Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIÁO AN TUẦN 31 LỚP 1 NĂM HỌC 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.06 KB, 19 trang )

Tuần 31: Tiết 1+ 2: tập đọc Ngày soạn ://
Ngày giảng: Thứ/ / /
ngỡng cửa
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ngỡng cửa, nơi này, cùng quen, dắt vòng, đi
men. Bớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bớc đầu tiên, rồi lớn lên đi
xa hơn nữa.
- Trả lời đợc câu hỏi 2, 3 (SGK)
- GD cho HS biết yêu quý nơi mình sinh ra và lớn lên.
- TCTV: luyện đọc, nhắc lại ý nghĩa.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
l
Hoạt động cuảGV Hoạt động của HS
1. ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài "Ngời bạn tốt"
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài ghi bảng
Nhà kiểu cổ có ngỡng cửa. Ngỡng cửa là
phần dới của khung cửa ra vào. Có một bài
thơ nói về cái ngỡng cửa rất thân thiết gần
gũi với con ngời. Các em hãy đọc bài thơ.
B. Dạy bài mới
*HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài một lần.
- Giọng đọc tha thiết, trìu mến
b- HS luyện đọc:


+ Luyện đọc tiếng từ
- Tìm trong bài tiếng từ khó đọc GV ghi
bảng
- Cho HS đọc các tiếng từ khó
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Tìm và ghép các tiếng ngỡng, quen, vòng
+ Luyện đọc câu.
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Đọc từng khổ thơ
- Đọc cả bài.
- Thi đọc trơn các khổ thơ
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm
- Cho cả lớp đọc ĐT cả bài
Nghỉ giữa tiết
*HĐ 2: Ôn các vần ăt, ăc:
a- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?
- Em hãy phân tích tiếng (dắt)
- GV nói: Vần hôm nay ôn ăt, ăc.
b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng
+ Có vần ăt
+ Có vần ăc
- Gọi 3 HS nói
+ 2 em đọc
+ Lắng nghe

+HS chỉ theo lời đọc của GV
+ Ngỡng cửa, nơi này, quen, dắt

vòng, đi men, lúc nào
+ HS đọc CN, lớp
+ HS sử dụng bộ đồ dùng TH
* HS nối tiếp nhau đọc từng dòng
thơ.
+ 2 em đọc một khổ thơ
+ HS đọc CN
+ Thi đọc giữa các nhóm (3em)
+ HS đọc ĐT
+ Dắt
+ Tiếng dắt có âm d +ăt + dấu sắc
+ HS1: Mẹ dắt bé đi chơi
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
1
- Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm
- Cho HS đọc ĐT cả bài
Tiết 2:
*HĐ3: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài đọc:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1.
- Ai dắt em bé tập đi men ngỡng cửa ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3.
? Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi đến đâu ?
- Gọi HS đọc cả bài
- Em định học thuộc khổ thơ nào ?
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
b- Luyện nói:
- Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói hôm
nay.

- GV chia nhóm 2
- Y/c nhình tranh phần luyện nói hỏi và trả
lời.
- Gọi một số nhóm lên hỏi - trả lời (dựa vào
thực tế)
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: kể cho bé nghe
+ HS2: Chị biểu diễn lắc vòng
+ HS3: Bà cắt bánh mì
+ HS thi nói cau chứa tiếng có
vần ăt, ăc (Thi đua giữa 2 tổ)
+ Lớp đọc ĐT.
+2, 3 em đọc
+ Mẹ dắt em bé tập đi men ngỡng
cửa
+ 2, 3 HS đọc
+ Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi tới
trờng và đi xa hơn nữa
+1, 3 HS đọc cả bài
+ HS phát biểu
+ HS học thuộc lòng.
+ Nhóm 2 em thảo luận
+ Luyện nói theo tranh
+ Nghe và ghi nhớ
tiết 3: Mỹ thuật:
vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản
I- Mục tiêu:
- Biết quan sát, nhận xét cảnh thiên nhiên xung quanh.

- Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên.
- Vẽ đợc cảnh thiên nhiên đơn giản
- TCTV: Nhắc lại bớc vẽ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh, màu vẽ, Vở tập vẽ
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động cuảGV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
(KT sự chuẩn bị của HS)
2- Dạy - Học bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên.
- GV cho HS quan sát cảnh thiên nhiên.
+ Bức tranh này vẽ cảnh gì?
+ Màu sắc của tranh NTN?
*HĐ2: Hớng dẫn cách vẽ:
- Vẽ các hình ảnh chính trớc nh nhà, cây cối,
đờng xá( vẽ to vừa phải)
- Vẽ thêm những hình ảnh phụ cho sinh
động nh vờn hoa, hồ nớc
- Vẽ xong tô màu cho đẹp
*HĐ3: Thực hành
- GV cho HS quan sát một số bài HS năm tr-
ớc
- GV cho HS vẽ
- HS lấy đồ dùng
- HS quan sát và NX
- HS quan sát, theo dõi
- HS quan sát
- HS vẽ
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù

2
- GV cho HS trình bày
- GV và HS nhận xét đánh giá sản phẩm
- động viên HS có ý kiến về tranh
4- Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài tiết 30
- HS trình bày
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: Đạo đức
bảo vệ cây và hoa nơi công cộng( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Kể đợc một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con ngời.
- Nêu đợc một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trờng, ở đờng làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác;
biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- TCTV: Nhắc lại kết luận
II. Các KNS CB đ ợc GD trong bài:
- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi
công cộng.
- KN t duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
III. Các P
2
/ kĩ thuật DH tích cực có thể sử dụng:
- P
2
: thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Vở BTĐ Đ 1,

V. Các HĐ dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. OĐTC:
2. KTBC: ? Khi nào cần nói lời chào hỏi ?
? Khi nào cần nói lời tạm biệt ?
- GV nhận xét - đánh giá
3. Bài mới:
B1. Khám phá
- GV giới thiệu bài ghi đầu bài
B2. kết nối
*HĐ1: HS làm bài tập 3:
- GV giải thích yêu cầu của BT 3
- GV mời một số HS lên trình bày
+ GV kết luận:
- Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi
trờng trong lành là tranh 1, 2, 4.
B3. Thực hành / Luyện tập
*HĐ2: TL và đóng vai theo tình huống BT 4:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
+ GV KL: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách
ngời lớn khi không cản đợc bạn làm nh vậy
là góp phần bảo vệ môi trờng trong lành, là
thực hiện quyền đợc sống trong môi trờng
trong lành.
*HĐ 3: Thực hành XD kế hoạch bảo vệ cây
- HS hát
- 2HS nêu
- HS nghe

+ HS làm bài tập 3
- 1 số HS trình bày
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ HS thảo luận chuẩn bị đóng vai
+ Các nhóm lên đóng vai
+ Lớp nhận xét.
+ Nghe và ghi nhớ
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
3
và hoa:
- GV nêu Y/c: Từng tổ thảo luận theo các câu
hỏi:
- Nhận bảo vệ và chăm sóc cây và hoa ở đâu?
- Vào thời gian nào ?
- Ai phụ trách từng việc?
- Bằng những việc làm cụ thể nào ?
- Gọi đại diện từng tổ lên đăng ký và trình
bày kế hoạch hoạt động của mình.
+ GV kết luận: Môi trờng trong lành giúp
các em khoẻ mạnh và phát triển.
- Các em cần có các HĐ bảo vệ và chăm sóc
cây và hoa.
B4. Vận dụng
*HĐ4: GV cùng HS đọc đoạn thơ trong VBT:
- GV đọc: "Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc, cho hơng
Xanh, sạch đẹp môi trờng
Ta cùng nhau gìn giữ"
- Cho HS hát bài "Ra chơi vờn hoa"
- GV cho HS liên hệ trong cuộc sống hàng

ngày đã có em nào đã biết chăn sóc và bào vệ
cây, còn những em nào cha biết chăm sóc và
bảo vệ cây.
*Tích kiệm năng lợng: GV liên hệ cho HS
thấy bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo veej
tài nguyên thiên nhiên, không khí trong lành,
môi trờng trong sạch góp phần giảm các chi
phí về năng lợng là tích kiệm tiền của cho đất
nớc.
- GV nhận xét giờ học
- HDVN xem lại bài, CB bài sau
+ Từng tổ thảo luận xây dựng kế
hoạch.
+ Đại diện lên đăng ký và trình bày
kế hoạch.
+Lớp trao đổi và bổ sung.
+ HS đọc theo
+Nhiều HS đọc CN
+ Lớp đọc ĐT
+ Nghe và ghi nhớ
Tiết 1+ 2: tập đọc: Ngày soạn: / /
Ngày giảng:Thứ / / /
kể cho bé nghe
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn,
nấu cơm. Bớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh cảu các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài
đồng.
- Trả lời đợc câu hỏi 2, 3 (SGK)
- GD cho HS biết yêu quý các con vật.

- TCTV: luyện đọc, nhắc lại ý nghĩa.
II- Đồ dùng dạy học:
- Sách Tiếng việt 1 tập 2
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động cuảGV Hoạt động của HS
1. ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
4
- HTL bài : Ngỡng cửa
- TLCH trong SGK
3. Bài mới:
A. GT bài ghi bảng
Xung quanh các em có nhiều đồ vật, con vật,
hãy tìm những đặc điểm ngộ nghĩnh của các
đồ vật, con vật đó. Câu hỏi thật khó trả lời,
thế mà anh Trần Đăng Khoa trả lời rất tài
tình. Các em hãy nghe anh Khoa kể cho bé
nghe những điều ngộ nghĩnh đó nhé.
B. Dạy bài mới
*HĐ 1: HD HS luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài một lần: giọng đọc vui,
tinh nghịch.
b- HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV HD HS luyện đọc các từ: ầm ĩ, chó
vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS phân tích các tiếng, chăng, nấu,
vện.

+ Luyện đọc câu:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi em đọc hai
dòng thơ.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi HS đọc cả bài.
- Cho lớp đọc ĐT cả bài
*HĐ2: Ôn các vần ơc, ơt:
a- GV nêu Y/c một trong SGK
- Tìm trong bài tiếng có vần ơc ?
- GV nói: Vần hôm nay ôn là vần ơc và ơt
b- GV nêu Y/c hai trong SGK
- Cho HS thi tìm nhanh tiếng ngoài bài có
vần ơc, ơt.
- Y.c HS tìm và gài các tiếng từ có chứa vần -
ơc, ơt
Tiết 2
*HĐ3:Tìm hiểu bài và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc:
- Gọi HS đọc cả bài
- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ?
- HD HS đọc theo cách phân vai
- Hai HS đọc: 1 em đọc dòng thơ lẻ: 1, 3, 5
+ 1 em đọc dòng thơ chẵn: 2, 4, 6 tạo nên sự
đối đáp.
- Cho hai em dựa theo lối thơ đối đáp một
em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, một em nói tên
đồ vật, con vật.
b- Luyện nói:
- Nêu Y/c của chủ đề luyện nói hôm nay
- GV chia nhóm

H: Con gì sáng sớm gáy ò ó o Gọi ngời thức
dậy ?
H: Con gì là chúa rừng xanh ?
- Gọi một số nhóm lên nói trớc lớp.
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Đọc CN
+ Nghe

+ HS chỉ theo lời đọc của GV

+ HS luyện đọc CN, lớp
+ Chăng: ch + ăng
+ Nấu: N + âu + dấu sắc
+ Vện : V + ên + dấu nặng
+ HS nối tiếp nhau đọc bài
+ HS đọc Cn, nhóm (thi đọc)
+ HS đọc ĐT cả bài
+ Nớc
+ Vần ơc: nớc, thớc, bớc đi, dây cớc,
cây đớc
+ Vờn ơt: rét mớt, ớt lớt thớt, ẩm -
ớt
+ HS sử dụng bộ đồ dùng HVTH
+ 2, 3 HS đọc
+ Con trâu sắt là cái máy cày, nó
làm việc thay con trâu nhng ngời ta
dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu
sắt.
+ 2 em một nhóm đọc theo cách
phân vai

+Cho hai em dựa theo lối thơ đối
đáp một em đặt câu hỏi nêu đặc
điểm, một em nói tên đồ vật, con
vật.

+ Con gà trống
+ Con hổ
+ Nghe và ghi nhớ
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
5
- GV nhận xét giờ học. Khen những em học
tốt.
- Dặn HS về nhà đọc bài thơ: Chuẩn bị bài
sau: Hai chị em
Tiết 3: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện các phép tính cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100;
- Bớc đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
- GD cho HS vận dụng bài học vào C/s
- Tăng cờng TV: Nhắc lại các phép tính
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. ÔĐTC:
2. KTBC:
- Y/c HS làm BT
- GV N/x ghi điểm
3. Bài mới

A. GT bài ghi bảng
B. Dạy bài mới
*HĐ1: Thực hành
Bài tập 1: - Nêu Y/ c của bài ?
- Cho HS làm bảng con
- Nhìn vào 2 phép tính cộng em có NX gì?
- GV: T/c giao hoán của phép cộng
- Nêu MQH giữa phép cộng và phép trừ ?
Bài tập 2:- Nêu Y.c của bài ?
- GV HD HS xem mô hình trong SGK rồi lựa
chọn các số tơng ứng với từng phép tính đã
cho.
- Gọi HS chữa bài.
Bài tập 3:- Nêu Y/c của bài
- Nêu các làm ?
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài

+ HS làm CN
+ Đặt tính rồi tính
+ 2 Em lên bảng làm bài.
+ Lớp làm bảng con.
34 42 76 76
+ + - -
42 34 42 34
76 76 34 42
+ Vị trí các số thay đổi nhng kết
quả không thay đổi.
+ Phép tính cộng là phép tính ngợc
lại của phép trừ.

+ Viết phép tính thích hợp
- HS làm bài vào vở
+ HS đọc các phép tính
+ Lớp nhận xét.
34 + 42 = 76
42 + 34 = 76
76 - 42 = 34
76 - 34 = 42
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
+ Thực hiện phép tính ở vế trái ở vế
phải, so sánh hai số tìm đợc rồi điền
dấu thích hợp
+ HS làm bài vào vở.
+ 3 HS lên chữa bài
30 + 6 = 6 + 30
36 36
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
6
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài, làm VBT.
45 + 2 < 3 + 45
47 48
55 > 50 + 4
54
- Nêu lại cách tính
+ Nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Âm nhạc
năm ngón tay ngoan
I. Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Chuẩn bị:
- Thanh phách, song loan
III. Các HĐ dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. OĐTC:
2. KTBC: - Cho HS hát bài hát Đi tới trờng
- GV nhận xét - đánh giá
3. Bài mới: - GTB - ghi đầu bài
*HĐ 1: Dạy bài hát năm ngón tay ngoan
- GV hát mẫu
- GV cho HS đọc lời ca
- GV HD hát từng câu
- GV cho HS hát nối các câu
- GV nhận xét
- GV bắt giọng cho HS hát
- GV cho HS hát theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV nhận xét
*HĐ 2: Hát và vận động phụ hoạ
- GV làm mẫu HD
- GV bắt giọng cho HS hát, thực hiện
- GV cho HS hát theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV nhận xét
4. C
2
- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- HD VN ôn lại bài hát, CB bài sau
- HS hát

- HS nghe
- HS theo dõi
- HS đọc lời ca
- HS hát từng câu
- HS thể hiện theo nhóm, bàn, cá
nhân
- HS theo dõi
- HS hát
- HS thể hiện
- HS nghe - nhớ
Tiết 1: chính tả: (tập chép) Soạn ngày: / /
Giảng ngày: / / /
ngỡng cửa
I. Mục tiêu:
- Nhìn bảng chép lại đúng và đẹp khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp
- Đều đúng vần uôt, uôc; chữ c, k vào chỗ trống
- GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- TCTV: Nhắc lại nội dung bài tập
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
7
III. Các hoạt động dạy học:
- Giao việc
- Gọi từng HS đọc bài đã hoàn thành
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS.
b- Điền g hay gh ?
(Quy trình tơng tự phần a)
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, kheng những em học

tốt.
- Dặn HS chép lại bài (Những em viết cha đạt
Y/c)
+ 2 HS lên bảng làm
+ Lớp làm = bút chì vào vở bài tập
+ Họ bắt tay chào nhau
+ Gió mùa đông bắc
+ Bé treo áo lên mắc
+ Cảnh tợng thật đẹp mắt
+ Từng HS đọc bài của mình
+ HS chữa bài theo lời giải đúng
+ Nghe và ghi nhớ
Tiết 2: Kể chuyện
dê con nghe lời mẹ
I. Mục tiêu:
- Kể lại đợc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh.
- Hiểu: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mu Sói. Sói bị thất bại tiu nghỉu
bỏ đi.
- HS kể đợc chuyện theo tranh.
- GD cho HS vận dụng bài học vào c/s hằng ngày.
- TCTV: Nhắc lại các câu trả lời
II. Các KNS CB đ ợc GD trong bài:
- Xác định giá trị bản thân.
- Ra quyết định.
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
8
- Phản hồi/ lắng nghe tích cực.
- T duy phê phán
III. Các P
2

/ kĩ thuật DH tích cực có thể sử dụng:
- thảo luận nhóm lớn, thảo luận nhóm nhỏ, đóng vai, trình bày 1 phút.
IV. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ.
V. Các HĐ dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KTBC: - Gv cho HS kể lại chuyện Sói và
sóc
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Dạy bài mới:
B 1: Khám phá.
+ Loài dê ăn gì? cho sói ăn gì?
- GV nêu CH để GT vào bài
B2: Kết nối.
*HĐ 1: HS nghe kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với từng tranh
minh hoạ
B3: Thực hành.
*HĐ 2: HD HS kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh
- GV hớng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
+ GV yêu cầu HS xem tranh 1
? Tranh 1 vẽ gì ?
? Câu hỏi dới tranh là gì ?
- GV nêu yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện lên
kể đoạn 1.
- GV uốn nắn các em kể còn thiếu hoặc sai.
+Tranh 2,3, 4(Cách làm tơng tự tranh 1)
*HĐ 3: HD HS kể toàn bộ câu chuyện

- Gọi HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hớng dẫn HS kể chuyện theo cách phân
vai.
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
? Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp
đuôi bỏ đi không ?
? Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Cả lớp và GV bình chọn ngời kể hay nhất.
Hiểu nhất nội dung chuyện.
B4: Vận dụng.
? Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- GV nhận xét, chốt lại ND và ý nghĩa câu
chuyện:
- GV liên hệ thực tế
- GV nhận xét tiết học, giao việc VN.
- 1 HS kể
- HS nghe
- HS nghe
- HS nghe
- HS nghe - q/s
+ HS nghe và theo dõi tranh
+HS xem tranh thảo luận nhóm.
+ HS xem tranh đọc thầm câu hỏi d-
ới tranh.
+ Dê mẹ lên đờng đi kiếm cỏ.
+ Trớc khi đi, Dê mẹ dặn con thế
nào ?
Chuyện gì đã xảy rai sau đó .
+ Đại diện các tổ lên thi kể đoạn 1.

+ Lớp lắng nghe, nhận xét
+ 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện
+ 4 HS đóng 4 vai (Dê mẹ, Dê con,
Sói, ngời dẫn chuyện)
+ HS thi giữa các nhóm
+ Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên
không măc mu Sói. Sói bị thất lạc
dành tiu nghỉu bơ đi
+ Truyện khuyên ta cần biết vâng
lời ngời lớn.
+ HS tự bình chọn
+ Nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Toán
đồng hồ thời gian
I. Mục tiêu:
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng có biểu tợng ban đầu về thời gian.
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
9
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- GD cho HS vận dụng bài học vào C/s
- Tăng cờng TV: Nhắc lại các câu trả lời
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ:
BT: Đặt tính rồi tính
32 + 42 76 - 42
42 + 32 76 - 34

3. Bài mới:
A. GT bài ghi bảng
B. Dạy bài mới
*HĐ1: GT mặt đồng hồ và vị trí các kim
chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ:
- GV cho HS xem đồng hồ để bàn .
- Mặt đồng hồ có những gì ?
- GV giới thiệu:
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có
các số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều
quay đợc và quay theo chiều từ số bé đến số
lớn.
+ Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào
đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì
đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ.
- GV cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm
khác nhau và hỏi theo ND tranh.
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy ?
- Kim dài chỉ vào số mấy ?
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ?
- Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy, kim dài
chỉ vào số mấy ?
- Lúc 6 giờ em bé đang làm gì?
- Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài
chỉ số mấy?
- Lúc 7 giờ sáng em bé đang làm gì?
*HĐ2: TH xem đồng hồ và ghi số giờ tơng
ứng với từng mặt đồng hồ:
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm số giờ tơng
ứng với mặt đồng hồ

- GV có thể hỏi HS nh với tranh vẽ ở phần
trên.
VD: Vào buổi tối em thờng làm gì ?
*HĐ3: Trò chơi:
- Trò chơi: Thi đua "Xem đồng hồ nhanh và
đúng"
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ
vào từng giờ rồi đa cho cả lớp xem và hỏi:
"Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Ai nói đúng, nhanh nhất đợc các bạn vỗ tay
hoan nghênh .
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. khen những em học
tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ - làm VBT
+ 2 em lên bảng làm
+ Lớpp làm bảng con.
+ HS xem đồng hồ, NX
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim
dài, có các số từ 1 - 12
+ HS quan sát và lắng nghe.
- HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và
nói "chín giờ".
+ HS xem tranh trong SGK thảo
luận và TLCH.
+ Số 5
+ Số 12
+ Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ
+ Kim ngắn chỉ vào số 6, kim dài
chỉ vào số 12.

+ Em bé đang tập thể dục
+ 7 giờ kim ngắn chỉ số 7, kim dài
chỉ số 12.
+ Em bé đang đi học.
+ HS làm bài và đọc.
+ HS liên hệ thực tế để trả lời.
+ HS trả lời số giờ trên mặt đồng
hồ.
+ Nghe và ghi nhớ
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
10
toán.
Tiết 4: Thể dục

trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 ngời ( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ)
- Bớc đầu biết cách chơi trò chơi.
- GD cho HS vận dụng bài học vào C/s
II- Địa điểm - Ph ơng tiện.
- Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi và mỗi HS 1 quả cầu.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến ND Y/c bài học
- Đứng vỗ tay và hát
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.

2. Phần cơ bản:
- Ôn bài TD phát triển chung
- Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo
nhóm hai ngời.
- GV chia tổ tập theo cán sự điều khiển của
tổ trởng.
3.Phần cơ bản.
- Đi thờng theo nhịp và hát
- Tập động tác điều hoà của bài TD
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
x x x x
x x x x
(x)
( x) x x x x
- Tập mỗi đtác hai lần
Lần 1: GV hô nhịp o/ làm mẫu
Lần 2: Cán sự hô
- GV QS, giúp đỡ và uốn nắn động
tác.
- Tập mỗi đtác 2x8 nhịp
Tiết 1: chào cờ Ngày soạn: / /
Tiết 2+3: Tập đọc Ngày giảng: Thứ / / /
hai chị em
I. Mục tiêu:
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
11
- Đọc trơn, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, dấu phẩy.
- Đọc đợc các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, giây cót, buồn.
- Hiểu các từ khó trong bài: đồ chơi, dây cót, hét lên, giạn , buồn chán

- Cậu bé không cho chị chơi đồ chơi của mình, chị giận bỏ đi học bài. Cậu buồn chán
vì không có ngời cùng chơi.
- Biết rút lời khuyên từ câu chuyện: Anh chị em trong nhà phải biết chia sẻ, nhờng
nhịn yêu thơng nhau.
- TCTV: luyện đọc, nhắc lại ý nghĩa.
II. Các KNS CB đ ợc GD trong bài:
- XĐ giá trị.
- T duy sáng tạo.
- Hợp tác.
- Ra quyết định.
- Phản hồi, lắng nghe tích cực.
III. Các P
2
/ kĩ thuật DH tích cực có thể sử dụng
- thảo luận nhóm lớn, chia sẻ, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm nhỏ, suy nghĩ, thảo
luận cặp đôi- chia sẻ.
IV. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
V. Các HĐ dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.OĐTC:
2. KTBC: - Yc HS đọc bài Mèo con đi học
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới:
a. Khám phá / Giới thiệu bài
Hàng ngày ở nhà em cùng chơi với ai? Chơi
những trò gì?
- GV GT bài ghi bảng.
b. Kết nối / Phát triển bài
*HĐ1: Hớng dẫn luyện đọc:

- GV đọc toàn bài.
+ Luyện đọc tiếng, từ khó.
+ Luyện đọc câu
- Tìm những tiếng từ khó đọc trong bài ?
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS tìm và ghép các tiếng, vui, dây,
luồn.
+ Luyện đọc
- Hớng dẫn HS đọc từng câu.
- Hớng dẫn HS luyện đọc câu nói của cậu em
nhằm thể hiện thái độ đành hanh của cậu
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Chia bài 3 đoạn
- Đoạn 1: Hai chị em của cậu
- Đoạn 2: Một lát sau của chị ấy.
- Đoạn 3: Phần còn lại
- Cho HS thi đọc
- Cho HS đọc cả bài
* HĐ2: Ôn các vần et, oet:
a- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK:
? Tìm tiếng trong bài có vần et ?
- Cho HS phân tích tiếng (hét)
- GV nói: Vần hôm nay ôn et, oet
b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK:
- Tìm tiếng, từ có chứa vần et, oet ?
- HS hát
- 1 HS đọc - TL
- HS nghe
+ HS theo dõi
+ 1 HS đọc

+ Viu vẻ, một lát, hét lên, giay cót,
buồn
+ HS sử dụng bộ đồ dùng HVTH
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
+ HS đọc CN
+ 3 em một nhóm mỗi em đọc một
đoạn
+ HS thi đọc CN, nhóm
+ 2 - 3 HS đọc cả bài
+ Hét
+ Hét: h + et + dấu sắc
+ Thi tìm nhanh đúng, nhiều tiếng,
từ chứa vần et, oet
+ et: sấm sét, xét duyệt, bánh tét.
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
12
c- GV nêu yêu cầu 3 trong SGK:
- Yêu cầu HS điền vào et hoặc oet vào các
câu trong SGK.
Tiét 2:
c. Thực hành / Phát triển bài
*HĐ 3: Luyện đọc, THB
a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu
bông ?
- Gọi HS đọc đoạn 2
? Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếu ô
tô nhỏ ?
- Gọi HS đọc đoạn 3

? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một
mình ?
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV nói: Bài văn nhắc nhở chúng ta không
nên ích kỉ. Cần có bạn cùng học, cùng chơi,
cùng làm.
b. Luyện nói:
- Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói
- GV chia lớp thành 2 nhóm và hớng dẫn cho
Hs chơi
- Gọi từng nhóm lên trò chuyện với nhau về
đề tài trên.
+ Gợi ý:
H: Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em
của mình ?
T: Hôm qua tớ chơi nhảy dây với chị
d. Vận dụng / C
2
và HĐ nối tiếp
? Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- GV cho HS liên hệ
- GV nhận xét tiết học, chốt lại ND, ý nghĩa
câu chuyện:
- GV nhận xét tiết học
- HD VN HTL bài, đọc trớc bài sau
+ oet: xoèn xoẹt, báo toét, đục
khoét, nhão nhoét
+ HS điền và trả lời miệng, ngày tết
ở miền nam nhà nào cũng có bánh
tét, chim gõ kiến khoét thân cây tìm

tổ kiến
+ 2 - 3 HS đọc
+ Chị nói: Chị đừng động vào con
gấu bông của mình.
+ 2 - 3 HS đọc
+ Chị hãy chơi đồ chơi của chị.Cậu
không muốn chị chơi đồ chơi của
mình.
+ 2 - 3 HS đọc
+ Cậu em thấy buồn chán vì không
có ngời cùng chơi. Đó là hậu quả
của thói ích kỉ
+ 2 - 3 HS đọc

+ Các nhóm ngồi vòng quanh lần l-
ợt từng ngời kể những trò chơi đã
chơi với anh, chị của mình.
+ Nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Toán
thực hành
I. Mục tiêu:
- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
- Bớc đầu HS biết vẽ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- GD cho HS vận dụng bài học vào C/s
- Tăng cờng TV: Nhắc lại nội dung bài
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK
III. Các hoạt động dạy học
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
13

Hoạt động GV Hoạt động HS
1. ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mặt đồng hồ có những gì? (Có kim ngắn,
kim dài, có các số từ 1 đến 12)
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài ghi bảng
B. Dạy bài mới
*HĐ1: Thực hành:
Bài tập 1:- Nêu Y/c của bài ?
- Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ
tơng ứng.
- Gọi HS đọc số giờ tơng ứng với từng mặt
đồng hồ.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn
chỉ vào số mấy ?
(Tơng tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo)
Bài tập 2:- Nêu Y.c của bài ?
(GV lu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim
dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn.
- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài tập 3:- Nêu Y.c của bài ?
- GV lu ý HS thời điểm sáng, tra, chiều, tối
- Gọi HS chữa bài.
Bài tập 4: - Nêu Y/c của bài ?
- GV giao việc.
- GV khuyến khích HS nêu các bớc cho phù
hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học

tốt.
- HS về nhà tập xem đồng hồ. Làm VBT
+ HS trả lời

+ Viết (theo mẫu)
+ HS làm bài
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
* HS đọc.
+ Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số 12
kim ngắn chỉ vào số 3.
+ HS trả lời
+ Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ
giờ đúng (theo mẫu)
+ HS tự làm bài.
+ HS đổi chéo bài KT nhau
+ Nối tranh với đồng hồ thích hợp
+ HS làm bài.
10 giờ - Buổi sáng: Học ở trờng
11 giờ - Buổi tra: ăn cơm 3 giờ
-Buổi chiều: học nhóm; 8 giờ - Buổi
tối: nghỉ ở nhà
+ Bạn An đi từ TP về quê vẽ thân
kim ngắn thích hợp vào mặt đồng
hồ.
+ HS làm bài và chữa bài
+ Nghe và ghi nhớ
tiết 5: tự nhiên xã hội
tHựC HàNH QUAN SáT BầU TRờI
I. Mục tiêu:
- Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng,

trời ma.
- Kể đợc một số hiện tợng khi trời nắng hoặc trời ma.
- GD cho HS biết vận dụng bài học vào C/s.
- Tăng cờng TV: Nhắc lại nội dung bài
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
14
1. ÔĐTC:
- Giờ trớc học bài gì ?
(Trời nắng, trời ma)
- Nêu dấu hiệu của trời nắng ?
- Nêu dấu hiệu của trời ma ?
2. Bài mới:
A. GT bài ghi bảng
B. Dạy bài mới
*HĐ 1: Quan sát bầu trời:
Bớc 1: - GV nêu nhiệm vụ của HS khi ra bầu
trời quan sát
- Quan sát bầu trời:
- Nhìn lên bầu trời em có nhìn thấy mặt trời
không ?
- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ?
- Quan sát cảnh vật xung quanh ?
- Sân trờng, cây cối, mọi vật, lúc này khô ráo
hay ớt át ?
- Em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc)
những giọt ma rơi không ?

Bớc 2: GV tổ chức cho HS ra sân trờng để
các em thực hành quan sát.
- GV lần lợt nêu từng câu hỏi .
Bớc 3: GV cho HS vào lớp TL câu hỏi
- Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta
biết đợc điều gì ?
+ Kết luận:
- Quan sát đám mây trên bầu trời ta biết đợc
thời tiết đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp
ma.
*HĐ2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung
quanh:
Bớc 1: - Y/c HS lấy giấy (VBT) và bút màu
để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh .
- GV khuyến khích HS vẽ theo cảm thụ và trí
tởng tợng của mình.
Bớc 2: - GV Y/c HS giới thiệu bức vẽ của
mình với bạn bên cạnh.
- GV chọn 1 số bức vẽ để trng bày giới thiệu
với cả lớp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học: Khen những em học
tốt
- Dặn HS su tầm các tranh vẽ trời nóng, trời
rét.
+Trả lời CN
+ HS lắng nghe nhiệm vụ khi ra bầu
trời quan sát.
+ HS đứng dới bóng mát để quan sát
bầu trời.

+ HS trả lời dựa trên những gì các
em đã quan sát đợc.
+ HS thảo luận.
+ Những đám mây trên bầu trời cho
ta biết trời đang nắng, trời dâm mát
hay trời sắp ma.
+ HS trả lời
+ Nghe và ghi nhớ
+ HS thực hành vẽ bầu trời và cảnh
vật xung quanh vào VBT
+ HS tự giới thiệu bức vẽ của mình
với bạn bên cạnh.
+ Nghe và ghi nhớ

Tiết 1: Chính tả: (tập chép): Ngày soạn / /
Ngày giảng: Thứ / / /
kể cho bé nghe
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng và đẹp 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe.
- Đều đúng vần ơt, ơc, chữ ng hay ngh vào chỗ trống
- GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
15
- TCTV: Nhắc lại nội dung bài tập
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Viết và đọc
- Buổi đầu tiên, con đờng
- GV nhận xét
3. Bài mới:
A. GT bài ghi bảng
B. Dạy bài mới
*HĐ1: Hớng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn thơ hôm nay viết
- GV đọc một số tiếng từ dễ viết sai
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
- GV đọc từng dòng thơ
- GV theo dõi xem HS đã biết cách viết cha
(nếu HS cha biết GV hớng dẫn lại).
- HD học sinh cách viết và chữa lỗi chính tả.
- GV đọc thong thả bài chính tả
- GV chấm 1 số bài tại lớp.
- Chữa lỗi chính tả
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập:
a- Điền vần ơc hoặc ơt:
- Gọi 2 HS lên bảng làm
lớp làm vào vở BT
- Gọi từng HS đọc bài đã hoàn thành
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
b- Điền ng hay ngh ?
(Cách làm tơng tự phần a)
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học Tuyên dơng những em
viết chính tả đạt điểm cao, ít lỗi.
- Dặn HS chép lại bài (Những em cha đạt yêu
cầu)

+2 HS viết bảng lớp
+ Lớp viết bảng con
+ HS lắng nghe
+ HS viết bảng con
+ HS viết bài vào vở từng dòng thơ
+ HS đổi chéo bài soát lỗi chính tả
bằng bút chì.
+ HS thông kê số lỗi nghi ra lề
+ HS đọc yêu cầu của bài.
Mái tóc rất mợt
Dùng thớc đô vải
Bơi thuyên ngợc dòng
Dáng điệu thớt tha
+ Từng HS đọc
+ Lớp nhận xét
+ HS sửa lại bài theo lời giải đúng.
Lời giải
Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết
chữ xấu nh gà bới, sau nhờ kiên trì
tập luyện ngày đêm quên cả nghỉ
ngơi, ông đã trở thành ngời nổi
tiếng viết chữ đẹp.
+ Nghe và ghi nhớ

Tiết 2: Tập viết:
Tô chữ hoa q, r
I. Mục tiêu:
- Tô đợc các chữ hoa: Q, R
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ơt, ơc; Các từ ngữ: mầu sắc, dìu dắt, dòng nớc , xanh mớt
sạch sẽ kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở tập viết

- GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- TCTV: Nhắc lại các cách viết
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chữ hoa q, r, Vở tập viết
III. Các hoat động dạy học:
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
16
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết.
Mầu sắc, dìu dắt
3. Bài mới:
A. GT bài ghi bảng
- Tiết trớc các em đã tập tô chữ o, ô, ơ, p. Tiết
này các em tập tô chữ Q, R hoa và tập viết
vần, từ ngữ ứng dụng trong bài
B. Dạy bài mới
*HĐ1: Hớng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát chữ Q hoa trên bảng phụ?
? Chữ Q hoa gồm mấy nét?
- Cho HS quan sát chữ R hoa trên bảng
phụ? ? Chữ R hoa gồm mấy nét ?
? Kiểu nét ?
? Độ cao ?
- GV hớng dẫn cách đa bút tô chữ hoa
(Vừa nói vừa tô trên chữ mẫu)
- GV viết mẫu kết hợp hớng dẫn viết
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
*HĐ2: Hớng dẫn viết vần, từ ngữ:

- Cho HS đọc các vần và từ ngữ trên bảng
phụ.
+ Quan sát vần ơc
? Vần ơc đợc tạo nên bởi mấy âm ?
Thứ tự các âm ?
- Độ cao các con chữ ?
+ Vần ơt, từ ngữ, dòng nớc.
xanh mớt, (quy trình tơng tự)
*HĐ3: Hớng dẫn viết bài vào vở:
- GV hớng dẫn cho viết bài vào vở
- GV uốn nắn những em gồi viết cha đúng t
thế .
- GV thu một số bài chấm
- Chữa lỗi trên bảng lớp
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dơng những em
viết đẹp
- Dặn HS về nhà luyện viết bài phần B.
+ 2 HS viết bảng lớp
+ Lớp viết bảng con
+ HS quan sát N/x
+Chữ Q hoa gồm hai nét
+ HS quan sát, nhận xét
+ Chữ R hoa gồm 2 nét
+ Một nét móc dới và 1 nét cong
thẳng.
+ Chữ R hoa cao 5 ô li
+ HS dùng que chỉ cách đa bút theo
các nét chữ.
+ HS viết trên không

+ HS viết bảng con
+ HS đọc CN
+ HS quan sát, nhận xét
+ Vần ơc đợc tạo nên bởi 3 âm, âm
đứng trớc , âm đứng giữa ơ âm đứng
cuối c.
+ Cao 2 ô li
+ HS viết bảng con vần ơc
+ HS tập tô chữ hoa R, viết các vần
và từ ngữ ứng dụng.
- HS nghe
- HS viết
+ Nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết xem giờ đúng; xác định và quy kim đồng hồ đúng vị trí tơng ứng với giờ
- Bớc đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
- GD cho HS vận dụng bài học vào C/s
- Tăng cờng TV: Nhắc lại bài giải
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK
III. Các hoạt động dạy học
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
17
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài ghi bảng

B. Dạy bài mới
*HĐ1: Luyện tập:
Bài tập 1 Nêu Y/c của bài.
- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
- Y/c HS làm bài vào sách
- HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD
của GV.
Bài tập 2: - GV nêu Y/c của bài.
- GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8
giờ, 10 giờ.
- GV nhận xét, tính điểm.
Bài tập 3: Nêu Y/c của bài ?
- GV giao việc
- Gọi HS chữa bài
-Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng"
Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim
ngắn chỉ số mấy ?
- GV hỏi tơng tự với các câu tiếp theo.
* Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh.
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ
từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và
hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Ai nói đúng, nhanh đợc cả lớp vỗ tay, hoan
nghênh .
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Khen những em học
tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ.
Xem trớc bài sau: Luyện tập chung.
- Hát

+ HS đọc Y/c của bài
+ HS làm bài
+ HS đổi chéo bài
+ HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ
quay kim để chỉ rõ những giờ tơng
ứng theo lời đọc của giáo viên.
+ HS nhắc lại
+ Nối giữa câu với đồng hồ thích
hợp (theo mẫu)
+ HS chữa bài.
+ Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ
số 6.
+ Lớp trả lời
+ Nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Thủ công:
Cắt, dán hình hàng rào đơn giản ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt đợc các nan giấy. Các nan giấy tơng đối đèu nhau. Đờng cắt tơng đối thẳng
- Dán dợc các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể cha cân đối.
- TCTV: Nhắc lại cách kẻ, cắt
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
A. GT bài ghi bảng

B. Dạy bài mới
*HĐ1: Hớng dẫn cách dán hàng rào:
Bớc 1: Kẻ 1 đờng chuẩn.
Bớc 2: Xếp các nan đứng.
Hát
- HS lấy đồ dùng KT
+ 2 HS nêu
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
18
Bớc 3: Xếp các nan ngang
- GV vừa HD vừa làm thao tác
*HĐ2: Học sinh thực hành:
H: Nêu lại các bớc dán hàng rào
- Cho HS thực hành từng bớc, sau mỗi bớc
kiểm tra, sửa chữa rồi mới chuyển sang bớc
khác.
- HS thực hành và dán hàng rào cho HS theo
HD của GV.
(GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS)
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét về tinh thần học tập, việc
chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt
dán của HS.
+ Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, bút mầu, thớc
kẻ, kéo, hồ dán cho tiết 33.
+ Luyện tập thực hành
+ HS N/x bài của bạn
GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù
19

×