Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án Lớp 1 Tuần 8 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 58 trang )

Năm học: 2022-2023

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
------ -----TUẦN 8
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 / 10 / 2022

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
( Lồng ghép trong giờ SHDC đầu tuần) - THÁNG 10
CHỦ ĐỀ 2: MỘT NGÀY CỦA EM
TUẦN 4: THI ĐỘI NÓN BẢO HIỂM CHO NHANH ( 1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Giúp hình thành cho HS các năng lực chủ yếu:
- HS biết tự thực hiện một số hành vi để bảo vệ an toàn cho bản thân khi tham gia giao
thơng.
- Hình thành năng lực giao tiếp HS nêu được việc an tồn khi đội nón bảo hiểm và khơng
an tồn khi khơng đội nón bảo hiểm; Năng lực giải quyết vấn đề khi ứng xử trước câu hỏi
của Tổng phụ trách đội.
* Giúp hình thành cho HS các phẩm chất chủ yếu:
- Nhân ái: Các em biết yêu quý bản thân và giữ an toàn cho bản thân khi tham gia
- Trung thực: Hs biết kể đúng sự thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nón (mũ) bảo hiểm 6 cái.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

- GVCN cho hs lớp 1 tham gia trò chơi “đội nón - HS tham gia chơi.
bảo hiểm” đội nào đội nhanh thắng.


1


Năm học: 2022-2023

- Gọi HS nêu lí do tại sao chúng ta phải đội nón - HS trả lời.
bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy? Và nếu ngồi
trên xe gắn máy lưu thơng trên đường mà khơng
đội nón bảo hiểm sẽ có nguy hiểm với chúng ta
hay khơng ?
- Gv lưu ý cho học sinh biết các kĩ năng khi đội
nón bảo hiểm đúng đề bảo vệ an tồn cho bản - HS lắng nghe.
thân mình.

III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

*************************************
TOÁN

CÁC SỐ ĐẾN 10
SỐ 8 ( 2 tiết )
(Tiết 1, sách học sinh trang 42)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Biết số 8 và dãy số từ 1 đến 8;bảng tách - gộp 8. Đếm, lập số, đọc, viết số 8; nhận biết được thứ
tự dãy số từ 1 đến 8;
* - Năng lực tư duy và lập luận toán học : dựa vào các tranh đếm được đồ vật đến 8 và dùng
số 8 để ghi số lượng các đồ vật ; nhận biết được dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8.

- Năng lực giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Năng lực mơ hình hóa tốn học: Phân tích số 6 và đưa vào sơ đồ Tách – Gộp số; bật ngón
tay.
*Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
*Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Mĩ thuật, Tự nhiên và Xã hội.
2


Năm học: 2022-2023
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 8 khối lập
phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 8, các thẻ chấm tròn theo bài thực hành 3; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; 8 hình tam giác, hình
vng, hình trịn; các thẻ chữ số từ 1 đến 8,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên yêu cầu 7 học sinh đứng trước lớp.Các - Học sinh cả lớp thực hiện trò chơi.
bạn dưới lớp nói cấu tạo 7, kết hợp ngơn ngữ cuộc
sống, phân tích theo các dấu hiệu khác nhau. Ví
dụ:Giới tính (7 bạn gồm 5 nam và 2 nữ); Trang phục;
Kích cỡ (cao – thấp, mập – ốm); …
2. Bài học và thực hành (23-25 phút):
2.1. Giới thiệu số 8:
a. Lập số:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm chim và chấm - Học sinh đếm: có 8 chú chim và 8
trịn.

chấm trịn.
- Giáo viên nói: Có 8 chú chim, có 8 chấm trịn, ta có số 8.

- Học sinh quan sát, lắng nghe.

b. Đọc, viết số 8:
- Giáo viên giới thiệu: số 8 được viết bởi chữ số 8 –
đọc là: “tám”.

- Học sinh đọc và viết số 8 vào bảng
con.

2.2. Thực hành đếm, lập số:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay và - Học sinh sử dụng ngón tay và khối
khối lập phương để đếm, lập số.

lập phương để đếm, lập số.

- Giáo viên vỗ tay lần lượt từ 1 tới 8 cái(bật từng - Học sinhbật ngón taylần lượt từ 1 tới
ngón tay, lưu ý khi đã đến 5 thì sẽ đổi tay như sách 8 ngón (bật từng ngón tay), vừa bật
học sinh trang 42).

ngón tay vừa đếm: một, hai,…. tám.
Nghỉ giữa tiết

3


Năm học: 2022-2023
2.3. Đếm xe và trả lời câu hỏi:

- Giáo viên hướng dẫn học sinhtrả lời câu hỏi: Có - Học sinh trả lời: có 8 chiếc xe.
mấy chiếc xe?
- Giáo viên hỏi thêm các màu xe, tập cho học sinh
dùng quen số thứ tự.
3. Củng cố (3-5 phút):
- Giáo viêntổ chức trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng?”:

- Học sinh đọc, viết các số từ 1 đến 8
và ngược lại, nói cách lập số8.

4. Hoạt động ở nhà:
- Giáo viên hướng dẫn học sinhnói cách lập số 8, đọc, - Học sinh thực hiện ở nhà.
viết các số từ 1 đến 8 cho người thân cùng xem.
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
...........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
….
……………………………………………………………………………………………………..

*******************************
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 8: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
BÀI 1: ai – oi ( 2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ
khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Đồ chơi – trò chơi (lái xe, leo núi, nhảy dây,
máy bay giấy,…)
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong
tranh có tên gọi chứa vần ai, oi ( lái xe, thổi còi ).
- Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ai, oi . Đánh vần và ghép tiếng chứa vần

có bán âm cuối “i”; hiểu nghĩa của các từ đó.
- Viết được các vần ai, oi và các tiếng, từ ngữ có các vần ai, oi .
4


Năm học: 2022-2023
- Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của
đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.
- Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài
học.
- Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua
việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : SGV,VTV,thẻ từ, chữ có các vần ai – oi, PP bài oi- ai.
2. Học sinh : SHS, VTV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: ( 4-5’)
- Gọi 2 HS đọc bài ôn tập trong khung trang 78

- HS đọc

- GV cho HS viết vào bảng con : thể thao, đá cầu,

- HS viết vào bảng con


sơ cứu.
- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS lắng nghe

2. Khởi động (4-5’)
- GV giới thiệu chủ đề Đồ chơi – Trò chơi. GV yêu
cầu HS mở SGK và quan sát tranh SGK/80

- HS mở SGK và thảo luận nhóm đơi.

( Thảo luận nhóm đơi )
- GV u cầu HS nêu những điều mình quan sát
được trong tranh ( gợi mở cho HS nêu được các từ
có chứa vần mới).

- Hs chia sẻ, trao đổi theo nhóm đơi :
+ lái xe có tiếng lái mang vần ai

+ Hãy nêu một số tiếng, từ có vần ai, oi về những + thổi cịi có tiếng cịi mang vần oi
hoạt động của các bạn và chú cơng an có trong - HS phát hiện ra vần ai, oi
hình.

HS phát hiện điểm giống nhau giữa các

- Yêu cầu tìm điểm giống nhau từ các tiếng có vần tiếng là đều có âm i ở sau
5



Năm học: 2022-2023
ai, oi
- GV giới thiệu bài: ai - oi

- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới và
quan sát chữ ghi tên bài ( ai, oi)

3. Nhận diện vần mới, tiếng có vần mới. (13-14’)
3.1 Nhận diện vần mới
a. Nhận diện vần ai
- GV viết vần ai đọc mẫu.
- Yêu cầu HS phân tích vần “ai”

- HS nhận diện vần mới.
- HS quan sát, phân tích vần ai gồm âm a
đứng trước, âm i đứng sau
- HS chia sẻ và nhận xét bạn
- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh

- Yêu cầu HS nhận xét
Yêu cầu HS đánh vần “ai”
- GV nhận xét.
b. Nhận diện vần oi

- HS nhận diện vần mới.
- HS quan sát, phân tích vần oi gồm âm o
đứng trước, âm i đứng sau

- GV viết vần oi đọc mẫu.


- HS chia sẻ nhận xét bạn

- Yêu cầu HS phân tích vần “oi”

- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh

- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu HS đánh vần “oi”
- GV nhận xét.
c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ai, oi.

- HS so sánh : giống nhau có âm i, khác
nhau vần ai có âm a, vần oi có âm o

- GV yêu cầu HS so sánh tìm điểm giống và khác
nhau giữa các vần ai, oi
3.2. Đánh vần đọc trơn từ khóa.

- HS thực hiện : tiếng lái gồm âm l, vần ai
và thanh sắc.

- Yêu cầu HS tìm vần mới trong tiếng đại diện “lái” - Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
và phân tích tiếng “lái”.
+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng lái.

- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm , đồng thanh.

+ Yêu cầu HS đọc trơn tiếng lái.
+ Yêu cầu đánh vần và đọc trơn thêm tiếng còi.


- HS thực hiện

- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa lái xe.

- Cá nhân, đồng thanh.

+Yêu cầu HS tìm vần mới trong từ lái xe

- Cá nhân, đồng thanh.

6


Năm học: 2022-2023
+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “ lái”.
+ Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ lái xe”

- HS thực hiện

- Cho Hs quan sát tranh, giới thiệu từ khóa cái cịi

- Cá nhân, đồng thanh.

+u cầu HS tìm vần mới trong từ cái cịi

- Cá nhân, đồng thanh.

+Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “ còi”.


- Cả lớp thực hiện

+Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ cái cịi”
- u cầu hs đọc lại tồn bảng.
Nghỉ giảo lao giữa tiết
4. Tập viết (9-10’)
- Viết vào bảng con:
* Viết vần ai, lái xe
- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách viết trên
bảng lớp vần ai, lái xe.

- HS quan sát cách GV viết và phân tích
cấu tạo của vần ai và từ lái xe
- HS viết vào bảng con và nhận xét bài của
mình và của bạn.

- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét
* Viết từ oi, cái còi
- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách viết trên

- HS quan sát cách GV viết và phân tích
cấu tạo của vần oi và từ cái còi
- HS viết vào bảng con và nhận xét bài của
mình và của bạn.

bảng lớp vần oi, cái còi.
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét


- HS thực hiện viết vào vở tập viết.

b. Viết vào vở tập viết:
+ Yêu cầu HS viết ai, lái xe, oi, cái còi vào vở tiếng
việt ( VTV)
+Yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình, của bạn,
sửa lỗi nếu có.
+Yêu cầu HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp
với kết quả bài của mình.
+ GV nhận xét.
7

- HS nhận xét bài mình, bài bạn và sửa lỗi
nếu có.
- HS chọn biểu trưng đánh giá phù hợp cho
bài của mình.


Năm học: 2022-2023
Hoạt động tiếp nối (1’)
- GV gọi HS đọc lại bài.

- 2 HS.

- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
5. Luyện tập đánh vần, đọc trơn ( 19-20’)
5.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa
các từ mở rộng.

Trong bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em một số
từ ứng dụng. Cả lớp mở SGK/81 đọc thầm các các
tiếng, từ có vần em vừa học.
- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu các từ mở
rộng chứa vần ai, oi ( voi, gà mái, xe tải, sỏi màu )

- HS mở sách.
- HS quan sát tranh.

- GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa các từ mở rộng
- GV u cầu HS tìm thêm các từ có chứa oi, ai
- Yêu cầu đặt câu chứa từ vừa tìm được
- HS trao đổi nhận xét
- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe theo nhóm đơi.
- GV nhận xét
5.2 Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc mở

- HS giải thích nghĩa các từ mở rộng
- HS tìm thêm các từ có chứa oi, ai
- HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- HS nhận xét lẫn nhau.
- HS thực hiện đọc cho nhau nghe theo
nhóm đơi.

rộng.
- GV giới thiệu bài đọc. GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần mới học
trong bài .

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

- HS thực thiện ( sỏi, tải, cịi )

- GV hướng dẫn HS tìm và luyện đọc từ khó
- HS tìm và luyện đọc đánh vần chữ có âm
- Yêu cầu hs đọc câu nối tiếp nhau.
- Gv nhận xét tuyên dương.
8

vần khó
- 6 HS đọc cá nhân nối tiếp.


Năm học: 2022-2023
- Yêu cầu HS đọc toàn bài cho nhau nghe.

- HS nhận xét bạn.
- HS đọc cho nhau nghe nhóm đơi.

- GV theo dõi sửa sai nếu có. Nhận xét tuyên dương - 5 HS đọc cá nhân trước lớp
- GV hướng dẫn HS nội dung của đoạn, bài.

- Đọc đồng thanh.

H. Ba mua những gì cho em bé?

- HS tìm hiểu nội dung của đoạn, bài.
+Ba mua cho bé sỏi màu, xe tải và xe

H. Xe gì có cịi?


ngựa

H. Cịi xe kêu như thế nào?

+Xe tải có cịi

- GV nhận xét

+Cịi xe kêu pí po pí po

6. Hoạt động mở rộng (9-10’)
- Yêu cầu HS đọc câu lệnh “ Chào hỏi”
-Yêu cầu HS quan sát tranh

- HS quan sát tranh.

+ “Tranh vẽ những ai?

HS nêu được tranh vẽ bạn học sinh đang

+ Đang làm gì?”
- GV hướng dẫn HS chào những ai?, chào khi nào?,

chào cô giáo và bố mẹ.
- HS lắng nghe

chào như thế nào?,…
- GV cho HS thực hành chào hỏi ( nhóm, trước lớp - HS thực hành
hoặc đóng vai )


- HS thực hiện

- Yêu cầu HS nêu việc vận dụng bài tập chào hỏi
khi về nhà, khi tham gia các hoạt động,..
7. Củng cố, dặn dị (4-5’)
- u cầu HS đọc lại tồn bài.
- Về đọc lại bài, tìm thêm tiếng, từ, câu có chứa âm
mới học ai, oi
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết học sau ( Bài ôi – ơi )
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:

9

- HS đọc bài ( cá nhân, đồng thanh)


Năm học: 2022-2023
...........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
….

…………………………………………………………………………………………….
****************************************************************************
Ngày giảng: Thứ

ba ngày 25

/10 / 2022


TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 8: ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI
BÀI 2: ơi – ơi ( 2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong
tranh có tên gọi chứa vần ôi ,ơi .
- Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ôi ,ơi . Đánh vần và ghép tiếng chứa vần
có bán âm cuối “i”; hiểu nghĩa của các từ đó.
- Viết được các vần ôi ơi và các tiếng, từ ngữ có các vần ôi ,ơi .
- Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của
đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.
- Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài
học.
- Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua
việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : SGV,VTV,thẻ từ, chữ có các vần ơi ơi, bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc,
tranh chủ đề.
2. Học sinh : SHS, VTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
10

Hoạt động học tập của học sinh


Năm học: 2022-2023
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (4-5’)

- Gọi 2 HS đọc bài

- HS đọc

- GV cho HS viết vào bảng con : xe tải, chào hỏi, gà

- HS viết vào bảng con

mái.
- GV tổ chức HS thi đua nói câu có tiếng chứa vần ai,
oi.
- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS lắng nghe

2. Khởi động: (4-5’)
- GV yêu cầu HS mở SGK và quan sát tranh SGK/82

- HS mở SGK và thảo luận nhóm đơi.

( Thảo luận nhóm đơi )
- GV u cầu HS nêu những điều mình quan sát được
trong tranh ( gợi mở cho HS nêu được các từ có
chứa vần mới).

- Hs chia sẻ, trao đổi theo nhóm đơi :
+ các bạn đang ngồi chơi rối que hình
chú bộ đội, ngơi sao, hoa mặt trời.

+ Hãy nêu một số tiếng, từ có vần ơi ơi về những hoạt

động của các bạn có trong hình.
- u cầu tìm điểm giống nhau từ các tiếng có vần ơi
ơi
- GV giới thiệu bài: ơi ơi

- HS phát hiện ra vần ôi ơi : ngồi, chơi,
rối, đội, trời
- HS phát hiện điểm giống nhau giữa
các tiếng là đều có âm i ở sau
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới
và quan sát chữ ghi tên bài ( ôi ơi)

3. Nhận diện vần mới, tiếng có vần mới. (13-14’)
3.1 Nhận diện vần mới
a. Nhận diện vần ôi
- GV viết vần ôi đọc mẫu.

- HS nhận diện vần mới.
- HS quan sát, phân tích vần ơi gồm âm

- u cầu HS phân tích vần “ơi”

ơ đứng trước, âm i đứng sau

- Yêu cầu HS nhận xét

- HS chia sẻ và nhận xét bạn

- Yêu cầu HS đánh vần “ôi”


- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh

- GV nhận xét.
b. Nhận diện vần ơi
11

- HS nhận diện vần mới.


Năm học: 2022-2023
- GV viết vần ơi đọc mẫu.
- Yêu cầu HS phân tích vần “ơi”
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu HS đánh vần “ơi”

- HS quan sát, phân tích vần ơi gồm âm
ơ đứng trước, âm i đứng sau
- HS chia sẻ nhận xét bạn
- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh

- GV nhận xét.
c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ôi ơi.
- GV yêu cầu HS so sánh tìm điểm giống và khác nhau
giữa các vần ôi ơi
3.2. Đánh vần đọc trơn từ khóa.
- Yêu cầu HS tìm vần mới trong tiếng đại diện “rối” và
phân tích tiếng “rối”.
+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng rối.
+ Yêu cầu HS đọc trơn tiếng rối.


- HS so sánh : giống nhau có âm i, khác
nhau vần ơi có âm ơ, vần ơi có âm ơ
- HS thực hiện : tiếng rối gồm âm r, vần
ôi và thanh sắc.
- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm , đồng thanh.

+ Yêu cầu đánh vần và đọc trơn thêm tiếng chơi.
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa rối que
+u cầu HS tìm vần mới trong từ rối que
+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “ rối”.
+ Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ rối que”
- Cho Hs quan sát tranh, giới thiệu từ khóa xe hơi
+u cầu HS tìm vần mới trong từ xe hơi
+Yêu cầu HS đánh vần tiếng khóa “ hơi”.

- HS thực hiện
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cả lớp thực hiện

+Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa “ xe hơi”
- Yêu cầu hs đọc lại toàn bảng.
Nghỉ giảo lao giữa tiết
4. Tập viết: (10-11’)
- Viết vào bảng con:

* Viết vần ôi, rối que
12

- HS quan sát cách GV viết và phân tích
cấu tạo của vần ôi và từ rối que
- HS viết vào bảng con và nhận xét bài


Năm học: 2022-2023
- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách viết trên

của mình và của bạn.

bảng lớp vần ôi, rối que.
- GV cho HS viết bảng con.

- HS quan sát cách GV viết và phân tích

- GV nhận xét

cấu tạo của vần ơi và từ xe hơi

* Viết từ ơi, xe hơi

- HS viết vào bảng con và nhận xét bài

- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách viết trên

của mình và của bạn.


bảng lớp vần ơi, xe hơi
- GV cho HS viết bảng con.
- HS thực hiện viết vào vở tập viết.

- GV nhận xét
b. Viết vào vở tập viết:

+ Yêu cầu HS viết ôi, rối que, ơi, xe hơi vào vở tiếng - HS nhận xét bài mình, bài bạn và sửa
lỗi nếu có.
việt ( VTV)
+Yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa - HS chọn biểu trưng đánh giá phù hợp
cho bài của mình.
lỗi nếu có.
+u cầu HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với
kết quả bài của mình.
+ GV nhận xét.
Hoạt động tiếp nối
- GV gọi HS đọc lại bài.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
5. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (19-20’)
5.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa
các từ mở rộng.
Trong bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em một số từ
ứng dụng. Cả lớp mở SGK/83 đọc thầm các các
tiếng, từ có vần em vừa học.
13

- HS quan sát tranh.



Năm học: 2022-2023
- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu các từ mở
rộng chứa vần ôi, ơi ( ngôi sao, đồ bơi, bộ nồi, đồ - HS giải thích nghĩa các từ mở rộng
chơi câu cá)
- HS tìm thêm các từ có chứa ơi, ơi
- GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa các từ mở rộng
- HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ có chứa ơi, ơi
- HS nhận xét lẫn nhau.
- Yêu cầu đặt câu chứa từ vừa tìm được
- HS thực hiện đọc cho nhau nghe theo
- HS trao đổi nhận xét
nhóm đơi.
- u cầu HS đọc cho nhau nghe theo nhóm đơi.
- GV nhận xét

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

5.2 Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc mở rộng. - HS thực thiện ( nội, chơi, đôi )
- GV giới thiệu bài đọc. GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần mới học - HS tìm và luyện đọc đánh vần chữ có
trong bài .
âm vần khó
- GV hướng dẫn HS tìm và luyện đọc từ khó

- 6 HS đọc cá nhân nối tiếp.

- Yêu cầu hs đọc câu nối tiếp nhau.


- HS nhận xét bạn.

- Gv nhận xét tun dương.

- HS đọc cho nhau nghe nhóm đơi.

- u cầu HS đọc toàn bài cho nhau nghe.

- 5 HS đọc cá nhân trước lớp
- Đọc đồng thanh.

GV sửa sai nếu có. Nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn HS nội dung của đoạn, bài.

- HS tìm hiểu nội dung của đoạn, bài.

+ Bà khâu đồ chơi gì cho bé?

+ Bà khâu chú thỏ và chú gấu cho bé

+ Chú gấu có đặc điểm gì ?

+ Chú gấu có cái áo nâu

+ Chú thỏ có đặc điểm gì?

+ Chú thỏ có đơi tai dài

- GV nhận xét

6. Hoạt động mở rộng: (9-10’)
- Yêu cầu HS đọc câu lệnh “ Tôi là ai”
-Yêu cầu HS quan sát tranh
14

- HS quan sát tranh.


Năm học: 2022-2023
+ “Tranh vẽ những ai?

HS nêu được tranh vẽ bạn học sinh

+ Đang làm gì?”

đang chơi đồ chơi

- GV hướng dẫn mỗi HS lần lượt đưa ra 1 đồ chơi, nêu - HS lắng nghe và thực hiện
tên đồ chơi, màu sắc hoặc kiểu dáng đồ chơi.
- GV cho HS thực hành nêu tên đồ chơi, giới thiệu về - HS thực hành
đồ chơi ( nhóm, trước lớp)
7. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.

- HS đọc bài ( cá nhân, đồng thanh)

- Về đọc lại bài, tìm thêm tiếng, từ, câu có chứa âm
mới học ôi, ơi
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết học sau ( Bài ui – ưi )

IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
...........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
….
…………………………………………………………………………………………………….
***********************************

CÁC SỐ ĐẾN 10
SỐ 8 (2 tiết )
( Tiết 2, sách học sinh trang 43)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*So sánh các số trong phạm vi 8; phân tích, tổng hợp số; giới thiệu bảng tách - gộp 8.
* - Năng lực tư duy và lập luận toán học : dựa vào các tranh đếm được đồ vật đến 8 và dùng
số 8 để ghi số lượng các đồ vật ; nhận biết được dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8.
- Năng lực giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Năng lực mơ hình hóa tốn học: Phân tích số 6 và đưa vào sơ đồ Tách – Gộp số; bật ngón
tay.
*Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
15


Năm học: 2022-2023
*Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Mĩ thuật, Tự nhiên và Xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; 8 khối lập
phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 8, các thẻ chấm tròn theo bài thực hành 3; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; 8 hình tam giác, hình
vng, hình trịn; các thẻ chữ số từ 1 đến 8,
*PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trị chơi.

2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên cho cả lớp chơi trò chơi “Cơ bảo” để - Học sinh thực hiện trị chơi.
tạo nhóm 8, chẳng hạn: 8 bạn gồm 3 nam và còn
lại là nữ; 8 bạn gồm 2 cao và còn lại là thấp; 8 bạn
gồm 1 cột nơ và còn lại không cột nơ; …
2. Luyện tập (22-25 phút):

a. Bài 1. Nói các cách tách - gộp 8:

a. Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh để 8 khối lập - Học sinh để 8 khối lập phương trên bàn.
phương trên bàn.

- Học sinh tách 8 khối lập phương thành hai

- Giáo viên ra hiệu lệnh.

phần bất kì.
- Học sinh trình bày (nói cấu tạo số). Ví dụ:

- Giáo viên u cầu học sinh trình bày nói cấu tạo 8 gồm 7 và 1.
số.
- Giáo viên hệ thống lại trên bảng lớp theo sơ đồ - Học sinhmở sách học sinh, đọc bảng tách sách học sinh và giới thiệu: Đây là bảng tách - gộp gộp (mỗi trường hợp đọc 4 cách).

thu gọn.
Nghỉ giữa tiết
16


Năm học: 2022-2023
b. Bài 2. Điền dấu >, =, <:

b. Bài 2:

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.

- Học sinh làm bài bằng cách trả lời.

- Giáo viên khuyến khích học sinh giải thích bằng - Học sinh giải thích bằng nhiều cách.
nhiều cách.

Ví dụ: 8 > 5 vì trong dãy số thứ tự từ bé đến
lớn 8 đứng sau 5 (hoặc 8 vòng tròn nhiều
hơn 5 vòng tròn,…

c. Bài 3. Một con vật có mấy chân?

c. Bài 3:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Học sinh làm bài bằng cách viết ra bảng

- Giáo viên khuyến khích để học sinh tự nhận ra con: 2, 4, 6, 8.

tính chất dãy số (giống bài 1).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng.

- Học sinh kể thêm các con vật có: 2 chân

- Giáo viênnói về ích lợi, tác hại của các con vật (gà, vịt, chim,…); 4 chân (trâu, chó, mèo,);
này.
6 chân (gián, bọ rùa, ong…); 8 chân (bò
cạp; bạch tuộc; con cua 8 cẳng 2 càng, nếu
coi càng là tay…).
3. Củng cố (3-5 phút):
Giáo viên che số, yêu cầu học sinh đọc bảng tách
- gộp 8 (lưu ý đọc theo 4 cách).

Học sinh đọc bảng tách - gộp 8 theo 4
cách.

4. Hoạt động ở nhà:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nói cách tách - gộp Học sinh về nhà thực hiện.
6, 7, 8 cho người thân cùng nghe.
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
...........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
…..

**********************************************************************
Ngày giảng: Thứ




ngày 26 /10 / 2022

TOÁN
CÁC SỐ ĐẾN 10
17


Năm học: 2022-2023
SỐ 9 (2 tiết SHS/ 44)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Biết số 9 và dãy số từ 1 đến 9;nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 9; bảng tách - gộp 9. Đếm,
lập số, đọc, viết số 9; nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 9.
* - Năng lực tư duy và lập luận toán học : dựa vào các tranh đếm được đồ vật đến 9 và dùng
số 9 để ghi số lượng các đồ vật ; nhận biết được dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, 9.
- Năng lực giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Năng lực mơ hình hóa tốn học: Phân tích số 6 và đưa vào sơ đồ Tách – Gộp số; bật ngón
tay.
*Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
*Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Mĩ thuật, Tự nhiên và Xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; 9 khối lập
phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 9; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; 9 hình tam
giác, hình vng, hình trịn, các thẻ chữ số từ 1 đến 9; …
*PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trị chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên


Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên tổ chứcchơi trò “gộp số” để được 5, 6, - Học sinh:Gộp 3 nam và 4 nữ được 7 bạn.
7, 8. Ví dụ: Giáo viên: Gộp 3 nam và 4 nữ.
2. Bài học và thực hành (18-20 phút):
2.1. Giới thiệu số 9:
a. Lập số:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm măng cụt và - Học sinh đếm: có 9 trái măng cụt và 9
chấm trịn.
18


Năm học: 2022-2023
- Giáo viên nói: Có 9 trái măng cụt, có 9 chấm chấm trịn.
trịn, ta có số 9.

- Học sinh quan sát, lắng nghe.

b. Đọc, viết số 9:
- Giáo viên giới thiệu: số 9 được viết bởi chữ số 9
– đọc là: “chín”.
- Học sinh đọc và viết số 9 vào bảng con.
2.2. Thực hành đếm, lập số:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay - Học sinh sử dụng ngón tay và khối lập
và khối lập phương để đếm, lập số.

phương để đếm, lập số.


- Giáo viên vỗ tay lần lượt từ 1 tới 9 cái(bật từng - Học sinhbật ngón taylần lượt từ 1 tới 9
ngón tay, lưu ý khi đã đến 5 thì sẽ đổi tay như ngón (bật từng ngón tay), vừa bật ngón tay
sách học sinh trang 44).

vừa đếm: một, hai,…. chín.
Nghỉ giữa tiết

2.3. Tách - gộp 9:
- Giáo viên yêu cầu học sinh để 9 khối lập phương - Học sinh để 9 khối lập phương trên bàn.
trên bàn.
- Giáo viên ra hiệu lệnh.

- Học sinh tách 9 khối lập phương thành
hai phần bất kì.
- Học sinh viết trường hợp tách của mình
vào sơ đồ tách - gộp số trên bảng con.
- Học sinh trình bày (đưa bảng con, nói
cấu tạo số. Ví dụ: 9 gồm 8 và 1).

- Giáo viên hệ thống lại: đặt 4 bảng con của học - Học sinh lắng nghe, quan sát.
sinh trên bảng lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinhthành lập bảng tách gộp 9 thu gọn.

- Học sinh luân phiên lên bảng viết để

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng (mỗi hoàn thiện bảng.
- Học sinh đọc bảng (mỗi trường hợp đọc
trường hợp đọc 4 cách).
4 cách).
3. Đất nước em (3-5 phút)

Giáo viêngiới thiệu Cửu Đỉnh:chín cái đỉnh bằng - Học sinh lắng nghe và quan sát.
đồng, mỗi đỉnh có một tên của các vị hoàng đế - Học sinhxác định vị trí tỉnh Thừa Thiên 19


Năm học: 2022-2023
triều Nguyễn. Trên mỗi đỉnh, người ta chạm khắc Huế trên bản đồ Việt Nam.
các hoạ tiết theo các chủ đề về vũ trụ, núi sông,
chim thú, sản vật, vũ khí,...tập hợp thành bức
tranh tồn cảnh của đất nước Việt Nam thống nhất
thời nhà Nguyễn.
4. Củng cố (3-5 phút):
- Giáo viêntổ chức trò chơi “Ai nhanh - Ai - Học sinh đọc, viết các số từ 1 đến 9 và
đúng?”:

ngược lại, nói cách lập số 9.

IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
...........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
….
……………………………………………………………………………………………………..
****************************

TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 8: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
BÀI 3: ui - ưi (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong
tranh có tên gọi chứa vần ui, ưi .
- Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ui, ưi . Đánh vần và ghép tiếng chứa vần

có bán âm cuối “i”; hiểu nghĩa của các từ đó.
- Viết được các vần ôi ơi và các tiếng, từ ngữ có các vần ui, ưi .
20



×