Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 4 năm 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 23 trang )

TUẦN 4
      
Tiết 1: CHÀO CỜ
Ngày Tiết Môn học
PPCT
Tên bài
Thứ 2
14. 09
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
m nhạc
Đạo đức
03
06
02
Những con sếu bằng giấy
Ôn tập về bổ sung và giải toán
Có trách nhiệm về việc làm của mình(tiết 2)
Thứ 3
15.09
1
2
3
4
5


Toán
Chính tả
Thể dục
LT& câu
Khoa học
07
02
03
03
03
Luyện tập chung
Nghe – viết anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Từ trái nghóa
Từ tuổi vò thành niên đến tuổi già
Thứ 4
16. 09
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Kó thuật
ÂTập làm văn
Kể chuyện
04
08
02
03

02
Bài ca về trái đất
Ôn tập và bổ sung về giải toán (TT)
Thêu dáu nhân ( tiết 2)
Luyện tập tả cảnh
Tiếng vó cầm ở Mỹ Lai
Thứ 5
17. 09
1
2
3
4
5
Toán
Lòch sử
LT & Câu
Khoa học
Mó thuật
09
02
04
04
02
Luyện tập
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ X I X đâuù thế kỉ XX
Luyện tập về từ trái nghóa
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Vẽ theo mầu : Vễ khối hộp và khối cầu
Thứ 6
18. 09

1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Địa lí
Tập làm văn
SHTT
08
20
04
08
Luyện tập chung
Sông ngòi
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Tieỏt 2:TAP ẹOẽC
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I- Mục tiêu
1- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài.
+ Đọc đúng các tên ngời, tên địa lý nớc ngoài (Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-
ma, Na-ga-ki).
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn giọng những từ ngữ
miêu tả hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé.
2- Hiểu nội dung bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng
sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
II- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài học SGK.

Su tầm tranh ảnh về các vụ nổ hạt nhân, bom nguyên tử.
Bảng phụ viết đoạn 3 để luyện đọc.
2- Học sinh: Xem trớc bài.
III Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
2. Bài cũ:
Kiểm tra học sinh phân vai cả 2 phần vở kịch.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân mỗi
phần một nhóm.
Học sinh theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: giới thiệu chủ điểm.
Giới thiệu bài: ghi đầu bài
3.2. Hớng dẫn luyện đ và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Ghi giảng từ
khó đọc: 100.000 ngời
Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki.
Yêu cầu học sinh đọc chú giải
Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
Các bài học trong chủ điểm, nội dung của bài
Học sinh lắng nghe
Học sinh khá đọc bài.
Học sinh nêu:
Đoạn 1: từ đầu..... Nhật Bản.
Đoạn 2: tiếp.... nguyên tử.
Đoạn 3: tiếp..... gấp 644 con.

Đoạn 4: còn lạ.
Học sinh nối tiếp viết bài (2 vòng)
- Học sinh đọc, học sinh đọc nối tiếp toàn bài. luyện
- Học sinh đọc lớt bài, thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi.
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
?Em hiểu phóng xạ là gì?
? Bom nguyên tử là gì?
? Cô bé kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
? Các bạn nhỏ làm gì để tỏ nguyện vọng hoà bình?
? Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với Xa-
da-cô?
? Nội dung chính của bài là gì?
c) Hớng dẫn đọcdiễn cảm.
? Nêu cách đọc từng đoạn?
Treo bảng đoạn 3.
Giáo viên đọc mẫu.
Tổ chức thi đọc diễn cảm.
tập nhóm 2 (2 vòng)
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc thầm bài thảo luận nhóm đôi tìm câu
trả lời.
Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật
Bản
Học sinh nêu
Học sinh nêu
- Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào một truyền
thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy
treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Xa-da-cô chết các bạn quyên tiền xây tợng đài

nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại;
khắc chữ vào chân tợng đài: Mong muốn cho
thế giới này mãi mãi hoà bình .
- Học sinh nêu suy nghĩ của mình
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát
vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế
giới.
Học sinh đọc nối tiếp hết bài (nhóm 4)
Học sinh lắng nghe
Đoạn 1: đọc to rõ ràng; đoạn 2: trầm buồn, đoạn 3:
thông cảm, chậm rãi, xúc động, đoạn 4: trầm, chậm
rãi.
Học sinh lắng nghe
Luyện đọc theo cặp
3-5 học sinh thi đọc, lớp nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
? Hỏi liên hệ chiến tranh ở Việt Nam
Nhận xét giờ học.
Bài sau: Bài ca về trái đất
Học sinh liên hệ
Toán
Tiết 16
ôn tập và bổ sung về giải toán
I- Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.
- Biếgt giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
*Trọng tâm: Học sinh biết giải toán có lời văn thành thạo.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học .
1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài bảng số trong ví dụ 1 chép vào bảng phụ.

2- Học sinh: Xem trớc bài.
III.Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
2. Bài cũ:
Gọi học sinh chữa bài.
Nêu các bớc giải bài toán tổng tỉ, hiệu tỉ.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2 Học sinh chữa.
Học sinh nêu.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận.
* Treo bảng phụ ghi ví dụ 1.
- 1 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km?
- 2 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km?
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
- 8km gấp mấy lần 4km?
Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì diện tích nh thế
nào?
- Khi thời gian gấp 3 lần thì S nh thế nào?
Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian
và diện tích đi đợc.
=> Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đ-
ờng gấp lên bấy nhiêu lần
Giáo viên ghi nội dung bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt nh SGK.
Giáo viên gợi ý 2 cách giải
* Rút về đơn vị.

- Tìm số km đi đợc trong 1 giờ?
- Tính số km đi đợc trong 4 giờ?
Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm nh thế nào?
* Tìm tỉ số.
So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần
Nh vậy quãng đờng đi đợc trong 4 giờ gấp quãng d-
ờng đi đợc trong 2 giờ ? lần? Vì sao?
- 4 giờ đi đợc bao nhiêu km?
Gọi học sinh nêu đợc cách giải
* Bớc tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần đợc gọi la bớc
tìm tỉ số
Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc.
4km
8km
gấp 2 lần
gấp 2 lần
Gấp lên 2 lần.
Gấp lên 3 lần
Học sinh thảo luận rút ra kết luận.
1 học sinh trả lời.
- HS nhận xét; 2 3 em nhắc lại.
HS đọc
2 giờ đi 90km.
4 giờ đi ? km?
Học sinh thảo luận, giải.
Gọi các nhóm trình bày.
Lấy 90 : 2 = 45 (km)
Lấy 45 x 4 = 180 (km)
Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng

đờng cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần).
- Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ? lần thì
quãng đờng cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
4 giờ đi đợc: 90 x 2 =180 (km)
1 học sinh nêu
Học sinh trình bày vào vở.
c) Luyện tập
Bài 1:
Giáo viên hớng dẫn giải
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Học sinh đọc đề
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Mua 1m vải hết số tiền là:
80.000 : 5 = 16.000 (đồng)
Mua 7m vải đó hết số tiền là:
16.000 x 7 = 112.000 (®ång).
§¸p sè: 112.000 ®ång.
Bµi 2:
Gi¸o viªn chÊm bµi, nhËn xÐt
2 häc sinh gi¶i mçi em mét c¸ch
Líp lµm vë.
Bµi 3:
Yªu cÇu häc sinh tãm t¾t vµ gi¶i
Gi¸o viªn chÊm mét sè bµi
1 häc sinh tãm t¾t, 1 häc sinh gi¶i trªn b¶ng,
líp lµm vë.
a) Sè lÇn 4000 ngêi gÊp 1000 ngêi lµ:
4000 : 1000 = 4 (lÇn).
Mét n¨m sau d©n sè cđa x· t¨ng thªm:

21 x 4 = 84 (ngêi).
b) Mét n¨m sau d©n sè cđa x· t¨ng thªm:
15 x 4 = 60 ngêi).
§¸p sè: a) 84 ngêi.
b) 60 ngêi
4. Cđng cè dỈn dß.
Gi¸o viªn tãm t¾t néi dung bµi.
NhËn xÐt giê häc.
Chn bÞ bµi sau: Lun tËp
Tiết 4 ÂM NHẠC
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM
VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2).

I-.MỤC TIÊU
-HS phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách
nhiệm, đổ lỗi cho ngwoif khác.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Thẻ màu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS trả lời câu hỏi.
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
*Hoạt động 1 : Xử lí tình huống.

-2 em nêu.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp
trong mỗi tình huống.
-Cho HS hoạt động nhóm.
-Bài tập 3:
-Cho HS thảo luận những tình huống trong bài
tập.
-GV kết luận : Mỗi tình huống đều có nhiều
cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải
chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách
nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
*Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân.
*: Mỗi HS có thể tự liên hệ một việc làm của
mình và tự rút ra bài học.
-GV gợi ý để HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ
mình có trách nhiệm hoặc vô trách nhiệm.
-Cho HS lên trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét chọn bài hay khen.
*Củng cố – dặn dò :
-GV rút ra ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại
bài, thực hiện những gì đã học cho tốt.
-Thảo luận nhóm.
-HS thảo luận và tìm ra tình huống đúng.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
-HS trao đổi bạn bên cạnh về câu chuyện của
mình về việc làm có trách nhiệm hay vô trách
nhiệm (dù rất nhỏ).
-HS làm bài.

-Vài em lên trình bày kết quả.
-Vài em đọc lại phần ghi nhớ SGK.
        
Tiết 1 To¸n
Lun tËp
I. Mơc tiªu
Gióp häc sinh rÌn lun kü n¨ng:
- Gi¶i to¸n liªn quan ®Õn quan hƯ tØ lƯ.
- ¸p dơng 2 ph¬ng ph¸p gi¶i + Rót vỊ ®¬n vÞ.
+ T×m tØ sè.
*Träng t©m: VËn dơng gi¶i to¸n cã lêi v¨n thµnh th¹o.
II. chn bÞ ®å dïng d¹y häc.
1- Gi¸o viªn: Nghiªn cøu néi dung bµi. PhÊn mµu.
2- Häc sinh: §äc tríc bµi.
III. C¸c ho¹t ®éng day-häc chđ u.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định tổ chức
2. Bµi cò:
- Chữa bài về nhà.
- Nêu 2 cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ
thuận.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
2 học sinh làm.
2 học sinh nêu
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn luyện tập
Học sinh lắng nghe
Bài 1:SGK trang 19
- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?
- Biết giá tiền 1 quyển vở là không đổi, nếu gấp số
tiền mua vở lên 1 số lần => số vở mua đợc sẽ nh
thế nào?
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Trong 2 bớc tính của bài giải, bớc nào gọi là bớc
rút về đơn vị?
Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
Mua 12 quyển vở = 24.000 đồng
Mua 30 quyển vở = ? đồng
- Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vở
mua đợc gấp lên bấy nhiêu lần
1 học sinh tóm tắt giải, lớp làm vở
Giải.
1 Quyển vở có giá tiền là:
24.000 : 12 = 2000 (đồng).
30 quyển vở mua hết số tiền là:
2000 x 30 = 60.000 (đồng).
Đáp số: 60.000 đồng
Học sinh nhận xét bài trên bảng
Bớc tính giá tiền một quyển vở.
Bài 2: SGK trang 19
Hớng dẫn học sinh làm bài 1 theo cách tìm tỉ số
Giáo viên đánh giá cho điểm
Trong bài giải trên bớc nào là bớc tìm tỉ số
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Giải.
Đổi 12 tá = 24 cái.
Số lần 8 cái kém 24 cái là:
24 : 8 = 3 (lần).

Số tiền mua 8 cái bút là:
30.000 : 3 = 10.000 (đồng)
Đáp số: 10.000 đồng
Học sinh nhận xét
Bớc tính số lần 8 bút kém 24 bút
Bài 3: SGK trang 20
Học sinh làm tơng tự bài 1
Giáo viên chấm bài, nhận xét
Giáo viên chữa bài
Giải:
Mỗi ô tô chở đợc số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
160 học sinh cần số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số: 4 ô tô.
Học sinh nhận xét
Bài 4: SGK trang 20
Học sinh làm tơng tự bài 3
Giải.
Số tiền công đợc trả cho một ngày làm là:
Giáo viên chấm bài, nhận xét
Nếu mối quan hệ giữa số ngày làm và số tiền công
nhận đợc. Biết rằng mức gtrả công một ngày
không đổi?
72.000 : 2 = 36.000 (đồng)
Số tiền công trả cho 5 ngày làm là:
36.000 x 5 = 180.000 (đồng)
Đáp số 180.000 (đồng)
Học sinh nhận xét bài trên bảng
Nếu mức trả công 1 ngày không đổi thì khi gấp

(giảm) số ngày làm việc bao nhiêu lần thì số tiền
nhận đợc cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần
4. Củng cố dặn dò
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài
- Yêu cầu học sinh nhắc lại 2 cách giải.
- Nhận xét giờ học.
- Bài về nhà: 2, 3, 4 (làm cách 2)
Chuẩn bị bài sau: ôn tập
2 học sinh nêu
Chuẩn bị bài ở nhà
Tit 2 CHíNH Tả (NGHE - VIếT)
Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ
a- Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nghe, viết đúng, đẹp bài văn: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
- Tiếp tục luyện tập củng cố về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu
thanh trong tiếng.
- Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở.
*Trọng tâm: Viết đúng, trình bày đẹp bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Mô hình cấu tạo vần viết vào bảng phụ để kiểm tra bài cũ và
làm bài tập 2.
2- Học sinh: Vở bài tập, vở chính tả.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ:
- Treo bảng kẻ mô hình cấu tạo vần.
- Cho câu văn: Chúng tôi muốn thế giới này mãi
mãi hoà bình.

? Hãy viết phần vần của các tiếng, của câu văn
trên vào mô hình cấu tạo vần
? Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng của
câu văn trên
? Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
Hát
2 học sinh làm bảng, lớp làm nháp
1 học sinh nhận xét
1 học sinh nêu
Dấu thanh đợc đặt ở âm chính gồm: âm đệm,
- Giáo viên nhận xét cho điểm âm chính, âm cuối
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hớng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
? Vì sao Ph.răng ĐơBô-en lại chạy sang hàng ngũ
quân đội ta?
? Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với đất
nớc Việt Nam ta?
? Bài văn có từ nào khó viết?
Yêu cầu học sinh viết các từ vừa tìm đợc
Giáo viên nhận xét
c) Viết chính tả
Giáo viên đọc cho học sinh viết
d) Soát lỗi và chấm bài
Giáo viên đọc toàn bài văn
Chấm 7 10 bài
Học sinh nghe
Học sinh lắng nghe, lớp đọc thầm lại

- Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc
chiến tranh xâm lợc
- Bị bắt: dụ dỗ, tra khảo nhng ông nhất định
không khai.
Ph.răng ĐơBô-en, phi nghĩa, chiến tranh,
Phan Lăng, dụ dỗ
3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp
Học sinh nhận xét
Học sinh viết bài
Học sinh soát lỗi
Đổi vở bạn chéo nhau soát lỗi
Học sinh thu vở
3.3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung bài
Yêu cầu học sinh tự làm bài
? Hai tiếng đó giống và khác nhau ntn?
Giáo viên nhận xét
1 học sinh đọc, lớp theo dõi
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Tiếng
Vần
â. đệm â.
chính
â. cuối
nghĩa
chiến
ia
iê n
- Giống: 2 tiếng đều có âm chính có 2 chữ cái

(đó là nguyên âm đôi)
- Khác: tiếng nghĩa: không có âm cuối, tiếng
chiến: có âm cuối.
Học sinh nhận xét
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài tập?
?Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng?
? Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng chiến và
nghĩa
Học sinh đọc, lớp đọc thầm
Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở hai tiếng trong
bài 1
- Dấu thanh đợc đặt trong âm chính
- Dấu thanh đặt ở âm chính chiến có âm cuối
dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 nguyên âm đôi.
nghĩa không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái

×