Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 2 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.69 KB, 53 trang )

Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************

TUẦN 2:
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2022
Tốn:

Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Biết mối quan hệ giữa đơn vị và các hàng liền kề.
Biết viết , đọc các số đến sáu chữ số.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4ab.
Đảm bảo chính xác khoa học, lơ gic.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Khởi động: (4’)
- Gọi hs chữa bài tập 5 sgk .

- 1 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét

- Lớp theo dõi , nhận xét.

B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu về số có 6 chữ số:
- Y/c HS viết các số 1, 10, 100 và nêu mqh


giữa các hàng đơn vị, chục, trăm.

- 10 ĐV = 1 chục ; 10 chục = 1 trăm ;
10 trăm = 1 nghìn ; 10 nghìn = 1 chục
nghìn.

- Y/c HS nhìn vào hình viết và đọc các số

- Cứ 10 ĐV ở hàng liền sau lập thành một

10000 , 1000 và mối quan hệ giữa chúng.

ĐV ở hàng liền trước nó .

- Y/c HS quan sát hình vẽ và GV giới thiệu:

*****************************************************************
Giáo viên: Nguyễn Doãn

1


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
10 chục nghìn = 100 nghìn và viết là:

- HS nêu , lớp nhận xét.

100000.


- HS đếm và nêu trước lớp .

- Cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ

- HS nêu các số theo yêu cầu của GV.

đơn vị -> trăm nghìn.
- GV hướng dẫn HS đọc và viết số 432 516

- HS quan sát bảng có viết các

hàng từ đơn vị -> trăm nghìn.
Trăm

Chục

nghìn

nghìn

Đơn
Nghìn

Trăm

Chục

vị

- GV viết và đọc mẫu cho HS số: 432 516.


- Học sinh lên bảng làm bài.

3. Luyện tập, thực hành:

- Lớp nhận xét.

Bài 1:
- GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.

- Học sinh lên bảng làm
- Học sinh đọc các số và nêu giá trị chữ số

Bài 2:
- GV gọi học sinh đọc yêu cầu

5.

762543 , 53620 ,
- 1 HS đọc
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm vào vở.

- Học sinh lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét.

- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 4: (Làm câu a, b)


- HS làm vào vở.
- 1 HS đứng tại chỗ đọc số cho bạn trên

*****************************************************************
Giáo viên: Nguyễn Doãn

2


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu .

bảng viết.

- HS nêu
- GV nhận xét.

- 2 Học sinh lên bảng

* Bài 4c, d: (Nâng cao): Cịn thời gian thì

- HS làm vào vở.

hướng dẫn cho HS làm.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV lưu ý HS đọc được chính xác số TN

- Nhận xét, đánh giá giờ học


*****************************************************************
Giáo viên: Nguyễn Doãn

3


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
Tập đọc:

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
Theo Tơ Hồi
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh
vực chị Nhà Trị yếu đuố
Đọc rành mạch, trơi chảy, giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Giáo dục lòng nghĩa hiệp, phê phán bất công.
II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Khởi động: (4’)
- Gọi HS đọc phần 1 của bài thơ “Mẹ ốm”

- HS đọc và nêu nội dung.


và nêu nội dung bài.

- HS khác theo dõi nhận xét.

- GV nhận xét,
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:

- Theo dõi, mở SGK

2. Luyện đọc:
- Y/c 1 HS đọc bài.

- 1 HS đọc bài.

- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- GV HD luyện đọc từ khó.

- HS luyện đọc: sừng sững, lủng củng, vị
chúa trùm,...

- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

*****************************************************************
Giáo viên: Nguyễn Doãn


4


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.

- HS giải nghĩa từ (Chú giải)

- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3

- Y/c HS đọc theo cặp

- HS đọc theo cặp
- 1 em đọc lại bài

- GV đọc diễn cảm lại bài

- HS theo dõi

3. Tìm hiểu nội dung bài:
* HS đọc thầm đoạn 1 ( 4 dòng đầu )
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ

- Chúng chăng tơ kín ngang đường, bố trí

như thế nào?


nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp ...

- Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải khiếp

- Hỏi bọn nhện; Quay càng đạp phanh

sợ?

phách.
* HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo cặp và
nêu, lớp nhận xét.

- Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện

- Chúng sợ hãi cùng dạ ran ,cuống cuồng

nhận ra lẽ phải?

chạy dọc chạy ngang phá hết vòng vây

*Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm câu 4

- HS trao đổi nêu: Danh hiệu: Hiệp sĩ vì

sgk.

DM đã có hành động mạnh mẽ, kiên quyết
& hào hiệp để chống lại áp bức , bất công,
che chở giúp đỡ kẻ yếu.

- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp,

- Hỏi nội dung

ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà
Trò yếu đuối.
- 3 em đọc 3 đoạn.

4. Luyện đọc diễn cảm:

- HS nêu giọng đọc.

- GV theo dõi h/dẫn về giọng đọc.

- HS luyện đọc theo cặp

*****************************************************************
Giáo viên: Nguyễn Doãn

5


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
- GV h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4

- HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét .

- GV đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)


- HS nêu nội dung bài học.

- Truyện ca ngợi nhân vật nào ? Nhân vật đó
có tính cách như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn
bị phần tiếp theo.

*****************************************************************
Giáo viên: Nguyễn Doãn

6


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
Chính tả: (Nghe - viết)

Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: “Mười năm cõng bạn đi học”
sạch sẽ đúng quy định.
Luyện phân biệt và viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x
Giáo dục HS rèn chữ - giữ vở.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


A. Khởi động: (5’)
- Kiểm tra bài tập 2 tiết trước. GV củng cố

- HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.

cách viết tiếng có âm đầu là ch / tr.
- Nhận xét chung,
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:

- Theo dõi, mở SGK

2. Nghe viết chính tả:
- GV đọc đoạn viết chính tả .

- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn viết
chính tả để tìm tiếng khó trong bài .

- HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả tìm từ
khó: cõng bạn , khúc khuỷu , ki - lô - mét ,
gập ghềnh ...

- GV hướng dẫn HS luyện viết từ khó.

- HS luyện viết từ khó.

- GV đọc bài cho HS viết.


- HS viết bài.

*****************************************************************
Giáo viên: Nguyễn Doãn

7


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
- GV đọc lại đoạn viết cho học sinh soát lỗi.

- HS theo dõi, sốt lỗi.
- HS đổi vở chữa bằng bút chì

- GV chấm khoảng 10 bài.
- GV trả bài, nhận xét.
3. Thực hành làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 SGK.

- HS làm bài.

Bài tập 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập

- Học sinh nêu.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm truyện vui


- Học sinh đọc thầm truyện vui, suy nghĩ

“Tìm chỗ ngồi”, suy nghĩ, làm vào vở bài

làm vào vở bài tập .

tập .

- Học sinh lên bảng làm.
+ Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn
khoăn, không sao ! để xem.

- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện đã điền

- HS đọc và nêu

hồn chỉnh và nói về tính khơi hài của
truyện.
- GV nhận xét.
Bài 3b:
- Yêu cầu cả lớp thi giải nhanh, viết đúng
chính tả lời giải đố.

- Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả
lời giải đố vào vở

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)

- HS đọc lời giải: Trăng – Trắng

- Lớp nhận xét.

- T. hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về

*****************************************************************
Giáo viên: Nguyễn Doãn

8


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
nhà .

- HS thực hiện theo nội dung bài học
Kể chuyện:

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu truyện thơ: Nàng tiên ốc đã đọc.
II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Khởi động: (5’)

- Kể truyện và nêu ý nghĩa câu truyện “Sự

- 2 HS kể và nêu ý nghĩa câu truyện “Sự

tích hồ Ba Bể”.

tích hồ Ba Bể”.

- GV nhận xét,

- Lớp theo dõi nhận xét.

B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:

- Theo dõi, mở SGK

2. Tìm hiểu truyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.

- HS theo dõi.

- GV y/c lớp đọc thầm lại toàn truyện.

- HS đọc nối tiếp nhau lại bài vài lần.
- Cả lớp đọc thầm lại tồn truyện.

- Bà lão làm nghề gì để sống?

- Bà lão kiếm sống bằng mò cua bắt ốc.


- Bà lão đã làm gì khi bắt được con ốc đẹp ?

- Thấy đẹp bà thương không muốn bán bà
bèn thả vào trong chum nước.

*****************************************************************
Giáo viên: Nguyễn Doãn

9


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
- Đi làm về thấy nhà cửa trong nhà sạch sẽ.
- Từ khi có ốc , bà lão thấy trong nhà có gì
lạ ?

- Nàng tiên từ trong chum bước ra.

- Khi rình xem , bà lão thấy gì?

- Bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ơm lấy nàng tiên

- Sau đó bà lão đã làm gì?

- Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên

- Câu truyện kết thúc như thế nào?


nhau suốt đời. Họ thương yêu nhau như
hai mẹ con.

3. Kể truyện và tìm hiểu nội dung câu
truyện:

- Em đóng vai người kể, kể lại câu truyện

- Thế nào là kể truyện bằng lời của mình?

cho người khác nghe.
- HS đọc tìm hiểu 6 câu hỏi sgk rồi dựa

- Yêu cầu HS đọc tìm hiểu 6 câu hỏi sgk rồi
dựa vào đó để kể truyện.
- Yêu cầu HS luyện kể theo cặp và trao đổi

vào đó để kể truyện.
- HS luyện kể theo cặp và trao đổi với bạn
về ý nghĩa câu truyện.

với bạn về ý nghĩa câu truyện.
- T. theo dõi hướng dẫn bổ sung.
- T. tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp.

- HS các cặp thi kể trước lớp và trao đổi
với bạn về ý nghĩa câu truyện.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn kể
truyện hay.


- Giáo viên nhận xét, bình chọn HS kể
truyện hay.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)

Lắng nghe

- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tập kể lại toàn bộ câu truyện và học

***************************************************************** 10
Giáo viên: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
thuộc một đoạn của câu truyện.

:

Khoa học :Sự trao đổi chất ở người (tt)

-

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất
béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn,

- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần
thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.

.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình trong sách giáo khoa - Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
(Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường:)
Thứ

Tên thức ăn chứa nhiều

tự

chất bột đường

1

Gạo

2

Ngơ

3

Bánh quy

4

Bánh mì

Từ loại cây nào?


***************************************************************** 11
Giáo viên: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
5

Mì sợi

6

Chuối

7

Bún

8

Khoai lang

9

Khoai tây

Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
I.


CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) Khởi động:
Trao đổi chất ở người (tiết theo)
- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì - Học sinh trả lời trước lớp
từ mơi trường và thải ra mơi trường
những gì?
- Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất
ở bên trong cơ thể được thực hiện?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan

tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng - Học sinh khác nhận xét
hoạt động?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2) Dạy bài mới:
***************************************************************** 12
Giáo viên: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
Giới thiệu bài: Các chất dinh dưỡng có trong
thức ăn. Vai trị của chất bột đường

- Cả lớp theo dõi


Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn
Bước 1:
Giáo viên yêu cầu nhóm 2 học sinh mở sách
giáo khoa & cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong
SGK trang 10

- Các em sẽ nói với nhau về tên thức
ăn, đồ uống mà các em dùng hàng
ngày. Tiếp theo HS quan sát các hình
trang 10 & cùng với bạn mình phân
loại nguồn gốc của các loại thức ăn
Sau đó HS dựa vào mục Bạn cần
biết để trả lời câu hỏi 3

Bước 2:
- Mời từng nhóm trình bày kết quả

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Đại diện một số cặp trình bày kết
quả mà các em đã cùng nhau làm
việc.

Kết luận của GV: Người ta có thể phân loại - Nhận xét, bổ sung
thức ăn theo các cách sau:
+ Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức
ăn thực vật hay thức ăn động vật.

- Cả lớp theo dõi


+ Phân loại theo lượng các chất dinh
dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn
đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành
4 nhóm:

***************************************************************** 13
Giáo viên: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất khống &
vi-ta-min (Ngồi ra trong nhiều loại thức ăn
còn chứa nhiều chất xơ & nước)
Hoạt động 2:
Tìm hiểu vai trị của chất bột đường
Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp

- HS làm việc theo cặp: HS nói với
nhau tên các thức ăn có chứa nhiều
chất bột đường có trong hình ở trang
11 SGK & cùng nhau tìm hiểu về vai
trị của chất bột đường ở mục Bạn
cần biết

Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có

- Học sinh trả lời

trong các hình ở trang 11 SGK
+ Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột
đường mà các em ăn hằng ngày.
+ Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường
mà em thích ăn
+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đường.
- Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ
***************************************************************** 14
Giáo viên: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh.
Kết luận của GV:

- Nhận xét, bổ sung, chốt ý

Chất bột đường là nguồn cung cấp năng
lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có
nhiều ở gạo, ngơ, bột mì, một số loại củ như
khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại
này.
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các
thức ăn chứa nhiều chất bột đường

Bước 1:
Giáo viên phát phiếu học tập cho học
sinh làm việc trên phiếu
Bước 2:
- Mời học sinh trình bày kết quả làm việc
- Nhận xét, chữa bài tập cho cả lớp

- HS làm việc với phiếu học tập

3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong - Một số HS trình bày kết quả làm
sách giáo khoa.

việc với phiếu học tập trước lớp.

Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm và chất - Học sinh khác bổ sung hoặc chữa
béo.

bài nếu bạn làm sai

- Giáo viên nhận xét tinh than, thái độ học tập - Học sinh thực hiện
của học sinh.

***************************************************************** 15
Giáo viên: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
- Cả lớp theo dõi


Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2022

Toán:

Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3abc; 4ab.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Khởi động: (4’)
- Gọi HS chữa bài tập

- 2 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét,

- Lớp theo dõi, nhận xét.

B. Bài mới: (29’)
1. Giới thiệu bài:

- Theo dõi, mở SGK

2. Ôn tập các hàng, lớp:
- GV đọc cho HS ghi các số có sáu chữ số:


- HS theo dõi và ghi: 850372 ; 820003 ;

850372 ; 820003 ; 674301 ; 400001 ;

674301 ; 400001 ;

- GV chỉ các số y/c HS nêu tên các hàng của

- HS nêu tên các hàng trong từng số, lớp

từng số.

theo dõi nhận xét.

3. Thực hành:
Bài 1: Củng cố về viết , đọc số có 6 chữ số

***************************************************************** 16
Giáo viên: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
(theo mẫu )
- GV gọi học sinh đọc bài miệng.

- Học sinh đọc bài miệng, lớp nhận xét.

- GV nhận xét.


+ Bốn trăm hai mươi lăm nghìn ba trăm
linh một ;
+ 728309
+ Bốn trăm hai mươi lăm nghìn bảy trăm
ba mươi sáu.

Bài 2: Củng cố về đọc các số có 6 chữ số và
biết được vị trí các chữ số trong từng hàng.

- Học sinh đọc bài miệng

- GV gọi học sinh đọc bài làm .

VD: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.

- GV nhận xét .

Chữ số 5 thuộc hàng chục ;
- Lớp nhận xét.

Bài 3:((làm câu a, b, c) Củng cố về viết các
số có 6 chữ số .
- GV gọi học sinh lên bảng làm .
- GV nhận xét .

- Học sinh lên bảng làm .
a. 4300;
b. 24316;
c. 24301;

- Lớp theo dõi , nhận xét .

Bài 4: (làm câu a,b) Củng cố về tìm quy luật
để viết tiếp dãy số.
- GV gọi học sinh lên bảng làm .

- Học sinh lên bảng làm và nêu quy luật

- GV nhận xét, chốt ý đúng:

của dãy số.

a) Dãy các số trịn trăm nghìn.

a. 300000 ; 400000 ; 500000 ; 600000 ;

***************************************************************** 17
Giáo viên: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
b) Dãy các số trịn chục nghìn.

b. 350000 ; 360000 ; 370000 ; 380000 ;
- Lớp theo dõi, nhận xét .

* Bài 3d,e,g:(Nâng cao) Cịn thời gian thì

d. 180715;


hướng dẫn cho HS làm.

e. 307421;
g. 999999.

* Bài 4c,d,e:(Nâng cao)Cịn thời gian thì
hướng dẫn cho HS làm.
c. Dãy các số tròn trăm.

c . 399000 ; 399100 ; 399200 ; 399300

d. Dãy các số tròn chục.
e. Dãy các số tự nhiên liên tiếp.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về

d. 399940 ; 399950 ; 399960 ; 399970 ;
e. 456784 ; 456785 ; 456786 ; 456787 ;

- HS theo dõi.

nhà .

***************************************************************** 18
Giáo viên: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2

********************************************************************

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm thương người như thể thương thân.
Nắm được cách dùng một số từ có tiếng << nhân >> theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng
thương người.
* HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT 4.
Giáo dục HS lòng nhân hậu.
II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Khởi động: (4’)
- Kiểm tra bài tập về nhà, GV củng cố về

- HS chữa bài và nêu cấu tạo của tiếng.

cấu tạo của tiếng.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- GV nhận xét,
B. Bài mới: (29’)
1. Giới thiệu bài:


- Theo dõi, mở SGK

2. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ
theo chủ điểm:
Bài 1:
- GV y/c hs đọc bài tập 1.
- GV phân nhóm 2, yêu cầu học sinh trao

- HS đọc nội dung bài tập 1.

***************************************************************** 19
Giáo viên: Nguyễn Doãn


Giáo án Lớp 4 – Tuần 2
********************************************************************
đổi làm bài vào vở.

- HS thảo luận theo nhóm 2 làm bài.

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
trên bảng phụ trên bảng.

- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng

- GV nhận xét, kết luận.

phụ trên bảng.
a. lòng thương người, lịng nhân ái, tình
thương mến, u q, độ lượng, xót thương,

đau xót, tha thứ, độ lượng, thơng cảm ,
b. hung ác, nanh ác, tàn ác, cay độc, ác
nghiệt, hung dữ, dữ dằn,
c. cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo
vệ, che chở, nâng đỡ,
d. ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh

3. Củng cố một số từ và đơn vị cấu tạo từ đập.
Hán Việt:
Bài 2:
- GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi
và làm BT2.

- HS thảo luận theo nhóm 2 làm vào bài.

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
trên bảng phụ trên bảng.

- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
phụ trên bảng:

- GV nhận xét, kết luận.

a. nhân dân, công dân, nhân loại, nhân tài.

Bài 3:

b. nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.

- GV Y/c HS đọc yêu cầu của BT3.

- Y/c mỗi em đặt một câu với 1 từ thuộc
nhóm a hoặc nhóm b.

- HS đọc yêu cầu của BT3.

- GV gọi HS lên bảng làm.

***************************************************************** 20
Giáo viên: Nguyễn Doãn



×