Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 2 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.2 KB, 68 trang )

Ngày soạn: 10.9.2022
Ngày dạy: Thứ hai: 12.9.2022

TUẦN 2

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
THỰC HIỆN NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1.KT-KN:HS có ý thức thực hiện nội quy và củng cố nề nếp học tập trong năm học
mới
2. NL:- Nhận thức được ý nghĩa của việc thực hiện nội quy trường, lớp.
- Giao tiếp, hợp tác, chia sẻ.
3.PC: Bồi dưỡng PC nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Khởi động (3-5’)
GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở
HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để
chuẩn bị thực hiện nghi lễ chào cờ.
2. Nội dung(28-30’)
Hoạt động 1:
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ,
thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV hướng dẫn HS ổn định hàng ngũ,
ngồi ngay ngắn đúng vị trí của mình,
nghe GV nhận xét kết quả thi đua của



-HS tập trung dưới cờ ổn định tổ chức .
Chuẩn bị nghi lễ chòa cờ.


tuần và phát động phong trào thi đua
của tuần tới.
Hoạt động 2:
- GV cho HS sinh hoạt dưới cờ theo chủ
đề Thực hiện nội quy nhà trường.
- GV phổ biến nội quy nhà trường.

- HS lắng nghe. Thực hiện

- GV tổ chức cho HS biểu diễn từ 1 đến
2 tiểu phầm có hoạt cảnh liên quan đến
việc thực hiện nội quy học tập ở trường:
hoạt cảnh liên quan đến việc đi học
đúng giờ, chăm chỉ học tập,...
* Giao lưu chia sẻ về Nội quy nhà
trường .
-Các bạn vữa biểu diễn tiểu phẩm nói về
điều gì ?
-Các bạn vừa đưa ra mấy nội quy học
tập ?

HS biểu biễn tiểu phẩm trên sân khấu,
các HS khác lắng nghe, quan sát, cổ vũ.

-Em có thế nhắc lại được nội quy mà

tiểu phẩm đưa ra không ?
- Tại sao phải thực hiện đúng nội quy
nhà trường ?
-GV nhận xét đánh giá
3. Tổng kết(3-5’)
-GV nhắc lại các Nội quy nhà trường và
nhắc nhở các em thực hiện nghiệm túc .
- GV tuyên dương các tập thể lớp và cá

HS chia sẻ trên sân khấu.


nhân có thành tích trong học tập và rèn
luyện nền nếp, thực hiện nội quy ngay
từ đầu năm học.

-HS toàn trường lắng nghe.

GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 1: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG DỌC THÀNH HAI, BA
HÀNG DỌC VÀ NGƯỢC LẠI.
(tiết 3)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được khẩu lệnh, cách thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng dọc
thành hai, ba hàng dọc và ngược lại
- Biết cách chơi trò chơi.
2. Phẩm chất:
- Có ý thức kỉ luật, đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập
thể.

3. Năng lực:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong
tập luyện.
- Hoàn thành lượng vận động của bài tập.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường


- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi
đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm.
IV. Tiến trình dạy học
Lượng VĐ
Nội dung

T.
gian

I. Phần mở đầu

S. lần

Hoạt động GV

Hoạt động HS


5 – 7’
Gv nhận lớp,

Nhận lớp

2x8N

Khởi động

Đội hình nhận lớp

thăm hỏi sức



khỏe học sinh



phổ biến nội

- Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, vai, hông, gối,...

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

dung, yêu cầu giờ
2-3’

học


- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”


- HS khởi động theo
GV.

- GV HD học
sinh khởi động.
- HS Chơi trò chơi.
16- GV hướng dẫn

18’
II. Phần cơ bản:

1 lần

chơi

- Kiến thức.
- Ôn biến đổi đội hình từ
một hàng dọc thành hai

HS quan sát GV làm
mẫu




hàng dọc và ngược lại.

- Ơn biến đổi đội hình từ

GV làm mẫu lại

một hàng dọc thành ba

các động tác kết

hàng dọc và ngược lại.

2 lần

hợp nhắc nhở,



HS tiếp tục quan sát

lưu ý khi thực
hiện kĩ thuật

-Luyện tập

động tác.

Tập đồng loạt

3 lần

3 lần

Tập theo tổ nhóm
1 lần

Cho 1 tổ lên thực
hiện cách biến

- Đội hình tập luyện

dổi đội hình.

đồng loạt.

GV cùng HS



nhận xét, đánh



Tập theo cặp đôi

giá tuyên dương 

Thi đua giữa các tổ

- GV hô - HS tập ĐH tập luyện theo tổ
3-5’

- Trò chơi “rồng rắn lên


theo GV.



- Gv quan sát,

  

sửa sai cho HS.
2 lần

- Y,c Tổ trưởng
cho các bạn
luyện tập theo

4- 5’
- Bài tập PT thể lực:



- Từng tổ lên thi đua trình diễn

khu vực.
- Tiếp tục quan
sát, nhắc nhở và

- Vận dụng:

GV




mây”.



sửa sai cho HS

- Chơi theo đội hình
hàng dọc



- GV tổ chức cho
HS thi đua giữa




III.Kết thúc

các tổ.

- Thả lỏng cơ toàn thân.
- Nhận xét, đánh giá chung

- GV và HS nhận HS chạy kết hợp đi lại
hít thở
xét đánh giá


của buổi học.

tuyên dương.

Hướng dẫn HS Tự ơn ở

- GV nêu tên trị

nhà

chơi, hướng dẫn - HS thực hiện thả lỏng
cách chơi, tổ
- ĐH kết thúc
chức chơi trò

chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên

dương và sử phạt

- Xuống lớp

- HS trả lời

người phạm luật
- Cho HS chạy
XP cao 20m
- Yêu cầu HS

quan sát tranh
trong sách trả lời
câu hỏi?
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết
quả, ý thức, thái
độ học của hs.
- VN ôn lại bài
và chuẩn bị bài
sau.

_________________________________________________________________


GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 2: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ HÀNG DỌC THÀNH HÀNG NGANG,
VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI.
(tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Làm quen với cách biến đổi từ đội hình hàng dọc thành hàng ngang, vòng tròn và
ngược lại
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trị chơi.
2. Phẩm chất:
- Có ý thức kỉ luật, đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập
thể.
3. Năng lực:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong
tập luyện.
- Hoàn thành lượng vận động của bài tập.

II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi
đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm.


IV. Tiến trình dạy học
Lượng VĐ
Nội dung

T.
gian

I. Phần mở đầu

S. lần

Hoạt động GV

Hoạt động HS

5 – 7’
Gv nhận lớp,

Nhận lớp


2x8N

Khởi động

Đội hình nhận lớp

thăm hỏi sức khỏe



học sinh phổ biến



nội dung, yêu cầu

- Xoay các khớp cổ tay, cổ

giờ học

chân, vai, hơng, gối,...
- Trị chơi “nhảy ơ tiếp

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

2-3’

- GV HD học sinh



- HS khởi động theo
GV.

khởi động.

sức”
- HS Chơi trò chơi.
16-

- GV hướng dẫn

18’

chơi


II. Phần cơ bản:


- Kiến thức.



- Biến đổi từ đội hình hàng
dọc thành hàng ngang và
ngược lại.

Cho HS quan sát - Đội hình HS quan sát
tranh

tranh

GV làm mẫu động



tác kết hợp phân
tích kĩ thuật động
tác.
Hơ khẩu lệnh và
thực hiện động tác


HS quan sát GV làm
mẫu


mẫu
2 lần

Cho 1 nhóm 3HS HS tiếp tục quan sát
lên thực hiện cách
chuyển đội hình.
GV cùng HS nhận

3 lần

xét, đánh giá
tuyên dương


-Luyện tập
Tập đồng loạt

3 lần
- Đội hình tập luyện

1 lần

đồng loạt.


Tập theo tổ nhóm

- GV hơ - HS tập
theo GV.
3-5’




- Gv quan sát,

Tập theo cặp đôi

sửa sai cho HS.

Thi đua giữa các tổ
2 lần

ĐH tập luyện theo tổ



- Y,c Tổ trưởng

  

cho các bạn luyện
- Trị chơi “đồn tàu”

tập theo khu vực.





GV



- Tiếp tục quan
4- 5’

sát, nhắc nhở và

- Từng tổ lên thi đua -

sửa sai cho HS

trình diễn


- GV tổ chức cho - Chơi theo đội hình
- Bài tập PT thể lực:

HS thi đua giữa

hàng dọc

các tổ.



- GV và HS nhận 


- Vận dụng:

xét đánh giá tuyên
dương.

III.Kết thúc
- Thả lỏng cơ toàn thân.
- Nhận xét, đánh giá chung
của buổi học.
Hướng dẫn HS Tự ơn ở
nhà
- Xuống lớp

- GV nêu tên trị

HS bật cao kết hợp đi


chơi, hướng dẫn

lại hít thở

cách chơi, tổ chức - HS trả lời
chơi trò chơi cho
HS.
- Nhận xét tuyên - HS thực hiện thả lỏng
dương và sử phạt - ĐH kết thúc
người phạm luật

- Cho HS bật cao
tại chỗ hai tay
chống hông 20 lần
- Yêu cầu HS
quan sát tranh
trong sách trả lời
câu hỏi BT1?

- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết
quả, ý thức, thái
độ học của hs.
- VN ôn lại bài và
chuẩn bị bài sau.






TIẾNG VIỆT
BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
TIẾT 1 + 2 : BÀI ĐỌC 1: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng bài thơ . Phát âm đúng các từ có âm đầu X/S Ngắt đúng nhịp thơ.- Hiểu
nghĩa của các từ ngữ, trả lời được các câu hỏi để hiểu bài thơ và hiểu ND: Thời
gian rất đáng quý; cần làm việc, học hành chăm chỉ để khơng lãng phí thời gian.
- Biết cách sử dụng một số từ ngữ chỉ ngày, năm.- Biết q thời gian, khơng lãng
phí thời gian..
-Học thuộc lòng hai khổ cuối của bài thơ.
2. Năng lực
-Biết tổ chức thảo luận nhóm, phân cơng thành viên của nhóm thực hiện trò chơi,
biết điều hành trò chơi.Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập .
Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Chia sẻ được với bạn cảm xúc của em sau khi làm việc nhà.
2. Phẩm chất:
- Biết bày tỏ sự yêu thích đối với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp trong bài
thơ.thành công việc của bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Quyển lịch, tờ lịch, tranh chủ điểm/14, tranh minh họa bài đọc /15
III. Các hoạt động dạy - học
1.Hoạt động 1: Chia sẻ: ( 10- 12’)
-YC HS mở SGK/14. Tranh vẽ gì?

- HS quan sát tranh chủ đề



+ GV giới thiệu: Chủ đề mở đầu... ;Bài học
mở đầu ...
*Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
-Gọi 1- 2 em đọc to nội dung 2 bài tập ở

- HS đọc yêu cầu phần chia sẻ / 14

phần chia sẻ/14.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị lịch của HS

- Quan sát tranh /14 thảo luận, trả

-Giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ảnh

lời các câu hỏi

miêu tả cuộc sống xung quanh các em ,
thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi

- HS chia sẻ trước lớp từng phần:

-GV theo dõi giúp đỡ HS thực hiện

hỏi- đáp

*Tổ chức cho HS báo cáo kết quả:

+ HS1:Đây là cái gì? Chúng được

- Quan sát tranh và cho biết, mỗi vật trong dùng để làm gì?

tranh dùng để làm gì? (CH1)

+ HS2 chỉ hình 2 chiếc đồng hồ:
Một chiếc là đồng hồ báo thức,
chiếc kia là đồng hồ treo tường.
Đồng hồ cho chúng ta biết giờ giấc
(biết thời gian). Đồng hồ báo thức
cịn có chng gọi em thức dậy
đúng giờ.
+ Hình các quyển lịch: Quyển 1 là
lịch bàn (để trên mặt bàn). Quyển
2, 3 là lịch treo tường. Quyển 3 có
12 tờ để biết ngày của 12 tháng.
Quyển 2 có 365 - 366 tờ, mồi tờ
ghi 1 ngày, hết ngày thì bóc tờ lịch
đi.
-Đọc một quyển lịch hoặc tờ lịch


tháng và cho biết: -(CH 2)
a)

Năm nay là năm nào?

b)

Tháng này là tháng mấy?

c)


Hôm nay là thứ mấy, ngày

mấy?
+ HS có thể tìm thêm và thơng báo
thơng tin: Sinh nhật của em năm
nay là ngày nào, thứ mấy.
- GV có thể thêm yêu cầu: Sinh nhật của
em năm nay là thứ mấy?
Giới thiệu bài: (1- 2’)
* Đây là quyển lịch để ghi ngày, tháng, -HS lắng nghe
măm. Lịch gồm 365 tờ, mồi tờ ghi 1
ngày. Mỗi ngày em bóc đi 1 tờ lịch. Đó
là ngày hơm qua. Trên quyển lịch lại
xuất hiện một ngày mới. Có một bạn
nhỏ cầm tờ lịch trên tay, băn khoăn:
Ngày hôm qua đâu rồi? Vậy ngày hơm
qua đi đâu? Nó có mất đi khơng? Làm
thế nào để ngày hôm qua không mất đi,
để thời gian khơng lãng phí? Bài thơ
Ngày hơm qua đâu rồi? sẽ giúp các em
trả lời những câu hỏi đó.
2.Hoạt động 2: Đọc thành tiếng : (18-22’)
- GV đọc mẫu cả bài lần 1: GV đọc diễn

-HS lắng nghe

cảm bài thơ, giọng đọc chậm rãi, …
-Bài tập đọc của tác giả nào? Bài thơ có
mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dịng thơ?


-HS trả lời: Bài thơ có 4 khổ thơ.


+ HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc 2
dòng thơ. GV chỉ định một HS đầu
-> GV chốt: Đây là bài thơ, ngoài nhiệm
vụ đọc đúng, hiểu nội dung, các em còn
nhẩm thuộc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.

bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau đó lần
lượt từng em đứng lên đọc tiếp nối
đến hết bài.

*Hướng dẫn đọc đúng + giải nghĩa từ :
*Khổ thơ 1: GV giao nhiệm vụ
+Thảo luận về cách ngắt nhịp, tìm tiếng
khó đọc và từ cần hiểu nghĩa trong mỗi
khổ thơ.
-Theo nhóm em, khổ thơ thứ nhất cần

-HS thảo luận nhóm đơi, nói cho

luyện đọc từ nào và ngắt nhịp như thế nào? nhau nghe từ khó đọc và từ cần hểu
-HD dịng thơ 1 có từ “tờ lịch” tiếng “lịch”

nghĩa.

có âm đầu l cần đọc cong lưỡi.. GV đọc
mẫu dòng 1


-HS nêu “ tờ lịch” có tiếng “lịch”

- -HD đọc khổ thơ 1: ngắt hơi đúng nhịp:

dễ lẫn với “ nịch”

Em cầm/ tờ lịch cũ//
-Ngày hơm qua/ đâu rồi?//

-HS nối tiếp đọc dịng 1.

Ra ngồi sân/ hỏi bố//
Xoa đầu em,// bố cười.//
- GV đọc mẫu khổ 1.
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm, uốn -HS đọc khổ thơ 1
nắn tư thế đọc của HS.
*Khổ thơ 2: Tiếng nào khó đọc trong khổ
2?
-Luyện đọc từ khó HS vừa nêu: Nụ, lớn


lên. ( VD: lưu ý đọc đúng âm đầu n/l)

HS nêu: Nụ hồng lớn lên mãi

-GV lưu ý ngắt nhịp 2/3 và phát âm, đọc
mẫu dòng 3.
-Trong khổ thơ 2 có từ nào cần giải nghĩa ? -HS nối tiếp đọc dòng 3 khổ thơ 2
-HD đọc và ngắt nhịp khổ 2:
Ngày hôm qua/ ở lại//


- HS đọc chú giải “ tỏa hương”

Trên cành hoa/ trong
vườn//
Nụ hồng/ lớn lên mãi//
Đợi đến ngày /tỏa hương.//
- GV hướng dẫn và đọc mẫu khổ 2.
-Các khổ còn lại tiến hành tương tự.

-HS đọc khổ 2.

*Khổ thơ 3: Có vướng mắc gì khi đọc?
-Khổ 3: Cần hiểu nghĩa “ ước
- GV hướng dẫn và đọc mẫu khổ 3

mong”
-2 dòng đầu ngắt nhịp 3/2 và 2/3 ở

*Khổ thơ 4: Cần lưu ý gì khi đọc?

2 dòng cuối.

- GV hướng dẫn và đọc mẫu khổ 4

- Khổ 4: ngắt nhịp thơ 3/2

*Đọc nối tiếp các khổ thơ:

-HS đọc khổ 4.


- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- HS luyện đọc cả bài.
+ Đọc nhóm đơi: Từng cặp HS đọc
tiếp nối từng khổ thơ trong nhóm.


+ Thi đọc tiếp nối từng khổ thơ
*HD đọc cả bài : Đọc chậm rãi, giọng nhẹ

trước lóp (cá nhân, bàn, tổ).

nhàng tình cảm. GV đọc mẫu lần 2.

+ Cả lớp đọc đồng thanh (cả bài) giọng nhỏ.
+ 1- 2 HS đọc lại toàn bài.

- GV nhận xét, đánh giá.
-Kết thúc tiết 1

TIẾT 2 : ĐỌC HIỂU
*Hoạt động 1: Khởi động: ( 1-2’) Hát

- Hát bài:Hai bàn tay của em.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : ( 13 -15’)
-GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm bài

-HS đọc yêu cầu.


thơ, thảo ỉuận nhóm đơi theo các câu hỏi ở

- HS thực hiện trị chơi phỏng vấn:

phần tìm hiêu bài bằng trò chơi phỏng vấn. Từng cặp HS em hỏi - em đáp hoặc
mồi nhóm cử 1 đại diện tham gia:
Đại diện nhóm 1 đóng vai phóng
viên, phỏng vấn đại diện nhóm 2.
Nhóm 2 trả lời. Sau đó đổi vai.
(CH 1) - HS 1: Bạn nhỏ hỏi bố
điều gì? / - HS 2: Bạn nhỏ hỏi bố:
Ngày hôm qua đâu rồi?
-GV bổ sung: Cả 3 ý các em đều có thể

(CH2) - HS2: Theo bạn, vì sao bạn

chọn. Đưa tranh/15 giảng thêm.

nhị hỏi như vậy? Chọn ý bạn
thích. HS 1 phát biểu tự do.
HS 1: Tìm khổ thơ ứng với mồi ý:
Ngày hơm qua khơng mất đi vì
trong ngày hơm qua

-GV chiếu lên bảng lớp nội dung BT3.
(CH3)

-HS2:



a, Đồng lúa mẹ trồng đã chín.(khổ
-GV mời HS lên hồn thành trên học liệu

3)

điện tử ( nếu có)

b, Những nụ hoa hồng đã lớn lên.
( k2)
c, Em đã học hành chăm chỉ. Khổ 4
(CH4) (Có thê phỏng vấn nhiều
HS) - HS2 phỏng vấn: Ngày hôm
qua, bạn đã làm được việc gì tốt? /
- HS1: Ngày hơm qua, tơi đã giải
bài tốn rất nhanh, được cơ khen. /
- HS 3: Ngày hôm qua vào buổi tối
mẹ đi làm về muộn, tôi giúp mẹ
trông em bé đê mẹ kịp nấu cơm.
Mẹ rất vui. /...

- GV (nêu ý kiến): Mồi sáng, khi các em
ngủ dậy là một ngày mới bắt đầu. Mồi tôi,
khi các em đi ngủ là một ngày trôi qua và
sẽ khơng quay trở lại nữa. Nhưng ngày
hơm đó sẽ khơng mất đi vơ ích nếu các em
học được những điều mới, làm được
những việc có ích. Vì vậy, chúng ta phải
biết quý thời gian, học tập, làm việc chăm
chỉ để lớn khơn lên cùng với thời gian.
*Học thuộc lịng 2 khổ thơ cuối:

-GV hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ 3, 4

-Các tổ đọc thuộc lòng tiếp nối các
khổ thơ 3, 4.
-Cả lớp đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.

theo cách xoá dần những chữ trong tửng
khổ thơ, để lại những chữ đầu mồi dịng
thơ. Rồi xố hết, chỉ giữ những chữ dầu -Một số HS đọc thuộc 2 khổ thơ


mồi khổ thơ. Cuối cùng, xố tồn bộ.

trước lớp.

-GV khuyến khích những HS giỏi HTL cả
bài thơ.

*Hoạt động 3: Luyện tập : ( 13 -15’)
-GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận

- HS thảo luận nhóm đơi, làm 2 BT

nhóm đôi, làm 2 BT vào VBT. GV theo

vào VBT.

dõi HS thực hiện nhiệm vụ.

- HS lên bảng báo cáo kết quả. Đáp


- GV chiếu lên bảng nội dung BT 1 và 2, án:
mời HS lên báo cáo.

+ BT 1: Các từ ngữ chỉ ngày: hôm
kia - hôm qua - hôm nay - ngày
mai - ngày kia.
+ BT 2: Các từ ngữ chỉ năm: năm
kia - năm ngoái (năm trước) - năm
nay - năm sau (sang năm, năm tới)
- năm sau nữa.

GV: Các em đã tìm được nhiều từ ngữ chí
thời gian. Thầy (cô) tin rằng các em sẽ biết
sử dụng những từ ngữ ấy để nói về các
hoạt động trong mỗi thời điểm cua mình.
Thầy (cơ) cũng mong rằng với mồi ngày,
mỗi tuần, mồi tháng, mỗi năm dù đã trôi
qua, đang diễn ra hay sắp tới, các em đều
học được nhiều điều hay, làm được nhiều
việc tốt.
*Hoạt động 5: Tổng kết : ( 2 -3’)


-Em cảm thấy như thế nào sau khi học tiết
tập đọc ngày hôm nay?

-HS chia sẻ cuối tiết học.

-Nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương

những HS học tốt.
-Dặn dò, giao bài về nhà:
+ Về nhà các em tiếp tục đọc thuộc lịng 2
khổ thơ.

_________________________________________________

TỐN
TIA SỐ, SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được tia số và viết được số thích hợp trên tia số.
- Nhận biết được số liền trước, số liền sau của một số.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
- Năng lực giao tiếp toán học.
c. Phẩm chất:
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi làm tính
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán 2
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động khởi động(3-5;)


- Hát
2.Hoạt động thực hành luyện tập (22-25’)

Bài 3/11

- Đọc yêu cầu


- Đọc mẫu?

- 2 hs

- Làm bài vào vở bài tập

- Làm bài cá nhân

- Đổi vở kiểm tra

- HS kiểm tra bài

- Nhận xét
- Đọc bài làm?

-2hs
- Số đã cho là số 30, số liền trước là số
29, số liền sau là số 31.

- Để tìm số liền trước, số liền sau của một số em - Thứ tự số, ..
dựa vào đâu?
Bài 4/11

- Đọc yêu cầu

- Làm bài vào vở bài tập

-Hs làm bài


- Đọc lời của chú voi?

- 2hs

- Đọc các số trên tia số?

- 2 hs

- HS làm bài

- Làm vở bài tập

- Chữa bài.

- Soi bài

- Đọc bài làm

- 3-5 hs

Bài 5/11

- Đọc yêu cầu

- Đọc các số

- 2 hs

- Làm bài vào vở bài tập
- Chữa bài

- Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Nhận xét tiết học



×