THỨ
NGÀY
MÔN
TIẾT
PPCT
TÊN BÀI DẠY
ĐIỀU
CHỈNH
Hai
17/9
CHÀO CỜ
HỌC VẦN
HỌC VẦN
ĐẠO ĐỨC
MĨ THUẬT
4
31
32
4
4
Sinh hoạt dưới cờ
Bài 13: m - n
Bài 13: m - n
Gọn gàng sạch sẽ (tiết 2)
Vẽ hình tam giác
Ba
18/9
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TOÁN
TN & XH
33
34
13
4
Bài 14: d - đ
Bài 14: d - đ
Bằng nhau, dấu =
Bảo vệ mắt và tai
Tư
19/9
TOÁN
HỌC VẦN
HỌC VẦN
THỦ CÔNG
14
35
36
4
Luyện tập
Bài 15: t – th
Bài 15: t – th
Xé dán hình vuông, hình tròn
Không dạy xé
dán theo số ô
Năm
20/9
TOÁN
HỌC VẦN
HỌC VẦN
HÁT NHẠC
SHNK
15
37
38
4
4
Luyện tập chung
Bài 16: ôn tập
Bài 16: ôn tập
n tập bài hát: Mời bạn vui múa ca
Hát múa: đêm qua em mơ gắp Bác Hồ
Sáu
21/9
THỂ DỤC
TOÁN
TẬP VIẾT
TẬP VIẾT
SINH HOẠT
4
16
3
4
4
Đội hình, đội ngũ – trò chơi vận động
Số 6
Lễ, cọ, bờ, hổ
Mơ – do – ta – thơ
Sinh hoạt lớp
1
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2007
Học vần
Tiết 1 : Âm n-m
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:
_ Học sinh đọc vàviết được n-m, nơ, me và tiếng từ ứng dụng
2.Kỹ năng:
_ Biết ghép âm, tạo tiếng. Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
3.Thái độ:
_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
_ Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
_ Bài soạn, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 28
2.Học sinh:
_ Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đinh:
2. Bài cũ:
_ Đọc bài SGK
_ Đọc tựa bài, từ dưới tranh, đọc tiếng, từ ứng
dụng, đọc trang phải
_ Viết i, a , bi ,cá
_ Nhận xét
3. Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu:
_ Cho học sinh xem tranh 28/SGK, tranh vẽ gì?
_ Từ cái nơ, có tiếng nơ, từ quả me có tiếng me
_ Cô ghi dưới tranh
_ Trong tiếng nơ, me có âm nào đã học rồi?
_ Hôm nay học bài n-m
b) Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm n
• Mục tiêu: giúp học sinh nhận diện được chữ n,
biết cách phát âm và đánh vần tiếng có âm n
• Phương pháp : Trực quan, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Chữ mẫu, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Giáo viên viết n- đây là chữ gì?
_ Chữ n in gồm mấy nét?
_ Hát
_ Học sinh đọc bài SGK
_ Học sinh viết bảng con
_ Chò đang cài nơ. Quả me
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh nêu
_ Học sinh nhắc lại
_ Học sinh quan sát
_ Gồm 2 nét: sổ thẳng, nét
móc
2
_ So sánh chữ n với chữ h
_ Tìm chữ n trong bộ đồ dùng
_ Phát âm mẫu: nờ. Khi phát âm đầu lưỡi chạm,
hơi thoát ra miệng và mũi
_ Có âm nờ, cô thêm âm ơ cô được tiếng gì?
_ Đọc: nờ-ơ-nơ
_ Giáo viên viết mẫu n viết
_ n viết thường có mấy nét
_ Chữ n cao 1 đơn vò
_ Đặt bút viết nét móc xuôi rê bút viết nét móc 2
đầu, điểm kết thúc trên đường kẻ 2
_ Viết nơ: đặt bút viết n, lia bút viết ơ sau chữ n
c) Hoạt động2 : Dạy ghi âm m
_ Quy trình tương tự như âm n
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục tiêu: phát âm đúng, chính xác tiếng, từ ứng
dụng
• Phương pháp : Trực quan, luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Tranh vẽ, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép m, n với
các âm đã học
_ Giáo viên chọn và ghi lại các tiếng cho học
sinh luyện đọc : no , nô , nơ , mo , mô , mơ
_ Giáo viên treo tranh và giải thích
+ Bó mạ: là cây lúa non
+ Ca nô: là phương tiện đi trên sông
_ Cho luyện đọc toàn bài
Hát múa chuyển tiết 2
_ Học sinh nêu
_ Học sinh thực hiện
_ Đọc cá nhân
_ Tiêng nơ
_ Học sinh đọc cá nhân
_ Gồm 2 nét : nét móc xuôi
và nét móc 2 đầu
_ Học sinh ghép và nêu các
tiếng tạo được
_ Học sinh đọc cá nhân
_ Học sinh đọc: bó mạ
_ Học sinh đọc: ca nô
_ Học sinh luyện đọc tiếng từ
ứng dụng
Học vần
Tiết 2 : Âm n- m
I) Mục tiêu :
1.Kiến thức:
_ Học sinh đọc, viết được n, m me và tiếng từ, câu ứng dụng
_ Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Bố mẹ
2.Kỹ năng:
_ Đọc trơn, nhanh, thành thạo
_ Rèn viết đúng mẫu, đều đẹp
3
_ Phát triển lời nói tự nhiên
3.Thái độ:
_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
_ Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
_ Bài soạn, tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 29
2.Học sinh:
_ Vỡ viết in, sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu: chúng ta sẽ vào tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu: phát âm chính xác, đọc được bài ở SGK
• Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Tranh vẽ, sách giáo khoa
_ Giáo viên đọc mẫu trang trái và hướng dẫn
cách đọc
_ Giới thiệu tranh 29/SGK
_ Tranh vẽ gì?
_ Vì sao gọi con bê, con bò?
_ Người ta nuôi bò để làm gì?
_ Giáo viên giới thiệu câu: bò bê ăm cỏ, bò bê no
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục tiêu: học sinh viết đúng chữ n, m
• Phương pháp : Trực quan, luyện tập, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Chữ mẫu, bảng kẻ ô li
_ Nêu tư thế ngồi viết
_ Hướng dẫn viết n: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết
nét móc xuôi, rê bút viết nét móc 2 đầu
_ Viết nơ: viết n, lia bút nối với ơ
_ Viết me: viết m lia bút viết e
_ Học sinh theo dõi và đọc
từng phần theo hướng dẫn
_ Học sinh quan sát
_ Bò bê đang ăn cỏ
_ Con bò lúc nhỏ gọi là con
bê
_ Cho thòt, sữa
_ Học sinh luyện đọc câu
ứng dụng
_ Học sinh nêu
4
c) Hoạt động 3: Luyện nói
• Mục tiêu: học sinh nói được theo chủ đề
• Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
• Hình thức học: Lớp, nhóm
• ĐDDH : tranh vẽ ở sách giáo khoa
_ Giáo viên treo tranh 4/29
_ Giáo viên hỏi tranh vẽ ai?
_ Ngoài từ ba mẹ em nào còn có cách gọi nào
khác
_ Tất cả những từ đó đều có nghóa nói về những
người sinh ra ta
_ Tranh vẽ ba mẹ đang làm gì? (ba mẹ thương
yêu lo lắng cho con cái)
_ Nhà em có bao nhiêu anh em, em là con thứ
mấy?
_ Em làm gì để đáp đền công ơn cha mẹ, vui
lòng cha mẹ?
3. Củng cố:
_ Phương pháp: trò chơi đàm thoại
_ Trò chơi: Chuyền thư
_ Ghép tiếng từ thành câu có nghóa
+ Câu 1: bố mẹ/ bế bé/ mi đi/ ca nô
+ Câu 2: dì na/ cho mẹ/ bé mi/ cá mè
4. Dặn dò:
_ Đọc lại bài đã học
_ Tìm các từ đã học ở sách báo
_ Xem trước bài mới kế tiếp
_ Học sinh quan sát
_ Vẽ ba ,mẹ, và con
_ Thầy bu, tía má
_ Bế em bé
_ Học sinh nêu
_ Học thật giỏi, vâng lời
_ Học sinh lên bắt thăm, 2
dãy thi đua và ghép thành câu
_ Đội nào ghép nhanh sẽ
thắng
Đạo Đức
GỌN GÀNG – SẠCH SẼ (T2)
I) Muc Tiêu :
1. Kiến Thức :
_ Củng cố lại kiến thức ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
_ Học sinh biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
2. Kỹ Năng :
_ Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
3. Thái độ :
_ Giáo dục học sinh có ý thức biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ
II) Chuẩn Bò
1. Giáo viên:
_ Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa
_ Bài hát rửa mặt như mèo
5
2. Học sinh:
_ Vở bài tập đạo đức
III) Các hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh : _ Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Em là học sinh lớp 1
_ Vào giờ chơi có 2 bạn đùa giỡn làm dơ quần
áo, em sẽ làm gì để giúp 2 bạn vào lớp ?
_ Giáo viên nhận xét
_ Học sinh nêu
_ Lớp nhận xét
3. Bài mới :
a) Giới thiệu : Gọn gàng sạch sẽ tiết 2
b) Hoạt động 1 : Ai sạch sẽ gọn gàng
• Muc Tiêu : Học sinh nhận ra được cách ăn mặc
gọn gàng sạch sẽ
• ĐDDH: Vở bài tập, tranh vẽ phóng to ở vở bài tập
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• Phương pháp : Quan sát , thảo luận , đàm thoại
∗ Cách tiến hành :
_ Giáo viên treo tranh
_ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
_ Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ?
_ Em thích bạn ở tranh nào nhất ? vì sao ?
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh nêu
_ Học sinh nêu
_ Học sinh nêu
c) Hoạt Động 2 : Thực hành
• Muc Tiêu : Học sinh biết cách chỉnh sửa quần áo
gọn gàng sạch sẽ
• ĐDDH : Lược chải đầu
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• Phương pháp : Đàm thoại, thực hành
∗ Cách tiến hành :
_ Cho 2 học sinh ngồi cùng bàn giúp nhau sửa
sang lại quần áo đầu tóc
_ Em đã giúp bạn sửa những gì ?
_ 2 bạn cùng giúp nhau
sửa sang quần áo , đầu tóc
_ Học sinh nêu
d) Hoạt Động 3 : Giáo dục ý thức giữ vệ sinh
• Muc Tiêu : Giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá
nhân
• ĐDDH : Bài hát “rữa mặt như mèo “
• Hình thức học : Lớp, nhóm, cá nhân
• Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại
∗ Cách tiến hành :
_ Giáo viên cho học sinh hát bài “ rử mặt như
mèo”
_ Bài hát nói về con gì ?
_ Mèo đang làm gì ?
_ Học sinh hát
_ Con mèo
_ Rửa mặt
6
_ Mèo rửa mặt sạch hay dơ ?
_ Các em có nên bắt trước mèo không ?
Giáo viên : các em phải rửa mặt sạch sẽ
_ Rửa dơ
_ Không
e) Hoạt Động 4 : Đọc thơ
• Muc Tiêu : Thuộc và thực hiện như câu thơ
• ĐDDH : Viết 2 câu thơ ở vở bài tập lên bảng
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• Phương pháp :Thực hành , đàm thoại
∗ Cách tiến hành :
_ Giáo viên hướng dẫn đọc
“ Đầu tóc em phải gọn gàng
o quần sạch sẽ trông càng thêm yêu”
_ Học sinh đọc
_ 2 câu thơ này khuyên
chúng ta luôn đầu tóc gọn
gàng sạch sẽ
4. Củng cố :
_ Qua bài học hôm nay em học được điều gì ?
_ Nhận xét
_ Phải luôn ăn ở gọn
gàng, sạch sẽ để giữ vệ
sinh cá nhân . luôn được
mọi người yêu thích
5. Dặn dò :
_ Chuẩn bò bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học
tập
Môn : Mó Thuật
BÀI : VẼ HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu :
-Nhận biết được hình tam giác.
-Biết cách vẽ hình tam giác.
-Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự trong thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: -Một số hình vẽ có dạng hình tam giác.
-cái êke, khăn quàng.
HS: -Vở tập vẽ 1.
-Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KTBC: Kiểm tra dụng cụ học môn mó
thuật của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác.
GV cho học sinh quan sát hình vẽ ở bài
4, Vở Tập vẽ 1 và đồ dùng dạy học để các
em nhận ra:
Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn để GV
kiểm tra.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
7
− Hình vẽ cái nón.
− Hình vẽ cái êke.
− Hình vẽ mái nhà
Chỉ vào các hình minh hoạ ở hình 3 và
yêu cầu học sinh gọi tên của các hình đó.
GV tóm tắt: Có thể vẽ nhiều hình (vật,
đồ vật) từ hình tam giác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách
vẽ hình tam giác
Đặt câu hỏi: Vẽ hình tam giác như thế
nào? Đồng thời GV vẽ lên bảng cho học
sinh quan sát cách vẽ:
− Vẽ từng nét.
− Vẽ nét từ trên xuống.
GV vẽ lên bảng một số hình tam giác
khác nhau cho học sinh quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hướng dẫn học sinh tìm ra cách vẽ cánh
buồm, dãy núi, nước… vào phần giấy bên
phải (bài 4, Vở Tập vẽ 1). Có thể vẽ hai,
ba cái thuyền buồm to, nhỏ khác nhau.
Hướng dẫn học sinh khá, giỏi:
− Vẽ thêm hình: mây, cá…
− Vẽ màu theo ý thích, có thể là:
*Mỗi cánh buồm một màu.
*Tất cả các cánh buồm là một màu.
*Màu buồm của mỗi thuyền là khác nhau
*Màu thuyền khác với màu buồm.
*Vẽ màu mặt trời, mây.
Hướng dẫn học sinh vẽ màu trời và nước.
3.Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét chung cả tiết học về nội dung
bài học, về ý thức học tập của các em.
GV cùng học sinh nhận xét một số bài
vẽ.
Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào mà
mình thích.
4.Dặn dò:
Quan sát quả, cây, hoa, lá.
Chuẩn bò cho bài học sau.
− Cánh buồm;
− Dãy núi;
− Con cá…
Lắng nghe.
Quan sát cách vẽ của GV.
Tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước
theo hướng dẫn của GV
Vẽ thêm hình theo ý thích của mình hoặc
theo sự hướng dẫn của GV.
Nhận xét một số bài vẽ của các bạn khác.
8
Tuỳ ý thích của mỗi học sinh.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2007
Học vần
Tiết 1: ÂM d - đ
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Học sinh đọc và viết được d, đ , bò, cỏ và các tiếng ứng dụng
2. Kỹ năng:
_ Biết ghép âm, tạo tiếng
_ Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
3. Thái độ:
_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
_ Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
_ Bài soạn, bộ chữ, sách, tranh minh họa từ khoá dê, đò
2. Học sinh:
_ Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: m m - n
_ Học sinh đọc : n, m, nơ, me
_ Đọc câu: bò bê có cỏ, bò bê no nê
_ Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
• Mục tiêu : học sinh nhận ra được âm d , đ từ tiếng
khoá
• Phương pháp: trực quan, đàm thoại
• Hình thức học: Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa
_ Giáo viên treo tranh dê – đò và hỏi
_ Tranh vẽ gì?
_ Trong tiếng dê, đò có âm nào mà ta đã học
_ Hát
_ Học sinh đọc cá nhân
_ Học sinh quan sát
_ Vẽ con dê, đò
_ âm e, o đã học
9
_ Hôm nay chúng ta sẽ học âm d - đ (ghi tựa)
b) Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm d
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ d, biết phát âm và
đánh vần tiếng có âm d
• Phương pháp: Thực hành , đàm thoại
• Hình thức học: Lớp, cá nhân
• ĐDDH : Chữ d mẫu, bộ đồ dùng học tiếng Việt
∗ Nhận diện chữ
_ Giáo viên tô chữ và nói : đây là chữ d
_ Chữ d gồm có nét gì?
_ Tìm trong bộ đồ dùng chữ d
∗ Phát âm đánh vần tiếng
_ Giáo viên đọc mẫu d, khi phát âm đầu lưỡi chạm
lợi, hơi thoát ra xát , có tiếng thanh
_ Giáo viên : dê: phân tích tiếng dê
_ Giáo viên : dờ- ê - dê
∗ Hướng dẫn viết:
_ Giáo viên đính chữ d mẫu lên bảng
_ Chữ d gồm có nét gì?
_ Chữ d cao mấy đơn vò
_ Giáo viên viết mẫu
c) Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm đ
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ đ, biết phát âm và
đánh vần tiếng có âm đ
• Quy trình tương tự như dạy chữ ghi âm d
_ đ gồm 3 nét , nét cong hở phải, nét móc ngược,
nét ngang
_ So sánh d- đ
_ Giống nhau: đều có d
_ Khác nhau: d không có nét ngang, đ có thêm nét
ngang
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục tiêu: học sinh đọc được tiếng, từ ứng dụng có
các âm đã học
• Phương pháp : Thực hành , trực quan
• Hình thức học: lớp, cá nhân
• ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng Việt
_ Lấy bộ đồ dùng ghép d, đ với các âm đã học để
_ Học sinh nhắc tựa bài
_ Gồm 2 nét: nét cong hở
phải, nét móc ngược.
_ Học sinh thực hiện
_ Học sinh đọc lớp, cá nhân
_ d: đứng trước; ê đứng sau
_ Học sinh đọc cá nhân
_ Học sinh quan sát
_ Nét cong hở phải, nét móc
ngược.
_ Cao 2 đơn vò
_ Học sinh viết trên không,
bảng con
10
tạo thành tiếng mới
_ Giáo viên chọn từ, ghi bảng để luyện đọc: da,
do , de , đa , đo , đe , da dê , đi bộ
Nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
_ Học sinh ghép
_ Học sinh nêu tiếng ghép
được
_ Học sinh luyện đọc cá
nhân, tổ, lớp
Học vần
Tiết 2 : ÂM d - đ
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Đọc được câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi be, lá đa
2. Kỹ năng:
_ Đọc trơn, nhanh, đúng
_ Biết dựa vào tranh để nói thành câu với chủ đề
_ Viết đúng quy trình và viết đẹp chữ d, đ
3. Thái độ:
_ Rèn chữ để rèn nết người
_ Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
_ Chữ mẫu d, đ
_ Tranh sách giáo khoa trang 31
2. Học sinh:
_ Vở viết in
_ Sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu: chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu: phát âm chính xác, học sinh đọc được
bài ở sách giáo khoa
• Phương pháp: trực quan, đàm thoại, luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Sách giáo khoa , tranh vẽ ở SGK
_ Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc
+ Đọc tựa bài và từ dưới tranh
+ Đọc từ , tiếng ứng dụng
_ Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh luyện đọc cá nhân
_ Học sinh nêu
_ Học sinh luyện đọc
11
Giáo viên ghi câu ứng dụng
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục tiêu: Học sinh viết đúng quy trình đều nét,
con chữ d, đ, dê, đò
• Phương pháp: Trực quan, giảng giải , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Sách giáo khoa, bảng kẻ ô li
_ Nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết
_ Viết dê : viết d lia bút nối với âm ê
_ Viết đò: viết đ lia bút nối với âm o, nhấc bút viết
dấu huyền trên o
_ Giáo viên nhận xét phần luyện viết
e) Hoạt động 3: Luyện nói
• Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Sách giáo khoa, tranh vẽ vó bè
_ Giáo viên treo tranh
_ Trong tranh em thấy gì?
_ Các đồ vật đó là gì của em ?
_ Em biết loại bi nào
_ Em có biêt bắt dế không ?
_ Vì sao các lá đa lại cắt ?
3. Củng cố-Tổng kết
_ Phương pháp: trò chơi, thi đua
_ Giáo viên đưa bảng cho học sinh đọc: bộ da dê,
dì đi bộ, bé có dế
_ Nhận xét
4. Dặn dò:
_ Nhận xét lớp học
_ Tìm chữ vừa học ở sách báo
_ Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp
_ Học sinh nhắc lại
_ Học sinh viết bảng con
_ Học sinh viết bảng con
_ Học sinh viết ở vở viết in
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh nêu
_ Đồ chơi
_ Học sinh nêu
_ Học sinh nêu
_ Học sinh nêu
_ Giáo viên chọn học sinh có
số thứ tự là 10
_ Lớp hát
_ Từng học sinh đếm, em
nào có số 10 thì đọc
Toán
12
BẰNG NHAU, DẤU =
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:
_ Giúp học sinh nhận biết sự bằng nhau, mỗi số bằng chính số đó
2.Kỹ năng:
_ Học sinh biết sử dụng từ “bằng nhau” , dùng dấu “=” khi so sánh các số
3.Thái độ:
_ Học sinh yêu thích học Toán
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
_ Các mô hình đồ vật
2.Học sinh :
_ Vở bài tập
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Luyện tập
_ Viết cho cô dấu bé
_ Viết cho cô dấu lớn
_ Làm bảng con
5 3
3 2
4 2
4 3
_ Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
_ Cho cô biết có mấy cái bàn của cô ngồi
_ Có mấy các ghế cô ngồi
_ Vậy khi so sánh 1 cái ghế và một cái bàn ta
phải sử dụng dấu gì ? Hôm nay ta học dấu bằng
b) Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau
• Mục tiêu: Học sinh nhận biết quan hệ bằng nhau
• Phương pháp : Trực quan, giảng giải
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• ĐDDH : Mẫu vật hươu, cây, sách giáo khoa
_ Giáo viên treo tranh
_ Trong tranh có mấy con hươu
_ Có mấy khóm cây
_ Vậy cứ mỗi 1 con hươu thì có mấy khóm cây?
_ Hát
_ Học sinh viết bảng con
>
>
>
>
_ Có 1 cái
_ Có 1 cái
_ Học sinh nhắc lại tựa bài
_ Học sinh quan sát
_ Có 3 con
_ Có 3 khóm
_ Có 1
_ Học sinh nhắc lại
13
Vậy ta nói số hươu bằng số khóm cây : Ta có 3
bằng 3
_ Ta có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn trắng,
vậy cứ 1 chấm tròn xanh lại có mấy chấm tròn
trắng
Vậy số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng
và ngựơc lại : Ta có 3 bằng 3
_ Ba bằng ba viết như sau : 3 = 3
_ Dấu “=” đọc là bằng
_ Chỉ vào : 3 = 3
Tương tự 4 = 4 ; 2 = 2
Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng
bằng nhau
c) Hoạt động 2: Thực hành
• Mục tiêu : Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi
so so sánh các số
• Phương pháp : Luyện tập
• Hình thức học : Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Sách giáo khoa , tranh vẽ ở sách giáo
khoa
_ Bài 1 : Viết dấu = , lưu ý học sinh viết dấu bằng
vào giữa hai số
_ Bài 2 : Điền dấu
_ Bài 3 : Viết dấu thích hợp vào ô trống
_ Bài 4 : Ghi kết qủa so sánh
4. Củng cố:
_ Trò chơi: Thi đua
_ Các em sẽ lấy số hoa qủa theo yêu cầu và so
sánh số hoa qủa đó
+ 5 bông hoa
+ 5 qủa lê
5. Dặn dò:
_ Tìm và so sánh các vật có số lượng bằng nhau
_ Có 1
_ Học sinh nhắc lại 3 bằng 3
_ Học sinh đọc 3 bằng 3
_ Nhận xét rồi nêu kết qủa
nhận xét bằng kí hiệu vào ô
trống
_ Học sinh nêu cách làm
_ Học sinh so sánh số hình
vuông , hình tròn
_ Lớp chia thành 4 đội thi
đua
_ Nhận xét
_ Tuyên dương
Tự nhiên xã hội
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I) Muc Tiêu:
14