Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giáo án Lớp 1 Tuần 4 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 50 trang )

Năm học: 2022-2023

TUẦN 2
------ -----Thứ hai
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2022

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1
CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
TUẦN 2: EM THỂ HIỆN SỰ NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Giúp hình thành cho HS các năng lực chủ yếu:
- HS biết thực hiện tư thế nghiêm trang khi chào cờ.
- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lắng nghe khi sinh hoạt, năng lực giải
quyết vấn đề khi ứng xử trước các yêu cầu của Tổng phụ trách đội.
* Giúp hình thành cho HS các phẩm chất chủ yếu:
- Yêu nước: hiểu ý nghĩa của việc chào cờ và tự giác nghiêm trang khi chào cờ.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với hành động của mình khi chào cờ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

- GVCN lớp 1 kết hợp cùng GV Tổng phụ trách - HS, cả lớp lắng nghe, nhận xét.
tổ chức cho HS lớp 1 thể hiện sự nghiêm trang
khi chào cờ.
- Tổng phụ trách đội nhận xét hoạt động chào cờ
của HS

- HS lắng nghe, nhận xét.



- Lưu ý HS: Khơng nói chuyện, cười giỡn, …
khi chào cờ.

- HS lắng nghe.

- GVTPT nhắc nhở HS nghiêm túc, chỉnh chu
quần áo trước khi thực hiện nghi thức chào cờ và - HS lắng nghe.
mời 5 HS lớp 5 lên đứng làm mẫu trên sân cho
1


Năm học: 2022-2023

HS lớp 1 quan sát.
- GVTPT nói về việc giữ trật tự, lắng nghe và
tham gia các hoạt động trong giờ chào cờ thật - HS lắng nghe.
nghiêm túc.
III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.

*****************************************

TOÁN
KHỐI HỘP CHỮ NHẬT. KHỐI LẬP PHƯƠNG (1 TIẾT – SGK/14)
2



Năm học: 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* - Nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc sử dụng đồ dùng học
tập hoặc vật thật có trong cuộc sống.
- Sử dụng bộ đồ dùng học tập mơn Tốn để nhận dạng hình khối hộp chữ nhật – khối lập
phương thông qua việc ghép đôi mô hình với vật thật.
* - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những
vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề
- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu được tên các hình.
- Giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mơ hình hố tốn học: Thơng qua việc sử dụng mơ hình để hình thành nhận dạng và gọi tên
khối hộp chữ nhật, khối hộp lập phương.
* - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Biết chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên:
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Mơ hình mẫu có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật (3 khối)
+ Giáo án điện tử
- Học sinh: Sách, bút, 5 khối lập phương, 5 khối hộp chữ nhật, 2 hộp (sữa, bánh, kẹo,…) có dạng
khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
1. Hoạt động khởi động: Trò chơi: “Trái – phải – trên

– dưới”. (3 phút)
3

Hoạt động học tập của học sinh


Năm học: 2022-2023

- HS sử dụng một khối hộp lập phương hoặc một khối
hộp chữ nhật cầm trên tay của mình và làm theo yêu cầu
của GV:
+ Đưa khối hộp lên trên đầu.

- HS tham gia trò chơi.

+ Đưa khối hộp xuống dưới bụng.
+ Đưa khối hộp sang trái.
+ Đưa khối hộp sang phải.
- Khi GV nói thì hành động của GV ngược với lời nói,
HS làm theo lời nói của GV, không làm theo hành động - HS quan sát và làm theo GV nói,
của GV.

khơng làm theo GV làm.

- GV nhận xét trò chơi, giới thiệu bài học.

- HS lắng nghe.

2. Bài học và thực hành:
* Hoạt động 1: Nhận dạng khối hộp chữ nhật – khối

lập phương: (12 phút)
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, dùng các vỏ hộp đã sưu - HS thảo luận nhóm 4.
tầm:
+ HS xếp nhóm đồ vật theo dạng khối chữ nhật, khối
vng.
+ GV dùng các mơ hình khối hộp chữ nhật đặt ở các vị
trí khác nhau rồi giới thiệu: Đây là các khối hộp chữ
nhật. HS gọi tên.
- Thực hiện tương tự với khối lập phương.

+ HS giới thiệu với các bạn trong
nhóm các đồ vật mà mình sưu tầm
được, ví dụ:
. Hộp sữa của mình có dạng khối
hộp chữ nhật.
. Đồ chơi rubik của mình có dạng

- GV đến từng nhóm quan sát và hỗ trợ khi cần thiết.

khối hộp lập phương…

 Hoạt động với SGK/ 14: GV yêu cầu HS chỉ vào các
hình vẽ khối hộp chữ nhật, khối lập phương ở phần bài
học theo nhóm đơi.
- GV gọi 3 đến 4 cặp đôi lên bảng chỉ và nói khối hộp
chữ nhật, khối lập phương.
4

- 3 – 4 cặp đôi thực hành.



Năm học: 2022-2023

- GV nhận xét.

- HS nhận xét.

* Nghỉ giữa giờ: HS hát và vận động theo nhạc bài hát.
(3 phút)

- HS hát và vận động theo bài hát.

* Hoạt động 2: Thực hành (14 phút)
+ HS thảo luận nhóm đơi:
- GV hướng dẫn HS dùng 5 khối lập phương, 5 khối - HS làm việc theo nhóm.
hộp chữ nhật (như SGK/15) rồi chơi.
- GV: Đồ vật nào trong tranh có dạng khối lập phương?
Đồ vật nào trong tranh có dạng khối hộp chữ nhật?

- HS: trả lời đồng thời thao tác đặt
các mơ hình lập phương, khối hộp
chữ nhật vào đồ vật có hình dạng

- Tương tự như vậy, GV cho các cặp đôi lần lượt chơi tương ứng trong tranh.
trong nhóm: 1 em hỏi – 1 em trả lời và đặt hình tương - HS tham gia chơi.
ứng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
- GV: Các em vừa được học dạng hình nào?


- HS: Khối lập phương, khối hộp

- GV: Em hãy kể thêm một số đồ vật quanh em có dạng chữ nhật.
- HS tự trả lời.
khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
- Các em về nhà kể cho người thân các đồ vật có hình
dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
- Chuẩn bị bài: Hình trịn – Hình tam giác – Hình vng
– Hình chữ nhật.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….....................................................………………..
************************************

5


Năm học: 2022-2023

TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ
Bài 1: Ơ, ơ
(2 tiết, SHS tr.20 - 21)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* - Giúp HS quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động được vẽ
tronng tranh có tên gọi có tiếng chứa âm ơ.
 Đọc được chữ ơ, bơ, cọ,dấu nặng. Viết được chữ ơ, bơ, cọ , và số 6.
 Nhận biết được tiếng có âm chữ ơ, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ ơ.
 Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ ơ.

* Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.
* Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SHS,VTV, SGV
6


Năm học: 2022-2023

 Một số tranh minh họa, thẻ từ. Tranh chủ đề,
 Thẻ chữ ơ ( in thường, in hoa, viết thường)
HS: SHS,VTV, Bộ TH, b.c
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt độnghọc tập của học sinh

1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Một vài HS kể tên, đọc, viết một số từ
có chứa a, b, c, o, huyền, sắc, hỏi, nói câu
có chứa từ ngữ được học ở tuần trước
(ba, bà, cò, cỏ, ...).
2.Khởi động
 Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

- Tranh vẽ: chợ, bơ, nơ,…
- Có âm ơ


 Trong các tiếng vừa tìm được có âm gì giống
nhau?

- HS quan sát GV viết tên bài

 GV giới thiệu bài: Ơ,ơ
3.Nhận diện âm chữ mới
3.1: Nhận diện âm chữ mới :
a.Nhận diện âm ơ :
 Học sinh quan sát chữ ơ in thường, in hoa.

- HS quan sát
- HS đọc cá nhân, nhóm 2

 GV đọc mẫu chữ ơ. HS đọc chữ ơ.
b. Nhận diện dấu nặng
 Các em nghe cô đọc : a – ạ , co – cọ, bo – bọ .
Vậy bạn nào tìm ra được điểm khác nhau giữa 3 cặp
từ cơ vừa đọc ?

- Tiếng có thanh nặng và tiếng khơng có
thanh nặng.
- Lọ, họ,mẹ,..

 Bạn nào nêu được tiếng có thanh nặng ?
 HS quan sát dấu nặng. GV đọc mẫu dấu nặng

- HS đọc cá nhân, đọc nhóm đơi cho

Lưu ý : Gv dùng cặp từ chỉ khác nhau ở một điểm


nhau nghe.

thanh nặng, kèm theo tranh mimh họa.
3.2 : Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng
7


Năm học: 2022-2023

a. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng có âm ơ
 Có âm ơ rồi, để được tiếng bơ ta thêm âm gì nào ? - Thêm âm b
 Phân tích tiếng bơ

- Tiếng bơ gồm có âm b và âm ơ, âm b

 Bạn nào đánh vần giúp cô ?

đứng trước, âm ơ đứng sau.

b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng có thanh

- Bờ - ơ –bơ

nặng
 Hs quan sát mơ hình, đánh vần tiếng cọ và phân
tích tiếng cọ .
 Bạn nào đánh vần giúp cô ?
 HS luyện đọc


- Tiếng cọ gồm âm c và âm o và thanh
nặng, âm c đứng trước, âm o đứng sau,
dấu nặng đặt dưới âm o.
- Cờ – o – co - nặng - cọ
- HS đọc cá nhân

4.Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa
4.1 : Đánh vần và đọc trơn từ khóa bơ
 Các em quan sát mơ hình từ khóa bơ và xem có
âm gì mình vừa học ?

- Trong tiếng bơ có âm ơ mình vừa học

 Bạn nào đánh vần giúp cô ?

- Bờ - ơ –bơ

 Đọc trơn

- bơ

4.2 : Thực hiện tương tự “cọ”
5.Tập viết
a.Viết chữ ơ
 GV cho HS phân tích cấu tạo chữ ơ.

- Chữ ơ cao 2 ô li, rộng 1,5 ô li, gồm nét

 GV viết mẫu trên bảng.


cong kín và dấu móc.

 HS viết vào bảng con.

- HS quan sát,

 HS nhận xét bài viết của mình, của bạn.

- HS viết

b. Viết chữ bơ, cọ
 GV cho HS phân tích cấu tạo chữ bơ, cọ.
 GV viết mẫu trên bảng.
 HS viết vào bảng con.
c. Tương tự đối với chữ “cọ”
d. Viết số 6
8

- Viết chữ b trước,viết chữ ơ sau, chú ý
nét nối giữa 2 con chữ.


Năm học: 2022-2023

 Tương tự cách làm đối với viết chữ ơ
- Số 6 cao 2 ô li, rộng 1 ô li. Số 6 gồm 2
nét là nét móc phải xuôi kết hợp với nét
 HS viết vào vở tập viết ơ, bơ, cọ và số 6

cong kín.


 HS nhận xét bài viết của mình và của bạn.

- HS viết vở.

TIẾT 2
6.Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới

 HS nhận xét. chọn biểu tượng đánh giá
phù hợp với kết quả bài của mình.

6.1 Đánh vần đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa
các từ mở rộng
 Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

- bờ, bọ, cá cờ,..(tùy năng lực mà các

 Nêu một số từ ngữ có tiếng chứa âm ơ

em nêu từ hoặc câu).

6.2 : Đọc và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng :

- HS đọc nhóm 2

 GV cho Hs quan sát câu ứng dụng và hỏi :

- HS quan sát

+ Bà cho gì nào ?

+Trong tiếng bơ có âm nào vừa học ?
 GV luyện đọc : Bà có bơ.

- bơ
- ơ
- HS đọc nhóm 2

7.Hoạt động mở rộng
 Quan sát tranh và phát hiện được điều gì?
 Lá cờ biểu tượng cho nước nào ?

- Vẽ lá cờ, cái nơ,lọ hoa (bình hoa )
- Nước Việt Nam

8.Củng cố, dặn dị
 Cho HS đọc lại bài vừa học
 Viết bài trong vở tập viết (nếu chưa viết kịp)
 Chuẩn bị bài 2 : Ơ,ơ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….....................................................……………….
******************************************************************************

9


Năm học: 2022-2023

Thứ ba

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 / 09 / 2022
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ
Bài 2: Ô, ô (2 tiết)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* - Giúp HS quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động được vẽ
tronng tranh có tên gọi có tiếng chứa âm ơ.
- Đọc được chữ ô, ~. Viết được chữ ô, cỗ , và số 7.
- Nhận biết được tiếng có âm chữ ơ, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ ơ.
- Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ ô.
* Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.
* Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thơng qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SHS,VTV, SGV
- Một số tranh minh họa, thẻ từ. Tranh chủ đề,
- Thẻ chữ ô ( in thường, in hoa, viết thường)
HS: SHS,VTV, Bộ TH, b.c
III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
TIẾT 1

1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
 HS hát

10

Hoạt động học tập của học sinh



Năm học: 2022-2023

2.Khởi động
 Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

 Tranh vẽ: tơ, nấu cỗ, cá rơ, cá hố,



rỗ, đĩa,nĩa, muỗng,..

 Trong các tiếng vừa tìm được có âm gì giống

 Các tiếng có âm ơ

nhau?
 GV giới thiệu bài: Ơ,ơ

 HS quan sát GV viết tên bài

3.Nhận diện âm chữ mới
3.1: Nhận diện âm chữ mới :
a.Nhận diện âm ơ :
 Học sinh quan sát chữ ô in thường, in hoa.

 HS quan sát

 GV đọc mẫu chữ ô. HS đọc chữ ô.


 HS đọc cá nhân, nhóm 2

b. Nhận diện dấu ngã
 Các em nghe cô đọc : cô – cỗ , ba – bã, bo – bõ .
Vậy bạn nào tìm ra được điểm khác nhau giữa 3 cặp
từ cô vừa đọc ?
 Bạn nào nêu được tiếng có thanh ngã ?
 HS quan sát dấu ngã. GV đọc mẫu dấu ngã
 HS đọc

 Tiếng có thanh ngã và tiếng khơng
có thanh ngã.
 Muỗng, đĩa, nĩa, ngỗng, muỗi,..
 HS đọc cá nhân, đọc nhóm đôi cho
nhau nghe.

Lưu ý : Gv dùng cặp từ chỉ khác nhau ở một điểm
thanh ngã, kèm theo tranh mimh họa.
3.2 : Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng
a. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng có âm ô
 Có âm ô rồi, để được tiếng “cô ”ta thêm âm gì

 Thêm âm c

nào ?

 Tiếng cơ gồm có âm c và âm ơ, âm c

 Phân tích tiếng cô


đứng trước, âm ô đứng sau.

 Bạn nào đánh vần giúp cô ?

 Cờ - ô – cô

b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng có thanh ngã
 Hs quan sát mơ hình, đánh vần tiếng cỗ và phân
tích tiếng cỗ.
 Bạn nào đánh vần giúp tiếng “cỗ ”?
11

 Tiếng cỗ gồm âm c và âm ô và thanh
ngã, âm c đứng trước,âm ô đứng sau,
dấu ngã đặt trên âm ô.
 Cờ - ô – cô – ngã – cỗ


Năm học: 2022-2023

 Hs đọc

 HS đọc cá nhân

4.Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa
4.1 : Đánh vần và đọc trơn từ khóa cơ

 Trong tiếng cơ có âm ô mình vừa

 Các em quan sát mô hình từ khóa cơ và xem có âm


học

gì mình vừa học ?

 Cờ - ô - cô

 Bạn nào đánh vần giúp cô ?

 cô

 Đọc trơn
4.2 : Thực hiện tương tự “cỗ”
5.Tập viết
a.Viết chữ ô

 Chữ ô cao 2 ô li, rộng 1,5 ơ li, gồm

 GV cho HS phân tích cấu tạo chữ ơ.

nét cong kín và dấu mũ.

 GV viết mẫu trên bảng.

 HS quan sát,

 HS viết vào bảng con.

 HS viết


 HS nhận xét bài viết của mình, của bạn.

 HS quan sát

b. Viết chữ cỗ

 Viết chữ c trước,viết chữ ô sau và

 GV cho HS phân tích cấu tạo chữ cỗ
 GV viết mẫu trên bảng.

dấu ngã đặt trên đầu chữ ô ,chú ý nét
nối giữa 2 con chữ.

 HS viết vào bảng con.
 Số 7 cao 2 ô li, rộng 1 ô li. Số 7 gồm

d. Viết số 7
 Tương tự cách làm đối với viết chữ ô
 HS viết vào vở tập viết chữ ô, cỗ và số 7

2 nét là nét ngang và nét xiên phải.
 HS viết vở.
 HS nhận xét bài viết của mình và
của bạn.
 HS chọn biểu tượng đánh giá phù
hợp với kết quả bài của mình.

 Nhận xét


TIẾT 2
6.Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới
6.1 :Đánh vần đọc trơn các từ mổ rộng,hiểu nghĩa các
từ mở rộng
12

 ô, cổ, bố , ô tô, ngô, vỗ, chỗ…(tùy
năng lực mà các em nêu từ hoặc câu).


Năm học: 2022-2023

 Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

 HS quan sát

 Nêu một số từ ngữ có tiếng chứa âm ơ



6.2 : Đọc và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng :

 Cỗ

 GV cho Hs quan sát câu ứng dụng và hỏi :
+ Bà có gì nào ?
+Trong tiếng cỗ có âm nào vừa học ?

 Âm ơ
 HS đọc nhóm 2

 Ơ tơ ( nếu hs gọi là xe hơi gv giải

 GV luyện đọc: Bà có cỗ.

thích thêm xe hơi hay cịn gọi là xe ô

7.Hoạt động mở rộng

tô)

 Quan sát tranh và phát hiện được điều gì?

 Em tập lái ơ tơ

 Những nốt nhạc và tranh hai bạn nhỏ gợi cho
chúng bài hát gì nào ?
8.Củng cố, dặn dị
 Cho HS đọc lại bài vừa học
 Viết bài trong vở tập viết (nếu chưa viết kịp)
 Chuẩn bị bài 3 : V, v
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….....................................................………………..
*************
***********************

TỐN
BÀI 3: HÌNH TRỊN – HÌNH TAM GIÁC – HÌNH VNG – HÌNH CHỮ NHẬT ( 2 tiết)
(tiết1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
13


Năm học: 2022-2023

* - Nhận biết được các hình: hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật.
- Nhận dạng và gọi đúng tên hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật thơng qua việc
sử dụng đồ dùng học tập hoặc vật thật. Làm quen việc phân loại, sắp xếp các hình theo các cách
khác nhau, sử dụng đúng các thuật ngữ: hình dạng, màu sắc. Làm quen với việc xếp hình.
* - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành các hoạt động cá nhân, nhóm.
* - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những
vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
- Tư duy và lập luận toán học: Làm quen với việc quan sát, làm quen với việc nói kết quả của
việc quan sát.
- Giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mơ hình hố tốn học: Lựa chọn được các hình vẽ đúng.
Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Hình mẫu, hộp sữa, hộp bánh hình khối trụ, khối hộp hình chữ nhật, khối lập phương.
- Ppt: tranh ảnh minh họa, tranh để thể hiện đồng tình, tranh tình huống
- Bảng tương tác, máy chiếu, ti vi…(tùy điều kiện của địa phương, nhà trường mà giáo
viên chọn lựa phù hợp).
2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: bộ xếp hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
1. Khởi động (5 phút)
14

Hoạt động học tập của học sinh


Năm học: 2022-2023

- GV vòng tay trái lên đầu và nói “trịn”

- HS quan sát và thực hiện theo GV

- GV để 2 tay lên mặt bàn và nói “tam giác”

- HS đồng thanh “tròn”, “tam giác”.

- GV hỏi các con vừa làm gì?
- GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn dắt để
giới thiệu bài vào bài học.
2. Khám phá
a, Giới thiệu hình trịn, hình vng, hình chữ
nhật (cá nhân - 15 phút)
- GV dùng mơ hình vật thật .

- HS cùng quan sát.

- HS trả lời câu hỏi.

- GV đặt câu hỏi về các hình, khuyến khích HS
đặt câu hỏi cho bạn.

- HS trả lời và HS nhận xét

- GV hỏi các hình có trong SGK

- Cờ, biển báo giao thông, bảng, cửa lớp...

- GV yêu cầu HS tìm các vật trong thực tế có
hình dạng là hình trịn, tam giác, chữ nhật

-Trái cam, vành nón, mái nhà, kim tự tháp,

- Nhận dạng hình trịn, hình tam giác, hình hộp bánh...
vng, hình chữ nhật ở các hình khối.

b. Phân loại hình (nhóm đơi - 15 phút)GV

-

phân loại các hình theo mẫu trên PP
-

GV đưa hình và hỏi: cách sắp xếp các hình

-


như thế nào

- Sắp xếp theo màu, sắp xếp theo hình

Yêu cầu HS sử dụng bộ xếp hình và phân
loại theo nhóm đơi.

-

HS quan sát

u cầu HS trình bày các cách phân loại
GV nhận xét: Có 2 hình thức phân loại:

-

HS phân loại và trình bày trong nhóm

-

HS trình bày, HS nhận xét

màu sắc và hình dạng.
*Củng cố-Dặn dị
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….....................................................………………..
15



Năm học: 2022-2023

******************************************************************************

Thứ tư
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 14 / 09 / 2022
TỐN
BÀI 3: HÌNH TRỊN – HÌNH TAM GIÁC – HÌNH VNG – HÌNH CHỮ NHẬT ( 2 tiết)
( tiết2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* - Nhận biết được các hình: hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật.
- Nhận dạng và gọi đúng tên hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật thơng qua việc
sử dụng đồ dùng học tập hoặc vật thật. Làm quen việc phân loại, sắp xếp các hình theo các cách
khác nhau, sử dụng đúng các thuật ngữ: hình dạng, màu sắc. Làm quen với việc xếp hình.
* - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Tự giác hồn thành các hoạt động cá nhân, nhóm.
* - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những
vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
- Tư duy và lập luận toán học: Làm quen với việc quan sát, làm quen với việc nói kết quả của
việc quan sát.
- Giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mơ hình hố tốn học: Lựa chọn được các hình vẽ đúng.
Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS,

- HS: SHS,bộ xếp hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
16


Năm học: 2022-2023

TIẾT 2
3. Khám phá 3: Luyện tập (thảo luận nhóm đơi – 20 phút)
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

Bài tập 1:
- GV đặt câu hỏi về các hình, khuyến khích HS đặt - HS thực hành các bộ đồ dùng học tập
câu hỏi cho bạn.
- Gọi tên các đồ vật có hình trịn trong hình
- Gọi tên các đồ vật có hình khác

- Ơng mặt trời, bánh xe, đồng hồ
- HS gọi tên

- GV yêu cầu HS tìm các vật trong bộ đồ dung có - HS thực hành và HS nhận xét
hình dạng là hình trịn, tam giác, chữ nhật
- HS nhận xét, GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS quan sát tranh

- HS quan sát


- Có mấy hình trong tranh? Là những hình nào

- Cây thước, cửa sổ, bức thư, quyển

- Các hình được sắp xếp theo màu sắc hay hình sách....
dạng?

- HS trả lời

- Trị chơi Ai nhanh nhất: Tìm các hình vẽ có hình
dạng hình chữ nhật
- GV yêu cầu HS tự nhận xét, GV nhận xét

- HS tìm và chạy lên chỉ nhanh nhất hình
chữ nhật
- HS nhận xét.

Bài tập 3:
- Đọc đề bài: Tìm hình theo mẫu

- HS quan sát tranh và lắng nghe

- Cột bên trái có mấy hình?

- Có 4 hình

- Đó là những hình nào? Những hình cột bên trái - Hình trịn, tam giác, vng, chữ nhật.
tơ màu gì?

Các hình được tơ màu đỏ.


- Tại sao lại chọn hình trịn màu vàng?
- Dịng đầu cịn hình trịn nào nữa khơng?

- Vì hình mẫu là hình trịn

- Tìm đủ các hình theo mẫu

- Hình màu hồng

- GV khen HS tìm hình nhanh và đúng.

- HS tìm hình và trả lời
- HS nhận xét

4. Củng cố (hoạt động cá nhân – 5 phút)
17

- HS quan sát


Năm học: 2022-2023

-Hướng dẫn HS quan sát xe tải trong tranh hoặc
trên màn hình.

- Thùng xe, đầu xe, bánh xe

- Chiếc xe tải gồm có những bộ phận nào?


- Hình chữ nhật, hình vng, hình trịn,

- Thùng xe, đầu xe, bánh xe có hình gì?

hình tam giác.

- GV khen HS trả lời đúng.
HS về nhà làm xe sáng tạo theo ý thích.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….....................................................………………..
*************************************

TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ
Bài 3: V, v ( 2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* - Giúp HS quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động được vẽ
tronng tranh có tên gọi có tiếng chứa âm v.
 Đọc được chữ v. Viết được chữ v, vở , và số 8.
 Nhận biết được tiếng có âm chữ v, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ v.
 Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ v.
* Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.
* Rèn luyện phâm chất chăm chỉ thông qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 SHS,VTV, SGV
 Một số tranh minh họa, thẻ từ. Tranh chủ đề,
 Thẻ chữ v ( in thường, in hoa, viết thường)

18


Năm học: 2022-2023

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

TIẾT 1
1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
 YCHS kể tên, đọc, viết một số từ có chứa ô

 HS kể tên, đọc, viết một số từ có

2.Khởi động

chứa ơ

 Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
 Trong các tiếng vừa tìm được có âm gì giống
nhau?
 GV giới thiệu bài: V,v

 Tranh vẽ : vở, vẽ voi,vỗ tay cổ vũ
chị,…
 Các tiếng có âm v
 HS quan sát GV viết tên bài


3.Nhận diện âm chữ mới
3.1: Nhận diện âm chữ mới:
 Học sinh quan sát chữ v in thường, in hoa.
 GV đọc mẫu chữ v. HS đọc chữ v.

 HS quan sát
 HS đọc cá nhân, nhóm 2

3.2 : Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng
 Có âm v rồi, để được tiếng “vở ”ta thêm âm gì?
 Phân tích tiếng : vở
 Bạn nào đánh vần giúp cô ?
 Hs đọc

 Thêm âm ơ và thanh hỏi
 Tiếng vở gồm có âm v , âm ơ, thanh
hỏi
 Vờ - ơ - vơ – hỏi - vở
 HS đọc cá nhân

4. .Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa
- Đánh vần và đọc trơn từ khóa vở

 Trong tiếng vở có âm v mình vừa

 Các em quan sát mơ hình từ khóa vở và xem có

học

âm gì mình vừa học ?


 Vờ - ơ - vơ – hỏi - vở

 Bạn nào đánh vần giúp cô ?

 Vở

 Đọc trơn
5.Tập viết
a.Viết chữ v
19

 Chữ v cao 2 ô li, rộng 2,5 ô li, gồm


Năm học: 2022-2023

 GV cho HS phân tích cấu tạo chữ v

nét móc hai đầu kết hợp với nét thắt.

 GV viết mẫu trên bảng.

 HS quan sát,

 HS viết vào bảng con.

 HS viết

 HS nhận xét bài viết của mình, của bạn.

 HS quan sát

b. Viết chữ vở
 GV cho HS phân tích cấu tạo chữ vở
 GV viết mẫu trên bảng.
 HS viết vào bảng con.

 Viết chữ v trước,viết chữ ơ sau và
dấu hỏi đặt trên đầu chữ ơ, chú ý nét
nối giữa 2 con chữ.

 Số 8 cao 2 ô li, rộng 1 ô li. Số 8 gồm

d. Viết số 8

2 nét là nét cong trái và nét cong phải.

 Tương tự cách làm đối với viết chữ v

 HS viết vở.
 HS nhận xét.

 HS viết vào vở tập viết chữ v, vở và số 8
 Hd HS nhận xét bài viết của mình và của bạn.
 HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả
bài của mình.
TIẾT 2
6.Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới
6.1 :Đánh vần đọc trơn các từ mở rộng,hiểu nghĩa
các từ mở rộng


 Vỡ, vỗ, võ, vỏ, ve vó về, ..(tùy năng

 Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

lực mà các em nêu từ hoặc câu).

 Nêu một số từ ngữ có tiếng chứa âm ơ
6.2 : Đọc và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng :
 GV cho Hs quan sát câu ứng dụng và hỏi :
+ Ai có vở ?
+Trong tiếng vở có âm nào vừa học ?
 GV luyện đọc :Bo có vở.
7.Hoạt động mở rộng
 Quan sát tranh và phát hiện được điều gì?
20

 HS quan sát
 Bo
 Âm v
 HS đọc nhóm 2
 Vịt
 Con vịt



×