Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 4 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.7 KB, 65 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2022
HOAT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: VUI TẾT TRUNG THU CÙNG THẦY CÔ VÀ BẠN BÈ.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Hiểu được ý nghĩa và những hoạt động của ngày Tết trung thu.
- Có cảm xúc tích cực về ngày tết Trung thu.
- Tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ hoặc cổ vũ các bạn.
2. Năng lực
-

Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.

- Nhận thức được ý nghĩa của ngày Tết trung thu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nhắc HS mặc đúng đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch sự.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Chào cờ (15 - 17’)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS chào cờ.


2. Sinh hoạt dưới cờ: Vui tết Trung thu cùng
thầy cô và bạn bè (15 - 16’)

- HS khởi động theo yêu cầu.

* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

- HS lắng nghe, tham gia vào các hoạt

* Bài mới:

động múa hát, rước đèn, bày mâm cỗ

- GV phổ biển triển khai một số nội dung liên trung thu.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

quan đến ngày tết Trung thu:
+ Kể cho HS nghe những câu chuyện hay và ý
nghĩa về tết Trung thu.

+ Tổ chức múa, hát, rước đèn cho HS.
+ Tổ chức cuộc thi bày mâm cỗ trung thu.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa, nguồn - HS hăng hái tham gia trị chơi, tìm
gốc của tết Trung thu thơng qua các trò chơi đố hiểu thêm về ngày tết trung thu.
vui, giải ô chữ…
- GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục văn

- HS biểu diễn văn nghệ, HS khác

nghệ liên quan đến ngày tết Trung thu.

chăm chú lắng nghe, cổ vũ nhiệt tình

- GV tổng kết và khuyến khích HS tích cực

- HS nhận xét

tham gia phong trào văn nghệ ở lớp, trường.

- HS tham gia

- GV nhận xét tuyên dương.
* Vui văn nghệ.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi, biểu dương
HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo
chủ đề

..................................................................................................................

ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
Bài 02: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, Kỹ năng:
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

- Thực hiện được hành vi, việc làm thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam, nghiêm trang
khi chào cờ và hát Quốc ca; yêu quý, bảo vệ thiên nhiên; trân trọng và tự hào về truyền thống
lịch sử, văn hóa của đất nước.
- Có cảm xúc tự hào khi nghe bài hát Quốc ca.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát, tìm hiểu và kể tên được các tỉnh, thành phố
trong cả nước.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu thêm về các tỉnh, thành phố trong cả
nước.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm với ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động
nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, ti vi, bài giảng Power point.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (3-5’)
- GV nêu tên trò chơi “Ai nhanh hơn HS lớp - HS chia thành các đội.
3”
- Tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi, chia - Tham gia chơi trò chơi theo hướng dẫn
lớp thành 4 đội chơi: Lần lượt các đội chơi kể của GV.
tên các tỉnh, thành phố của đất nước Việt
Nam, đội nào kể nhiều và chính xác hơn sẽ
thắng cuộc.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

- GV tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá: (13-15’)
Hoạt động 1: Xác định hành vi không

nghiêm trang khi chào cờ.
- GV mời HS nêu yêu cầu.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- GV giới thiệu tranh yêu cầu HS thảo luận - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
nhóm 2 quan sát, đọc thầm câu hỏi:
nhận ra những hành vi không nghiêm
a) Hãy chỉ ra những hành vi không nghiêm trang khi chào cờ.
trang khi chào cờ?

- HS trả lời câu hỏi.

b) Khi chào cờ, em cần phải làm gì?
- GV mời 3-5 HS tham gia chào cờ đúng.

- 3-5 HS chào cờ đúng.

- GV mời HS khác nhận xét.

- HS nhận xét, góp ý, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá. Kết luận những hành - HS lắng nghe.
vi không nghiêm trang khi chào cờ: trang phục
không chỉnh tề, tư thế không đứng nghiêm khi
chào cờ, tay không đưa lên theo đúng tư thế
chào, làm việc riêng khi chào cờ.
+ Khi chào cờ cần thực hiện những thao tác
sau: chỉnh đốn trang phục gọn gàng, bỏ mũ,
nón xuống, thực hiện động tác chào theo nghi

thức, tư thế nghiêm trang, hai tay nắm hờ, mắt
hướng về phía chào.
3. Luyện tập ( 12-13’)
Hoạt động 2: Chọn hành vi đúng thể hiện
tình yêu thiên nhiên, đất nước.
- GV mời HS nêu yêu cầu.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

- 1 HS đọc yêu cầu bài.
TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4 - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4
xác định được hành vi đúng trong việc thể với 2 câu hỏi
hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước, biết đưa ra - Hành vi thể hiện tình yêu thiên nhiên,
những lời khuyên đối với những bạn có hành đất nước:
vi chưa đúng.

+T1: đọc sách báo để tìm hiểu về lịch sử

a) Hành vi nào thể hiện tình yêu thiên nhiên, Việt Nam.
đất nước?
+ T4: tự hào về cảnh đẹp của q hương
b) Em sẽ nói gì với những người bạn có hành Việt Nam.

vi chưa đúng trong các bức tranh trên?
- GV mời HS trình bày theo hiểu biết của
mình.
- GV mời HS khác nhận xét.
- GV tuyên dương, chốt nội dung:

- Đưa ra một số lời khuyên:
+ T2: không được phá hoại các di tích
lịch sử, danh lam thắng cảnh
+ T3: cần biết giữ cho cảnh quan môi
trường xung quanh sạch đẹp

+ Hành vi thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất - Các nhóm tham gia phát biểu câu trả
nước: (tranh 1), (tranh 4).
lời.
+ Đưa ra một số lời khuyên: (tranh 2), (tranh - HS nhận xét bổ sung, góp ý.
3).
- Các nhóm nhận xét nhóm bạn.
4. Vận dụng.( 2-3’)
- GV tổ chức vận dụng bằng hình thức thi đua - HS chia nhóm và tham gia thực hành
chào cờ đúng nhất. Lớp trưởng điều hành lễ chào cờ.
chào cờ.
+ GV yêu cầu học sinh chia ra thành các nhóm + Lần lượt các nhóm thực hành theo yêu
(3-4 nhóm). Mỗi nhóm thực hành làm lễ chào cầu giáo viên.
cờ và hát Quốc ca 1 lượt.
+ Mời các thành viên trong lớp nhận xét trao
giải cho nhóm chào cờ tốt nhất, hát Quốc ca
đúng và hay nhất.
GV: NGUYỄN THỊ XN HƯƠNG


+ Các nhóm nhận xét bình chọn
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

- Nhận xét, tuyên dương
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
……………………………………………………………………………..
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 04: GIỮ VỆ SINH XUNG QUANH NHÀ Ở (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Biết được một số việc làm giữ vệ sinh xung quanh nhà ở.
- Giải thích được một cách đơn giản tại sao cần phải giữ vệ sinh xung quanh nhà ở.
- Kể được tên một số việc làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà ở. Làm được một số việc
phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nhà ở.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác tìm hiểu bài để hồn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt
động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: sơi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng

trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm có ý thức biết giữ vệ sinh xung quanh nhà ở, yêu quê
hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ti vi, bài giảng Power point.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

- HS: SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (2-3’)
- Hs chia sẻ hiểu biết

- HS chia sẻ trước lớp

+ Xung quanh nhà ở của em có sạch sẽ khơng?
Vì sao em lại nhận xét như vậy?

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe.

- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá: ( 28-30’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số việc làm giữ vệ
sinh xung quanh nhà ở.
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài

- GV chia sẻ bức tranh và thảo luận nhóm 4. - Cả lớp quan sát tranh và thảo luận
Sau đó mời các nhóm trình bày kết quả.
nhóm 4. Các nhóm trình bày kết quả
+ Những người trong tranh đang làm gì?

+ Hình 1: Quét sân nhà

+ Những việc làm đó có tác dụng gì?

+ Hình 2: Cắt tỉa cành cây, phát quang
bụi rậm
+ Hình 3: Bóc tờ quảng cáo dán trên bờ
tường
+ Hình 4: Cọ rửa chuồng lợn
+ Hình 5: Tham gia dọn vệ sinh ở khu

- GV mời các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.

+ Em và các thành viên trong gia đình đã làm
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

xóm
- Những việc làm đó có tác dụng làm
sạch mơi trường xung quanh, giữ vệ
sinh môi trường luôn xanh sạch đẹp.
TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

gì để giữ vệ sinh xung quanh nhà ở?

- HS nhận xét ý kiến của bạn.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Liên hệ em và gia đình: quét dọn nhà
cửa; dọn cỏ ở vườn; vệ sinh chum, vại
nước khi không sử dụng;….

Hoạt động 2: Sự cần thiết của việc giữ vệ sinh
xung quanh nhà ở;
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, cùng trao - HS thảo luận nhóm 4
đổi về:
- Đại diện các nhóm trình bày
- Việc giữ vệ sinh xung quanh nhà ở
+ Em có nhận xét gì về việc giữ vệ sinh xung chưa tốt, vì xung quanh nhà ở cịn rất
quanh nhà ở trong hình?
bẩn, bừa bộn:
+ Nhà cửa không sạch sẽ: chổi, rác thải,
… bừa bãi khắp nơi.
+ Cây cối không được cắt tỉa: Cây trước
nhà mọc lan ra cổng, cỏ cây mọc um
tùm, không gọn gàng.
+ Khu giếng nước rất bẩn: gàu múc
nước,… vứt vương vãi,
+ Khu chuồng gia súc còn rất nhiều rác,
- Mời các nhóm trình bày.

có một đống rác lớn ở chuồng.

- GV mời các nhóm khác nhận xét.

+ Khu vực trước cửa nhà còn bẩn:

- GV nhận xét chung, tuyên dương

Đống rác nằm trước nhà chưa dọn, còn


- GV nêu câu hỏi:

vỏ chuối trước cửa, tường nhà bị tróc,

+ Nếu sống ở ngơi nhà trong hình, em và các
thành viên trong gia đình sẽ làm gì để giữ vệ
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

khu vực mương nước bốc mùi, nước
bẩn chảy lênh láng,…
TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

sinh xung quanh nhà ở ?

NĂM HỌC: 2022-2023

- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS: Nếu sống ở ngôi nhà trong hình
trên, em và các thành viên trong gia
đình sẽ:
+ Dọn dẹp lại nhà cửa.
+ Cắt tỉa cây gọn gàng.
+ Vệ sinh khu chuồng gia súc.
+ Vệ sinh khu vực giếng nước.


+ Vì sao cần phải giữ vệ sinh xung quanh nhà

+ Dọn dẹp cửa và khu vực trước cửa.

ở?

+ Xây lại mương nước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương

+ Sơn sửa lại tường.
- Cần phải giữ vệ sinh xung quanh nhà
ở vì:
+ Xung quanh nhà ở sạch sẽ giúp phòng
trách bệnh tật.
+ Giúp tinh thần thoải mái.
+ Đảm bảo vệ sinh môi trường.
+ Đảm bảo sức khỏe.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

3. Vận dụng. ( 2-3’)
- Gv yêu cầu hs chia sẻ một số việc em đã làm - HS chia sẻ trước lớp
để giữ vệ sinh xung quanh nhà ở
- GV mời HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- GV yêu cầu HS về nhà nói với người lớn một

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

số việc em đã làm để giữ vệ sinh xung quanh - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
nhà ở
- GV nhận xét chung, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
--------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI ĐỌC 3: GIẶT ÁO (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kỹ năng.
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngữ trong bài, thanh. Ngắt nghỉ hơi
đúng.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (rộn, xà phòng, đốm,...).
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Khen bạn nhỏ ngoan, biết làm việc nhà; ca ngợi vẻ
đẹp của công việc giặt quần áo.
2. Năng lực:
- Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết chia sẻ với cảm giác vui thích của bạn nhỏ khi làm được việc nhà, tự phục vụ minh và

giúp đỡ cha mẹ.
- Biết các dấu hiệu để nhận ra khổ thơ trong bài thơ.
3. Phẩm chất.
- Biết yêu cảnh đẹp quê hương qua bài thơ. Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, tình
u lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

- GV: Máy tính, Ti vi, slide bài giảng ,.....
- HS: Sách giáo khoa, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động.(3-5)
- GV tổ chức trò chơi “Hái hoa”.

- HS tham gia trò chơi

- Hình thức chơi: HS chọn các bơng hoa trên - 3 HS tham gia và trả lời theo suy nghĩ của

trò chơi để đọc 1 đoạn trong bài và trả lời mình.
câu hỏi.
+ Câu 1: Tìm những lời nhắc nhở và lời
khun của dì với cơ bé.
+ Câu 2: Vì sao mẹ cơ bé nói: “ Con đã lớn
thật rồi!”?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.( 27-30’)
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - HS lắng nghe cách đọc.
nghỉ đúng nhịp thơ.
- GV chia khổ: (5 khổ)

- HS quan sát

+ Khổ 1: Từ đầu đến giặt quần, giặt áo.
+ Khổ 2: Tiếp theo cho đến lấp lánh.
+ Khổ 3: Tiếp theo cho đến vàng lối.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4


NĂM HỌC: 2022-2023

+ Khổ 4: Tiếp theo cho đến trắng hồng đôi
tay.
+ Khổ 5: Còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.

- Luyện đọc từ khó: giặt quần, giặt áo, rộn, - HS đọc từ khó.
chuối,...
- Luyện đọc câu:

- 2-3 HS đọc câu.

Tre bừng nắng lên/
Rộn vườn tiếng sáo/
Nắng đẹp nhắc em/
Giặt quần,/ giặt áo.//
- Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS
luyện đọc khổ thơ theo nhóm 5.
- GV nhận xét các nhóm.
-Gọi 1 HS đọc tồn bài.
- Nhận xét biểu dương

- HS luyện đọc theo nhóm 5.
- Thi đua đọc giữa các nhóm
- Nhận xét bình chọn
- 1 HS đọc tồn bài


* Hoạt động 2: Đọc hiểu.(12-15’)
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.

- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:

+ Câu 1: Bài thơ có hai nhân vật là bạn nhỏ
và nắng. Mỗi nhân vật được nói đến trong + Nhân vật bạn nhỏ được nói đến trong
những khổ thơ nào?

khổ thơ 2,4. Nhân vật nắng được nói đến

+ Câu 2: Tìm những hình ảnh đẹp ở khổ thơ trong khổ thơ 1, 3, 5.
2 và 4:

+ Những hình ảnh đẹp ở khổ thơ 2 và 4:

a. Tả bạn nhỏ làm việc.

a) Tả bạn nhỏ làm việc (khổ thơ 2): Lấy
bọt xà phịng/ Làm đơi găng trắng; Nghìn

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2


TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

b. Nói lên cảm xúc của bạn nhỏ khi hồn đốm cầu vồng/ Tay em lấp lánh.
thành

b) Nói lên cảm xúc của bạn nhỏ khi hồn

cơng việc.

thành cơng việc(khổ thơ 4): Sạch sẽ như
mới/ Áo quần lên dây; Em yêu ngắm mãi/
Trắng hồng đơi tay.(Cảm xúc sung sướng,
hài lịng).

+ Câu 3: Khổ thơ 3 tả nắng đẹp như thế
nào?

+ Nắng theo gió như bay lượn trên cây tre,
cây chuối/ Nắng đầy trời, nhuộm vàng sân
phơi và lối đi.

+ Câu 4: Em hiểu câu thơ “Nắng đi suốt + Đáp án đúng: c) Nắng đang tắt.
ngày/ Giờ lo xuống núi” như thế nào? Chọn
ý đúng:
a) Nắng bừng lên.
b) Nắng đầy trời.
c) Nắng đang tắt.
- GV mời HS nêu nội dung bài.

- GV Chốt: Bài thơ khen bạn nhỏ biết giặt - 1 -2 HS nêu nội dung bài theo suy nghĩ
quần áo để tự phục vụ mình và giúp đỡ của mình.
cha mẹ.
3. Hoạt động luyện tập( 13-15’)
Bài 1: Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ cho mỗi
nhóm dưới đây:
a) Từ chỉ việc em làm ở nhà: giặt áo,…
b) Từ chỉ đồ dùng để làm việc nhà: găng,…
c) Từ ngữ chỉ cách làm việc: nhanh nhen,…
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

- HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời
TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2

NĂM HỌC: 2022-2023

câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày:

- GV mời đại diện nhóm trình bày.


a) Từ chỉ việc em làm ở nhà: giặt áo, gấp
quần áo, quét nhà, rửa bát, tưới cây,…
b) Từ chỉ đồ dùng để làm việc nhà: găng,
chổi, chậu, xà phòng, nồi, thùng tưới,…

- GV mời các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.

c) Từ ngữ chỉ cách làm việc: nhanh nhen,
tự giác, tích cực, hăng hái, chăm chỉ, cần
cù,…

- GV: Qua BT này, các em có thể nhận biết: - Đại diện các nhóm nhận xét.
Các từ ngữ trên là những từ ngữ chỉ hoạt
động (nhóm a), chỉ sự vật (nhóm b), chỉ đặc
điểm (nhóm c).

- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.

2. Đặt một câu nói về việc em đã làm ở - HS làm việc chung cả lớp: suy nghĩ đặt
câu về việc em đã làm ở nhà.
nhà.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV giao nhiệm vụ làm việc chung cả lớp

- Một số HS trình bày theo kết quả của
mình.
+ VD: Em quét nhà giúp mẹ.

- GV mời HS trình bày.


- HS nhận xét.

- GV mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Vận dụng.( 4-6’)
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
và vận dụng bài học vào thực tiễn cho học học vào thực tiễn.
sinh thơng qua trị chơi “Lật mảnh ghép”.
- GV phổ biến luật chơi.

- HS lắng nghe.

- Gv cho HS tham gia trò chơi “Lật mảnh
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

ghép”.

NĂM HỌC: 2022-2023

- HS tham gia trò chơi.

- Nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------------------------TOÁN
BẢNG NHÂN 7 (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng nhân 7 và thành lập Bảng nhân 7.
- Vận dụng Bảng nhân 7 để tính nhằm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.
2. Năng lực: Biết trình bày ý kiến cá nhân, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
3. Phẩm chất:
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
- Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, Ti vi, slide bài giảng ,.....
- HS: Sách giáo khoa, vở, 10 thẻ, mỗi thẻ 7 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (3-5’)
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA



KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

- GV tổ chức trò chơi Truyền điện để khởi
động bài học.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi

- HS lắng nghe.

+ Nối tiếp nhau đặt câu hỏi và trả lời. Bạn nào - HS tham gia trò chơi
trả lời chậm là bị phạt trò soi gương
+ Nội dung: 1 bạn đặt câu hỏi 6 x3 = ? rồi chỉ
định 1 bạn bất kỳ trả lời. Cứ như vậy truyền

+ HS Trả lời

các câu hỏi về bảng nhân 6 thật nhanh.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh, nói với

- HS quan sát và trả lời.

bạn về những điều quan sát được từ bức tranh.
+ Mỗi bó hoa có mấy bơng hoa?


+ Mỗi bó hoa có 7 bơng hoa.

+ Có mấy bó hoa?

+ Có 3 bó hoa.

- GV: Mỗi bó hoa có 7 bơng hoa. 3 bó hoa như

- Có nhiều cách tính kết quả:

thế sẽ có bao nhiêu bông hoa?

+ Chuyển về tổng các số hạng bằng

- Hãy viết phép tính nhân số bơng hoa rồi tìm

nhau.

kết quả phép nhân.

7 + 7 + 7 = 21

- GV nói tác dụng của bảng nhân:

+ Dựa vào bảng nhân 3.

Để tìm kết quả của phép nhân ta đã chuyển về

7 x 3 = 3 x 7 = 21


tính tổng các số hạng bằng nhau hoặc đếm

+ Học sinh cũng có thể đếm thêm 7 để

thêm, việc này tốn thời gian. Nếu ta thành lập

tìm kết quả phép nhân. (7, 14, 21).

một bảng nhân và ghi nhớ bảng nhân đó thì sẽ
dễ dàng tìm được kết quả của các phép nhân

- 7 x 3 = 21.

trong bảng.

- HS lắng nghe.

- GV giới thiệu bài mới “Bảng nhân 7”.

- HS nhắc lại tựa bài.

2. Khám phá: (18-20’)
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2


TUẦN 4

- GV đưa mơ hình tấm bìa gắn 7 chấm trịn và

NĂM HỌC: 2022-2023

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và

yêu cầu HS cùng thực hiện lấy 1 thẻ có 7 trả lời các câu hỏi:
chấm tròn (ĐDDH) và trả lời câu hỏi:
+ Tấm thẻ có mấy chấm trịn?

+ Tấm thẻ có 7 chấm trịn.

+ 7 chấm trịn được lấy mấy lần?

+ 7 chấm tròn được lấy 1 lần.

GV: 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép + Vài HS đọc 7 x 1 = 7
nhân:
7 x 1 = 7. GV viết phép nhân lên bảng.

-HS thực hiện theo u cầu của GV và

- GV đưa tiếp mơ hình 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa trả lời các câu hỏi:
gắn 7 chấm tròn và Y/C HS cùng thực hiện lấy
2 thẻ có 7 chấm trịn (ĐDDH) và trả lời câu
hỏi:
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. + 7 được lấy 2 lần.
Vậy 7 được lấy mấy lần?

+ Hãy lập ptính tương ứng với 7 được lấy 2 + 7 x 2
lần?

+ 7 x 2 = 14

+ 7 nhân 2 bằng mấy?

+ Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14.

+ Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14?

+ Vài HS đọc 7 x 2 = 14

GV: 7 được lấy 2 lần nên ta lập được phép
nhân: 7 x 2 = 7 + 7 = 14. Gv viết phép tính 7 x
2 lên bảng

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV và
trả lời các câu hỏi:

- GV đưa tiếp mơ hình 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa
gắn 7 chấm tròn và y cầu HS cùng thực hiện
lấy 1 thẻ có 7 chấm trịn (ĐDDH) và trả lời câu
hỏi:

+ 7 được lấy 3 lần.

+ Có 3 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn. + 7 x 3
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG


TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

Vậy 7 được lấy mấy lần?

NĂM HỌC: 2022-2023

+ 7 x 3 = 21

+ Hãy lập ptính tương ứng với 7 được lấy 3 + Vài HS đọc 7 x 3 = 21
lần?

+ Vì 7 x 3 = 7 + 7 + 7= 21 nên 7 x 3 =

+ 7 nhân 3 bằng mấy?

21.

GV: 7 được lấy 3 lần nên ta lập được phép + Hai tích liền nhau của nhân 7 hơn
tính:

kém nhau 7 đơn vị.

7 x 3 = 21. GV viết phép tính lên bảng.

+ Muốn tìm tích liền sau, ta lấy tích


+ Em tính kết quả phép nhân 7 x 3 như thế liền trước cộng với 7.
nào?
*GVHD HS tính: 7 x 3 = 7 x 2 + 7= 21.
+ Hai tích liền nhau của nhân 7 hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vị?
+ Muốn tìm tích liền sau ta làm như thế nào?
*GV: Có 2 cách tính trong nhân:

- HS nêu: 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28.

- Dựa vào phép cộng.

7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = 7 x 3 + 7.

- Dựa vào tích liền trước.

- 6 HS lần lượt nêu.

- GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự
như trên.
+ Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép
tính 7 x 4 =?
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân
cịn lại.

- Lớp đọc 2 – 3 lần.
- HS tự học thuộc bảng nhân 7.
- HS đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng


- GV chốt kiến thức: đây là bảng nhân 7,...
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập
được.
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

3. Luyện tập: (7’)
Bài 1: Tính nhẩm( Làm việc cá nhân):

- HS quan sát bài tập, nhẩm tính và trả

- GV cho HS làm bài miệng, trả lời cá nhân.

lời.

7x2

7x8

7x3


7 x 2 = 14

7 x 9 = 63

7x6

7x5

3x7

7 x 6 = 42

7 x 10 = 70

7x1

7x9

7x4

7x1=7

7 x 3 = 21

7x7

7 x 10

4x7


7 x 7 = 49

3 x 7 = 21

- GV Mời HS khác nhận xét.

7 x 8 = 56

7 x 4 = 28

7 x 5 = 35

4 x 7 = 28

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân
trong 2 cột cuối.

- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự
của chúng thay đổi, kết quả bằng
nhau.
7 x 3 và 3 x 7 đều = 21.
7 x 4 và 4 x 7 đều = 28.

+ Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các
thừa số thì tích như thế nào?


- Tích khơng thay đổi.

*GVKL: Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự
các thừa số thì tích khơng thay đổi.

- HS lắng nghe và nhắc lại.

3. Vận dụng.(2-3’)
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh đã học vào thực tiễn.
hồn thành được bảng nhân 7. Vận dụng vào
tính nhẩm, giải các bài tập, bài toán thực tế liên
quan đến bảng nhân 7. Sử dụng được bảng

+ HS trả lời:.....

nhân để tính được một số số phép nhân trong
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 4

NĂM HỌC: 2022-2023

bảng.
- Nhận xét, tuyên dương

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...................................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2022
TOÁN
BẢNG NHÂN 7 (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố việc học thuộc bảng nhân 7 và sử dụng nhân khác để làm tính, giải tốn. Thực
hành giải tốn về Bảng nhân 7.
- Vận dụng Bảng nhân 7 để tính nhằm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.
2. Năng lực:
- Chủ động, tự tin trong các hoạt động tập thể.
- Có tinh thần hợp tác; khả năng làm việc nhóm.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện cho HS phẩm chất đoàn kết khi chơi cùng nhau ở bài tập 4.
- Có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, Ti vi, slide bài giảng ,.....
- HS: Sách giáo khoa, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA




×