Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Giáo án Tuần 4 Lớp 1 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.4 KB, 56 trang )

Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

TUẦN 4
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2022
Thời gian thực hiện: ngày 26 tháng 9 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾT 1)

SINH HOẠT DƯỚI CỜ:
GIỚI THIỆU NHỮNG HỌC SINH CHĂM NGOAN CỦA KHỐI LỚP MỘT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được nội dung phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí” đối với HS lớp 1.
- Sẵn sàng tham gia phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí”
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu 5:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên
vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn
luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn


luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ năng
sống, giá trị sống.
(2. Gợi ý cách tiến hành:
GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí” đối với HS tiểu học
nói chung, HS lớp 1 nói riêng. Nội dung chính tập trung vào:
- Khái qt mục đích, ý nghĩa của phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí”.
- Tìm kiếm “Tài năng” tiểu học là một hoạt động nhằm khuyến khích HS tự tin thể hiện sở
thích và phát huy năng khiếu của HS trong một lĩnh vực nào đó : ca hát, múa, đọc thơ, thể
thao.
- Hướng dẫn các lớp triển khai các hoạt động tìm kiếm tài năng nhí trong tiết sinh hoạt lớp.

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa



Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

TIẾNG VIỆT (TIẾT 3, 4)
CHỦ ĐỀ 4: KÌ NGHỈ
BÀI 1: N n M m (tiết 1-2, sách học sinh, trang 40-41)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khoá
sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Kì nghỉ (mũ, nơ, nghỉ, nghé, ngựa, gà,…).Quan sát
tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi
chứa n, m (nơ, nấm, me,…).
- Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của n, m, nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng
thanh lớn nơ, me.Viết được các chữ n, mvà các tiếng, từ có n, m(nơ, me).Đánh vần các tiếng, từ
mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó; đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa của câu ứng dụng mức
độ đơn giản.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung liên quan với nội
dung bài học. Gọi tên vật, nói câu có từ ngữ chứa tên gọi vật đã tìm qua các hoạt động mở rộng.
- Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự
học, tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
- Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất
trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ n, m(in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo
thẻ từ (cái nơ, quả me, quả na (mãng cầu), quả mơ, ca nô, cá mè,…); video clip về cảnh đi nghỉ có
các hình ảnh giúp học sinh sử dụng các từ ngữ chứa âm chữ được học trong tuần; tranh chủ đề.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1
Tuần 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Năm học 2022 - 2023

TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.
Quản trò yêu cầu các bạn học sinh kể tên, đọc viết từ,
nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học ở
chủ đề Đi chợ; hoặc trả lời câu hỏi về nội dung của
các bài đọc, truyện kể thuộc chủ đề Đi chợ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng
trang của bài học.
- Học sinh mở sách học sinh trang 40.
- Giáo viên cho học sinh nhận diện và đọc chữ mà
học sinh đã học:k, i.

- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên chủ

đề và quan sát chữ ghi tên chủ đề.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn về sự
vật, hoạt động được tên chủ đề và tranh chủ đề gợi
ra.

- Học sinh trao đổi với bạn về sự vật, hoạt
động được tên chủ đề và tranh chủ đề gợi
ra.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khoá sẽ
xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Kì nghỉ.

- Học sinh nêu được một số từ khoá sẽ xuất
hiện trong các bài học thuộc chủ đề như:đi
nghỉ, nhà ga, ghế gỗ, ca nơ, mũ, nón,…

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi
động, nói từ ngữ có tiếng chứa âm n, m.

- Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ
ngữ có tiếng chứa n, m như: bố mẹ, nơ, nụ
hoa, cây me, me đất, cá mè,…

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau
giữa các tiếng đã tìm được (có chứa n, m).

- Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các
tiếng đã tìm được có chứa n, m. Từ đó, học
sinh phát hiện ra n, m.


- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.

- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
bài, mục tiêu và quan sát chữ ghi tên bài.

2.Khám phá:
* Cách tiến hành:
a. Nhận diện âm chữ mới:
a.1. Nhận diện âm chữ n:
- Giáo viên gắn thẻ chữ n lên bảng.

- Học sinh quan sát chữ nin thường, in hoa.

- Giáo viên giới thiệu chữ n.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ n.

- Học sinh đọc chữ n.

a.2. Nhận diện âm chữ m:
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4


Năm học 2022 - 2023

Tiến hành tương tự như nhận diện âm chữ n.
b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
b.1. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm
chữn:
- Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng nơ lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng nơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ
hình tiếng nơ.

- Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng
nơ.
- Học sinh phân tích tiếng nơ(gồm âm n và
âm ơ).
- Học sinh đánh vần: nờ-ơ-nơ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thử ghép thêm một số
tiếng khác có chứa âm n.

- Học sinh ghép: na, no, nơn nóng; …

b.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm
chữm:
Tiến hành tương tự như âm chữ n.
c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:
c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa nơ:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ nơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa
nơ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa nơ.

- Học sinh quan sát từ nơ, phát hiện âm
ntrong tiếng khoá nơ.
- Học sinh đánh vần: nờ-ơ-nơ.
- Học sinh đọc trơn: nơ.

c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa me:
Tiến hành tương tự như từ khóa nơ.
Nghỉ giữa tiết
d. Tập viết:
d.1. Viết vào bảng con chữ n, nơ, m, me:

- Học sinh quan sát cách giáo viên viết và
phân tích cấu tạo nét chữ của chữ n.

- Viết chữ n:

- Học sinh viết chữ nvào bảng con.

Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ
n.

- Học sinh nhận xét bài viết của mình, của
bạn; sửa lỗi nếu có.

- Viết chữ nơ:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ nơ(chữ
nđứng trước, chữ ơđứng sau).


- Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ
nơ.
- Học sinh viết chữ nơvào bảng con.

- Viết chữ m, me:

- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
bạn; sửa lỗi nếu có.

Tương tự như viết chữ n, nơ.
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

d.2. Viết vào vở tập viết:

- Học sinh viết chữ n, nơ, m, me.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ n, nơ, m,
mevào vở Tập viết.

- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng

đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.

- Giáo viên giúp đỡ HSCHT.

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3. Luyện tậpthực hành:
* Cách tiến hành:
a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa
các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ
có tiếng chứa âm chữ n, m theo chiều kim đồng hồ.

- Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng
chứa âm chữ n, m(na, mơ, ca nô, cá mè).

- Giáo viênhướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn
các từ mở rộng có tiếng chứa n, m.

- Học sinhđánh vần và đọc trơn các từ mở
rộng có tiếng chứa n, m.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các từ
mở rộng.

- Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các từ
mở rộng:na, mơ, ca nô, cá mè.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ
ngữ nahoặc mơ, ca nơ, cá mè.

- Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh nói
trước lớp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ n,
mbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung
quanh.

- Học sinh tìm thêm chữ n, mbằng việc
quan sát mơi trường chữ viết xung quanh.
- Học sinh nêu, ví dụ:núi, nước, mẹ, má, ...

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ có
tiếng chứa âm n, m.
b. Đọc và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng:
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Ba mẹ cho bé đi
ca nô.

- Học sinh nghe

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm
chữ mới học có trong bài đọc.

- Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học
có trong bài đọc: mẹ, nô.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số từ

khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng.

- Học sinh đánh vần một số từ khó và đọc
thành tiếng câu ứng dụng.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của
câu ứng dụng: “Ai cho bé đi ca nơ?”, “Ba mẹ cho bé
làm gì?”.

- Học sinh hiểu được nghĩa của câu ứng
dụng: Ba mẹ cho bé đi ca nô.

giáo viên đọc mẫu.

Nghỉ giữa tiết
4. Vận dụng:
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh.


- Học sinh quan sát tranh và phát hiện được
nội dung tranh.

- Giáo viên hỏigợi mở nội dung tranh:

- Học sinh xác định yêu cầu của hoạt động
mở rộng: gọi tên vật, nói câu có từ ngữ
chứa tên gọi vật đãtìm.

+ Tranh vẽ những vật gì?
+Con có thích vật đó khơng?

- Học sinhnói trong nhóm, trước lớp câu có
từ ngữ chứa tiếng có âm n, m.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nói trong nhóm,
trước lớp câu có từ ngữ chứa tiếng có âm n, m.
5. Hoạt động nối tiếp :
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ
có n, m.

- Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có n, m.
- Học sinh nắm lại nội dung bài ở giờ tự
học.
- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài u,
ư).

-Giáo viên dặn học sinh.

TOÁN - (TIẾT 5)

CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10

BÀI: SỐ 4, 5 (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đếm, lập số, đọc, viết số 4, 5.
- Làm quen với việc sử dụng ngón tay để đếm và lập số.
- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 5.
- Lập được dãy số từ 1 đến 5 bằng cách thêm 1 vào số liền trước.
- Làm quen với tách số và nói được cấu tạo của số trong phạm vi 5.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học và làm bài tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ
được giao, làm bài tập đầy đủ.
3. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1
Tuần 4
Năm học 2022 - 2023
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra
những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
4. Năng lực đặc thù:

- Giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh đếm và hình thành số 4, 5, dùng khối lập
phương lập ra được các sơ đồ tách – gộp 4, 5.
- Sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: biết tìm thẻ số 4, 5 trong bộ thực hành, biết đếm
các khối lập phương, biết cách sử dụng các khối lập phương trong hoạt động lập sơ đồ tách – gộp
4, 5.
- Mơ hình hóa tốn học: lập được sơ đồ tách – gộp 4, 5 từ khối lập phương để trình bày và
diễn đạt nội dung, ý tưởng.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên: 5 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 5.
2. Học sinh: 5 khối lập phương.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Khởi động. (2 phút)
Cách tiến hành:
-Giáo viên tổ chức trị chơi “ 5 ngón tay
ngoan”.
-Giáo viên nêu yêu cầu:

- HS làm theo yêu cầu của GV.

-Mời 2 đội gồm 8 bạn, mỗi đội 4 bạn.
Hs hát và biểu diễn trước lớp.


Hoạt động 2: Giới thiệu số 4 (8 phút)


Cách tiến hành:
 Lập số. Nhóm đơi
o GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu
cầu:
+ Hãy nói về những chiếc xe trong tranh mà
em quan sát được?
- HS thực hành đếm và trả lời
- GV nói: có 4 chiếc xe ơ tơ, có 4 chấm trịn, ta
+ Có 1, 2, 3, 4 chiếc xe ơ tơ.
có số 4.
+ Có 4 chiếc xe ơ tơ, 1 chiếc màu đỏ, 1
- GV khuyến khích nhiều nhóm lên nói trước
chiếc màu xanh da trời, 1 chiếc màu tím,
lớp.
1 chiếc màu xanh lá cây.
 Đọc viết, số 4
+ Có 1, 2, 3 ,4 chấm tròn.
o GV giới thiệu: số 4 được viết bởi chữ số
4 – đọc là “bốn”.
- HS lắng nghe.
o GV hướng dẫn cách viết số 4.
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4


o Để viết số 1 , 2 , 3 , 4.

Năm học 2022 - 2023
-Hs nói trước lớp.

Ta dùng các chữ số 1, 2 , 3 , 4.
o GV đọc số từ 1 đến 4
 ** Đọc viết, số 5. Tương tự số 4:

- HS nhận biết số 4 và đọc số theo dãy, cả
lớp.
- HS quan sát.

o GV nhận xét, chốt và chuyển ý.
Qua hoạt động 2:
 Thơng qua việc quan sát hình và trình
bày, học sinh phát triển năng lực tư duy
và lập luận tốn học.
 Thơng qua cách trình bày, giải thích, học
sinh được phát triển năng lực giao tiếp
toán học.
 Hoạt động 3: Thực hành đếm, lập số (8
phút)

- HS viết số 4 vào bảng con và đọc “bốn”.
- viết bảng con các số từ 1 đến 4.
- HS đọc xuôi, ngược dãy số vừa viết.
- HS thực hành như trình tự số 4

Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay,
khối lập phương để đếm và lập số.
- GV vỗ tay lần lượt từ 1 tới 5 cái và ngược lại.

- GV chia nhóm 5 và phân cơng nhiệm vụ: (HS
sẽ lần lượt thay đổi nhiệm vụ)
+ 1 HS vỗ tay.
+ 1 HS bật ngón tay.
+ 1 HS viết bảng con.
+ 1 HS xếp khối lập phương.
+ 1 HS tìm thẻ số gắn lên bảng cài.
a) HS thảo luận rồi viết số vào bên dưới mỗi
cột chấm tròn.
- HS bật ngón tay lần lượt từ 1 đến 5 ngón,
b) HS thảo luận rồi viết số cịn thiếu vào (bật từng ngón như sách giáo khoa trang 38)
vừa bật ngón tay vừa đếm. Một, hai, ba,….
dãy số đã cho.
Và ngược lại: năm, bốn …
c) Các em dùng thẻ chữ số chơi so sánh số.
Đối với HS còn lúng túng, Gv gợi ý: có thể - HS lấy 5 khối lập phương rồi đếm lần lượt
đếm số hình ở mỗi cột rồi chọn thẻ số đặt vào. từ 1 đến 5.
d) HS chọn những số bé hơn 5.
o GV quan sát, nhận xét, chuyển ý.
Qua hoạt động 3:
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1


Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

 Thông qua việc thực hành đếm, lập số,
học sinh phát triển năng lực tư duy và
lập luận toán học, sử dụng cơng cụ và
- HS thực hành trong nhóm.
phương tiện tốn học
 Thơng qua việc thực hành theo nhóm
 HS thảo luận rồi làm bài.
giúp học sinh phát triển năng lực giao
Số bên dưới mỗi cột chính là số hình trịn
tiếp và hợp tác, tự học và giải quyết vấn
có trong cột
đề.
 HS thảo luận rồi làm bài
NGHỈ GIỮA TIẾT: Hát, múa (1 phút)
 2 bạn ngồi bên cạnh cùng chơi.
 Hoạt động 4: Tách - gộp số 4, 5 (12
 HS thảo luận rồi làm bài
phút)
- Lớp trưởng điều khiển.
(không dùng sách giáo khoa)
- GV ra hiệu lệnh.

-Hướng dẫn HS nói theo bạn ong :

- Mỗi HS để 4 khối lập phương trên bàn.


o Tách , gộp 5 tương tự.
o GV nhận xét, chốt ý.
Qua hoạt động 4:

 Thông qua việc thực hành tách – gộp mơ
hình khối lập phương, học sinh phát triển
năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực sử
dụng cơng cụ và phương tiện tốn học.
 Thơng qua việc trình bày cách tách – gộp
số, học sinh được phát triển năng lực giao
tiếp toán học.
5. Hoạt động 5: Củng cố. (4 phút)
Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện

- HS tự tách 4 khối lập phương thành hai
phần bất kì. (cá nhân).
- HS trình bày (nói cấu tạo số 4)
Ví dụ: Tách và nói
+ 4 gồm 1 và 3
+ 4 gồm 3 và 1
+ 4 gồm 2 và 2
Gộp và nói
+ Gộp 1 và 3 được 4
+ Gộp 3 và 1 được 4
+ Gộp 2 và 2 được 4
- HS nói cá nhân, tổ, cả lớp.

- HS thi đua đếm những đồ vật có trong lớp

- GV hướng dẫn cách chơi, nêu yêu cầu: đếm
từ 1 đến 5. (bàn, ghế, bạn nam, bạn nữ, …)
nhanh từ 1 đến 5 những đồ vật có trong lớp.
Qua hoạt động 5:
 Thơng qua việc trình bày học sinh được phát
triển năng lực giao tiếp toán học.

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2022
Thời gian thực hiện: ngày 27 tháng 9 năm 2022
TOÁN - (TIẾT 2)
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI: SỐ 4, 5 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Kiến thức, kĩ năng:
- Đếm, lập số, đọc, viết số 4, 5.
- Làm quen với việc sử dụng ngón tay để đếm và lập số.
- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 5.
- Lập được dãy số từ 1 đến 5 bằng cách thêm 1 vào số liền trước.
- Làm quen với tách số và nói được cấu tạo của số trong phạm vi 5.

Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học và làm bài tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm
vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau trong học tập;
biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận
ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
Năng lực đặc thù:
- Giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh đếm và hình thành số 4, 5, dùng
khối lập phương lập ra được các sơ đồ tách – gộp 4, 5.
- Sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: biết tìm thẻ số 4, 5 trong bộ thực hành, biết
đếm các khối lập phương, biết cách sử dụng các khối lập phương trong hoạt động lập sơ đồ
tách – gộp 4, 5.
- Mơ hình hóa tốn học: lập được sơ đồ tách – gộp 4, 5 từ khối lập phương để trình

bày và diễn đạt nội dung, ý tưởng.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC
3. Giáo viên: 5 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 5.
4. Học sinh: 5 khối lập phương.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thứ tự dãy số
và so sánh số trong phạm vi 5.
Phương pháp, hình thức: Quan sát, thảo
luận, vấn đáp
Cách tiến hành:
*Bài 1:
+ GV cho hs nói về các tranh mèo hs quan
sát được.

- Hs quan sát tranh, và kể câu chuyện
về nhà mèo mà em quan sát được
trong tranh.
 HS thảo luận rồi làm bài .
VD: có một mèo mẹ và một mèo con,
tranh viết số 2
 2 bạn ngồi bên cạnh cùng chơi. Đếm
mèo và ghi số thích hợp vào bảng 1,
2, 3, 4, 5.
 HS đọc lại dãy số
 Hình sau hơn hình liền trước 1 con

mèo.
_ - Hs lắng nghe.

+ Hình sau nhiều hơn hình liền trước mấy
con mèo

 HS quan sát, lắng nghe.

+Trong dãy số này cứ thêm 1 vào bất kì số
nào, ta được số ngay sau nó.
+ GV chốt: có nhiều nhà mèo. Mỗi nhà có
số lượng con mèo khác nhau. Các em đếm
số con mèo và ghi cho đúng với tranh.
Nguyễn Thị Thu Thanh

 HS thảo luận nhóm 2

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

*Bài 2: Tìm số và giải thích cách làm
 GV hướng dẫn HS phân tích tìm số  HS thực hiện, chơi tiếp sức theo
nhóm.
ghi vào mỗi ơ cịn trống.

 HS nhận xét.
- GV cho HS chơi tiếp sức : Các em đếm
nối tiếp từ 1 đến 5 để điền số còn thiếu
vào ơ trống, và ngược lại.
 Các nhóm tham gia trị chơi.
 Nhóm khác nhận xét, GV nhận xét
*Bài 3 : Tìm số và nói theo bạn ong.
Nhóm đơi.
- GV cho Hs quan sát tranh và nói câu
chuyện mà em biết. GV có thể hỏi gợi ý :
_ Hãy nói về tranh có bút chì màu.

- Hs quan sát tranh và nói theo câu
chuyện mà em hình dung được.
_ Có 4 bút chì màu.
Có 3 bút chì màu xanh và 1 bút chì
màu hồng.
Có 2 bút chì lớn và 2 bút chì nhỏ.

_ GV cho HS nói theo bạn ong :
* 4 gồm 3 và 1. GV nhấn: tách theo màu sắc
*4 gồm 2 và 2. GV nhấn : tách theo kích cỡ
_ Hs thảo luận nhóm và làm bài
+ Tương tự với tranh que kem, ô tô , táo.
+ GV cho Hs nói thành thạo cấu tạo số trong
phạm vi 5 ( có thể dựa vào tranh)
VD: 2 gồm 1 và 1
3 gồm 2 và 1
3 gồm 1 và 2
4 gồm 1 và 3

4 gồm 3 và 1
4 gồm 2 và 2
5 gồm 1 và 4
5 gồm 4 và 1
5 gồm 3 và 2
5 gồm 2 và 3
Thông qua việc trình bày cách tách –
gộp số, học sinh được phát triển năng lực
giao tiếp tốn học và có tích hợp thêm.
Hoạt động 2: Củng cố
Cách tiến hành:
- GV tổ chức trị chơi: Gió thổi.
- GV hướng dẫn cách chơi:
 Bạn: Gió thổi, gió thổi.
 Lớp: thổi ai, thổi ai?
 Bạn: Thổi 4 bạn lại gần nhau.
Nguyễn Thị Thu Thanh

 HS tham gia trò chơi
Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

 Tương tự với : 1 ,2 , 3, 5.
Qua hoạt động 2:


 Thơng qua việc trình bày học sinh được
phát triển năng lực giao tiếp toán học.
ĐẤT NƯỚC EM
(Tranh sgk/157)
Đây là chợ Bến Thành.
- Chợ Bến Thành ở đâu?

Hs quan sát tranh

- Chợ Bến Thành ở thành phố Hồ Chí
Minh.
Chợ có 4 cửa chính : Đơng, Tây, Nam, Bắc.
Gv treo bản đồ phóng to, giúp HS tìm vị trí
thành phố HCM trên bản đổ ( sgk/157)

- HS trả lời.

Hoạt động 3: Hoạt động ở nhà ( 1 phút)

- HS lắng nghe.

- Về nhà tập thực hiện 5 từ : dạ, thưa, xin
lỗi, cảm ơn, vui lòng.

 HS lắng nghe

Tiếng Việt (TIẾT 3, 4)
CHỦ ĐỀ 4: KÌ NGHỈ
Nguyễn Thị Thu Thanh


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4
Năm học 2022 - 2023
BÀI 2: U u Ư ư (tiết 3-4, sách học sinh, trang 42-43)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong
tranh có tên gọi chứa u, ư(hộp thư, đu đủ, su su, mũ).
- Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của u, ư; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh
lớn các tiếng mũ, chữ.Viết được các chữ u, ư và các tiếng, từ có u, ư (mũ, chữ).Đánh vần, đọc
trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa của câu ứng dụng mức độ
đơn giản.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung liên quan với nội
dung bài học.Biết thực hiện trị chơi “chơi U”.
- Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học,
tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
- Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung
thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ u, ư(in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo
thẻ từ (hộp thư, đu đủ, su su, mũ); tranh chủ đề.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện”. Giáo viên
yêu cầu học sinhđọc từ ngữ, câu; viết chữ, từ ngữ;
nói câu có từ ngữ có tiếng chứa n, m.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng
trang của bài học.

- Học sinh mở sách học sinh trang 42.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi
động, nói từ ngữ có tiếng chứa u, ư.

- Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ
ngữ có tiếng chứa u, ưnhư: hộp thư, đu đủ,
su su, mũ,...

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau
giữa các tiếng đã tìm được (có chứa u, ư).

- Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các
tiếng đã tìm được có chứa u, ư. Từ đó, học
sinh phát hiện ra u, ư.

- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.

- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
bài, mục tiêu và quan sát chữ ghi tên bài.


- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.
2.Khám phá:
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

* Cách tiến hành:
a. Nhận diện âm chữ mới:
a.1. Nhận diện âm chữ u:
- Giáo viên gắn thẻ chữ u lên bảng.
- Giáo viên giới thiệu chữ u.

- Học sinh quan sát chữ u in thường, in hoa.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ u.
a.2. Nhận diện âm chữư:

- Học sinh đọc chữ u.

Tiến hành tương tự như nhận diện âm chữ u.
b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
b.1. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm

chữu:
- Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng mũ lên bảng. - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng mũ.
mũ.
- Học sinh phân tích tiếng mũ(gồm âm m,
âm u và thanh ngã).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ
hình tiếng mũ.

- Học sinh đánh vần: mờ-u-mu-ngã-mũ.

b.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm
chữư:
- Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng chữ lên
bảng.

- Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng
chữ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng chữ.

- Học sinh phân tích tiếng chữ(gồm âm ch,
âm ư và thanh ngã).
- Học sinh đánh vần: chờ-ư-chư-ngã-chữ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ
hình tiếng chữ.
c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:


- Học sinh quan sát từ mũ phát hiện từ khóa
mũ và âm u trong từ khóamũ.

c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa mũ:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ mũ. - Học sinh đánh vần: mờ-u-mu-ngã-mũ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa
mũ.

- Học sinh đọc trơn từ khóamũ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa mũ.
c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa chữ:
Tiến hành tương tự như từ khóa mũ.
Nghỉ giữa tiết
d. Tập viết:
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

d.1. Viết vào bảng con chữ u, mũ, ư, chữ:

- Học sinh quan sát cách giáo viên viết và

phân tích cấu tạo nét chữ của chữ u.

- Viết chữ u:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ
u.

- Học sinh viết chữ uvào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình, của
bạn; sửa lỗi nếu có.

- Viết chữ mũ:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ mũ(chữ
mđứng trước, chữ uđứng sau, dấu ghi thanh ngã trên
chữ u).

- Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ
mũ.
- Học sinh viết chữ mũvào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
bạn; sửa lỗi nếu có.

- Viết chữ ư, chữ:
Tiến hành tương tự như viết chữ u, mũ.
d.2. Viết vào vở tập viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ u, mũ, ư,
chữvào vở Tập viết.

- Học sinh viết chữ u, mũ, ư, chữ.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng

đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.

- Giáo viên giúp đỡ HSCHT.

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3. Luyện tập thực hành:
* Cách tiến hành:
a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa
các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ
có tiếng chứa âm chữ u, ư.
- Giáo viênhướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn
các từ mở rộng có tiếng chứa u, ư.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các từ
mở rộng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ
ngữ cá múhoặc đỏ lừ, đu đủ, cá hú.

- Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng
chứa âm chữ u, ư(cá mú, đỏ lừ, đu đủ, cá
hú).
- Học sinhđánh vần và đọc trơn các từ: cá
mú, đỏ lừ, đu đủ, cá hú
- Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các từ
mở rộng:cá mú, đỏ lừ, đu đủ, cá hú.
- Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh nói

trước lớp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ u,
ưbằng việc quan sát mơi trường chữ viết xung quanh. - Học sinh tìm thêm chữ u, ưbằng việc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ có quan sát mơi trường chữ viết xung quanh.
tiếng chứa âm u, ư.

- Học sinh nêu, ví dụ: củ, tù và; cá ngừ,…

b. Đọc và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng:
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Bà cho bé na và
đu đủ.

- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm
chữ mới học có trong bài đọc.

- Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học

có trong bài đọc: na.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số từ
khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng.

- Học sinh đánh vần một số từ khó và đọc
thành tiếng câu ứng dụng.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của
câu ứng dụng:Ai cho bé na và đu đủ?Bà cho bé
những quả gì?

- Học sinh tìm hiểu nghĩa của câu ứng
dụng: Bà cho bé na và đu đủ.

Nghỉ giữa tiết
4. Vận dụng:
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh.

- Học sinh quan sát tranh.

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung:

- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viênvà phát hiện được nội dung tranh.

+ Tranh vẽ những ai?

- Học sinh xác định yêu cầu của hoạt động

mở rộng: nói về cái đàn, áo đầm, con diều.

+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Chữ gì trong bóng nói gắn với bạn nhỏ?
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Chơi U” (chơi dung).

- Học sinh tham gia trò chơi “Chơi U” kết
hợp vận động (thực hiện ngồi sân), thi ai
nói u được lâu hơn, người thua sẽ phải tìm
các từ ngữ chứa âm u hoặc ư (chú bác, tu
hú, lừ đừ, từ từ,…).

5. Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ
có u, ư.

- Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có u, ư.

Giáo viên dặn học sinh.

- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài g,
gh).

Nguyễn Thị Thu Thanh

- Học sinh nắm lại nội dung bài ở giờ tự
học.

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa



Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023

BUỔI CHIỀU
ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 6)
QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
BÀI 2: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2, sách học sinh, trang 12-13)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số biểu hiện của quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ (lễ phép, vâng lời, hiếu
thảo); nhận biết được sự cần thiết của quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ.
-Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ
trong gia đình em.
- Năng lực chú trọng: Nêu được một số biểu hiện của vâng lời, lễ phép, hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ; biết vì sao phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ; phân biệt được thái độ, hành vi
quan tâm, chăm sóc/khơng quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ.
- Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Đạo đức; các tranh trong sách học sinh (phóng to); Cháu yêu bà của Xuân Giao.
2. Học sinh: Sách học sinh, Vở bài tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3. Hoạt động luyện tập xử lí tình huống:
* Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn để học sinh suy nghĩ và đề xuất - Học sinh hình dung được các tình
những cách xử lí mang tính tích cực, thích hợp.
huống, học sinh suy nghĩ và đề xuất
những cách xử lí mang tính tích cực,
thích hợp:Hình 1: Giúp bà sắp xếp
chén bát đã rửa; cùng bà rửa chén bát;
lấy khăn cho bà lau tay sau khi rửa
chén bát.Hình 2: Lấy nước cho ông
uống thuốc; đắp khăn ướt lên trán cho
ơng; hỏi thăm sức khoẻ của ơng. Hình
3: Trật tự cho mẹ làm việc; lấy nước
cho mẹ uống; không quấy rầy mẹ.
- Khi học sinh đưa ra những cách xử lí tình huống, giáoc sinh đưa ra những cách xử lí tình huống, giáoa ra những cách xử lí tình huống, giáong cách xử lí tình huống, giáo lí tình huống, giáong, giáo
Hình 4: Nhắc bố đội mũ, nón; lấy mũ,
viên rèn luyện thêm kĩ năng cho cácem bằng những câun thêm kĩ năng cho cácem bằng những câung những cách xử lí tình huống, giáong câu
nón cho bố; u thương, kính trọng bố
hỏi gợi mở như:Ngồi ý kiến của bạn…, em nào có ýi gợi mở như:Ngồi ý kiến của bạn…, em nào có ýi mở như:Ngồi ý kiến của bạn…, em nào có ý nhưa ra những cách xử lí tình huống, giáo:Ngồi ý kiến của bạn…, em nào có ýn của bạn…, em nào có ýa bạn…, em nào có ýn…, em nào có ý
hơn.
kiến của bạn…, em nào có ýn khác?Các em thích ý kiến của bạn…, em nào có ýn của bạn…, em nào có ýa bạn…, em nào có ýn… hay ý kiến của bạn…, em nào có ýn của bạn…, em nào có ýa
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 4

Năm học 2022 - 2023


bạn…, em nào có ýn…?Các em thấy có thể làm thế này được khơng? v.vy có thể làm thế này được khơng? v.v làm thến của bạn…, em nào có ý này đưa ra những cách xử lí tình huống, giáoợi mở như:Ngồi ý kiến của bạn…, em nào có ýc khơng? v.v

- Học sinh đưa ra những cách xử lí tình huống, giáoc sinh xử lí tình huống, giáo lí các tình huống, giáong của bạn…, em nào có ýa
giáo viên đưa ra những cách xử lí tình huống, giáoa ra.

4. Hoạt động thực hành:
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu 2 tình huống: a) Lấy nước cho bà - Học sinh sắm vai thể hiện 2 tình
uống thuốc; b) Xách đồ giúp mẹ khi mẹ đi chợ về.
huống: a) Lấy nước cho bà uống
- Giáo viên lựa chọn, xây dựng các tình huống tương tự thuốc; b) Xách đồ giúp mẹ khi mẹ đi
chợ về.
khác lấy từ các hoạt động dạy học ở trên.
- Sau khi học sinh thực hiện xong hoạt động sắm vai, giáo - Vài học sinh thể hiện đơn giản về lời
viên cho cả lớp nhận xét, đánh giá để biểu dương, rút kinh nói, động tác, thái độ cần thể hiện
trong mỗi tình huống.
nghiệm.
- Học sinh thể hiện các tình huống của
giáo viên đưa ra.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá để biểu
dương, rút kinh nghiệm.
5. Vận dụng
- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng một số từ ngữ kết hợp
với một số động tác, thái độ, cử chỉ cần thiết khác như: ánh
mắt, giọng nói, tư thế cúi đầu, v.v thể hiện sự lễ phép, vâng
lời, giúp học sinh vận dụng hiệu quả bài học vào thực tế cuộc
sống.

- Học sinh sử dụng một số từ ngữ kết
hợp với một số động tác, thái độ, cử chỉ

cần thiết khác như: ánh mắt, giọng nói,
tư thế cúi đầu thể hiện sự lễ phép, vâng
lời.

6. Hoạt động nối tiếp sau bài học:
Kết thúc bài học, giáo viên cho học sinhhọc thuộc lòng câu Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn; chuẩn bị bài sau.
giáo viên.

TNXH (Tiết 7)
GIA ĐÌNH
BÀI 4: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (tiết 1, sách học sinh, trang 20-21)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được tên đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân
hoặc người khác gặp nguy hiểm; nêu được cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình.
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình; lựa chọn được
cách xử lí tình huống khi bản thân bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận.
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa



×