Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

sự biến đổi kết cấu giai cấp của xã hội việt nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.19 KB, 8 trang )

1. sự biến đổi kết cấu giai cấp của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX?
• Nguyên nhân
- Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp.
- Những tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
• Biến đổi về giai cấp:  các giai cấp cũ bj phân hóa và xuất hiện thêm
những giai cấp mới
+ Giai cấp cũ
- Địa chủ: bị phân hóa thành đại –trung – tiểu địa chủ.
Trong đó: Đại địa chủ thân cấu kết với Pháp bóc lộ nhân dân ta  Là đối
tượng của Cách mạng
Trung và tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước, lực lượng của CM
- Nông dân: chiếm 90% dân số, là tầng lớp chịu nhiều áp bức. Chia
thành trung nông, bần nông, cố nông
+ Giai cấp mới
- Tư sản: mới hình thành và bị phân hóa thành tư ssanr mại bản và tư
sản dân tộc
Trong đó: + Tư sản mại bản thân Pháp, là đối tượng của CM
+ Tư sản dân tộc: quan hệ mật thiết với nhân dân và có tinh
thần yêu nước
- Tiểu tư sản: gồm có trí thức, dân nghèo thành thị, buôn bán nhỏ, học
sinh sinh viên  Có kiến thức và tiến bộ song bị chi phối bởi nhiều yếu tổ (tư
tưởng, lý luận không rõ ràng…)
- Công nhân: mới ra đời nhưng phát triển nhanh về số lượng và chất
lượng  Do những đặc điểm vốn có, công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo của
CMVN.
• Kết luận:
Giai cấp VN bị phân hóa mạnh mẽ, mỗi giai cấp lại có tinh thần yêu nước và
khả năng lãnh đạo cách mạng khác nhau nên cần phải biết cách tập hợp những tinh
thần đó vào một khối để có thể đưa cách mạng VN phát triển.
2. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư


sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
• Nguyên nhân
- Chế đội PKVN đầu hàng vô điều kiện thực dân Pháp
- Sự thất bại của các phong trào yêu nước sau khi Pháp bình định VN.
• Diễn biến: có rất nhiều phong trào yêu nước của giai cấp phong kiến
và tư sản VN trong thời kỳ này, song phong trào nào cũng đi vào bế tắc
- Giai cấp PKVN: có một số phong trào như của Trượng Định, Nguyễn
HỮu Huân, Nguyễn Trung Trực mà đỉnh cao là phong trào Cần VƯơng (1885 –
1896) của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
 Phong trào thất bại khẳng định chế độ PKCN không đủ sức lãnh đaọ
phong trào CMVN.
- Giai cấp tư sản:
+ Khởi nghĩa của hai cụ Phan:
^ Khuynh hướng bạo động của Phan Bội Châu: chủ trương dựa vào Nhật để
đánh Pháp.
^ Khuynh hướng bất bạo động của Phan Chu Trinh: dựa vào Pháp để canh
tân đất nước.
+ Phong trào của tư sản.
^ Sau thế chiến thứ 2, nổi lên một số phong trào như ddoif quyền tự do kinh
tế, chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Nam Kỳ
^ năm 1923 thành lập Đảng Lập hiến do Bùi Quang Chiêu lãnh đạo để tập
hợp giai cáp vô sản yêu nước.
^ từ 1925 – 1926: có một số phong trào như đòi thả phan bội châu, đám tang
phan chu trinh, phong trào đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh.
^ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Yên Báo của Việt Nam Quốc Dân Đảng
 Phong trào đều thất bại vì chưa tìm được đường lối cứu nước đúng
đắn.
3. cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
• Nguyên nhân
- Xuất hiện nhiều tổ chức cộng sản cùng gửi đơn yêu cầu quốc tế cộng

sản công nhận
- Phong trào cách mạng VN bị khủng hoảng trước sự ra đời của các tổ
chức
- Hội nghị thành lập Đảng.
• Nội dung
- Khẳng định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam. "chủ
trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản".
- Nhiệm vụ, mục tiêu: chống đế quốc giành lại độc lập, đánh đổ phong
kiến để hoàn thiện cách mạng ruộng đất  cộng sản CM
- Lực lượng CM: hình thành khối liên minh công – nông trong đó công
nhân làm lãnh đạo CM. kết hợp với các lực lượng có tinh thần yêu nước khác như
tư sản dân tộc, trí thức, tiểu tư sản.
- Phương pháp CM: bạo lực Cách mạng để hoàn thành nhiệm vụ cách
mạng.
- ĐCS là đội quan tiên phong của giai cấp công nhân, lãnh đạo pt
CMVN
- Cách mạng VN phải đoàn kết với CMTG
• Ý nghĩa
- Là cương lĩnh chính trị đầu tiên của CMVN
- Định hướng con đường đi cho CMVN.
- Khẳng định vai trò của các giai cấp trong xã hội VN
4. luận cương chính trị tháng 10/1930?
• Bối cảnh
- TÌnh hình cách mạng VN và Đông Dương
- Hoàn thiện hệ thống lãnh đạo Đảng
- Hội nghị lâm thời BCH TW Đảng
• Nội dung
- tính chất của cuộc cách mạng ở Đông Dương là cách mạng tư sản dân
quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa phát triển

tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội
- nhiệm vụ của cách mạng: đánh đổ thực dân Pháp dành độc lập dân
tộc, đánh đổ phông kiến hoàn thành CM ruộng đất. Hai nhiệm vụ này có mối quan
hệ khăng khít với nhau.
- Lực lượng CM: giai cấp công nhân vừa là động lực, vừa là lãnh đạo
cuộc cách mạng. Công nhân phải kết hợp với nông dân để hoàn thành nhiệm vụ
CM
- Phương pháp CM: phương pháp bạo động CM
- Đảng cộng sản VN là lực lượng lãnh đạo CMVN vừa hỗ trợ cách
mạng 2 nước Đông Dương phát triển.
- CMVN kết hợp với CMTG
• Vai trò
5. chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng 1939-1941?
• Hoàn cảnh:
- Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
+ 01/09/1939 Đức tấn công BaLan, 2 ngày sau Anh Pháp tuyên chiến với Đức.
+ 06/1940 Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng Đức.
+ 22/06/1941 Đức tấn công LX, lúc này cuộc chiến chuyển thành phe phát xít do
Đức cầm đầu đối đầu với lực lượng dân chủ do LX làm trụ cột.
- Trong nước: Chiến tranh thế giới thứ 2 đã ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp đến
Đông Dương và VN.
+ Pháp đã thi hành các chính sách thời chiến rất trắng trợn, chúng thủ tiêu quyền tự
do, dân chủ mà ta giành được trong thời kỳ 1936 – 1939.
+ 28/09/1939 Toàn quyền P ra nghị định cấm tuyên truyền Cộng Sản, đóng của các
tờ báo và nhà sản xuất, cấm hội họp và tụ tập đông người.
+ Lợi dụng Pháp đầu hàng Đức, 22/09/1940 Nhật tiến vào Lạng Sơn và đổ bộ vào
Hải Phòng.
+ 23/09/1940 Pháp ký hiệp định đầu hàng Nhật.
+ Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt, đặt
nhân dân ta dưới 1 cổ 2 tròng áp bức.chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của

chúng ta?
• Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng:
- Được hoàn chỉnh qua 3 hội nghị:
+ Hội nghị BCHTW Đảng lần 6 (11/1939): mở đầu sự chuyển hướng.
+ Hội nghị BCHTW Đảng lần 7 (11/1940): tiếp tục bổ sung nội dung chuyển
hướng.
+ Hội nghị BCHTW Đảng lần 8 (05/1940): hoàn chỉnh nội dung chuyển hướng.
- Nội dung chuyển hướng chỉ đạo:
+ Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
+ Thành lập VN độc lập đồng minh (Việt Minh) đổi tên các hội phản đế thành hội
cứu quốc. Ở Lào: thành lập Ailao độc lập đồng minh, ở Campuchia thành lập Cao
Miên độc lập đồng minh
+ Xác định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vị trung tâm.
+ Xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nước ta: Lãnh đạo khởi nghĩa
từng phần trong từng địa phương giành thắng lợi mở đường cho 1 cuộc tổng khởi
nghĩa to lớn.
+ Chú trọng công tác xây dựng Đảng và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.
¬ Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dt, nhận thức nhiệm vụ giải phóng dt
lên cao hơn hết, tập hợp rộng rãi mọi người VN yêu nước trong mặt trận Việt
Minh, xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng ở cả nông thôn và thành thị,
xây dựng căn cứ địa cách mạng và lực lượng vũ trang. Nâng cao hơn nữa năng lực
tổ chức và lãnh đạo là tinh thần chung của quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược.
Ý nghĩa:
- Góp phần giải quyết mục tiêu hàng đầu của CMVN là độc lập dt, đưa đến những
chủ trương, sự chỉ đạo đúng đắn để thực hiện mục tiêu đó.
- Giúp cho nd ta có đường hướng đúng đắn để tiến tiến lên giành thắng lợi trong sự
nghiệp đánh P đuổi Nhật giành độc lập dt và tự do cho nhân dân.
- Giúp cho công tác chuẩn bị giành độc lập ở khắp các địa phương, cỗ vũ và thúc
đẩy mạnh mẽ phong trào CM quần chúng.

- Từng bước xây dựng lực lượng vũ trang trong nhân dân là cơ sở cho sự ra đời của
VN tuyên truyền giải phóng quân sau này.
- Xác lập các chiến khu và căn cứ địa CM như căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai và
căn cứ Cao Bằng.
6. chỉ thị kháng chiến kiến quốc?
• Hoàn cảnh
- Cách mạng tháng Tám thành công đem lại cho VN nhiều
thế và lực ới
- Khó khăn:
+ Chính trị: Chính quyền cách mạng non trẻ
Miền bắc: 20 vạn quân tưởng đội lốt đồng minh,
Miền nam: 6 vạn quân Anh
23/9/1945: quân Pháp quay lại xâm chiếm Miền
Nam.
+ Kinh tế: kiệt quệ, xơ xác, nạn đói năm 1945
Tệ nạn từ chế độ cũ còn nặng nề.
• Chủ trương kháng chiến kiến quốc
- 25/11/1945 BCHTW Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến –
Kiến quốc”.
- Chỉ thị xác định:
+ Tính chất cuộc cách mạng ở Đông Dương là cuộc cách mạng
dân tộc giải phóng. Khẩu hiệu là “Dân tộc trên hết – Tổ quốc trên
hết”.
+ Xác định: kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm
lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng.
+ Thành lập mặt trận dân tộc thống nất chống thực dân Pháp
xâm lược, mở rộng mặt trận Việt minh.
+ Nhiệm vụ: Củng cố chính quyền cách mạng, chống thực dân
P xâm lược, bài trù nội phản, cải thiện đời sống nhân dân
+ Nhiệm vụ cụ thể:

. Về chính trị: tổ chức tổng tuyển cử bày QUốc hội, ban hành
hiến pháp, củng cố chính quyền các cấp.
. Về Q,sự: động viên lực lượng kêu gọi toàn quốc kháng chiến
. kinh tế: khôi phục nhà máy, động viên nhân dân đẩy mạnh sản
xuất
. ngoại giao: kiên trì nguyên tắc: bình đẳng, tương trọ, thêm
bạn, bớt thù trong quan hệ với các nước.
 Chỉ thị thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp
thời của Đ trông hoàn cảnh mới
7. đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946-1950?
Hoàn cảnh lịch sử.
Đêm 19-12-1946 lệnh toàn quốc kháng chiến được ban bố.
- Thuận lợi
+ Ta tiến hành kháng chiến chính nghĩa và tại chỗ.
+ Có sự chuấn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài.
- Khó khăn
+ Tương quan lực lượng không có lợi cho ta.
+ Bị bao vây cô lập.
+ Pháp đã chiếm được Lào, Campuchia và một số thành phố, thị xã.
Quá trình hình thành và nội dung đường lối.
- Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
(1946-1950)
25-11-1945, chỉ thị Kháng chiến kiến quốc đã chỉ rõ kẻ thù chính là Pháp.
19-10-1946, Hội nghị quân sự toàn quốc được triệu tập xác định rõ chủ trương
phải đánh Pháp.
20-12-1945, TW ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
22-12-1946 HCM ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
9-1947, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh được xuất
bản.
Đường lối kháng chiến thể hiện rõ trong các văn kiện nêu trên với nội dung cơ

bản:
+ Mục đích của cuộc kháng chiến: Đánh thực dân Pháp, giành độc lập thống
nhất.
+ Tính chất của cuộc kháng chiến: trường kỳ kháng chiến, toàn diện kháng
chiến.
+ Chính sách kháng chiến: Đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự
do, hòa bình. Liên hiệp với dân tộc Pháp chống phản động thực dân Pháp. Đoàn
kết toàn dân. Thực hiện toàn dân kháng chiến… phải tự cấp, tự túc về mọi mặt.
+ Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: Đoàn kết toàn dân thực hiện quân,
chính, dân nhất trí… Động viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân
kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng chiến. Giành quyền độc
lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc. Củng cố chế độ dân chủ
cộng hòa… Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc.
+ Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành chiến tranh nhân dân, thực
hiện toàn dân, toàn diên, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+ Về triển vọng của kháng chiến: mặc dù lâu dài và gian khổ nhưng thắng lợi
nhất định sẽ về ta.
Ý nghĩa
8. đường lối kháng chiến chống đế quốc mỹ xâm lược(1965-1975)?
• Hoàn cảnh
- Khó khăn: Mỹ triển khai kế hoạch chiến tranh cục bộ
Sự bất đồng Xô – Mỹ ảnh hưởng đến CMVN
- Thuận lợi: Miền Bắc: hoàn thành kế hoạch 5 năm đầu tiên và đạt
thành quả cao
Miền nam: chiến thắng chiến lược chiến tranh đơn
phương, chiến tranh đặc biệt
• Nội dung đường lối
- HNTW Đảng lần thứ 9 (11/1963), lần thứ 11 (3/1965), thứ 12
(12/1965) đã xác định tình hình cách mạng, dự đoán thời cơ và hoàn
thiện đường lối kháng chiến cho cách mạng VN trong thời kỳ mới.

- Chủ trương chiến lược:
o Chiến tranh cục bọ là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu
mới, buộc phải thực thi trên thế thua, thế thất bại
o Triển khai cuộc kháng chiến chống Mỹ trên cả nước, coi chống
mỹ là nhiệm vụ thiêng liêng, cao cả.
- Mục tiêu: nêu cao khẩu hiệu: “Quyết tâm đánh thắng giặc mỹ xâm
lược”.
- Phương châm tác chiến:
o Đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân ở M.Nam và phá tan cuộc
phá hoại của Mỹ ở M.Bắc
o Tập trung lực lượng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng ở cả 2
miền
- Phương châm đấu tranh: tiến công bằng ba mũi giáp công và ba vùng
chiến lược.
- Với miền bắc: chuyển hướng xây dựng kinh tế, gắn xây dựng kinh tế
và phát triển quốc phòng. Phá tan các cuộc chiến tranh phá hoại của
Mỹ.
- Mối quan hệ cách mạng hai miền: Miền nam là tiền tuyến lớn, miền
bắc là hậu phương lớn. Ra sức bảo vệ cho miền bắc để có thể hoàn
thành tốt nhiệm vụ kinh tế, nhiệm vụ hậu phương với miền nam.
• Ý nghĩa:
- Thế hiện quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
- Giương cao ngọn cờ độc lập
- Thể hiện sự sang suốt trong việc xác định đường lối kháng chiến.
9. định hướng phát triển nông nghiệp-nông thôn-nông dân?
10. định hướng phát triển kinh tế vùng?
11. tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội
VIII?
12. chủ trương thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa?

13. mục tiêu, đặc trưng công nghiệp hóa-hiện đại hóa trước thời kỳ
đổi mới?
14. xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị?

×