Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 10 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 59 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: XÂY DỰNG KHÔNG GIAN XANH Ở GIA ĐÌNH.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng không gian xanh ở gia đình.
- Có ý thức cùng bố mẹ, người thân trồng và chăm sóc cây xanh ở gia đình để trang trí
ngơi nhà của mình.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: Hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng khơng gian
xanh ở gia đình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết trang trí ngôi nhà đẹp, dọn vệ sinh sạch
sẽ, sắp xếp và bài trí đồ dùng , vật dụng gọn gàng, đẹp mắt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách
trang trí ngơi nhà .
3. Phẩm chất:
- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác ý thức cùng bố mẹ, người thân trồng và chăm
sóc cây xanh ở gia đình để trang trí ngơi nhà của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
2. Học sinh: Văn nghệ
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

NĂM HỌC: 2022-2023

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Chào cờ (12 ’)
2. SHDC: Xây dựng không gian xanh ở gia

- HS lắng nghe.

đình ( 20p)
- GV phát động phong trào xây dựng khơng gian -Trang trí ngơi nhà thêm đẹp
xanh ở gia đình theo các nội dung chính sau:
-Làm khơng gian ngơi nhà thống
+ Nêu những lợi ích của cây xanh và sự cần thiết đãng , mát mẻ
phải có cây xanh trong cuộc sống.

- Cân bằng và làm cho môi trường
trong lành, …

- HS trả lời

+ Giới thiệu qua tranh ảnh hoặc video clip về -Những lợi ích của cây xanh và sự cần
một số mơ hình khơng gian xanh ở gia đình, thiết phải có cây xanh trong cuộc sống.
cách thức xây dựng không gian xanh ở gia đình.
+ Nếu khơng có cây xanh, ngơi nhà của chúng
ta như thế nào?

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo
sự phát động của nhà trường.

- GV nhận xét, tuyên dương những HS tích cực
tham gia.
3. Hoạt động tiếp nối (3p)
? Qua vi deo , tranh ảnh vừa xem , em thấy được
điều gì?
-GV nhận xét, tuyên dương những HS tích cực
tham gia.
-Khuyến khích HS VN cùng người thân tích cực
trồng và chăm sóc cây để tạo khơng gian xanh ở
gia đình.
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10


NĂM HỌC: 2022-2023

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..............................................................................................................................

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 09: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Trường học: Một số hoạt động kết nối với
xã hội; truyền thống nhà trường.
- Rèn kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin về truyền thống trường học.
2. Năng lực:
- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hồn thành tốt nội dung tiết học.
- Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trị chơi, vận dụng.
- Có biểu hiện tích cực, sơi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình
bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Biết phân tích vấn đề và xử lí tình huống liên quan tới việc quan sát phát hiện những
gì chưa an tồn, chưa vệ sinh ở trường học.
- Có tinh thần chăm chỉ học tập, ln tự giác tìm hiểu bài.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ti vi, bài giảng Power point.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG


TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

Hoạt động của giáo viên

NĂM HỌC: 2022-2023

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: ( 2-3’)
- GV tổ chức cho HS hát bài hát “Mái trường - HS cùng hát bài hát: “Mái trường mến
mến yêu” để khởi động bài học.

yêu”

- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS lắng nghe.

2. Thực hành: ( 25-28’)
Hoạt động 1. Thi “Hái hoa dân chủ”
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài


- GV chia sẻ bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài.
mời học sinh thảo luận nhóm 2, quan sát và - HS nhận tên hoạt động và tiến hành
trình bày kết quả.
thảo luận.
+ Cùng các bạn chia sẻ về một hoạt động kết - Đại diện các nhóm trình bày:
nối với xã hội của nhà trường học theo gợi ý
+ Ý nghĩa: Nâng cao ý thức của con
dưới đây.
người đối với tiết kiệm năng lượng và
- GV gợi ý cho HS tên hoạt động: Cuộc bảo vệ mơi trường.
thi“Lên tiếng vì thiên nhiên” để hưởng ứng
Giờ Trái Đất.

+ Việc làm: Vẽ tranh về Giờ Trái Đất,
hùng biện về các việc làm tiết kiệm năng
lượng, bảo vệ mơi trường, trình diễn thời

- GV mời các nhóm khác nhận xét.

trang làm từ các sản phẩm tái chế như

- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm

chai nhựa, giấy báo, bìa carton,...

thực hiện tốt.

+ Đánh giá sự tham gia của em và các
bạn: Các bạn rất thích thú, vui vẻ và sôi

nổi tham gia hoạt động.
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

Hoạt động 2. Thi “Giới thiệu về truyền
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

thống nhà trường”
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS nêu yêu cầu đề bài.

- GV nêu câu hỏi sau đó mời học sinh thảo - Lớp thảo luận nhóm 4, đưa ra kết quả
luận nhóm 4 và trình bày kết quả.

trình bày

+ Trường em có những truyền thống nào? Em - Đại diện các nhóm trình bày
sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền + Trường em có truyền thống đồn kết,
thống đó?
tơn sư trọng đạo,...

+ GV gợi ý cho HS: Sử dụng lại kết quả tìm + Để giữ gìn và phát huy truyền thống
hiểu về truyền thống nhà trường ở tiết học đó, em phải:
trước để trình bày.

* Chăm chỉ học tập, học thật tốt để xứng
đáng là một học trò chăm ngoan học giỏi.
* Phải đồn kết, hịa đồng với bạn bè và
mọi người xung quanh mình.

- GV mời các nhóm khác nhận xét.

* Biết ơn thầy cô giáo.

- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm

- Đại diện các nhóm nhận xét.

thực hiện tốt.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

3. Vận dụng. ( 3-4’)
- GV giới thiệu cho HS xem một số video

- HS xem video và nêu ý nghĩa của các

ngắn nói về các hoạt động kết nối với xã hội

hoạt động đó.


của nhà trường từ đó HS nêu được ý nghĩa
của các hoạt động đó.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

ĐẠO ĐỨC
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Củng cố lại những kiến thức đã học về các nội dung: Khám phá đất nước Việt Nam, Em
yêu Tổ Quốc Việt Nam, Quan tâm hàng xóm láng giềng.
- Thực hiện được các hành vi theo chuẩn mực đã học phù hợp với lứa tuổi.
2. Năng lực:
- Biết thực hiện tốt những nhiệm vụ trong viết học.
- Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế.

3. Phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Chủ động được việc thực hiện các hành vi
theo các chuẩn mực đã học. Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ti vi, bài giảng Power point.
- HS: SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: 2-4’)
GV tổ chức cho HS cả lớp hát bài hát: “Tiến - Hs tham gia hát bài hát.
Quân ca”

+ Quốc ca Việt Nam có tên gốc là bài

+ Quốc ca Việt Nam có tên gốc là gì? Do nhạc hát Tiến quân ca. Do cố nhạc sĩ Văn
sĩ nào sáng tác?

Cao sáng tác.

+ Nêu cảm xúc của em khi nghe Quốc ca Việt + Nêu cảm xúc của em khi nghe Quốc
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2


TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

Nam.

ca Việt Nam: Cảm thấy tự hào về đất

- GV dẫn dắt vào bài.

nước, con người Việt Nam khi nghe

- GV cho HS nêu tên các bài đã học.

Quốc ca.

- GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài.
2. Luyện tập: ( 25-28’)
HĐ 1: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh
hơn”.
- Gv nêu yêu cầu: nêu các câu thơ, các bài hát - HS tham gia trị chơi
nói về các danh lam thắng cảnh, con người Việt
+ HS 1: Đồng đăng có phố kỳ lừa - Có
Nam.
nàng Tơ thị có chùa Tam Thanh - Ai
- Mời hai đội tham gia chơi. Mỗi đội có 4 người lên xứ lạng cùng anh – Bõ công bác mẹ
tham gia chơi. Lần lượt từng thành viên của các sinh thành ra em.
đội tham gia chơi đọc các câu thơ, bài hát nói

+ HS 2: Đường vơ xứ Nghệ quanh
về các danh lam thắng cảnh hoặc con người
quanh – Non xanh nước biếc như tranh
Việt Nam. Đội nào đọc được nhiều hơn đội đó
họa đồ.
sẽ chiến thắng.
+….
- Nhận xét, tuyên dương
- GVKL: Mỗi chúng ta cần thể hiện tình yêu Tổ
quốc bằng những hành động thiết thực, phù
hợp như: yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, trân
trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn
hóa của đất nước.
HĐ 2: Em tán thành hoặc không tán thành
với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc yêu cầu.

- GV nêu câu hỏi và HS nêu việc tán thành hoặc - HS lắng nghe
không tán thành để thể hiện tình yêu Tổ Quốc
- HS chia sẻ ý kiến tná thành hoặc
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10


NĂM HỌC: 2022-2023

và vì sao.

khơng tán thành.

a. Chỉ cần u gia đình mình là đủ.

+ Ý a: Khơng tán thành Vì chỉ u mỗi

b. Tìm hiểu lịch sử của đất nước.

gia đình mình thơi thì chưa đủ. Phải ….

c. Biết ơn những người có cơng với q hương + Ý b: tán thành vì tìm hiểu lịch sử đất
nước, yêu quý và tự hào về đất nước.
đất nước.
d. Học tập tốt.
e. Bảo vệ thiên nhiên.

+ Ý c: tán thành vì chúng ta có được
đất nước tươi đẹp, phát triển mạnh mẽ
như này là do công lao to lớn của thế

g. Tự hào được là người Việt Nam.

hệ đi trước.

- HS chia sẻ với từng nội dung.


+ Ý d: tán thành vì cần học tập tốt để

- GV nhận xét, kết luận:

sửa này xây dựng quê hương, đất nước.

=> Chúng ta là con người Việt Nam, đất nước + Ý e: tán thành Vì bảo vệ thiên nhiên
Việt Nam được như ngày hôm nay là nhờ có là góp phần bảo vệ vẻ đẹp của quê
công lao to lớn của những thế hệ đi trước, vì hương, đất nước
vậy chúng ta cần phải tơn trọng, tự hào biết ơn + Ý g: tán thành vì chúng ta tự hào là
họ. Bên cạnh đó cũng cần học tập tốt hơn để sau người Việt Nam.
này xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
HĐ 3: Xử lý tình huống
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS đọc yêu cầu đề

- Gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách - HS lắng nghe HS trả lời theo ý hiểu
xử lí tình huống và phân cơng đóng vai trong của mình.
nhóm.
a) Tình huống1: Bác Hoa hàng xóm nhờ em + TH 1: Bác hàng xóm nhờ em trơng
trơng giúp em bé, trong khi các bạn đến rủ em giúp em bé là vì bác đnag rất cần sự
đi chơi.
giúp đỡ của em, lên em đã nhận lời
giúp bác..
b) Tình huống 2: Nhà cơ Liên bên cạnh nhà em + TH 2: Em cùng gia đình sang an ủi,
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG


TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

có chuyện buồn em sẽ có hành động ra sao?

NĂM HỌC: 2022-2023

chia sẻ với gia đình cơ.

c) Tình huống 3: Trên đường đi học về em gặp + TH 3: Em sẽ chỉ đường cho bà cụ,
một bà cụ muốn hỏi đường đến nhà bác hàng hoặc sẽ dẫn bà cụ đến nơi bà cụ muốn
xóm cạnh nhà em. Thì em sẽ hành động ntnào?

hỏi.

d) Tình huống 4: Hồng và Mai khơng muốn

+ TH 4: Em khuyên các bạn nên rủ hai

chơi với bạn Chi cùng xóm khiến cho bạn rất

chị em nhà hàng xóm chơi cùng vì đã

buồn, em sẽ hành động như thế nào?

là hàng xóm thì cần đồn kết, quan

tâm, chia sẻ cùng nhau.

- GV yêu cầu các nhóm lên đóng vai theo tình

- Đại diện một số nhóm lên đóng vai

huống.

trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ

- GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi các

sung.

nhóm có cách xử lý và đóng vai hay.
=>Kết luận: Chúng ta nên thể hiện tình cảm sự
quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng nhiều
hành động như: hỏi thăm, chia sẻ, động viên,
giúp đỡ,…Đừng thể hiện những hành động thờ
ơ, khó chịu với hàng xóm láng giềng
- GV nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện các hành
vi việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng
xóm láng giềng.
3. Vận dụng.( 2-3’)
- GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng thể - HS lắng nghe.
hiện tốt các hành vi, việc làm của mình.
+ Chia sẻ một số việc em đã và sẽ làm để thể + HS trả lời theo ý hiểu của mình.
hiện tình yêu tình yêu Tổ quốc, sự quan tâm
- HS nhận xét câu trả lời của bạn
giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

- GV nhận xét tiết học

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
BÀI 6: YÊU THƯƠNG, CHIA SẺ
BÀI ĐỌC 1: BẢY SẮC CẦU VỒNG (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kỹ năng.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài ( càu nhàu, đặc sắc, đằm thắm). Hiểu nội dung
và ý nghĩa của bài (mỗi người không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến riêng mình; cần đồn
kết, chan hoả để cùng làm cho nhau thêm đẹp và toả sáng trong cộng đồng).
- Biết mở rộng vốn từ ngữ chỉ đặc điểm, bước đầu sử dụng từ chỉ đặc điểm của hoạt

động trong câu; nắm được các từ có nghĩa giống nhau để sử dụng trong giao tiếp.
- Đọc thành tiếng trôi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vẫn, thanh mà HS
địa phương dễ viết sai, VD: say sưa, vẽ dở, sắc biếc, vi ô lét, rực rỡ,.... Ngắt nghỉ hơi
đúng; bước đầu phân biệt được lời nhân vật trong đối thoại và lời người kể chuyện để đọc
với giọng phù hợp.
2. Năng lực.
- Biết cùng các bạn thảo luận nhóm. Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập: trả lời các CH
đọc hiểu bài. Tìm đúng các dấu hiệu của đoạn văn.
3. Phẩm chất.
- Biết sống vui vẻ, cùng đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau để tiến bộ, tránh kiêu căng, chỉ
nghĩ đến riêng minh.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, Ti vi, slide bài giảng ,.....
- HS: Sách giáo khoa, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Khởi động. (10-12’)
- GV giới thiệu chủ điểm và cùng chia sẻ - HS quan sát tranh, lắng nghe ý nghĩa chủ
với HS Chủ đề Cộng đồng nói về quan hệ điểm: YÊU THƯƠNG, CHIA SẺ
giữa mọi người và các hoạt động trong xã
hội. Bài 6 có tên gọi Yêu thương, chia sẻ
nói về tình cảm u thương, đồn kết, đùm
bọc lẫn nhau giữa những người trong cộng
đồng.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc BT 1
(Chia sẻ)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh, thảo luận
nhóm đơi theo YC của BT 1

- HS trả lời:
(1) H1 (Tặng xe đạp): Lễ trao tặng xe đạp
cho những HS khó khăn,khơng có phương
tiện đến trường.
(2) H2 (Bộ đội giúp dân): Các chú bộ đội
đang giúp dân chạy lụt (dùngthuyền chở
dân thoát khỏi vùng nước ngập,...).

- Gọi đại diện các nhóm lần lượt trình bày
trước lớp về từng ảnh (GV giải thích: Bà mẹ
Việt Nam anh hùng là một danh hiệu cao
quý để tơn vinh những bà mẹ có nhiều
người thân như chồng, con, cháu...hi sinh
cho đất nước).

(3) H3 (Thăm Bà mẹ Việt Nam anh hùng):
Các bạn nhỏ đến thăm một Bà mẹ Việt

Nam anh hùng.
(4) H4 (Trao tặng nhà tình nghĩa): Nhà
tình nghĩa thường được trao tặng cho
người có cơng với nước, người có hồn

GV: NGUYỄN THỊ XN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

- GV Nhận xét, tuyên dương.

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

cảnh khó

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm BT2 trả lời câu khăn. (Mọi người đang vui vẻ chứng kiến
hỏi:

Lễ trao tặng nhà tình nghĩa...).

a) Các hình ảnh trên nói lên điều gì tốt đẹp
trong cuộc sống?

- HS thảo luận nhóm đơi.


b) Vì sao mọi người trong cộng đồng cần
yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau?

+ Nói về truyền thống cưu mang, đùm bọc

GV chốt lại: Nói về truyền thống cưu lẫn nhau lúc khó khăn, hoạn nạn; biết ơn
mang, đùm bọc lẫn nhau lúc khó khăn, hoạn những người có cơng với nước,...
nạn; biết ơn những người có cơng với
nước,...).

+ Vì mọi người trong cộng đồng là đồng
bào, là hàng xóm láng giềng của nhau; vì

- GV dẫn dắt vào bài mới: Tình thương yêu, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau là đạo lí làm
đồn kết của những người cùng sống trong người, giúp mỗi người có thêm nghị lực
một cộng đồng được thể hiện qua bài đọc vươn lên trong cuộc sống,...)
hôm nay: Bảy sắc cầu vồng.
- HS Lắng nghe
2. Khám phá.
2.1. HĐ 1: Đọc thành tiếng.( 23-25’)
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - HS Lắng nghe
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: giọng vui, sôi nổi và dí dỏm;
đọc phân biệt lời đốithoại của các nhân vật
(thái độ kiêu căng) và lời người kể chuyện
- GV chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vẽ dở.

- HS quan sát


+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến bạn nhé!.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến vi ô lét.
+ Đoạn 4: Còn lại.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: say sưa, vẽ dở, sắc - HS đọc nối tiếp đoạn.
biếc, vi ô lét, rực rỡ,…

- HS đọc từ khó.

- Luyện đọc câu: Thế là các màu quay ra
tranh cãi/ xem màu nào đặc sắc nhất://màu
xanh lục nói rằng mình là màu của cỏ cây, /

- 2-3 HS đọc câu.

thiên nhiên.
- GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ

- HS đọc từ ngữ:

+ Càu nhàu: Nói lẩm bẩm, tỏ ý khơng hài
lịng.
+ Đặc sắc: Có những nét riêng, hay, đẹp,
khác thường.
- Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS
luyện đọc khổ thơ theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm.
- Gọi HS đọc tồn bài
2.2. Hoạt động 2: Đọc hiểu. (13-15’)
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu

+ Đằm thắm: Đậm đà, khó phai nhạt.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Thi đua đọc giữa các nhóm
- Nhận xét bình chọn
- 1 HS đọc toàn bài

hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
+ Câu 1: Tìm các đoạn ứng với mỗi ý sau:

- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:

a) Cơn mưa bất ngờ./
b) Các màu tranh cãi. /
c) Cùng nắm tay nhau.
+ Câu 2: Các màu tranh cãi nhau về điều gì?

+ Ý a – Đoạn “Một hoạ sĩ đang say sưa...
đang vẽ dở.”; Ý b – Đoạn “Bị mưa làm
ướt... hoa vi ơ ét.”; Ý c – Đoạn cịn lại.

+ Từ chỗ chê nhau mềm yếu, các màu quay

+ Mỗi màu đưa ra lí lẽ gì để nói là mình đặc sang tranh cãi xem màu nào đặc sắc nhất.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

sắc nhất?

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

+ màu xanh lục – màu của cây cỏ, thiên
nhiên; xanh lam – màu của bầu trời; xanh
dương – sắc biếc của đại dương, sơng suối;
tím – vẻ đẹp đắm thắm giống hoa vi ô lét
+ Các màu cùng bừng sáng; nắm tay nhau;

+ Câu 3: Trong bức tranh cầu vồng, các rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình.
màu hiện lên như thế nào?
+ HS trả lời
+ Câu 4: Câu chuyện trên nói với em điều
gì? Chọn ý trả lời em thích?
- GV mời HS nêu nội dung bài.

- 1 -2 HS nêu nội dung bài theo suy nghĩ

của mình.

- GV Chốt: Mỗi người khơng nên kiêu căng,
chi nghĩ đến riêng minh; cần đoàn kết, chan
hoả để cùng làm cho nhau thêm đẹp và toả
sáng trong cộng đồng.
3. Luyện tập (15-17’)
Bài 1. Tìm các từ chỉ màu sắc trong bài đọc - 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời
câu hỏi.

- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2

- Đại diện nhóm trình bày:
Các từ chỉ màu sắc trong bài đọc : đỏ, da

- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm nhận xét.

cam, vàng, xanh lục, xanh lam, xanh
dương, tim, vàng rực.
- Đại diện các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 2. Xếp các từ sau thành những cặp từ
có nghĩa giống nhau:

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG


TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV tổ chức trị chơi (theo nhóm 4) mỗi em
1 thẻ từ, tìm với bạn trong nhóm để thành
cặp từ có nghĩa giống nhau. Nhóm nào ghép
nhanh và đúng sẽ chiến thắng.

- HS nhận xét

- GV mời HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- GV nhận xét tuyên dương, chốt lại: nổi
tiếng – lừng danh (a – 2); mềm yếu – yếu
đuối (b – 3); tự hào – kiểu hành (c — 1)
4. Vận dụng. ( 3-5’)
- GV tổ chức Trò chơi vui “Trái tim yêu
thương”

- GV chia lớp thành 3 đội chơi.

- HS tham gia tham gia chơi.

- GV nêu cách chơi
- Luật chơi: mỗi bạn chỉ được tìm và gắn
một trái tim tương ứng một hình ảnh ở mỗi
lần chơi. Đội nào gắn đúng và được nhiều
nhất đội đó sẽ chiến thắng.
- Nhận xét- Tuyên dương
- Nhắc nhở các em cần biết đoàn kết, giúp - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
đỡ nhau trong học tập.
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

TOÁN

EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn lại quy tắc thêm vào ( hoặc bớt đi ) một số đơn vị vào một số, gấp một số lên một số
lần, giảm một số đi một số lần và giải bài tốn bằng một phép tính nhân.
- Ước lượng cân nặng của một số vật.
2. Năng lực: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cơ..
3. Phẩm chất: Giáo dục học tính thật thà, ngay thẳng; chăm học, có tinh thần tự giác tham
gia các hoạt động học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, Ti vi, slide bài giảng ,.....
- HS: Sách giáo khoa, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (2-3’)
- GV tổ chức trò chơi “ Truyền điện” để khởi - HS tham gia trị chơi
động bài học.
Ví dụ:
+ Câu 1: Gấp 3 lên 4 lần được mấy?

+ Trả lời: 3 x 4 = 12

+ Câu 2: Giảm 48 đi 6 lần được mấy?

+ Trả lời: 48 : 6 = 8


- GV Nhận xét, tuyên dương.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

- GV dẫn dắt vào bài mới

NĂM HỌC: 2022-2023

- HS lắng nghe.

2. Luyện tập: (28-30’)
Bài 4. Số? - GV yêu cầu HS đọc bài tập 4.

- HS quan sát và đọc yêu cầu

+ Muốn gấp một số lên một số lần ta làm như
thế nào?
+ Muốn giảm một số đi một số lần ta làm
như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc to cột đầu tiên trong bảng.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời:
+ Thêm 3 đơn vị vào số đã cho, ta làm t nào?
+ Gấp 3 lần số đã cho, ta làm thế nào?
+ Bớt 3 đơn vị ở số đã cho, ta làm thế nào?

+ Giảm 3 lần số đã cho, ta làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài
vào PBT
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.

+ Muốn gấp một số lên một số lần ta lấy
số đó nhân với số lần
+ Muốn giảm một số đi một số lần ta lấy
số đó chia đi số lần.
- 1 Hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, HS khác lắng nghe, nhận xét.
+ … lấy số đó cộng 3.
+ … lấy số đó nhân 3.
+ … lấy số đó trừ 3.
+ … lấy số đó chia 3.
- HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài
vào PBT.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe.

Bài 5: Chú Nam vắt được 5 xô sữa bị, mỗi
xơ có 8l sữa. Hỏi chú Nam vắt được tất cả
bao nhiêu lít sữa bị?
- Gọi Hs đọc bài tốn, cả lớp đọc thầm.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết chú Nam vắt được tất cả bao
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG


- HS đọc bài.
- Vắt được: 5 xô
Mỗi xô: 8 l sữa
- Tất cả: … l sữa?
- Lấy số lít sữa bị ở mỗi xô nhân với số
TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

nhiêu lít sữa bị, ta làm thế nào?

NĂM HỌC: 2022-2023

xơ vắt được.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào - HS làm bài.
vở.

Bài giải
Bác Nam vắt được tất cả số lít sữa là
8 x 5 = 40 (l)
Đáp số: 40 lít

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- HS nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS chú ý lắng nghe.

Bài 6. Ước lượng rồi nêu cân nặng phù
hợp với mỗi trường hợp sau:

- HS quan sát.

- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS xác định cân nặng của một

- HS đọc yêu cầu.

phần bánh và đếm số phần bằng nhau của

a) Chiếc bánh được chia thành 8 phần

chiếc bánh.

bằng nhau. Mỗi phần bánh nặng 100 g.

- Ước lượng cân nặng của chiếc bánh.

Vậy chiếc bánh nặng khoảng 800 g.

- Hs làm việc cặp đôi.

b) Chiếc cốc đựng 4 phần bột bằng nhau.
Mỗi phần nặng 100 g.


- HS chia sẻ trước lớp.

Vậy chiếc cốc chứa khoảng 400 g.

- GV nhận xét tuyên dương và kết luận.

- HS chia sẻ.
- HS nhận xét, bổ sung.

3. Vận dụng. (2-3’)
- GV yêu cầu HS liên hệ, chia sẻ về ước - HS thực hiện theo yêu cầu
lượng trong cuộc sống hằng ngày. Khi ước
lượng cũng cần có những điểm tựa tư duy,
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

căn cứ vào những điều đã biết để đưa ra
những ước lượng một cách hợp lí nhằm có
những thơng tin nhanh.
- GV tổng kết, nhận xét tiết học. Dặn dò bài
về nhà.

- HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2022
TOÁN
EM VUI HỌC TOÁN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng thực hành nhân, chia (trong bảng)
1 1 1 1 1 1 1 1

- Nhận biết về 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 (một phần mấy) thông qua việc tự thiết kế dụng cụ học
tập (mang tính chất vừa học vừa chơi) hoặc thông qua việc tổ chức một trị chơi học tập.
2. Năng lực:
- Chủ động, tích cực trong các hoạt động, giao tiếp và hợp tác với bạn để hoàn thành
nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Tự giác hồn thành các hoạt động cá nhân, nhóm
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2


TUẦN 10

NĂM HỌC: 2022-2023

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, Ti vi, slide bài giảng ,.....
- HS: Sách giáo khoa, vở, các tờ giấy thủ công, kéo cắt giấy, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: ( 2-3’)
- GV tổ chức cho HS hát 1 bài hát để khởi động - HS hát
bài học.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS lắng nghe.

2. Luyện tập: (28-30’)
Bài 1: a) Thảo luận nhóm để thiết kế dụng cụ
học nhân, chia thú vị.

- Cho HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi: Em
nhìn thấy gì trong ảnh?

- GV giới thiệu về 3 loại dụng cụ học nhân, chia.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, đưa ra ý tưởng thiết
kế một loại dụng cụ học nhân, chia

- HS thực hiện theo nhóm: Sử dụng các tờ giấy

- HS quan sát, trả lời:

màu, kéo cắt giấy, hồ dán trên đó ghi các phép + Vịng trịn bảng nhân 3, chia 3
tính được thống nhất trong nhóm.

+ Tam giác các phép tính nhân chia

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA



×