Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 13 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.42 KB, 64 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

Ngày dạy:
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: NÓI LỜI HAY, LÀM VIỆC TỐT.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết quan tâm, giúp đỡ những người sống xung quanh bằng lời nói và việc làm vừa
sức mình. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác
tham gia các hoạt động.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học khi nhận thức được ý nghĩa làm
việc tốt cho cộng đồng.
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm khi có ý thức tự giác, tích cực
rèn luyện bản thân và hồ hởi tham gia phong trào bằng những hành động, việc làm cụ
thể.
* GDQVBPTE: Kể một số việc làm tốt của em với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC:
+ GV: Video tuyên truyền Nói lời hay, làm việc tốt ở youtube.
+ Học sinh: Tiểu phẩm theo chủ đề Nói lời hay, làm việc tốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Chào cờ ( 15’)
2. Sinh hoạt dưới cờ: “Nói lời hay, làm việc
tốt.” (18’)
- u cầu HS trình diễn tiểu phẩm “Nói lời hay , - Thảo luận nhóm 4
làm việc tốt.”


- Đại diện 2 nhóm lên trình bày
- Nhận xét biểu dương
- Nhận xét bổ sung
+ Qua tiểu phẩm em thấy bạn nhỏ nói gì với bà
- Nói giúp bà cụ qua đường , …
cụ và cô bán cam?
1

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

+ Bạn nhỏ dã có hành động, cử chỉ và thái độ như
- Giúp bà cụ qua đường và nhặt cam

thế nào với bà cụ và cô bán cam?

giúp cô bán cam, xách đồ cho người
khác , ..
+ Lời nói và cử chỉ của bạn nhỏ ntn?

- HS phát biểu

+ Vậy em hiểu thế nào là Nói lời hay ?


- Nói lời hay “ là phát ngôn chuẩn mực,
ứng xử văn minh, phù hợp với lứa tuổi,
chia sẻ thơng tin tích cực, ….”

+ Những việc làm như thế nào được gọi là việc

- Còn “ làm việc tốt” là rèn luyện các kỹ

tốt ?

năng thực hành xã hội, tích cực giúp đỡ
gia đình, mọi người xung quanh bằng
việc làm phù hợp; giúp đỡ người có
hồn cảnh khó khăn, xây dựng tình thần
“ tương thân tương ái”, …
-… làm được một hoặc nhiều việc tốt,
góp phần giáo dục ý thức tương thân

+ Vì sao cần phải Nói lời hay, làm việc tốt ?

tương áo, vì cộng đồng
- Quyên góp sách, truyện, đồ dùng học
tập, quần áo,...giúp các bạn vùng cao
+ Kể những việc tốt em đã làm và những lời hay
em đã nói với bạn bè, người thân và mọi người

khó khăn; giúp những người có hồn
cảnh khó khăn xung quanh mình bằng
những việc làm vừa sức, phù hợp lứa


- Nhận xét chung, khen những HS có nhiều lời tuổi.
nói hay, việc làm tốt.
* GDQVBPTE: Kể một số việc làm tốt của em
với những người xung quanh.

- Xem video

- Cho HS xem video tuyên truyền về Nói lời hay,
làm việc tốt.
2

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

3. Hoạt động tiếp nối (3’)
+ Qua tiết học , em biết thêm điều gì?

- HS phát biểu

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi, biểu dương
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung lần SH dưới - HS lắng nghe, tiếp thu, thực hiện
cờ tuần sau: Kể về tấm gương người tốt, việc tốt.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Bài 10: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ THỦ CÔNG ( tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được sản phẩm công nghiệp và sản phẩm thủ công. Thu thập được thông
tin về một số hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc thủ công ở địa phương. Giới thiệu
được một trong các sản phẩm của địa phương dựa trên các thông tin, tranh ảnh, vật sưu
tầm.
- Phát triển năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
giao tiếp và hợp tác khi tự giác tìm hiểu, sáng tạo trong các hoạt động nhóm.
- Rèn luyện phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm khi biết trân trọng yêu quý các
sản phẩm công nghiệp và thủ công.
* GDANQP: Đây là các hoạt động trọng tâm nhằm phát triển đất nước. Có ý thức bảo
vệ, khai thác nguồn tài nguyên hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Một số hình ảnh ( Phần khởi động); Tranh minh hoạ và bảng nhóm ( Trị
chơi: Ai nhanh-Ai đúng)
3

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13


+ HS: Tranh sưu tầm, vật thật ( Vận dụng)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (5’)
- GV tổ chức trị chơi “ Nhìn hình ảnh đốn - 1 HS điều khiển
lợi ích”

- Hs tham gia chơi nêu lợi ích của các hoạt

- Nêu tên, luật chơi, HD cách chơi

động sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng qua
hình ảnh
+ Các hoạt động đó tạo ra đồ dùng, thiết bị,

- GV Nhận xét, tuyên dương.

nguyên vật liệu... phục vụ cho đời sống,

- GV dẫn dắt vào bài mới

sản xuất của con người và xuất khẩu...

2. Luyện tập: (10’)
Hoạt động 3. Trị chơi “Ai nhanh – Ai đúng?” (làm việc nhóm 6)
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS cách chơi: Mỗi nhóm sẽ - Cả lớp lắng nghe cách chơi.

được nhận 9 thẻ hình (hình 1-9 trong trang 50
SGK), khi GV hơ: “bắt đầu” các nhóm sẽ
xếp thẻ thành 2 nhóm: “Sản phẩm cơng
nghiệp và “sản phẩm thủ cơng”. Nhóm nào
xếp xong thì hơ “xong”
- GV gọi trưởng nhóm các nhóm lên nhận bộ
thẻ hình.
- GV hơ “bắt đầu” để các nhóm thi xếp các

- Nhóm trưởng lên nhận bộ thẻ hình.

thẻ hình vào nhóm.
- GV và cả lớp cùng nhận xét và đánh giá
xem nhóm nào xếp đúng.

- Các nhóm tham gia thi xếp các thẻ hình
vào nhóm.
- Các nhóm nêu kết kết quả đúng:

4

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13
+ Các sản phẩm thủ công là hình: 1, 5, 9.

+ Các sản phẩm cơng nghiệp là hình: 2, 3,

- GV tun dương nhóm thắng cuộc.

4, 6, 7, 8.
- Nhận xét bổ sung

3. Vận dụng (20’)
Hoạt động 4. Thu thập thông tin, tranh
ảnh vật thật về hoạt động sản xuất công
nghiệp hoặc thủ công ở địa phương (làm
việc nhóm 4)

- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 chia sẻ
thông tin đã thu thập được về một hoạt động
công nghiệp hoặc thủ cơng ở địa phương
trong nhóm để hồn thành bảng gợi ý sau:

- Thảo luận nhóm 4 chia sẻ thông tin đã thu
thập được về một hoạt động cơng nghiệp
hoặc thủ cơng ở địa phương trong nhóm
(đã được yêu cầu chuẩn bị trước) để hoàn
thành bảng gợi ý.

- GV đi hỗ trợ các nhóm hồn thành sản
phẩm của mình.
- GV u cầu các nhóm chọn một trong số
các sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công ở - Các nhóm hồn thành bảng của nhóm

địa phương mà nhóm mình đã sưu tầm được mình .
để giới thiệu trước lớp.

- Đại diện một số nhóm mang các sản
phẩm mà nhóm mình sưu tầm được lên để
giới thiệu trước lớp (các nhóm có thể sử

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày các sản dụng các sản phẩm bằng tranh ảnh hoặc vật
phẩm cơng nghiệp và thủ cơng của nhóm thật để giới thiệu trước lớp).
5

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

mình sau đó sử dụng kĩ thuật phịng tranh - Mỗi nhóm cử 1 đại diện luân phiên nhau
để học sinh các nhóm đi tham quan các sản ở lại để giải thích với các bạn đến tham
phẩm mà nhóm bạn sưu tầm được.

quan sản phẩm của nhóm mình.

- GV tổ chức cho HS bình chọn nhóm “Ấn
tượng nhất” theo các tiêu chí: Chọn đúng sản
phẩm cơng nghiệp hoặc thủ cơng của địa - Các nhóm bình chọn nhóm: “Ấn tượng
phương, trình bày sáng tạo, cách giải thích nhất” theo các tiêu chí GV đã đưa ra.

thuyết phục.
- GV bổ sung và tuyên dương nhóm được
bầu chọn là nhóm “Ấn tượng nhất”, yêu cầu
nhóm đó lên.
- GV gọi HS đọc mục “Em có biết?” ở trang
50 SGK.

- HS nhận xét.

* GDANQP: Đây là các hoạt động trọng tâm
nhằm phát triển đất nước. Có ý thức bảo vệ,
- HS đọc.

khai thác nguồn tài nguyên hợp lí.
- GV dặn HS về nhà đọc và chuẩn bị sưu tầm
tranh ảnh về sự cần thiết phải tiêu dùng tiết
kiệm, bảo vệ môi trường.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ: HAM HỌC HỎI
Bài 04: EM HAM HỌC HỎI (tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
6

HƯƠNG


GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

- Biết thể hiện thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với các hành vi, biểu hiện về
việc ham học hỏi và không ham học hỏi của người khác. Biết cách ứng xử phù hợp với
việc ham học hỏi của bản thân. Rèn luyện tính ham học hỏi thông qua việc quan sát môi
trường xung quanh.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo khi ứng xử phù hợp với việc ham học hỏi của bản thân, chia sẻ, trao đổi,
trình bày trong hoạt động nhóm.
- Rèn luyện phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm khi có ý thức tìm hiểu ham học
hỏi, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Video “ 10 vạn câu hỏi vì sao” (Phần khởi động)
+ HS: Thẻ xanh, đỏ, vàng ( phần Bày tỏ ý kiến)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (5’)
- GV cho HS xem 1 đoạn video “10 vạn câu - HS xem và quan sát, theo dõi
hỏi vì sao”
? Qua video em biết thêm được điều gì?

- HS trả lời: (trả lời theo câu hỏi cụ thể

trong video GV chọn)

+ GV nhận xét tuyên dương

-Nhận xét bổ sung

- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập: ( 20’)
Hoạt động 1: Em đồng tình hay khơng
đơng tình với hành vi, biểu hiện nào sau
đây. Vì sao? (Làm việc nhóm 2)

- 1 HS nêu yêu cầu.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 bày tỏ ý - Các nhóm tiến hành thảo luận
7

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

kiến về từng hành vi, biểu hiện:

- Đại diện các nhóm bày tỏ ý kiến.


a, Bình khơng tập trung lắng nghe cơ giáo + Đồng tình với hành động của bạn Dũng
giảng bài.

tình huống b, bạn Huệ ở tình huống c, và

b, Dũng thường xuyên đặt câu hỏi nhờ cơ bạn Trúc ở tình huống d vì các bạn có cách
hành vi thể hiện việc ham học hỏi như:
giáo giải đáp.
c, Huệ có thói quen đọc sách và chia sẻ điều
đọc được với bạn bè.

thường xuyên đăt câu hỏi nhờ cơ giáo giải
đáp; có thói quen đọc sách và chia sẻ với
bạn bè’ hay quan sát, lắng nghe các hiện

d, Trúc hay quan sát, lắng nghe những hiện tượng trong cuộc sống xung quanh.
tượng trong cuộc sống xung quanh.
+ Khơng đồng tình với bạn Bình ở tình
huống a vì bạn Bình khơng tập trung lắng
nghe cơ giáo giảng bài, như vậy bạn sẽ
không tiếp thu được bài học.
- Nhận xét bổ sung
GV nhận xét, chốt.

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Xử lí tình huống (làm việc
nhóm 4)

- 1 HS nêu yêu cầu.


- Gv chia tổ 1, 2 xử lí tình huống 1; tổ 3 xử lí
tình huống 2.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 lựa chọn
tình huống sắm vai và xử lí tình huống đó.

xử lí tình huống

+ Tình huống 1: Trong khi các bạn hào hứng
chia sẻ, thảo luận nhóm, Minh và Hồng vẫn
say sưa bàn luận về bộ phim hoạt hình đã
xem tối qua. Nếu là thành viên của nhóm em

+ Tình huống 1: có thể nhắc nhở Minh và
Hồng giữ trật tự và tập trung, tham gia
vào hoạt động thảo luận của nhóm.
+ Tình huống 2: thu xếp thời gian để sưu

sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Cơ giáo u cầu em về nhà
sưu tầm truyện kể về một tấm gương ham
8

HƯƠNG

- Các nhóm thảo luận và tiến hành sắm vai

tầm câu chuyện trong sach, báo hoặc trên
mạng internet, có thể nhờ bố \mẹ, thầy cô,
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN



KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

học hỏi trong lịch sử Việt Nam. Em sẽ làm gì bạn bè hỗ trợ.
để hồn thành nhiệm vụ này?
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét tuyên dương và kết luận

- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

3. Vận dụng. (10’)
- 1 HS đọc yêu cầu phần vận dụng.
- Yêu cầu HS quan sát, theo dõi 1 đoạn video - HS xem video
về các hoạt động, sự vật, hiện tượng ở môi
trường xung quanh và ghi lại điều mới mẻ đã
quan sát được từ hoạt động ấy, có thể chia sẻ
lại với bạn những điều đã quan sát được.
+ GV yêu cầu HS chia sẻ những điều mà
- 2- 3 HS chia sẻ

mình đã quan sát được.

- Yêu cầu HS nộp lại cuốn sổ mà mình đã ghi - Nhận xét bạn
chép được.

- HS thực hiện


- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gv cho HS đọc lời khuyên trong SGK

- HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

9

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13
TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM: KHỐI ÓC VÀ BÀN TAY
Bài đọc 3: NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC ( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc thành tiếng trôi chảy câu chuyện. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn
trong bài (rừng rậm, suối sâu, pê-ni-xê-lin, sốt rét); ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết
thể hiện tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (trí thức,
nấm pê-ni-xê-lin, gây, khổ cơng, nghiên cứu).
- Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm (hoạt động
khởi động); năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động
luyện đọc.
- Rèn luyện phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm khi biết q trọng,
biết ơn những người có cơng với nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Tranh ảnh cho phần khám phá, Bảng phụ viết câu dài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động. (4’)
+ GV cho HS chơi trị chơi “Ơ cửa bí mật”
(Có 4 ơ cửa, mỗi ơ cửa có 1 phần của bức - HS nghe phổ biến luật chơi của trò chơi.
ảnh, trả lời đúng, ô cửa sẽ mở ra. Ai nhanh
- HS tham gia chơi cá nhân bằng cách giơ
đoán được người trong bức ảnh sau khi mở
tay nhanh nhất.
các ô cửa là người chiến thắng)
Ô cửa 1: Người là nghề khám, chữa bệnh cho
- HS đoán chân dung bức ảnh: Bác sĩ Đặng

mọi người gọi là gì? (bác sĩ)
Ơ cửa 2: Nghề nghiệp bác sĩ thuộc lĩnh vực
10


HƯƠNG

Văn Ngữ.

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

lao động nào? (Lao động trí óc)
Ơ cửa 3: Muỗi A-nơ-phen truyền bệnh gì?
(Sốt rét)
Ơ cửa 4: Chúng ta vừa trải qua một đợt đại
dịch gì? (Covid 19)
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Bài đọc hơm nay
nói về bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Ơng là một trí
thức có nhiều đóng góp trong hai cuộc kháng
chiến của dân tộc và đã anh dũng hi sinh cho
Tổ quốc. Chúng ta sẽ cùng đọc để hiểu rõ
hơn về tấm lòng yêu nước và
những sáng tạo của ơng đóng góp cho đất
nước.
2. Khám phá. (30’)
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu: Đọc với giọng rõ ràng, thể - HS lắng nghe cách đọc.
hiện sự tự hào.

+ Bài này chia mấy đoạn?

- HS trả lời
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thương binh
+ Đoạn 2: Còn lại

- GV gọi 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1

- Luyện đọc từ khó: rừng rậm, suối sâu, pê- - HS đọc từ khó.
ni-xê-lin, sốt rét,…
- 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
- GV gọi 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- 1 HS đọc đoạn 1
- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1
- ...người lao động trí óc có trình độ cao
11

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

+ Ai được gọi là Trí thức?


( bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, ...)
+ …một loại nấm dùng để chế ra thuốc

+ Nấm pê-ni-xi-lin là loại nấm dùng để làm chống vi trùng gây bệnh.
gì?

+ … làm nảy ra, sinh ra.

+ Em hiểu Gây nghĩa là gì ?

- 2, 3 HS đọc câu.

- Luyện đọc câu: Dù băng qua rừng rậm hay
suối sâu,/ lúc nào ông cũng giữ bên mình
chiếc va li đựng nấm pê-ni-xê-lin/ mà ông
gây được từ bên Nhật.//
- 1 HS đọc đoạn 1

- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1

- 1 HS đọc đoạn 2

- GV gọi 1 HS đọc lại đoạn 2

+ …bỏ ra rất nhiều công sức

+ Khổ công nghĩa là gì?

+ ... tìm tịi, suy nghĩ để giải quyết.


+ Nghiên cứu nghĩa là gì?
- Luyện đọc câu: Sau nhiều ngày khổ công

nghiên cứu,/ ông chế ra thuốc chống sốt rét/ -2,3 HS đọc câu
và tự tiêm thử vào cơ thể mình/ những liều
thuốc đầu tiên.//
- GV gọi 1 HS đọc lại đoạn 2

-1 HS đọc đoạn 2

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 2.
đọc đoạn theo nhóm 2.
- Thi đua giữa các nhóm
- GV nhận xét các nhóm.
- Nhận xét các nhóm
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
3. Hoạt động nối tiếp ( 2’)
- GV gọi HS đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
12

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13


IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: KHỐI ÓC VÀ BÀN TAY
Bài đọc 3: NGƯỜI TRÍ THỨC U NƯỚC ( Tiết 2)
ƠN TẬP VỀ CÂU HỎI KHI NÀO? MRVT VỀ NGHỀ NGHIỆP.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi tấm gương u nước, tinh thần làm việc hết
mình và lịng dũng cảm của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Nhận biết các từ ngữ chỉ thời gian
(trả lời cho câu hỏi Khi nào?) trong bài đọc. Biết thêm vốn từ ngữ về nghề nghiệp, hoạt
động của nghề nghiệp đó. Biết nêu nhận xét khái quát về nhân vật.
- Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm (hoạt động
khởi động); năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động
luyện đọc.
- Rèn luyện phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm khi biết quý trọng,
biết ơn những người có cơng với nước.
* GDANQP: Nêu cao những tấm gương lao động sáng tạo của người thầy thuốc bộ
đội trong chiến đấu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Bảng phụ viết BT1, Bảng nhóm BT 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
13

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN



KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động. (4’)
- GV cho HS nghe bài hát

- HS hát

2. Khám phá. (15’)
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS đọc các câu hỏi, làm việc nhóm, trả
SGK. GV cho HS thảo luận nhóm 4 lần lượt lời lần lượt các câu hỏi:
trả lời các câu hỏi.
* 1 HS đọc đoạn 1
+ Câu 1: Để về nước tham gia kháng chiến, + Để tránh bị địch phát hiện, ông phải đi
bác sĩ Đặng Văn Ngữ phải đi đường vòng đường vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan,
như thế nào?

sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên

+ Câu 2: Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông chiến khu Việt Bắc.
mang về quý giá như thế nào?


+ Nhờ va li nấm này, ông đã chế được
thuốc chữa cho thương binh. / Nhờ va li

Gv hỗ trợ giải thích thêm về thuốc kháng nấm này, ơng đã chế được “nước lọc pê-nixi-lin” chữa cho thương binh.
sinh.
+ Câu 3: Chi tiết ông tự tiêm thử liều thuốc * 1 HS đọc đoạn 2
đầu tiên vào cơ thể mình nói lên điều gì?

+ Chi tiết này cho thấy ơng rất dũng cảm,
dám chấp nhận rủi ro nguy hiểm để chế ra

+ Câu 4: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những

thuốc chữa bệnh cho mọi người.).

đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến chống + Trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp, ông đã chế ra “nước lọc pê-ni-xi-lin”
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ?
để chữa cho thương binh. /Trong cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mỹ, ông đã vào
chiến trường, chế ra thuốc chống sốt rét để
chữa bệnh cho chiến sĩ, đồng bào.
14

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY


TUẦN 13

- Qua bài đọc này, em có suy nghĩ gì về bác - 1 -2 HS nêu cảm nhận của mình về bác sĩ
sĩ Đặng Văn Ngữ?

Đặng Văn Ngữ.

- GV chốt: Bài đọc ca ngợi tấm gương yêu - HS nhắc lại nội dung bài.
nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Ông đã bỏ
lại cuộc sống đầy đủ ở Nhật Bản, về nước
tham gia kháng chiến. Ông đã khổ công
nghiên cứu, chế ra thuốc chữa bệnh cho
chiến sĩ, đồng bào, góp phần vào thắng lợi
của hai cuộc kháng chiến.
* GDANQP: Nêu cao những tấm gương lao
động sáng tạo của người thầy thuốc bộ đội
trong chiến đấu
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài

- 2 HS đọc toàn bài

3. Hoạt động luyện tập ( 15’)
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ thời gian trong các câu: - HS đọc yêu cầu bài tập.
a. Năm 1943, bác sĩ Đặng Văn Ngữ sang học
ở Nhật Bản.
b. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên
đường ra mặt trận.
c. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông

đã chế ra thuốc chống sốt rét.
- Cho HS làm việc nhóm đơi 2 phút, báo cáo
- HS làm việc nhóm đơi, trình bày, nhận

kết quả.
- Nhận xét, chốt: Các từ chỉ thời gian có thể

xét, bổ sung.

là một thời điểm cụ thể hoặc một khoảng thời Câu a: Năm 1943;
Câu b: Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi;

gian.
15

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13
Câu c: Sau nhiều ngày khổ cơng nghiên
cứu.

Bài 2: Tìm thêm các từ ngữ

- HS đọc đề bài


a. Chỉ nghề nghiệp:
b. Chỉ hoạt động nghề nghiệp:
- GV hướng dẫn HS tìm từ mẫu ở từng phần,
YCHS làm việc nhóm 4, phát cho mỗi nhóm
một bảng nhóm. Sau khi thảo luận, các nhóm
sẽ ghi từ chỉ nghề nghiệp, ghi hoạt động của

- HS làm việc nhóm 4 vào bảng nhóm.

nghề nghiệp đó vào bảng nhóm.

a) Các từ chỉ nghề nghiệp: bác sĩ, thợ may,
dược sĩ, kĩ sư, kiến trúc sư, giáo sư, giáo
viên, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ,
nông dân, công nhân, thợ, phi công, nhà
kinh doanh,...
b) Các từ chỉ hoạt động nghề nghiệp: chữa
bệnh, khám bệnh, đo huyết áp, soi mắt,
chụp X quang, may áo, đo, thiết kế, nghiên

- Cho HS trình bày.

cứu, chế tạo máy, thiết kế, dạy học, sáng

- Nhận xét, chốt:

tác, cày, bừa, sản xuất, lái máy bay, lái xe,
bán hàng,..
- HS đính bài lên bảng, trình bày.
- Nhận xét.

- HS đọc lại các từ.

4. Vận dụng. (3’)
+ Mỗi nghề nghiệp đều mang lại lợi ích cho

- HS liên hệ, trả lời

cuộc sống con người, em mơ ước được làm
nghề gì?
+ Để đạt được ước mơ đó em cần làm gì?
16

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

- Nhận xét, tuyên dương.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


TOÁN

Bài40: GIẢI BÀI TỐN CĨ ĐẾN HAI BƯỚC TÍNH ( tiết 2)
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- Tiếp tục làm quen với bài toán giải bằng hai bước tính. Vận dụng để giải quyết một số
bài tốn và tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
- Phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm khi có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt
động nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng nhóm làm BT 6
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: 4’
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ Câu 1: An có 15 bơng hoa, Hà có ít hơn An 5 - HS tham gia trị chơi
bơng hoa. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu bơng hoa?

+ Trả lời: B. 25 bơng hoa

A. 10 bông hoa B. 25 bông hoa C. 35 bông hoa
17

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN



KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

+ Câu 2: Lan có 10 cái bút chì, Nam có nhiều
hơn Lan 2 cái bút chì. Hỏi cả hai bạn có bao + Trả lời: C. 22 cái
nhiêu cái bút chì?
A. 12 cái

B. 18 cái

C. 22 cái

- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS lắng nghe.

2. Luyện tập:25’
Bài 4. (Làm việc nhóm)
a)
+ Sóc em có mấy quả thơng?

+ 1 HS Đọc đề bài.

+ Số quả thơng của Sóc anh thế nào so với số quả + Sóc em có 8 quả thơng
thơng của Sóc em?


+ Số quả thơng của sóc anh gấp 3 lần

- GV cùng HS tóm tắt:

số quả thơng của sóc em.

8 quả
+ Sóc em:

+ HS cùng tóm tắt bài tốn với GV.
? quả

+ Sóc anh:
+ Muốn biết cả hai anh em nhà sóc có bao nhiêu
quả thơng ta phải biết được điều gì?

+ Phải biết được số quả thơng của sóc

- GV chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận và làm anh.
bài trên phiếu bài tập nhóm.

- HS làm việc nhóm 4. Thảo luận và
hồn thành bài tập
Giải:
Số quả thơng của sóc anh là:
8 x 3 = 24 (quả)
Số quả thông của hai anh em là:
18

HƯƠNG


GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13
8 + 24 = 32 (quả)

- GV nhận xét tuyên dương các nhóm.

Đáp số: 32 quả thơng

- Gv lưu ý: Đây là bài tốn có 2 bước tính và có

- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.

liên quan đến hai phép tính cộng và nhân.
- Tương tự, cho HS làm bài a và b vào vở
a) Xe ô tô nhỏ chở được 7 người, xe ô tô to chở
được số người gấp 5 lần xe ô tô nhỏ. Hỏi cả hai
xe ơ tơ đó chở được bao nhiêu người?

+ HS làm bài tập vào vở.
a)

Bài giải

Số người mà xe ô tô to chở được là:
7 x 5 = 35 (người)

Cả hai xe chở được số người là:
35 + 7 = 42 (người)

b) Nhà Thịnh nuôi 9 con vịt, nuôi số gà gấp 6 lần

Đáp số: 42 người

số vịt. Hỏi nhà Thịnh nuôi tất cả bao nhiêu con
b)

vịt và gà?

Bài giải

Số gà nhà Thịnh nuôi được là:
9 x 6 = 54 (con)
Nhà Thịnh nuôi tất cả số con gà và
con vịt là:
- GV thu bài và chấm một số bài xác xuất.

54 + 9 = 63 (con)
Đáp số: 63 con

- Gv lưu ý: Đây là bài tốn có 2 bước tính và có
liên quan đến hai phép tính cộng và nhân.

- HS nộp vở.

Bài 5: (Làm việc cá nhân)


- HS lắng nghe.

- GV gọi HS đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
HS đọc đề bài

- GV cùng HS tóm tắt:
19

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 13

Lớp 3A: 25 bạn

- HS trả lời

Lớp 3B: 23 bạn

- HS cùng GV tóm tắt bài toán
- HS làm vào vở

Số bạn tham gia chia đều thành 4 đội

Bài giải


Mội đội: ... bạn?

Số bạn tham gia chơi của hai lớp là:
25 + 23 = 48 (bạn)
Số bạn tham gia chơi của mỗi đội là:
48 : 4 = 12 (bạn)

- GV nhận xét, tuyên dương.

Đáp số: 12 bạn

- Gv lưu ý: Đây là bài tốn có 2 bước tính và có

- HS nhận xét bài bạn

liên quan đến hai phép tính cộng và chia.

- Hs lắng nghe

3. Vận dụng: 7’
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 6
- Bài tốn cho biết gì và hỏi gì?

- HS nêu yêu cầu bài 6.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào - HS TL
bảng nhóm

- HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào

bảng nhóm
Bài giải
Khi về đến Lào Cai, số khách cũ còn
ngồi trên tàu là:
91 – 27 = 64 (hành khách)
Trước khi tàu dừng tại ga Yên Bái, số
hành khách có trên tàu là:
64 + 58 = 122 (hành khách)
Đáp số: 122 hành khách

20

HƯƠNG

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN



×