Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giáo án Lớp 1 Tuần 6 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 61 trang )

Năm học: 2022-20223

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
------ ------

TUẦN 6
Ngày dạy: Thứ hai ngày 10/ 10 / 2022

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
(Lồng ghép trong giờ SHDC đầu tuần)
CHỦ ĐỀ 2: MỘT NGÀY CỦA EM
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ( 1 tiết )
I. Yêu cầu cần đạt:
* Giúp hình thành cho HS các năng lực chủ yếu:
- Biết tự thực hiện một số việc làm phù hợp với lứa tuồi để giữ gìn xung quanh khi học
tập và sinh hoạt tại trường .
- Hình thành năng lực giao tiếp HS giới thiệu được hoạt động mà em yêu thích ở trường
khi tham gia học tập và vui chơi, năng lực giải quyết vấn đề khi ứng xử trước câu hỏi của
Tổng phụ trách đội.
* Giúp hình thành cho HS các phẩm chất chủ yếu:
- Nhân ái: Các em biết yêu quý trường, lớp, thầy cô và bạn bè
- Trung thực: Học sinh kể đúng sự thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh


- GVCN cho HS lớp 1 tham gia giới thiệu các - HS tham gia giới thiệu.
hoạt động ở trường mà em yêu thích ? HS thể
nêu lí do tại sao HS thích?
1


Năm học: 2022-20223

- GV giải thích các hoạt động này là các hoạt - HS lắng nghe.
động phong trào, các câu lạc bộ nhóm trong
trường. Qua đó, giúp các có thể tham gia vào các
hoạt động mà em thích.
- HS lắng nghe.
III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
***********************************
TOÁN
CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI: Các dấu =, >, < (Thời lượng: 2 tiết)
(Tiết 1/ sgk/36)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*- HS nhận biết được dấu =. >, <.
- Sử dụng được các dấu =, >, <để so sánh các sốtrong phạm vi 5.
- Nhận biết được dãy số 1, 2, 3, 4, 5 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tự nhiên và xã hội, An tồn giao thơng.
* - Năng lực tư duy và lập luận toán học : dựa vào các tranh đếm và so sánh số 1, 2, 3, 4, 5.
- Năng lực giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.

- Năng lực mơ hình hóa tốn học. Hình thành cử chỉ ngón tay biểu tượng các dấu >, <.
* - HS chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ
được giao
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: 2 bộ thẻ chữ số, 4 thẻ dấu, một số đồ vật để HS so sánh ở trị chơi. Hình vẽ
phóng to.
- Học sinh: Bảng con, sách giáo khoa, khối lập phương, khối chữ nhật( phần củng cố)
2


Năm học: 2022-20223

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3 p)
- GV hỏi: Để so sánh hai số, em dựa vào đâu?

- Dựa vào dãy số 1, 2, 3, 4, 5 số sau lớn

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi đố bạn giữa 2 hơn số trước, ....
nhóm. VD:
+ Đố bạn 4 và 5.

+ 4 bé hơn 5.

+ Đố 3 và 1.


+ 3 lớn hơn 1.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm nói đúng
nhiều lần
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 20- 23p)
*Giới thiệu dấu =, >, <.
Nhận biết dấu =
- GV cho HS quan sát tranh số 1 và nhận xét - Quan sát tranh:
tranh:

+ Trong tranh có gì? Hãy nói về tranh.
+ Có mấy cái tách ?
+ Có mấy cái dĩa ?
+ Mỗi cái tách được đặt ở đâu ?

+ Tranh vẽ 3 cái tách và 3 cái dĩa.

+ GV nêu: Mỗi cái tách đặt trên 1 cái dĩa (vừa + Có 3 cái tách.
đủ). Vậy số tách và số dĩa như thế nào?
-GV nhận xét, KL: Số tách bằng số dĩa.
- GV tiếp tục yêu cầu hs nói về hình vng và
3

+ Có 3 cái dĩa.
+ Mỗi cái tách đặt trên một cái dĩa.


Năm học: 2022-20223


hình trịn.

+ Số tách bằng số dĩa.

+ Có mấy hình vng? Gv viết số 3 lên bảng.
+ Có mấy hình trịn? Gv viết số 3 lên bảng.

-1 hình vng nối với 1 hình trịn. Số

- GV vừa chỉ vào cặp số vừa viết trên bảng, u hình vng bằng số hình trịn.
cầu HS: so sánh 3 và 3.

+ Có 3 hình vng.

- Để viết 3 bằng 3 ta dùng dấu =. Gv vừa nói + Có 3 hình tròn
vừa viết 3 = 3
- GV hướng dẫn HS viết dấu = vào bngr con

+ 3 bằng 3

- Yêu cầu HS nêu thêm vài trường hợp các cặp - HS lắng nghe.
số mà em biết có thể bằng nhau.
*Nhận biết dấu >, <
*Dấu >

- Hs viết bảng con dấu =
- HS nêu: 1 = 1, 2 = 2, 4 = 4, 5 = 5.

- GV cho HS quan sát tranh số 2 và nhận xét
tranh:


-HS quan sát

+ Tranh số 2 và tranh số 1 có gì khác nhau?

+ Nếu mỗi cái tách đặt trên 1 cái dĩa, thì sẽ như
thế nào?
+ Vậy số tách như thế nào so với số dĩa?
+HS nêu: Tranh 2 khác tranh 1 do tranh
số 2 dư ra 1 cái tách (chưa có cái dĩa
+ Có mấy tách?

lót).

+ Có mấy dĩa?

+ Nếu mỗi cái tách đặt trên 1 cái dĩa, thì

- GV nhận xét, kết luận: Số tách nhiều hơn số số dĩa sẽ bị thiếu.
dĩa, ta nói: bốn lớn hơn ba.
4

+ Số tách nhiều hơn số dĩa


Năm học: 2022-20223

Số dĩa ít hơn số tách, ta nói: ba bé hơn bốn.

Số dĩa ít hơn số tách.


Tương tự số hình vng và số hình trịn.

+ Có 4 tách.

+ Hãy so sánh số hình vng và số hình trịn?

+ Có 3 dĩa.
- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận:

+ Hãy nói về số hình vng và số hình tròn?

Bốn lớn hơn ba

- GV chỉ vào cặp số đã viết sẵn trên bảng lớp, -HS nhắc lại: Ba bé hơn bốn.
yêu cầu HS so sánh 4 và 3
- Để viết 4 lớn hơn 3 ta dùng dấu >

+ Một hình vng nối với 1 hình trịn,

GV viết dấu > vào giữa hai số

số hình vng nhiều hơn số hình tròn.

4 > 3.

- GV hướng dẫn Hs viết dấu >.

+ Có 4 hình vng, có 3 hình trịn.


- Hãy nêu các trường hợp khác mà em biết.

+ 4 lớn hơn 3

* Dấu <
Thực hiện như trên.

- HS đọc 4 lớn hơn 3.

* THỰC HÀNH SỬ DỤNG DẤU =, >, <.
- Gv tổ chức cho HS chơi nhóm 4 HS. 4 em lên - HS viết bảng con dấu >
bảng mỗi em đứng ở 1 dấu GV đã gắn.

- HS nêu : 2 > 1, 3 > 2, 4 > 1....

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm đúng, nhanh.
- Khi nghe hiệu lệnh các em sẽ lấy thẻ
HOẠT ĐỘNG 3: VUI HỌC (5-7p)

dấu của mình để gắn vào các cặp số cơ

*Cách dùng dấu >, <

đã gắn trên bảng, VD : 4........5,
3..........1, 5......2
- Hs chơi, các nhóm cổ vũ, nhận xét.

* Hãy nói về tranh.
5



Năm học: 2022-20223

- GV đứng cùng chiều với HS, đưa tay làm
miệng cá sấu.

-GV giới thiệu: Tay trái dấu bé hơn <
Tay phải dấu lớn hơn >
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- GV nói bé hơn, lớn hơn.
- GV đưa tay.

- HS nói về tranh theo quan sát của

- GV mời các em đưa tay hoặc nói chưa đúng mình.
lên hát và diễn bài Con loăng quoăng.

- HS làm theo.

* GV đặt tay vào giữa hai số đã viết trên bảng

Cá sấu há miệng về bên nào thì bên đó lớn hơn.
* Vận dụng: GV viết sẵn vài cặp số trên bảng,
cho HS lên bảng đặt tay để so sánh các cặp số.

-HS làm và nói theo.

- Gv nhận xét, tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ. ( 3p)
Trò chơi : TƠI ĐỐ


- HS đưa tay.

Cách chơi:

- HS nói.

+ GV mời mỗi tổ cử 1 bạn đại diện lên nêu căp - HS vui chơi.
số cần đố, bạn còn lại sẽ đáp.
- HS nói nhiều lần: Há miệng bên nào
+ GV nhận xét, tổng kết tiết học.
bên đó lớn hơn.
- HS thực hiện trên bảng lớp.
- HS nhận xét.

6


Năm học: 2022-20223

- HS mỗi nhóm lên tham gia trị chơi.
Các HS khác cổ vũ, nhận xét.

IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
..........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
…..
……………………………………………………………………………………………………
******************************************


Tiếng Việt
CHỦ ĐỀ 6: ĐI SỞ THÚ
BÀI 1: P p ph ( 2 tiết/ trang 60-61)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :
1. Biết trao đổi với bạn về sự vật , hoạt động được tên chủ đề gợi ra (và tranh chủ đề,nếu
có ), sử dụng được một số từ khoá ,sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Đi sở thú
( đi sở thú, sẻ, xe, quạ,…)
- Quan sát tranh khởi động,biết trao đổi với bạn về các sự vật,hoạt động, trạng thái được
vẽ trong tranh có tên gọi chứa p, ph ( pa nơ, phở, cà phê, rạp chiếu phim,… )
2.Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của p,ph, nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần
đồng thanh lớn pa , phi và hiểu nghĩa của các từ pa nô, phi ngựa.
3.Viết được các chữ p, ph và các tiếng từ có p,ph (pa nô, phi ngựa )
4.Đánh vần, đọc trơn , hiểu nghĩa các từ mở rộng ; đọc được bài ứng dụng và hiểu nghĩa
của bài ứng dụng mức độ đơn giản.
7


Năm học: 2022-20223

5.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung liên quan đến nội
dung bài học.
6.Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm.
7.Rèn luyện phâm chất chăm chỉ thông qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ p, ph; một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (pa nô, pi-a-nô, cà phê,
đĩa pha lê, cá rô phi,…); video clip về cảnh vui chơi ở sở thú/ công viên; tranh chủ đề.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
*PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trị chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm
ngơn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã
có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết).
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Ổn định lớp (3-5 phút):
Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai
đúng”. Quản trò yêu cầu các bạn học sinh đọc từ
ngữ, câu; viết âm chữ, từ; nói câu có từ ngữ có
tiếng chứa t, th, nh, r, tr, ia, ua, ưa.
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
2.1. Khởi động (4-5 phút):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng
trang của bài học.

- Học sinh mở sách học sinh trang 60.

- Giáo viên giới thiệu tên chủ đề và chữ ghi tên chủ đề, - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên
yêu cầu học sinh nhận diện và đọc chữ mà học sinh đã chủ đề và quan sát chữ ghi tên chủ đề.
học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn về sự - Học sinh trao đổi với bạn về sự vật,
8



Năm học: 2022-20223

vật, hoạt động được tên chủ đề và tranh chủ đề gợi hoạt động được tên chủ đề và tranh chủ
ra.

đề gợi ra.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khoá sẽ - Học sinh nêu được một số từ khoá sẽ
xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Đi sở thú. xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề
như:đi sở thú, pa nơ, phố, phượng, sóc,
sói, cá sấu, sư tử, quạ, xe, xem xiếc, gió,
cụ già, giá vẽ.
- Học sinh quan sát và nói: phố, phim,
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi

pa nơ, phở.

động, nói về những sự vật có trong tranh liên quan
đến p, ph.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi
động, nói từ ngữ có tiếng chứa âm p, ph.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau
giữa các tiếng đã tìm được (có chứa p, ph).

- Học sinh nêu các tiếng tìm được: pa,
pi, phố, phở.
- Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các
tiếng đã tìm được có chứa p, ph. Từ đó,
học sinh phát hiện ra p, ph.

- Học sinh lắng nghe giáo viên giới

- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.

thiệu bài, mục tiêu và quan sát chữ ghi
tên bài.

- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.

2.2. Hoạt động hình tahngf kiến thức mới: Nhận
diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ mới (23-25
phút)
a. Nhận diện âm chữ mới:
a.1. Nhận diện âm chữ p:
- Giáo viên gắn thẻ chữ p lên bảng.
- Giáo viên giới thiệu chữ p.

- Học sinh quan sát chữ pin thường, in
hoa.
- Học sinh đọc chữ p

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ p.
a.2. Nhận diện âm chữ ph:
Tiến hành tương tự như nhận diện âm chữ p.
b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:

- Học sinh quan sát mơ hình đánh vần

b.1. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm tiếng pa.
9



Năm học: 2022-20223

chữp:

- Học sinh phân tích tiếng pa(gồm âm p,

- Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng pa lên âm a).
- Học sinh đánh vần: pờ-a-pa.
bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng pa.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ
hình tiếng pa.
b.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm
chữph:
Tiến hành tương tự như âm chữ p.

- Học sinh quan sát từ pa nơ, phát hiện

c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:

tiếng khố pa.

c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa pa nơ:

- Học sinh đánh vần tiếng khóa: pờ-a-

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ pa pa.
nơ.


- Học sinh đọc trơn từ khóa: pa nô.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa
pa.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa pa nơ.
c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa phi ngựa:
Tiến hành tương tự như từ khóa pa nơ.
Nghỉ giữa tiết

d. Tập viết:
d.1. Viết vào bảng con chữ p, pa nô, ph, phi ngựa:
- Viết chữ p:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ
p.

- Học sinh quan sát cách giáo viên viết
và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ p.
- Học sinh viết chữ p vào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình,
của bạn; sửa lỗi nếu có.

10


Năm học: 2022-20223

- Viết chữ pa nô:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ pa (chữ p - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ
pa.

đứng trước, chữ ađứng sau).
- Học sinh viết chữ pa nô vào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
bạn; sửa lỗi nếu có.
- Viết chữ ph, phi ngựa:
Tương tự như viết chữ p, pa nô.
- Học sinh viết chữ p, pa nô, ph, phi

d.2. Viết vào vở tập viết:

ngựa.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ p, pa nô, ph, - Học sinh nhận xét bài viết của mình và
phi ngựa vào vở Tập viết.

bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng

- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.

đánh giá phù hợp với kết quả bài của
mình.

TIẾT 2
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

2.3. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (15-18 phút):
a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa
các từ mở rộng:

- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng
từ có tiếng chứa âm chữ p, ph theo chiều kim đồng chứa âm chữ p, ph (phở, phố, cà phê, pa
hồ.

tê).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc - Học sinhđánh vần và đọc trơn các từ:
trơn các từ mở rộng có tiếng chứa p, ph.
phở, phố, cà phê, pa tê.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các
từ mở rộng.
từ mở rộng:phở, phố, cà phê, pa tê.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ - Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh
ngữ phởhoặc phố, cà phê, pa tê.
nói trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ p, - Học sinh tìm thêm chữ p, phbằng việc
phbằng việc quan sát mơi trường chữ viết xung quan sát môi trường chữ viết xung quanh.
quanh.

- Học sinh nêu, ví dụ:phố xá, pha trà,

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ pin,…
có tiếng chứa âm p, ph.
11


Năm học: 2022-20223

b. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng:
- Giáo viên đọc mẫu bài đọc ứng dụng.


- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới
chữ mới học có trong bài đọc.

học có trong bài đọc.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số từ - Học sinh đánh vần một số từ khó và
khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng.

đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của bài - Học sinh hiểu được nghĩa của bài đọc
đọc ứng dụng: Bé làm gì?Bé hát câu gì?.

ứng dụng.

Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động mở rộng (10-12 phút):

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh.

- Học sinh quan sát tranh và phát hiện

- Giáo viên hỏi gợi mở nội dung tranh: Tranh vẽ được nội dung tranh.
những vật gì? Hãy giới thiệu một vật mà em biết và
đã sử dụng?
- Giáo viên gợi ý và làm mẫu theo trình tự: tên vật, - Học sinh quan sát.
dùng để làm gì, dùng như thế nào, bảo quản như thế

nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu - Học sinh xác định yêu cầu của hoạt
của hoạt động mở rộng.

động mở rộng: nói về pi-a-nơ, pi-giama, phấn viết bảng.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nói trong nhóm, - Học sinh nói trong nhóm nhỏ, trước
trước lớp câu có từ ngữ chứa tiếng có âm p, ph.

lớp tên các vật pi-a-nô, pi-gia-ma, phấn
viết bảng và giới thiệu một trong 3 vật
trên.

4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có p, ph.
- Học sinh nắm lại nội dung bài ở giờ tự
có p, ph.
b. Dặn dị:
12

học.


Năm học: 2022-20223

Giáo viên dặn học sinh.

- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài
s, x).


IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
..........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………….
*****************************************************************************

Thứ ba
Ngày dạy: Thứ ba ngày 11/ 10 / 2022
Tiếng Việt

CHỦ ĐỀ 6: ĐI SỞ THÚ
BÀI 2: S s X x
( 2 tiết , sách học sinh, trang 62-63)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :
1. Biết trao đổi với bạn về sự vật , hoạt động được tên chủ đề gợi ra (và tranh chủ đề,nếu
có ), sử dụng được một số từ khoá ,sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Đi sở thú
( đi sở thú, sẻ, xe, quạ,…)
- Quan sát tranh khởi động,biết trao đổi với bạn về các sự vật,hoạt động, trạng thái được
vẽ trong tranh có tên gọi chứa s, x ( sư tử, cá sấu, sóc, xe, số sáu, xem,....)
2.Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của s, x nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần
đồng thanh lớn sư, xe và hiểu nghĩa của các từ sư tử, xe ngựa.
3.Viết được các chữ s, x và các tiếng từ có s, x (sư tử, xe ngựa)
4.Đánh vần, đọc trơn , hiểu nghĩa các từ mở rộng ; đọc được bài ứng dụng và hiểu nghĩa
của bài ứng dụng mức độ đơn giản.
5.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung liên quan đến nội
dung bài học .
6.Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm.

13


Năm học: 2022-20223

7.Rèn luyện phâm chất chăm chỉ thông qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ s, x (in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo
thẻ từ (đi sở thú, xem, xe, sư tử, sóc, cá sấu, số 6); tranh chủ đề.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
*PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trị chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm
ngơn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã
có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết).
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5
phút):
Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện”.
Giáo viên yêu cầu học sinhđọc từ ngữ, câu; viết âm
chữ, từ; nói câu có từ ngữ có tiếng chứa p, ph.
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
2.1. Khởi động (4-5 phút):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng

trang của bài học.

- Học sinh mở sách học sinh trang 62.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói
động, nói từ ngữ có tiếng chứa s, x.

từ ngữ có tiếng chứa s, xnhư: đi sở thú,
xem, xe, sư tử, sóc, cá sấu, số 6.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các tiếng tìm - Học sinh nêu: sấu, sóc, sẻ, sáu, sư; xe,
được có âm s, x.

xem.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau - Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các
giữa các tiếng đã tìm được (có chứa s, x).
14

tiếng đã tìm được có chứa s, x. Từ đó,


Năm học: 2022-20223

học sinh phát hiện ra s, x.
- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.

15


- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
bài, mục tiêu và quan sát chữ ghi tên
bài.


Năm học: 2022-20223

2.2. Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ mới
(23-25 phút):
a. Nhận diện âm chữ mới:
a.1. Nhận diện âm chữ s:
- Giáo viên gắn thẻ chữ s lên bảng.
- Giáo viên giới thiệu chữ s.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ s.

- Học sinh quan sát chữ sin thường, in
hoa.
- Học sinh đọc chữ s.

a.2. Nhận diện âm chữx:
Tiến hành tương tự như nhận diện âm chữ s.
b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
b.1. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm chữ
s:
- Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng sư lên
bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng sư.

- Học sinh quan sát mơ hình đánh vần
tiếng sư.

- HS phân tích tiếng sư(gồm âm s, âm ư).
- Học sinh đánh vần: sờ-ư-sư.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ
hình tiếng sư.
b.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm chữ
x:
Tiến hành tương tự như với âm chữ s.

- Học sinh qsát từ sư tử phát hiện tiếng

c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:

khóa sư và âm s trong tiếng khóa sư.

c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa sư tử:

- Học sinh đánh vần: sờ-ư-sư.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ sư - Học sinh đọc trơn từ khóasư tử.
tử.
- Giáo viên hướng dẫn HS đánh vần tiếng khóa sư.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa sư
tử.
c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa xe ngựa:
Tiến hành tương tự như từ khóa sư tử.
16


Năm học: 2022-20223

Nghỉ giữa tiết

d. Tập viết:
d.1. Viết vào bảng con chữ s, sư tử, x, xe ngựa:
- Viết chữ s:
Gviên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ s.

- Học sinh quan sát cách giáo viên viết
và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ s.
- Học sinh viết chữ s vào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình,
của bạn; sửa lỗi nếu có.

- Viết chữ sư tử:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ sư(chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ
sư.
sđứng trước, chữ ư đứng sau).
- Học sinh viết chữ sư tử vào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
- Viết chữ x, xe ngựa:

bạn; sửa lỗi nếu có.

Tiến hành tương tự như viết chữ s, sư tử.
- Học sinh viết chữ s, sư tử, x, xe ngựa.

d.2. Viết vào vở tập viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ s, sư tử, x, xe
ngựa vào vở Tập viết.


- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng
đánh giá phù hợp với kết quả bài của

- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.

mình.

TIẾT 2
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

2.3. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (15-18 phút):

a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa
các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng
từ có tiếng chứa âm chữ s, x.

chứa âm chữ s, x(sẻ, chó xù, su su, xô
nhựa).

17


Năm học: 2022-20223

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc - Học sinh đánh vần và đọc trơn các từ:
trơn các từ mở rộng có tiếng chứa s, x.


sẻ, chó xù, su su, xơ nhựa.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các
từ mở rộng.

từ mở rộng:sẻ, chó xù, su su, xơ nhựa.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ - Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh
ngữ sẻ mú hoặc chó xù, su su, xơ nhựa.

nói trước lớp.

- Giáo viên hướng dẫn tìm thêm chữ s, x bằng việc - Học sinh tìm thêm chữ s, x bằng việc
quan sát môi trường chữ viết xung quanh.

quan sát môi trường chữ viết xung quanh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ - Học sinh nêu, ví dụ: sáo, sơng, xinh,…
có tiếng chứa âm s, x.
b. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng:
- Giáo viên đọc mẫu bài đọc ứng dụng.

- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới
chữ mới học có trong bài đọc.

học có trong bài đọc.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số từ - Học sinh đánh vần một số từ khó và
khó và đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.

đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của - Học sinh tìm hiểu nội dung của bài đọc
bài đọc: Ai đưa cả nhà đi sở thú? Sở thú có những ứng dụng.
con gì?

Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động mở rộng (10-12 phút):

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh.

- Học sinh quan sát tranh.

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
dung:Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?

viênvà phát hiện được nội dung tranh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu - Học sinh xác định yêu cầu của hoạt
của hoạt động mở rộng.

động mở rộng: Nói những điều em biết
về sư tử, cá sấu, sóc, sói; cây xà cừ, cây
xương rồng.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh: Tìm tên con vật, tên - Học sinh nói trong nhóm và trước lớp
18



Năm học: 2022-20223

cây; con vật hoặc cây được nói đến như thế nào; ưu về con vật/ cây có âm s/ x.
tiên con vật/ cây có thể thấy ở sở thú/thảo cầm viên
hoặc quen thuộc, gần gũi, có âm s, x mở đầu.
4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ có - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có s, x.
- Học sinh nắm lại nội dung bài ở giờ tự
s, x.
học.
b. Dặn dò:
- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài q,

Giáo viên dặn học sinh.

qu, y).
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
..........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
…..
……………………………………………………………………………………………………
***************************************

Toán
CÁC SỐ ĐẾN 10
CÁC DẤU =, >, < (Thời lượng; 2 tiết)
( tiết 2 / trang 37)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* - Nắm được kiến thức về các dấu =, >, <.
- Nhận biết, đọc và viết các dấu =, >, <; sử dụng được các dấu <, =, > để so sánh các số trong
phạm vi 5.

* Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh đếm và hình thành số 3.
Giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
* Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
* Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, An tồn giao thơng.
19


Năm học: 2022-20223

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; bộ thẻ chữ số và 4
thẻ dấu; hình vẽ cho phần Thử thách; 5 khối hộp chữ nhật, 5 khối lập phương.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; …
* PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trị chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát bài: “5 ngón - Học sinh hát bài: “5 ngón tay ngoan”.

tay ngoan”.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các dấu =, <, >.

- Học sinh phát biểu.

2. Luyện tập (15-18 phút):
a. Bài 1. Nhìn hình và đặt dấu:

a. Bài 1:

- Giáo viên hướng dẫn:

- Học sinh nghe hướng dẫn:

+ Ô bên trái có mấy chấm trịn? Giáo viên viết 5 + Học sinh trả lời: 5 chấm tròn.
lên bảng lớp.
+ Ơ bên phải có mấy chấm trịn? Giáo viên viết + Học sinh trả lời: 4 chấm tròn.
4lên bảng lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng bảng con:

- Học sinh sử dụng bảng con: Dùng dấu
>, =, < so sánh 5 và 4 (5 > 4). Đọc: 5 lớn
hơn 4.

- Giáo viên giúp học sinh nhận biết: Cần phải viết
số chỉ số chấm trịn ở mỗi hình, so sánh hai số vừa
viết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh, khi làm xong một
câu, kiểm tra xem có đúng với câu “Hả họng bên
20


- Học sinh quan sát, lắng nghe.



×