Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 12 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.03 KB, 59 trang )

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
------ -----TUẦN 12
Ngày dạy: Thứ hai ngày 21/ 11 / 2022
SHDC-HĐTN
( Lồng ghép tiết chào cờ)
EM BÀY TỎ LỊNG BIẾT ƠN THẦY, CƠ GIÁO
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
-HS biết và thể hiện được một số việc làm cụ thể để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy, cô
giáo.
- Ý thức tham gia văn nghệ và cách bày tỏ của bản thân mình với thầy, cơ giáo một cách tự
tin.
- Nhân ái: Biết ơn và yêu quý thầy, cô giáo.
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn học sinh biết cách bày tỏ

Hoạt động học tập của học sinh
- HS lắng nghe

lòng biết ơn về thầy, cơ giáo
- Theo em, em bày tỏ lịng mình như thế nào

- HS có thể bày tỏ lịng biết ơn theo ý em

để thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo?

hiểu


- GV nhận xét, chỉnh sửa
* GV tổ chức cho HS thi đua văn nghệ hoặc

- HS suy nghĩ, chọn, thống nhất nhóm

tặng hoa để bày tỏ tấm lịng của mình với

- HS nhóm trình bày - nhận xét

thầy, cơ giáo.

- HS Trình bày

- Nghe GV nhận xét, tun dương
*GV nhận xét chung
- GV tuyên dương HS.
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

1

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………..
…………………………………………………………………………………………………

….………..……………………………………………………………………
***************************************************
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU
BÀI 1: ANG ĂNG ÂNG (TIẾT 1)

I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Sau khi học bài, học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực sau:
-Trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khoá
sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Trung thu (trăng tròn, trung thu, ông sao, tưng
bừng,…). Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái
được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ang, ăng, âng (cá vàng, trăng, măng,…).
-Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ang, ăng, âng. Đánh vần và ghép tiếng
chứa vần có bán âm cuối “ng”; hiểu nghĩa các các từ đó.
-Viết được các vần ang, ăng, âng và các tiếng, từ ngữ có các vần ang, ăng, âng..
-u thích mơn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
-Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự
giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
-Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: PP ,Thẻ từ các vần ang, ăng, âng; một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ
(cá vàng, trăng, măng).
2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4


2

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV

Hoạt động học tập của học sinh

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):

- HS đọc bài

- Gọi 2 HS đọc bài trong khung trang 118-119

- Viết b/c: mơn mởn, ăn bún, ôn bài

- YC HS viết vào bảng con :

- Học sinh mở sách học sinh trang 120.

Nhận xét –tuyên dương
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
2.1. Khởi động (4-5 phút):
- GV nêu tên chủ đề tuần, yêu cầu HS mở SGK - HS mở SGK và thảo luận nhóm đơi.

và quan sát tranh SGK
- GV yêu cầu HS nêu những điều mình quan sát - trăng trịn, trung thu, ơng sao, tưng
được trong tranh (gợi mở cho HS nêu được các

bừng,…

từ có chứa vần mới) chủ đề Trung thu
- GV giới thiệu bài: ang, ăng, âng
- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.
2.2. Hình thành kiến thức: Nhận diện vần
mới, tiếng có vần mới.(12-13’)
a) Vần ang

- HS nhận diện vần mới.

- GV viết vần ang đọc mẫu và phân tích.
- Yêu cầu HS đánh vần ang

- HS đánh vần CN-ĐT.

- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS tìm vần mới trong tiếng đại diện
vàng và phân tích tiếng vàng.
- HS thực hiện: tiếng vàng gồm âm v, vần

+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng vàng, đọc trơn

ang và thanh huyền.

tiếng vàng.


- CN-N-ĐT.

- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa cá
vàng

- HS tìm.

+u cầu HS tìm vần mới trong từ cá vàng +

- CN-N-ĐT.

Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa cá vàng
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

3

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

- Yêu cầu hs đọc lại bài khoá.

- CN-ĐT.

b) Vần: ăng, âng (thực hiện tương tự vần ang
có so sánh giống và khác nhau)

- Từ khóa: măng tre, nhà tầng:
Nghỉ giữa giờ
d. Tập viết:
d.1. Viết vào bảng con ang, vàng, ăng, măng,
âng, tầng:
- Viết vần ang:

- HS quan sát cách GV viết.

Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của - HS viết vào bảng con.
chữ ang.
- Viết từ vàng:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ
vàng (chữ v đứng trước, vần ang đứng sau, dấu
ghi thanh huyền đặt trên chữ a).
- Viết chữ ăng, măng, âng, tầng:
Tương tự như viết chữ ang, vàng.
c. Viết vào vở tập viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết ang, vàng,
ăng, măng, âng, tầng vào vở Tập viết.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh.

- HS viết vào vở tập viết.

Hoạt động tiếp nối (1’)
- GV gọi HS đọc lại bài.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

4

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

……………..
…………………………………………………………………………………………………
….………..……………………………………………………………………
***************************************************************
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU
BÀI 1: ANG ĂNG ÂNG (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau khi học bài, học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực sau:
* - Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng, đọc được bài ứng dụng và hiểu nội dung
của bài ứng dụng và hiểu nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
- Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan đến bài học.
* Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm (đọc bài ứng dụng),
năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Bài dạy PowerPoint, đọc bài ứng dụng, tranh minh họa.
Học sinh: Vở tập viết, bút chì, tẩy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên


Hoạt động học tập của giáo viên

1. Khởi động: ( 1-2’)
- HS đọc.

- HDHS ôn lại các vần đã học.
2. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (14-15’)
2.1. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu
nghĩa các từ mở rộng.

- HS tìm tiếng có vần vừa học, phân tích.

- GV viết từ: lá vàng, vầng trăng, măng cụt, sao HS đọc lại các tiếng có vần mới. CN-ĐT
vàng
- GV cho HS đọc từ ứng dụng.

- HS đọc CN-N-ĐT.

- GV giải thích nghĩa các từ mở rộng.
2.2. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc mở
rộng.
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

5

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Năm học: 2022-2023

- Giáo viên GTB đọc mẫu bài đọc ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa - HS lắng nghe GV đọc mẫu.
âm chữ mới học có trong bài đọc.

- HS đọc cá nhân nối tiếp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số - HS đọc CN-ĐT
từ khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng.
- HS tìm hiểu nội dung của đoạn, bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của
bài đọc ứng dụng: Mặt trăng tròn nhất, sáng nhất
vào lúc nào? Trời sang thu nghĩa là gì ? Mọi người

- Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới
học có trong bài đọc.
- Học sinh đánh vần một số từ khó và

náo nức đón chờ điều gì

đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.
- Học sinh hiểu được nghĩa của bài đọc

3. Hoạt động mở rộng ( 6-7’)

ứng dụng.

- Yêu cầu HS quan sát tranh


- HS đọc bài (cá nhân, đồng thanh)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu lệnh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, hỏi
gợi mở nội dung tranh: Tranh vẽ những vật gì?
Vật đó như thế nào? Em có thích vật đó khơng? - Học sinh đọc câu lệnh.
Vì sao?

- Học sinh quan sát tranh và phát hiện

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu được nội dung tranh.
của hoạt động mở rộng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ, hát, múa
bài hát về trung thu.

- Học sinh xác định yêu cầu của hoạt động
mở rộng: cùng bạn múa hát, đọc thơ về

4. Củng cố, dặn dò (1-2’)

trung thu.

- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.

- HS cùng bạn đọc thơ, hát, múa bài hát
về trung thu (trong nhóm, trước lớp).

- Về đọc lại bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.


- HS nhận diện lại tiếng, từ ngữ có ang,

- Chuẩn bị cho tiết học sau (Bài ong, ông)

ăng, âng; nắm lại nội dung bài ở giờ tự
học.

KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

6

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
*********************************************************
TOÁN
Chủ đề 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
Bài: PHÉP CỘNG
( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Nhận biết: dấu cộng; ý nghĩa của phép cộng: gộp lại; hai thuật ngữ thể hiện ý nghĩa phép
cộng: và, thêm.
-Quan sát tranh, nói được tình huống xuất hiện phép cộng, thao tác trên đồ dùng học tập thể
hiện gộp, viết được phép cộng thích hợp; làm quen tính chất giao hoán của phép cộng qua
các trường hợp cụ thể.
-Yêu thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
*Mơ hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp tốn học.
-

Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

-

Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ

được giao, làm bài tập đầy đủ.
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học và làm bài tập.
-Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Mĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 7 khối lập phương (2
màu: 5 + 2) ...
2. HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; 6 khối lập phương,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

7

GV: Hoàng Thị Trúc



Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
GV tổ chức cho học sinh trị chơi: Nói “câu - 4 học sinh đứng trước lớp đang chơi
chuyện” theo cấu trúc câu: Có… Thêm… Có tất chung một trị chơi nào đó (chơi xe lửa,
cả…

chơi kéo – búa – bao…).

- Giáo viên ra hiệu lệnh.

- 2 học sinh chạy từ dưới lên chơi cùng.
- Học sinh dưới lớp nói, ví dụ: Có 4 bạn;
Thêm 2 bạn; Có tất cả 6 bạn.

Nhận xét –tuyên dương
2. Bài học và thực hành (23-25 phút):
2.2. Hình thành phép cộng ở tình huống dùng
từ “thêm”:
a. Giới thiệu phép cộng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, - Học sinh lập nhóm đơi, quan sát tranh,
nói “câu chuyện” xảy ra phép cộng theo cấu trúc nói: Có 5 bạn; Thêm 1 bạn; Có tất cả 6 bạn.
câu: “Có … thêm … có tất cả ….”

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng các khối - Học sinh dùng các khối lập phương thay
lập phương thay số bạn, thực hiện thao tác gộp:
số bạn, thực hiện thao tác gộp.
Có 5 bạn (đặt 5 khối lập phương bên trái)

- Học sinh nói và đọc trơi chảy:

Thêm 1 bạn (đặt 1 khối lập phương bên phải)

5 thêm 1 được 6

Có tất cả 6 bạn (tay phải gộp 1 khối lập phương

năm cộng một bằng sáu.

vào nhóm 5 khối lập phương).

- Học sinh viết: 5 + 1 = 6.

- Giáo viên giới thiệu phép cộng: Có 5 bạn thêm
1 bạn, có tất cả 6 bạn. Ta nói: 5 thêm 1 được 6,
tức là Gộp 5 và 1 được 6. Ta viết: 5 + 1 = 6; đọc
là : “năm cộng một bằng sáu”.

- Học sinh thực hành bài 2 theo trình tự

b. Thực hành thành lập các phép cộng, viết phép trên.
cộng:
Mở rộng: Giáo viên giáo dục học sinh an toàn khi
chơi dưới nước, khi bơi, khi chơi ở cơng viên

nước,…
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

8

GV: Hồng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

3. Củng cố (3-5 phút):
- Giáo viên dùng các khối lập phương thể hiện - Các tổ thảo luận. Mỗi tổ cử hai bạn lên thể
phép tính 6 + 3 = 9.

hiện trên bảng lớp (bảng chia thành các khu

- Giáo viên yêu cầu học sinh nói một “câu vực cho các tổ):Xếp các khối lập phương,
chuyện” phù hợp phép tính trên. Có thể tổ chức thể hiện thao tác gộp. Nói một “câu
chuyện” phù hợp. Các tổ nói theo hai cấu

thi đua giữa các tổ.

trúc:

4. Hoạt động ở nhà:

Có…và…có tất cả


- Giáo viên tổ chức cho học sinh về nhà thực

Có…thêm…có tất cả)..

hiện trị chơi “Em tập nói phép cộng”.
Ví dụ: Nhà có 2 nữ và 1 nam, có tất cả 3 người:
2 + 1 = 3. Có 3 cái chén, lấy thêm 2 cái chén, có
tất cả 5
cái chén: 3 + 2 = 5.

- Học sinh thực hiện ở nhà.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………..
…………………………………………………………………………………………………
….………..……………………………………………………………………
*************************************************************
Ngày dạy: Thứ ba ngày 22/ 11 / 2022
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU
BÀI 2: ONG ÔNG (TIẾT 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Quan sát tranh khởi động, trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh
có tên gọi chứa vần ong, ơng (chong chóng, vịng, bơng hồng,...).
-Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ong, ông. Đánh vần và ghép tiếng chứa
vần có âm cuối “ng”; hiểu nghĩa của các từ đó.
-Viết được các vần ong, ơng và các tiếng, từ ngữ có các vần ong, ơng.
- u thích mơn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4


9

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

- Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự
giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết;
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV:PP, Thẻ chữ ong, ông (in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ
kèm theo thẻ từ (chong chóng, vịng, bơng hồng) tranh chủ đề; bảng phụ; bài hát về trung
thu.
2. Học sinh: Sách TV, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV

Hoạt động học tập của học sinh

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):
- Gọi 2 HS đọc bài ôn tập trong khung trang 120

- HS đọc bài

- YC HS viết vào bảng con :


- HS viết bảng con: cây bàng, măng tre, nhà

- GV nhận xét và tuyên dương

tầng

2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động (4-5 phút):
Giáo viên hướng dẫn học sinh mở SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi
động, nói từ ngữ có tiếng chứa ong, ơng.

- HS quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ có
tiếng chứa ong, ơng như: bơng hồng, quả

- YCHS nêu các tiếng tìm được có ong, ơng.
- Giáo viên u cầu học sinh tìm điểm giống nhau
giữa các tiếng đã tìm được (có chứa ong, ơng).

hồng, con ong, chong chóng, lắc vịng.
- HS nêu: chong chóng, vịng, bơng hồng.
- Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các tiếng
đã tìm được có chứa ong, ơng. Từ đó, học
sinh phát hiện ra ong, ơng.

- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.

- Học sinh lắng quan sát chữ ghi tên bài.


2.2. Hình thành kiến thức- Nhận diện vần, tiếng
có vần mới (23-25 phút):
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

10

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

a) Vần ong

- HS nhận diện vần mới.

- GV viết vần ong đọc mẫu và phân tích.

-Học sinh ong: âm o đứng trước, âm ng đứng
sau.

- Yêu cầu HS đánh vần ong

- Học sinh đọc chữ ong: o-ngờ-ong.

- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS tìm vần mới trong tiếng đại diện

- HS đánh vần CN-ĐT.

- Học sinh phân tích: chóng (gồm âm ch, vần

chóng và phân tích tiếng chóng
+ YCHS đánh vần tiếng chóng, đọc trơn tiếng

ong và thanh sắc).
- HS đánh vần: chờ-ong-chong-sắc-chóng.

chóng.

- YC quan sát tranh, giới thiệu từ khóa chong - HS quan sát phát hiện tiếng khố chóng, vần
chóng

ong trong tiếng khố chóng.

+u cầu HS tìm vần mới trong từ chong chóng

- HS đánh vần: chờ-ong-chong-sắc-chóng.

+ Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa chong chóng

- Học sinh đọc trơn từ khóa chong chóng.

- Yêu cầu hs đọc lại bài khố.

- CN-N-ĐT.

b) Vần: ơng (thực hiện tương tự vần ong

- Học sinh nêu điểm giống nhau giữa các vần

ong, ơng: đều có âm ng đứng cuối vần.

So sánh vần ong, ơng giống và khác nhau
- Từ khóa: đèn lồng
Tiến hành tương tự như từ khóa chong chóng.

- CN-N-ĐT.

Nghỉ giữa tiết
c. Tập viết:
d.1. Viết bảng con ong, chong chóng, ông, đèn lồng:
- Viết vần ong:

- Học sinh quan sát cách giáo viên viết và

GV viết và phân tích cấu tạo của vần ong: gồm chữ phân tích cấu tạo của vần ong.
o và chữ ng, chữ o đứng trước, chữ ng đứng sau.

- Học sinh viết vần ong vào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình, của
bạn; sửa lỗi nếu có.

GV viết và phân tích cấu tạo của từ chóng (chữ ch - HS quan sát cách giáo viên viết từ chóng.
đứng trước, vần ong đứng sau, dấu ghi thanh sắc - HS viết từ chong chóng bảng con; nhận xét
đặt trên chữ o).
bài viết của mình và bạn; sửa lỗi nếu có.
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

11


GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

- Viết ông, đèn lồng:
Tiến hành tương tự như viết ong, chong chóng.

- HS viết ong, chong chóng, ơng, đèn lồng.

d.2. Viết vào vở tập viết:

- Học sinh nhận xét bài viết của mình và bạn;

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết ong, chong sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng đánh giá
phù hợp với kết quả bài của mình.
chóng, ơng, đèn lồng vào vở Tập viết.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh .
Hoạt động tiếp nối (1’)
- GV gọi HS đọc lại bài.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
**************************************************
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU

BÀI 2: ONG ÔNG (TIẾT 2)
I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Sau bài học, học sinh:
*Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn
ứng dụng mức độ đơn giản.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên
quan với nội dung bài học;cùng múa hát, đọc thơ về trung thu thơng qua các hoạt động mở rộng.
* Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải
quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc.
*Rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: PP: Tranh ảnh minh hoạ kèm theo từ: bông hồng, bóng trăng, vịng trịn, dịng sơng.
LT đánh vần, đọc trơn tranh bài hát về trung thu.
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

12

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV

Hoạt động học tập của học sinh


1. Khởi động: ( 2 - 3’)
- Ôn lại các vần đã học.

- HS đọc CN-N-ĐT.

2.Luyện tập đánh vần, đọc trơn (15-18 phút):
a. Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa
rộng:

vần ong, ơng (bơng hồng, quả hồng,
con ong, chong chóng, lắc vịng,...).
- HS đánh vần và đọc trơn các từ: bơng hồng,

- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm

quả hồng, con ong, chong chóng, lắc vịng.

từ có tiếng chứa vần ong, ơng.

- Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các từ mở
rộng: bông hồng, quả hồng, con ong, chong

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc chóng, lắc vịng.
trơn các từ mở rộng có tiếng chứa vần ong, ơng.
- Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh nói
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các
trước lớp.
từ mở rộng.
- Học sinh tìm thêm vần ong, ông bằng việc

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ ngữ
quan sát mơi trường chữ viết xung quanh.
bơng hồng hoặc bóng trăng, vịng trịn, dịng sơng.
- Học sinh nêu, ví dụ: mong, nong, xong,
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm vần ong,
xơng, đơng,… và đặt câu chứa từ vừa tìm.
ơng bằng việc quan sát môi trường chữ viết xung
quanh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ
có tiếng chứa vần ong, ơng và đặt câu chứa từ vừa
tìm.
b. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng:
- Giáo viên đọc mẫu bài đọc ứng dụng.

- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học có
chữ mới học có trong bài đọc.

trong bài đọc.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số từ - Học sinh đánh vần một số từ khó và đọc
khó và đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

thành tiếng bài đọc ứng dụng.
13

GV: Hoàng Thị Trúc



Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của - Học sinh tìm hiểu nội dung của bài đọc ứng
bài đọc:

dụng.

-Những đồ chơi nào được bày bán?

- Những đồ chơi mặt nạ, trống con, đèn ông sao,
đèn con ong, đèn con công được bày bán.
-Đồ chơi này được bày bán ở phố bán đồ chơi.

-Đồ chơi này được bày bán ở đâu?

-Những đồ chơi này chơi vào ngàyTết Trung

-Những đồ chơi này chơi vào ngày nào?

Thu.
Nghỉ giữa tiết

3. Hoạt động mở rộng (10-12 phút):

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu lệnh.

- Học sinh đọc câu lệnh.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh.

- Học sinh quan sát tranh.

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung: - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên và
*Tranh vẽ những ai?

phát hiện được nội dung tranh.

*Đang làm gì?

- Học sinh xác định yêu cầu của hoạt động mở

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu rộng: cùng bạn múa hát, đọc thơ về trung thu.
của hoạt động mở rộng.

- Học sinh đọc thơ, đồng dao, hát, múa bài hát

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ, đồng dao, về trung thu (trong nhóm, trước lớp).
hát, múa bài hát về trung thu.
4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:
- GV yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ong, - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ong, ơng.
ơng.

- HS nắm lại nội dung bài ở giờ tự học.

b. Dặn dò:


- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (ung, ưng).

Giáo viên dặn học sinh.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

14

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

……………..
…………………………………………………………………………………………………
….………..……………………………………………………………………
*******************************************************************
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 ( 3 tiết )
( tiết 1 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nắm được kiến thức về phép công trong phạm vi 10.
-Thực hiện được phép cộng bằng cách dùng sơ đồ tách - gộp số. Thành lập các bảng cộng
trong phạm vi 5, 6, 7, 8, 9, 10.Quan sát tranh, nói được “câu chuyện” xảy ra phép cộng, lập
sơ đồ phù hợp, viết phép tính liên quan.Làm quen tính chất giao hốn của phép cộng qua
các trường hợp cụ thể.
-u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
*Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giải quyết vấn đề tốn học, giao tiếp

toán học.
-Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Mĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 8 thẻ từ viết 2 bộ
phép tính trong bài 4; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên cho các tổ luân phiên đọc các bảng - Học sinh luân phiên đọc các bảng tách –
tách – gộp số từ 6 tới 10.

gộp số từ 6 tới 10.

2. Bài học và thực hành (23-25 phút):
2.1. Giới thiệu cách dùng sơ đồ tách - gộp số để
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

15

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023


thực hiện phép cộng:
- Giáo viên giúp học sinh nhận biết nhiệm vụ cần - Học sinh thực hiện nhóm đơi, quan sát bức
làm: 4 + 3 = ?

tranh, nói “câu chuyện” xảy ra phép cộng

- Giáo viên vừa nói, vừa viết số vào sơ đồ tách - theo cấu trúc: Có… Và…
gộp ở bảng lớp.

Có tất cả…

Có 4 chú ếch vàng (viết 4)

- Học sinh thực hiện phép cộng, viết vào

Và 3 chú ếch xanh (viết 3)

bảng con (4 + 3 = 7) và trình bày cách làm - Học sinh dùng sơ đồ tách - gộp số.

Có tất cả 7 chú ếch (viết 7).

- Học sinh viết trên bảng con.

- GV viết phép tính trên bảng lớp: 4 + 3 = 7.

- Học sinh nói trơi chảy: Gộp 4 và 3 được 7.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nói.


Bốn cộng ba bằng bảy.
Nghỉ giữa tiết

2.2. Thực hành dùng sơ đồ tách - gộp số để thực
hiện phép cộng:
a. Thực hiện mẫu:
- GV giúp học sinh làm các việc theo trình tự:

- Học sinh thực hiện bài 1 và bài 2 theo

+ Xác định nhiệm vụ cần làm: 7 + 3 = ?

trình tự mẫu.

+ Xem tranh, nói “câu chuyện” xảy ra phép cộng.
+ Lập sơ đồ tách – gộp số.
+ Viết phép tính, đọc phép tính.
b. Giáo viên khái quát:
* gộp 4 và 4 được 8; 4 + 4 = 8 (bốn cộng bốn bằng
tám)
* gộp 2 và 7 được 9;  2 + 7 = 9 (hai cộng bảy bằng
chín).
3. Củng cố (3-5 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách dùng - Học sinh nhắc lại.
sơ đồ tách - gộp số để thực hiện phép cộng.
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

16

GV: Hoàng Thị Trúc



Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

4. Hoạt động ở nhà:
Học sinh về nhà thực hiện lại cách dùng sơ đồ tách - - Học sinh thực hiện ở nhà.
gộp số để thực hiện phép cộng cho người thân cùng
xem.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………..
…………………………………………………………………………………………………
….………..……………………………………………………………………
*************************************************
Ngày dạy: Thứ tư ngày 23/11 /20212
THỂ DỤC
Bài 1: TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA ĐẦU VÀ CỔ
(tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được các tư thế vận động cơ bản của đầu và cổ và vận dụng để tự tập hàng ngày
nâng cao sức khỏe .
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an tồn trong tập
luyện.
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể, đoàn kết, kỷ luật.
II. Đồ dùng dạy học
+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, tranh, chóp, cịi, bóng phục vụ trị chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, trang phục thể thao.
* Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, cặp đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV

Hoạt động học tập của học sinh

1. Phần mở đầu: 8-10 phút
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

17

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo
biến nội dung, yêu cầu giờ học

cáo.- Chúc GV : khỏe !
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh
phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Khởi động:

- HS khởi động theo hướng dẫn của GV.

Chạy chậm trên địa hình tự nhiên

- Xoay các khớp cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ -HS tham gia chơi nhiệt tình, đảm bảo an
tồn.
chân.
- Trị chơi “chuyền tín hiệu”
Hướng dẫn học sinh ham gia chơi.
2. Phần cơ bản: 22-24 phút
* Kiến thức.
- Ôn các tư thế vận động cơ bản của đầu và

- Đội hình HS quan sát

cổ



- Nhắc lại tên, cách thực hiện các tư thế vận



động cơ bản của đầu và cổ





GV làm mẫu lại các động tác.
- Lưu ý những động tác hay mắc sai lầm

HS quan sát GV làm mẫu


- Hs ghi nhớ, hình thành kĩ thuật động tác
* Luyện tập
Tập đồng loạt:
- GV hô - HS tập theo Gv.

- Đội hình tập luyện đồng loạt.
  


- Gv quan sát, sửa sai cho HS.


Lắng nghe hướng dẫn và làm theo GV

KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

18

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Tập theo tổ nhóm:

Năm học: 2022-2023

-ĐH tập luyện theo tổ



- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo
khu vực.






- Gv quan sát, sửa sai cho HS.




GV
HS tập luyện dưới sự giám sát của giáo viên
Tập theo cặp đôi
- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành

-ĐH tập luyện theo cặp

từng cặp để tập luyện.

 



Thi đua giữa các tổ

 




- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
(Từng tổ lên thi đua - trình diễn )


* Trị chơi “làm theo hiệu lệnh”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử và chơi chính thức.

- HS lắng nghe, tham gia TC nhiệt tình, trật
tự. Đảm bảo an toàn trong khi chơi.

- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người
(đội) thua cuộc
3. Phần kết thúc: 5-6 phút

HS thực hiện thả lỏng

- Gv hướng dẫn hs thả lỏng

- ĐH kết thúc

- Hệ thống bài học



- Gv nhận xét giờ học và dặn dò học sinh tập




luyện thêm ở nhà.



- Xuống lớp
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………...
*********************************************************
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

19

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU
BÀI 3: UNG, ƯNG ( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh:
* - Quan sát tranh khởi động, trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong
tranh có tên gọi chứa vần ung, ưng; trong mạch của chủ đề Trung thu.
- Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ung, ưng. Đánh vần và ghép tiếng chứa
vần có âm cuối “ng”; hiểu nghĩa của các từ đó.Viết được các vần ung, ưngvà các tiếng, từ
ngữ có các vần ung, ưng.

* Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự
giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
* Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua
việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: PP:tranh chủ đề, tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ khủng long, sừng trâu,
múa lân, ông địa, đứng, vui mừng -HĐ khởi đông, khám phá
2. Học sinh: Vở Tập viết, viết chì, tẩy, bảng con, phấn, khăn lau bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):
Giáo viên tổ chức trò chơi “Gà con giúp mẹ”.

- HS tham gia chơi.

Giáo viên yêu cầu học sinhđọc câu, đoạn/ viết từ
ngữ/ nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần ong,
ông.
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
2.1. Khởi động (4-5 phút):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm - Học sinh mở sách học sinh trang 124.
đúng trang của bài học.
KHBD Tuần 12 - Lớp 1/ 4

20


GV: Hoàng Thị Trúc



×