Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Giáo án Lớp 1 Tuần 9 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 60 trang )

Năm học: 2022 - 2023

1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
------ -----TUẦN 9
Ngày giảng: Thứ hai ngày 31/10/ 2022

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
( Lồng ghép trong giờ SHDC đầu tuần) - THÁNG 11
CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN

TUẦN 9: TÌNH BẠN CỦA CHÚNG EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* - Biết cách làm quen và làm quen được với bạn mới.
- Biết ứng xử thân thiện, lịch sự với bạn bè.
- Thể hiện được một số hành vi yêu thương, giúp đỡ bạn bè phù hợp với hoàn cảnh
và trong khả năng của bản thân.Đánh giá hoạt động của bản thân và bạn bè.
* Nhân ái: yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng, đoàn kết với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài hát “ Chào nười bạn mới đến”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

*- GV tổ chức cho tất cả HS hát múa bài Chào - HS múa
người bạn mới đến.
- GV giáo dục HS có thêm bạn mới là có thêm


niềm vui, việc kết bạn, làm quen, xây dựng tình

- HS lắng nghe.


Năm học: 2022 - 2023

2

bạn là rất quan trọng.

- HS trả lời.

- GV cho HS phát biểu nêu những việc nên làm
để làm quen với bạn mới; những việc nên làm để - HS tham gia chơi.
trở thành một người bạn tốt.
- GV tuyên dương HS.

- HS lắng nghe.

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Bên trái tơi
là người tơi thương tơi u…”, múa hát, đọc thơ
về tình bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Giáo dục HS biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè
phù hợp với hoàn cảnh và trong khả năng của
bản thân.
III: Điều chỉnh sau bài dạy:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
****************************************
TOÁN
Bài: SỐ 9 ( tiết 2 )
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*- So sánh các số trong phạm vi 9
- Phân tích, tổng hợp số. Giới thiệu bảng tách – gộp 9
* - Tư duy và lập luận tốn học: Thơng qua việc quan sát tranh, HS nói được kết quả
của việc quan sát theo từng hoạt động cụ thể
- Sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: Nhận biết và sử dụng sơ đồ tách – gộp,
khối lập phương để thực hiện nhiệm vụ học tập.


Năm học: 2022 - 2023

3

- Giao tiếp toán học: Biết trình bày, diễn đạt (nói và viết) kết quả để người khác
hiểu.
* - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Yêu nước: Biết một số địa danh và giá trị lịch sử - văn hóa của đất nước.
*Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Mĩ thuật, Tự nhiên và xã hội.
*PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: 9 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 9
- HS: 9 khối lập phương
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh


TIẾT 2
*KTBC ( 3-4’)
- Nói tách gộp số 9

- 2HS, NX.

- Nhận xét tuyên dương.
4 .Thực hành – Luyện tập
Bài 1: ( 9-10 phút )
*PP: Trực quan, Thực hành, Hỏi - đáp
*HT: Cả lớp, nhóm
*Dự kiến sản phẩm HS: HS biết lập dãy số, câu trả lời
của HS, q trình làm việc nhóm của HS.
* Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS đếm và chọn thẻ số tương ứng với số
chấm tròn

- 9 khối lập phương


Năm học: 2022 - 2023

4

- HS đếm và lấy 9 khối lập phương
- GV nhận xét

- HS tách làm 2 phần và viết sơ đồ


- GV yêu cầu HS đọc dãy số trên bảng: Từ 1 đến 9; Từ 9 tách – gộp vào bảng con
đến 1

- HS làm việc nhóm 2 chia sẻ cho

- GV hỏi: Ơ vng sau hơn ô vuông đứng trước mấy bạn sơ đồ đã viết
chấm tròn ?
- GV nhận xét, chốt ý: Trong dãy số này, cứ thêm 1 vào
một số ta được số ngay sau đó.
- GV u cầu HS thảo luận tìm số thích hợp thay cho
“ ?” ở các dãy số
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt

- HS trình bày
- HS quan sát
- HS luân phiên lên bảng viết để
hoàn thiện bảng thu gọn
- HS đọc các sơ đồ tách gộp

Bài 2: (10-11 phút )
*PP: Hỏi - đáp, Nhóm, Giảng giải
*HT: Cả lớp, nhóm
*Dự kiến sản phẩm HS: Câu trả lời của HS, thao tác của
HS trên đồ dùng, q trình hoạt động nhóm
* Cách thực hiện:
- GV hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ 4 ngơi nhà có điểm gì đặc biệt ?
+ Tại sao nhà của mèo lại có số như vậy ?


- HS lắng nghe

- GV yêu cầu HS thảo luận hồn thành 3 sơ đồ cịn lại, - HS trả lời
giải thích cách làm
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm việc tốt
Mở rộng:

- HS làm việc nhóm 2


Năm học: 2022 - 2023

5

- GV hỏi: Vịt và ếch có chung đặc điểm gì? Gà và mèo
có chung đặc điểm gì ?

- HS trình bày, chỉ vị trí tỉnh trên

- GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ tách – gộp dựa trên 2 bản đồ
dấu hiệu trên

- HS nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt nội dung.
Bài 3: ( 6-7 phút )
*PP: Trị chơi, Nhóm
*HT: Cả lớp
*Dự kiến sản phẩm HS: HS tham gia thảo luận tích cực
* Cách thực hiện:

- GV yêu cầu HS thảo luận hồn thành bài tập
- GV tổ chức trị chơi “ Ai nhanh hơn”
- GV chia lớp thành 3 tổ. Các tổ nhanh chóng chuyền
bảng của tổ lần lượt xuống từng bàn rồi điền nhanh kết

- HS thực hiện chọn thẻ số tương
ứng

quả bài tập vào bảng. Nhóm nào nhanh hơn, đúng nhiều - HS trình bày
hơn là nhóm chiến thắng.
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt ý

- Cả lớp đồng thanh

- HS trả lời:1 chấm tròn

- HS nhận xét, bổ sung

- HS làm việc nhóm 2
- Đại diện nhóm đọc dãy số
- HS nhận xét, bổ sung


Năm học: 2022 - 2023

6

2. Củng cố ( 3-4 phút )
*PP: Hỏi - đáp

*HT: Cả lớp
*Dự kiến sản phẩm HS: Câu trả lời của HS
* Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS đọc bảng tách – gộp 9
- GV hỏi:

- HS đọc 4 cách
- HS trả lời

+ Cửu Đỉnh có nghĩa là gì ?
+ Em có biết tên con sơng nào ở nước ta có tiếng Cửu ?

+ 9 cái đỉnh

+ Em biết gì về sơng Cửu Long ?

+ Sơng Cửu Long

- GV giới thiệu sông Cửu Long ( Sông Cửu Long – 9 con +………
rồng, con sông rất lớn chảy qua miền Nam nước ta, ….) - HS lắng nghe
- Tích hợp: Quốc phịng An ninh.
- Giáo dục học sinh tình u các
di tích lịch sử của Huế.
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................…
*****************************
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC

Bài 1: AC – ÂC (2 tiết)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Năm học: 2022 - 2023

7

1a.HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề ( và tranh chủ đề
nếu có) gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ
đề Vui học ( lạc đà, quả gấc, đọc sách, hát nhạc,…)
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng
thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ac, âc ( lạc đà, quả gấc, nhấc,…)
2.Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ac, âc đánh vần thầm và
ghép tiếng chứa vần có âm cuối “c”.
3.Viết được các vần ac, âc và các tiếng, từ ngữ có các vần ac, âc ( lạc đà, quả gấc).
4.Đánh vần nhỏ các tiếng, đọc trơn từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó, đọc được
bài ứng dụng và hiểu được nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
5.Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội
dung bài học.
6.Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học,
tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
7.Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung
thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : SGK, tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ ( lạc đà, quả gấc, sa mạc ,…) về sa
mạc, ốc đảo. Tranh chủ đề. UDCNTT.
-HS : SGK, VTV,VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


Hoạt động tổ chức hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

Tiết 1
1.Ổn định và Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
- Gọi HS đọc viết một số từ có chứa vần ay,

- 2 HS


Năm học: 2022 - 2023

8

ây và trả lời một số câu hỏi về chủ đề Đồ
chơi – Vui chơi

- Nhận xét bài của bạn.

- Nhận xét – TD
2. Khởi động(4-5’)
- YC HS mở SGK/90 quan sát tranh và nêu nội

- HS mở sách thảo luận nhóm đơi.

dung tranh ( thảo luận nhóm đơi)
- YC HS quan sát tranh khởi động.
- Em hãy nêu những nội dung có trong tranh?
- Nhận xét – TD

- Trong các tiếng sa mạc , lạc đà, nhấc lên,

- HS nêu sa mạc , lạc đà, nhấc lên,
bậc cao thấp.

bậc cao thấp có điểm gì giống nhau ?
- HS nêu điểm giống nhau giữa các
- GV chốt rút ra vần ac, âc – ghi vần ac, âc lên

tiếng (mạc, lạc, nhấc, bậc)

bảng.
3. Nhận diện đánh vần: vần, tiếng có vần
mới.( 11-12’)

- HS lắng nghe

a. Vần ac
- GV viết vần ac
- YC Hs quan sát và phân tích vần ac
- HS quan sát
- Nhận xét – TD
- YC Hs đánh vần, đọc trơn vần ac

- Gồm âm a và âm c ( âm a đứng
trước, âm c đứng sau)
- Nhận xét bạn

- Nhận xét
H. Có vần ac cơ muốn có tiếng lạc ta làm như

thế nào ?

- Thêm âm l trước vần ac và dấu nặng
dưới âm a.


Năm học: 2022 - 2023

9

- Nhận xét
- YC Hs đọc

- Đánh vần CN- Tổ - ĐT

- Nhận xét
- Có tiếng lạc muốn có từ lạc đà ta làm như thế

- Thêm từ đà sau tiếng lạc.

nào ?
- YC Hs đọc ( đánh vần – đọc trơn)

- Đọc CN – ĐT

- Nhận xét
- YC Hs đọc tồn mơ hình vần ac

- CN – ĐT


- Nhận xét
- GV gắn tranh : lạc đà có lợi ích gì ?.

- HS trả lời

b. Vần âc ( tương tự vần ac)
- quả gấc ( tương tự lạc đà)

- HS đọc CN - ĐT

- GV gắn tranh : quả gấc dùng để làm gì ?

- HS trả lời

c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ac, âc
- Vần ac, âc có gì giống và khác nhau ?

- Giống : âm c đứng sau
Khác : âm a, â
- Nhận xét bạn

- Nhận xét – TD
4. Tập viết (12-13’)
a. Viết vần ac
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết ac ( lạc đà) - HS lắng nghe nêu lại cách viết
- YC HS viết
- Nhận xét – TD

- HS viết bảng con


- Vần âc ( quả gấc) hướng dẫn tương tự vần ac

- Nhận xét sửa sai


Năm học: 2022 - 2023

10

b. Viết vở tập viết
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.

- 1 HS đọc.

- YC HS viết ac lạc đà, âc quả gấc vào vở tập

- HS viết vở tập viết.

viết.
- Thu vở chấm , nhận xét sửa lỗi.

- 3 HS đọc lại bài.

5.Hoạt động nối tiếp.

- Nhận xét bài đọc của bạn.

- Gọi Hs đọc lại bài.
- Nhận xét – TD
TIẾT 2

6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (16-17’)
a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu

- HS quan sát và trả lời.

nghĩa các từ mở rộng.
- YC HS quan sát tranh và nêu nội dung của
từng tranh theo gợi ý của GV.
- HD HS giải nghĩa từ mở rộng.
- YC HS đặt câu với từ mở rộng.

- Hs trả lời, lắng nghe.
- HS đặt 1 từ mở rộng.
- HS lần lượt tìm.

- YC HS tìm thêm từ có chứa vần ac, âc và đặt
câu.
- GV nhận xét – TD
b. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài mở

- HS lắng nghe.

rộng.

- HS tìm.

- GV giới thiệu bài đọc.
- GV đọc mẫu.

- 2 HS đọc.


- YC HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong
bài đọc.

- HS trả lời.


Năm học: 2022 - 2023

11

- Gọi HS đọc tiếng chứa vần mới vừa tìm được.
- Lạc đà sống ở đâu?
- Nó có thể làm gì ?
7. Hoạt động mở rộng. (14-15’)
- YC HS quan sát tranh.

- HS quan sát.

- Tranh vẽ những gì ?

- HS trả lời.

- Màu sắc các vật như thế nào ?
- YC HS lập nhóm đơi hỏi đáp về bức tranh vẽ

- HS lập nhóm đơi và hỏi đáp.

cảnh sa mạc.
- Gọi đại diện một số cặp trình bày.

8. Củng cố, dặn dị (2-3’)
- Gọi Hs đọc lại các vần mới học

- 2 HS đọc.

- Đọc lại bài ở nhà.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- Chuẩn bị bài sau Bài ă , ăc.

IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.......................................................................
……………………………………………………………………………………………
Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2022
CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC
Bài 2: Ă – ĂC (2 tiết)
I.YÊU ẦU CẦN ĐẠT


Năm học: 2022 - 2023

12

1a.HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề ( và tranh chủ đề
nếu có) gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ
đề Vui học
b.Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng

thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ă, ăc ( mắc áo, bắc cầu, khắc chữ,…)
2.Nhận diện được sự tương hợp giữa âm ă và vần ăc đánh vần thầm và ghép tiếng
chứa vần có âm cuối “c”.
3.Viết được các vần ă, ăc và các tiếng, từ ngữ có các vần ă, ăc ( mắc áo).
4.Đánh vần nhỏ các tiếng, đọc trơn từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó, đọc được
bài ứng dụng và hiểu được nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
5.Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội
dung bài học.
6.Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học,
tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
7.Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung
thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : SGK, thẻ từ các vần ac, âc, một số tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ .
-HS : SGK, VTV,VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1.Ổn định và Kiểm tra bài cũ (4-5’)
- Gọi HS đọc ac, âc

- 2 HS

- GV đọc cho HS viết : sa mạc, quả gấc

- 2 HS viết bảng lớp + lớp viết bảng

- Nói câu có tiếng chứa vần ac, âc


con.
- 2 HS.


Năm học: 2022 - 2023

13

- Nhận xét – TD

- Nhận xét bài của bạn.

2. Khởi động(4-5’)
- YC HS mở SGK/92 quan sát tranh và nêu nội

- HS mở sách thảo luận nhóm đơi.

dung tranh ( thảo luận nhóm đơi)
- YC HS quan sát tranh khởi động.

- HS nêu ( đồng hồ quả lắc, hoa ngũ

- Em hãy nêu những nội dung có trong tranh?

sắc, tắc kè)

- Nhận xét – TD

- HS nêu điểm giống nhau giữa các


- Trong các tiếng đồng hồ quả lắc, hoa ngũ

tiếng (ăc)

sắc, tắc kè có điểm gì giống nhau ?

- HS lắng nghe

- GV chốt rút ra vần ă, ăc – ghi vần ă, ăc lên
bảng.
3.Nhận diện vần, tiếng có vần mới (5-6’)
a. Nhận diện ân ă, vần ăc

- HS đọc

- Nhận diện âm ă

- HS quan sát

- GV viết âm ăc

- Gồm âm ă và âm c ( âm ă đứng

- YC Hs quan sát và phân tích vần ăc

trước, âm c đứng sau)
- Nhận xét bạn

- Nhận xét – TD


- Hs đọc CN- nhóm- ĐT

- YC Hs đánh vần, đọc trơn vần ăc
- Nhận xét
b. Tìm điểm giống nhau giữa vần ăc, ac,
âc
- Vần ăc, ac, âc có gì giống và khác nhau ?

- Giống : âm c đứng sau
Khác : âm ă, a, â
- Nhận xét bạn

- Nhận xét – TD


Năm học: 2022 - 2023

14

4. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng (56’)
- Có vần ăc cơ muốn có tiếng mắc ta làm như

- Thêm âm m trước vần ăc và dấu sắc

thế nào ?

trên âm ă.

- Nhận xét

- YC Hs đọc

- Đánh vần CN- Tổ - ĐT

- Nhận xét
- Có tiếng mắc muốn có từ mắc áo ta làm như

- Thêm từ áo sau tiếng mắc.

thế nào ?
- YC Hs đọc ( đánh vần – đọc trơn)

- Đọc CN – ĐT

- Nhận xét
- YC Hs đọc tồn mơ hình vần ac

- CN – ĐT

- Nhận xét
- Mắc áo chúng ta dùng để làm gì ?
- YC HS đọc lại âm, vần, tiếng
5. Tập viết (12-13’)

- HS trả lời
- HS đọc CN - ĐT
- HS trả lời

a. Viết chữ ă.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết ac

- YC HS viết
- Nhận xét – TD

- HS lắng nghe
- HS viết bảng con
- Nhận xét sửa sai

- Vần ăc ( mắc áo) hướng dẫn tương tự chữ ă
b. Viết vở tập viết
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- YC HS viết ă, ăc, mắc áo vào vở tập viết.

- 1 HS đọc.


Năm học: 2022 - 2023

15

- Thu vở chấm , nhận xét sửa lỗi.

- HS viết vở tập viết.

Hoạt động nối tiếp.

- 3 HS đọc lại bài.

- Gọi Hs đọc lại bài.

- Nhận xét bài đọc của bạn.


- Nhận xét – TD

TIẾT 2
6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn. (16-17’)
a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu
nghĩa các từ mở rộng.

- HS quan sát và trả lời.

- YC HS quan sát tranh và nêu nội dung của
từng tranh theo gợi ý của GV.
- HD HS giải nghĩa từ mở rộng.
- YC HS đặt câu với từ mở rộng.

- Hs trả lời, lắng nghe.
- HS đặt 1 từ mở rộng.
- HS lần lượt tìm.

- YC HS tìm thêm từ có chứa vần ăc và đặt
câu.
- GV nhận xét – TD
b. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài mở
rộng.
- GV giới thiệu bài đọc.

- HS lắng nghe.

- GV đọc mẫu.


- HS tìm.

- YC HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong
bài đọc.

- 2 HS đọc.

- Gọi HS đọc tiếng chứa vần mới vừa tìm được.
- Thảo, Hà và Nga đang làm gì ?
- Mỗi bạn vẽ gì ?

- HS trả lời.


Năm học: 2022 - 2023

16

7. Hoạt động mở rộng. (15-16’)
- YC HS đọc câu lệnh

- HS đọc “ Trò chơi gì ?”

- YC HS quan sát tranh.

- HS quan sát.

- Tranh vẽ những ai ?

- HS trả lời.


- Các bạn nhỏ đang làm gì ?

- trị chơi rồng rắn lên mây.

- Tư thế, trang phục, vẻ mặt của các bạn như thế
nào ?

- HS chơi

- Vậy em có biết các bạn trong tranh đang chơi
trị gì ?
- GV cho HS thực hiện trò chơi tại lớp.
8. Củng cố (2-3’)

- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.

- Gọi Hs đọc lại các vần mới học
- Đọc lại bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.

IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**************************************
TOÁN:
CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : SỐ 0 ( 1 tiết )

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Năm học: 2022 - 2023

17

*Nhận biểu tượng số 0. Đếm, lập số, đếm số, viết số 0. Nhận biết được thứ tự dãy số
0 đến 9. Vận dungjthuaatj ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. So sánh các số. Phân
tích, tổng hợp số. So sánh các số với 0.
* - Tư duy và lập luận tốn học: Thơng qua việc quan sát tranh, HS nói được kết quả
của việc quan sát theo từng hoạt động cụ thể
- Sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: Nhận biết và sử dụng sơ đồ tách – gộp,
khối lập phương để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giao tiếp toán học: Biết trình bày, diễn đạt (nói và viết) kết quả để người khác
hiểu.
* - Yêu nước, có trách nhiệm ( với mơi trường, xã hội).
* Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Các thẻ chữ số từ 0 đến 9, máy tính, tivi.
- Học sinh: SGK, bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Khởi động (tập thể - 5 phút)
- GV tổ chức trò chơi “Gộp số” theo tổ để được 5, 6, - Cả lớp tham gia
7, 8, 9.
- GV tiến hành đưa ra các hiệu lệnh: Gộp 3 nam và 5

nữ. HS các tổ nhanh chóng điền nhanh vào bảng
tách – gộp và đọc to kết quả: 3 nam và 5 nữ được 8
bạn. Tổ nào nhanh hơn và đúng nhiều hơn thì giành
chiến thắng
- GV nhận xét chung
- GV dẫn dắt vào bài mới

- - HS lắng nghe


Năm học: 2022 - 2023

18

2. Khám phá 1: Giới thiệu số 0
(Tập thể, nhóm - 10 phút)
- GV đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?

- HS quan sát và trả lời

Câu hỏi gợi mở:
+ Thỏ có bao nhiêu củ cà rốt ?
+ Thỏ có 3 củ cà rốt
+ Thỏ đang làm gì với những củ cà rốt đó ?
+ Sau mỗi lần ăn, trên đĩa còn lại mấy củ cà rốt?
- GV u cầu HS đính thẻ chấm trịn tương ứng với

+ Ăn 1 củ, còn 2
+ Ăn tiếp 1 củ, cịn 1


số củ cà rốt có trên đĩa

+ Ăn nốt, khơng cịn củ nào

- GV hướng dẫn HS nói:

- HS thao tác đính thẻ chấm trịn trên

+ Có 3 củ cà rốt, có 3 chấm trịn, ta có số 3
+ Có 2 củ cà rốt, có 2 chấm trịn, ta có số 2

bảng
- HS đọc theo sự hướng dẫn của GV
(nhóm, lớp)

+ Có 1 củ cà rốt, có 1 chấm trịn, ta có số 1
+ Khơng có củ cà rốt, khơng có chấm trịn, ta có số 0
- GV yêu cầu HS đọc dãy số 3, 2, 1, 0
- GV giới thiệu bài: Số 0
- GV : Số 0 được viết bằng chữ số 0, đọc là “ không


- HS đọc dãy số
- HS nhắc lại

- GV đọc mẫu: “ Không”
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- GV hướng dẫn viết số 0

- GV nhận xét

- GV chốt, chuyển hoạt động

- HS quan sát, lắng nghe, thực hiện
viết vào bảng con
- HS nhận xét bảng của bạn


Năm học: 2022 - 2023

19

- HS lắng nghe
2. Khám phá 2: Thực hành đếm, lập số
(Tập thể, nhóm- 10 phút)
- GV đưa 2 tay lên vỗ nhưng 2 tay không chạm - HS trả lời: 0 cái
nhau, không tạo ra tiếng và hỏi: Cô vừa vỗ tay mấy
cái?
- GV hướng dẫn HS cách biểu thị số 0 bằng cách

- HS thực hiện nắm tay lại

- GV yêu cầu HS bật ngón tay lần lượt từ 0 tới 9
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm

- HS bật ngón tay theo tiếng vỗ tay

+ 1 bạn: vỗ tay

của GV


+ 1 bạn: đếm khối lập phương

- HS làm việc nhóm 4 và thực hiện

+ 1 bạn: bật ngón tay

xoay vịng cho nhau

+ 1 bạn: viết bảng con

- Đại diện nhóm thực hiện

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương nhóm HS

- HS nhận xét
3. Khám phá 3: Thực hành sắp thứ tự số
(cá nhân, nhóm, tập thể – 5 phút)
- HS thực hiện chọn thẻ số tương
- GV yêu cầu HS đếm và chọn thẻ số tương ứng với

ứng

số chấm tròn

- HS trình bày

- GV nhận xét

- HS nhận xét, bổ sung


- GV yêu cầu HS đọc dãy số trên bảng: Từ 0 đến 9;

- Cả lớp đồng thanh

Từ 9 đến 0
- GV hỏi: Ơ vng sau hơn ơ vng đứng trước mấy - HS trả lời
chấm tròn ?


Năm học: 2022 - 2023

20

- GV nhận xét, chốt ý: Trong dãy số này, cứ thêm 1
vào một số ta được số ngay sau đó.

- HS nhận xét, bổ sung

- GV u cầu HS thảo luận tìm số thích hợp thay
cho “ ?” ở các dãy số
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt

- HS làm việc nhóm 2
- Đại diện nhóm đọc dãy số
- HS nhận xét, bổ sung

4. Khám phá 4: Thực hành so sánh số
(tập thể, nhóm – 5 phút)
- GV yêu cầu HS thảo luận hồn thành bài tập
- HS làm việc nhóm 2

- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- Cả lớp đồng thanh đọc bài làm
- GV nhận xét, chốt ý
5. Củng cố (nhóm – 3 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi “ Tập tầm vông” với khối - HS tham gia trị chơi nhóm đơi
lập phương

- Đại diện các nhóm trinh bày sơ đồ

+ Sau khi một bạn xòe tay ra, bạn kia điền số vào sơ tách – gộp
đồ tách – gộp
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có bài làm tốt

- HS nhận xét, bổ sung

IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



×