Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 2, năm học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.73 KB, 23 trang )

Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2015
TIẾT 2 – TIẾT 3 PPCT
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức , bất
công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời các câu hỏi ở
sgk)
- HS khá giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa
chọn câu hỏi 4.
*Kĩ năng sống :
- Xác định giá trị .
- Tự nhận thức về bản thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét cho điểm.
2- Bài mơi:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Luyện đọc từng đoạn
- Cho HS đọc phần chú giải
- Luyện đọc theo cặp

HOẠT ĐỘNG HỌC


- 2HS lần lượt lên bảng đọc và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu của bài Mẹ ốm
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- HS tiếp nối đọc từng đọc trong bài 23 lượt cả lớp đọc thầm theo
- 1 HS đọc lớp dò theo
- Từng cặp HS tiếp nối đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe nhận ra giọng đọc

- Luyện đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
+ Trận địa mai phục của bọn nhện dáng + Chăng tơ kín đường, bố trí nhện độc
sợ như thế nào?
canh gác, tất cả họ nhà nhện núp kín
trong hang đá vẻ hung dữ.
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện + Dùng lời nói oai giọng thách thức
phải sợ?
qua cách xưng hô ai, bọn này ta, quay
phắt lưng lại, phóng càng đạp phanh
phách
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
+ Phân tích nhện có của ăn của để, béo
nhện nhận ra lẽ phải?
múp míp đòi mãi một tí nợ, thật đáng
xấu hổ đánh đập một cô gái yếu ớt ...
Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


1


+ Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh + Lớp thảo luận nhóm đôi rồi trình bày
hiệu nào? (HS khá giỏi)
Hiệp sĩ Dế Mèn.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
- Cho HS tiếp nối đọc bài
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn bài lớp đọc
thầm theo
- Cho thi đọc đoạn 2
- 3 HS đại diện cho 3 tổ đọc thi trước
- Nhận xét cho điểm
lớp theo yêu cầu.
3- Củng cố - Dặn dò
- KNS: - Xác định giá trị .
- Tự nhận thức về bản thân .
+ Theo em bọn nhện đã tự nhận xét được
bản thân chưa?
+ Bài mèn đã cho bọn nhện bài học gì?
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Truyện
cổ nước mình.
____________________________
TIẾT 3 – TIẾT 6 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có sáu chữ số.
- HS khá giỏi: làm được bài tập 4c,d.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ cho HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
2- Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a/ Một đơn vị viết là?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
+ 10chục bằng mấy trăm? Viết là?
b/ 10 trăm bằng mấy nghìn?
+ 10 nghìn bằng mấy chục nghìn?
+10 chục nghìn bằng bao nhiêu
nghìn?
- Cho HS quan sát bảng phụ
Viết số:
2

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt nhắc lại mối quan hệ giữa
các đơn vị liển kề
Các số có sáu chữ số
+Viết 1
+10 đơn vị
+100
+1 nghìn
+1 chục nghìn
+100 nghìn viết: 100 000

- Từng HS quan sát thực hiện theo hướng
dẫn

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


Đọc số:
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu
a/Cho HS đọc mẫu

Tngh

Cngh

Ngh

Trăm Chục ĐV

100000
100000
100000
100000

10000
10000
10000

1000

1000

100
100
100
100
100

10

1
1
1
1
1
1

4
3
2
5
1
6
432 516
Bốn trăn ba mươi hai nghìn năm trăm mười
sáu
- 1 HS đọc lớp đọc thầm rồi làm
Tngh Cngh Nghìn Trăm Chục ĐV
100000 10000 1000 100
10

1
100000 10000 1000 100
10
1
100000
1000 100
10
1
100000
100
1o
100000
10

b/Làm việc theo nhóm

5
2
3
4
5
3
- HS thành 3 nhóm làm vào phiếu rồi trình
bày

2. Bài 2:
Viết số Tngh Cngh Ngh Tr
425671 1

3


5

6

Ch ĐV
ục
7
1

369815 3

6

9

8

1

5

57962
3
78661
2

5

7


9

6

2

3

7

5

6

6

1

2

Bài 3: Đọc các số sau:
96 315
796 315
106 315
106 827

Đọc số
4trăm 2mươi 5nghìn 6trăm 7mươi
mốt

3trăm 6mươi 9nghìn 8trăm mười
lăm
5trăm 7mươi 9nghìn 6trăm 2mươi
ba
7trăm 6mươi 6nghìn 6trăm mười
hai

- HS lần lượt đọc
+ 9mươi 6nghìn 3trăm mười ba
+ 7trăm 9mươi 6nghìn 3trăm mười lăm
+ 1trăm linh 6nghìn 3trăm mười bảy
+ 1trăm linh 6nghìn 8trăm 2mươi bảy
Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015

3


Bài 4: Viết các số sau:(câu c,d - 2 HS viết bảng ,lớp viết vở
HS khá, giỏi)
a/63 nghìn 1 trăm 15
- 63 115
b/723 nghìn 9trăm 36
- 723 936
c/943 nghìn 1trăm linh 3
- 943 103
d/960 nghìn 3trăm 7mươi 2
- 960 372
Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò

- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học –dặn bài sau:
Luyện tập.
______________________________________________________________
Thứ ba, ngày 01 tháng 9 năm 2015
TIẾT 2 – TIẾT 3 PPCT
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ đirmt thương người như thể thương thân (bài tập 1 ,4): nắm được cách
dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau : người , lòng thương người
(bài tập 2, 3).
- HS khá giỏi: nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở bài tập 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phiếu học tập cho hs.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét cho điểm
2- Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Thực hành
1/Tìm các từ ngữ
- Cho HS thảo luận nhóm

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt viết từ ngỡ chỉ người
trong gia đình.

Mở rộng vốn từ nhân hậu –đoàn kết

- Lớp thành 4 nhóm thảo luận rồi trình
bày
a/Thể hiện lòng nhân hậu tình cảm yêu - Nhân ái, vị tha, thương mến, thông cảm,
thương đồng loại?
rộng lượng ...
b/Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu - Hung ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt,
thương?
hung dữ ...
c/Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ - Cứu giúp, ủng hộ, hỗ trợ, bảo vệ, che
đồng loại?
chở. nâng đỡ ...
4

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


d/Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp
đỡ?
2/Cho các từ sau...
- Cho HS làm theo nhóm rồi cho biết
a/Trong những trên từ nào tiếng nhân
có nghĩa là “người” ?
b/Trong những từ trên từ nào tiếng
nhân có nghĩa là lòng thương người” ?
3/ Đặt câu với một từ ở bài tập 2

- Ăn hiếp, bóc lột, hành hạ, đánh đập...

- HS thành 2 nhóm thảo luận rồi trình bày
- Nhân dân, nông dân. Nhân loại, nhân tài
- Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.

- Từng cá nhân hs xung phong làm
Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.
+ Người nông dân luôn có tấm lòng nhân
hậu.
4/Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta - HS thành 3 nhóm thảo luận làm vào
điều gì? Chê gì? (HS khá, giỏi)
phiếu rồi trình bày.
a/Ở hiền gặp lành.
+ Khuyên sống hiền hậu sẽ gặp điều tốt
b/Trâu buộc ghét trâu ăn.
+ Người có tính xấu, ghen tị khi người
khác được may mắn.
c/Một cây làm chẳng nên non
+ Khuyên người ta đoàn kết tạo nên sức
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
mạnh
- Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giao dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Dấu
hai chấm .
___________________________
TIẾT 3 – TIẾT 7 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

- Viết và đọc được các số đén sáu chữ số.
- HS khá giỏi: làm các bài tập 3d,e,g ; 4c,d,e.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
-Nhận xét cho điểm
2- Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu:

HOẠT ĐỘNG DẠY
- 2 HS lần lượt đọc các số
63115: 63nghìn 1 trăm mười lăm
723936: 723 nghìn 9 trăm 3 mươi sáu
Luyên tập.

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015

5


Tr Ch
ngh trăm Chục
ngh ngh
653267
6

5
3
2
6
425301
4
2
5
3
0
728309
7
2
8
3
0
425736
4
2
5
7
3
Bài 3: Viết các số sau:(câu d,e,g hs khá,
giỏi)
a/Đọc các số sau:
Viết số

b/Chữ số 5 thuộc hàng nào?

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

(câu c,d,e hs khá, giỏi)

Đ
V
7
1
9
6

Đọc số
653 nghìn 2 trăm 6mươi bảy
425 nghìn 3 trăm linh một
728 nghìn 3 trăm linh chín
425 nghìn 7 trăm 3 mươi sáu
- HS lần lượt đọc các số
- 2 453 ; 65 243 ; 762 543 ;
53 620
- 50 ; 5 000 ;
500 ; 50 000
-HS lần lượt viết bảng
a/4 300
d/ 180 718
b/24 316
c/ 307 421
c/24 301
g/ 999 999
- HS tiếp nối viết bảng lớp viết vở
a/300 000/400 000/600 000/700
000/800 000
b/350000/3560000/370000/380000/

390000
c/399000/399100/399200/399300/
399400
d/399940/399950/399960/399970/
399980/39990
e/456784/456785/456786/456787/
456788/ 456 789

- Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
_________________________
TIẾT 4 – TIẾT 3 PPCT
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người:
tiêu hóa, hô hấp , tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
6

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét cho điểm
2- Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Làm việc với tranh
- Cho HS quan sát tranh hình 1

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của bài Trao đổi chất ở
người
Trao đổi chất ở người (TT)

- Từng cặp HS quan sát thảo luận rồi trình
bày
- Cơ quan tiêu hóa có chức năng gì?
- Biến đổi thức ăn, nước uống thành các
chất dinh dưỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ
thể.
- Cho HS quan sát hình 2 ; 3
- HS quan sát tiếp tục thảo luận theo cặp
- Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
- Hấp thụ ô xi và thải ra khí các bô níc
- Cho HS quan sát hình 4
- HS quan sát thảo luận rồi trình bày
- Cơ quan bài tiết có chức năng gì?
- Lọc máu tạo thành nước tiểu thải ra
ngoài
Hoạt động 3: Làm việc với sgk

- Từng HS đọc sgk rồi trình bày
- Trình bày mối quan hệ giữa các cơ - Các cơ quan này liên hệ chặt chẽ với
quan tiêu hóa, bài tiết, tuần hoàn trong nhau, hoạt động nhịp nhàng làm cho cơ
quá trình trao đổi chất?
thể phát triển bình thường. Nếu 1 trong các
cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ
chết.
Hoạt động 4:Trò chơi ghép chữ
- Cho HS chơi theo nhóm
- HS thành 3 nhóm chơi
- GV phát phiếu và hướng dẫn cách - Từng nhóm thảo luận làm vào phiếu của
chơi
nhóm mình rồi trình bày bằng cách ghép
- Nhận xét
đúng chữ vào sơ đồ.
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
- HS lần lượt đọc ..
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
___________________________
TIẾT 5 – TIẾT 2 PPCT
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh họa.
Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng

PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015

7


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét cho điểm
2-Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV đọc bài thơ
- Cho HS đọc
+ Bà lão nghèo làm gì để sinh sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc lạ?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt kể và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Sự tích hồ Ba Bể
Kể chuyện đã nghe, đã đọc

- HS theo dõi
- 1 HS đọc lớp đọc thầm theo
+ Mò cua bắt ốc.
+ Thấy ốc đẹp bà thương không muốn bán
bỏ vào chum nước để nuôi.
+ Từ khi có ốc bà thấy nhà có gì lạ?

+ Đi làm về nhà cửa được quét dọn, lợn đã
cho ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau nhặt
sạch cỏ
+ Khi rình xem bà thấy gì? bà đã làm + Một nàng tiên trong chum nước bước ra,
gì?
bà đập vỏ ốc ôm lấy nàng tiên.
- Câu chuyện kết thúc thế nào?
+ Bà lão và nàng tiên sống với nhau hạnh
phúc như hai mẹ con.
Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS kể trong nhóm
- 4 HS thành một nhóm tiếp nối kể từng
đoạn cho nhau nghe rồi sửa sai cho nhau.
- Cho HS kể thi trước lớp từng đoạn - 3 HS đại diện cho 3 nhóm kể thi từng
câu chuyện
đoạn trước lớp
- Cho kể toàn bộ câu chuyện
- HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện
trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu vhuyện?
- Truyện nói nên tình yêu thương và lòng
nhân hậu sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiế học – dặn bài sau: Kể
chuyện dã nghe, đã đọc
__________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 02 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1 – TIẾT 4 PPCT

MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm.
8

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


- Hiểu nội dung : Ca ngợi chuyện cổ nước ta vừa nhân hậu vừa thông minh vừa
chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong sgk;
thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh họa; truyện Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây khế...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng
Nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Luyện đọc từng đoạn
- Luyện đọc từ khó
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm
- Luyện đọc cả bài


HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo nội dung bài Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.
Truyện cổ nước mình.
- HS tiếp nối đọc từng đoạn 2-3 lượt
chú ý câu dài.
- Sâu xa, tiếng xưa, nghiêng soi...
- 1 HS đọc lớp dò theo
- Từng cặp HS nối tiếp đọc từng đoạn
trong bài sửa sai cho nhau.
- Vài HS xung phong đọc cả bài lớp
đọc thầm
- HS lắng nghe nhận ra cách đọc.

GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
1/Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước - Truyện cổ nhân hậu, ý nghĩa sâu xa
mình?
giúp ta hiểu ra phẩm chất của ông cha,
thông minh, độ lượng. Truyền cho đời
sauphải chăm làm tự tin và phải nhân
hậu ...
2/Bài thơ gợi cho em nhớ đến những - Tấm Cám ; Đẽo cày giữa đường
truyện cổ nào?
- GV câu thơ Thị thơm thị dấu người - HS lắng nghe ...
thơm và câu đẽo cày theo ý người ta đã
nói trong các truyện đó.
3/Tìm thêm những truyện cổ khác thể - Sự tích hồ Ba Bể; Nàng tiên ốc; Sọ
hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam dừa...

ta.
- GV Dế Mèn bênh vực kẻ yếu không - HS lắng nghe...
phải là truyện cổ
4/Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài thơ thế - Truyện cổ chính là lời dăn dạy của
nào?
ông cha đối với đời sau.
- GV qua những câu chuyện cổ ông cha - HS lắng nghe
ta đã dạy con cháu phải sống nhân hậu,
Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015

9


độ lượng công bằng và chăm chỉ.
- Nêu nội dung bài
Hoạt động 4: Đọc thuộc lòng
- Cho HS đọc tiếp nối
- Cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn bài
thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng cả bài thơ
Nhận xét cho điểm
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Thư
thăm bạn.

- HS lần lượt nêu
- 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài
- 3 HS đại diện cho 3 tổ thi đọc thuộc

lòng từng đoạn bài trước lớp
-HS xung phong đọc thuộc lòng toàn
bài thơ trước lớp

___________________________
TIẾT 2 – TIẾT 3 PPCT
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu: hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách
kể hành động của nhân vật (nội dung ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim sẻ ,
Chim Chích) bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước –sau để thành
câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập cho hs
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng
Nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Nhận xét
1/Cho HS đọc truyện Bài văn bị điểm
không
- Theo em mỗi hành độngk của cậu bé
nói lên điều gì?
GV cậu bé nộp giấy trắng cho cô vì

cha đã mất không thể viết cha đang
ngồi đọc báo. Lặng thinh vì tủi thân
mình không có bạ. Khóc vì không biết
mặt ba, không lấy người khác thay ba
được.
10

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ tiết 2
Kể lại hành động của nhân vật
- HS tiếp nối nhau đọc thảo luận nhóm đôi
rồi trình bày.
- Cậu bé rất yêu cha vì đây là hành động
trung thực.
- HS lắng nghe ...

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


- Các hành động của cậu bé kể theo - Hành động xảy ra trước kể trước xảy ra
thứ tự như thế nào?
sau kể sau.
*Cho hs đọc phần ghi nhớ.
- HS lần lượt đọc...
Hoạt động 3: Thực hành
1/Cho HS đọc yêu cầu
- Từng HS đọc đề rồi trả lời
- Sẻ có bụng dạ thế nào?
- Đôi khi hẹp hòi

- Chích luôn ra sao?
- Sởi lở hay giúp bạn
*Cho HS làm theo nhóm
- Lớp thành 4 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.
- Một hôm sẻ -sẻ không muốn –chích
cùng ăn-sẻ nằm –sẻ bèn –
-Chích đi –chích bèn –chích vui vẻ -sẻ
Nhận xét
ngượng –của chích-chích đã ...
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học –dặn bài sau: Tả
ngoại hình của nhân vật.
_______________________
TIẾT 3 – TIẾT 8 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị , lớp nghìn.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn phần bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng
Nhận xét cho điểm

2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hãy nêu tên các hàng đã học từ nhỏ
đến lớn?
Kết luận: 3 hàng trên tạo thành lớp
đơn vị
- Cho HS nêu tiếp 3 hàng lớp đã học kế
tiếp

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc số và nêu giá trị của
chữ số đứng trong số đó
763 543 ; 53 630
Hàng và lớp
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
- HS lắng nghe...
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn.

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015

11


Kết luận: 3 hàng này tạo thành lớp
nghìn
*Cho hs quan sát bảng phụ
Số 320

- Tương tự với các cột còn lại
- Khi viết các số vào cột ta viết thế
nào? Với số có nhiều chữ số ta viết ra
sao?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu – Cho HS thực
hiện
Bài 2:
a/Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở
mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào
b/Gía trị của chữ số 7 trong mỗi số sau
theo mẫu:

- HS lắng nghe...
- HS quan sát rồi tiếp nối điền miệng
3 cột trăm. 2 cột chục, 0 cột đơn vị
- 654 000 và 654 321
- Ta viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn. số
có nhiều chữ số viết khoảng cách giữa 2
lớp rộng hơn một chút.
- 4 HS tiếp nối viết bảng lớp viết vở

- HS lần lượt đọc
56307; 56032; 123517; 305804; 960783
300;
30; 3000; 300000;
3
38753; 67021; 79518; 302671; 715519
700; 7000; 70000;
70; 700000

Bài 3: Viết các số sau thành tổng (theo - HS đọc đề cả mẫu rồi 3 hs làm bảng lớp
mẫu):
làm vở
503 060=500 060+3 000+60
83 760=80 000+ 3 000+ 700+60
176 091=100 000+ 70 000+90+1
Bài 4: Viết số, biết số đó gồm: (HS - 4 hs viết bảng lớp viết vở
khá, giỏi)
a/500nghìn, 7trăm,3chụcvà 5đơn vị
500 735
b/300nghìn,4trăm, và 2đơn vị
300 402
c/200nghìn, 4trăm, và 6chục
200 460
d/8chục nghìn và 2đơn vị
80 002
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 3 hs lần lượt viết bảng lớp viết vở
(theo mẫu)(HS khá giỏi)
a/Lớp nghìn của số 603 786 gồm..
- Gồm các chữ số: 6; 0; 3
b/Lớp đơn vị của số 603 785 gồm...
7; 8; 5
c/Lớp đơn vị của số 532 004 gồm...
0; 0; 4
Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục hs qua bài học.
- Nhận xét tiết học –dặn bài sau: So
sánh các số có nhiều chữ số.
______________________________


12

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


TIẾT 5 – TIẾT 2 PPCT
MÔN: LỊCH SỬ
BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ , xem bảng chú giải tìm
đói tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí đặc điểm của đối tượng
trên bản đồ dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên đồng
bằng ven biển
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bản đồ địa lí Việt Nam ;bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng
Nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Làm việc với tranh
*Cho HS quan sát bản đồ
- Bản đồ là gì?
- Cách sử dụng bản đồ?


HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc ghi nhớ của bài Môn
lịch sử và địa lí và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu.
Làm quen với bản đồ
- HS quan sát tranh bản đồ rồi trả lời câu
hỏi
- Là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay
toàn bộ bề mặt trái đất theo tỉ lệ nhất
định.
- Đọc trên bản đồ, xem bảng chú giải từ
đó tìm đối tượng địa lí trên bản đồ.

Hoạt động 3: Làm việc với sgk
*Cho HS quan sát tranh minh họa

- HS quan sát hình 1 sgk thảo luận làm
vào phiếu rồi trình bày
- Nêu các hướng trên bản đồ
- Phía trên là hướng bắc. Phía dưới là
hướng nam. Phía phải là hướng đông.
Phía trái là hướng tây.
*Cho HS quan sát tranh ở sgk
- HS quan sát hính 2 sgk thảo luận nhóm
đôi rồi trình bày
- Chỉ đường biên giới quốc gia Việt - Phía bắc giáp Trung Quốc, Phía tây giáp
Nam trên bản đồ?
Lào - Cam pu chia, phía đông giáp biển
- Trung Quốc, Lào, Cam –pu-chia.

- Kể tên các nước láng giềng và biển
đảo , quần đảo của Việt Nam?
- Đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc,
- Hãy kể tên một số đảo ở nước ta mà Cái Bầu
em biết?
- Sông Hồng, Thái Bình, sông Tiền, sông
- Nước ta có một số con sông lớn đó là Hậu
những con sông nào?
Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015

13


Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Nước
văn Lang.
______________________________________________________________
Thứ năm, ngày 03 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1 – TIẾT 4 PPCT
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường , chất đạm,chất
béo,vi –ta –min , chất khoáng.
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo , bánh mì , khoai , ngô ,
sắn ...

- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần
thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranhn minh họa; phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng
Nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Trao đổi chất ở
người (tt)
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường .

Hoạt động 2: Liên hệ thực tiễn
Tập phân loại thức ăn
Kể tên các thức ăn bạn thường dùng ở - Từng cá nhân suy ghĩ nhớ lại rồi lần
các bữa trong gia đình ?
lượt kể
Hoạt động 3: Làm việc với sgk
*Cho hs quan sát tranh hình 10
- HS quan sát tranh kết hợp liên hệ thực
tiễn trả lời
- Thức ăn từ động vật có?

- Thịt các loại , cá ,tôm , cua ,ốc
- Thức ăn từ thực vật có ?
- Rau , cải , đậu các loại , bí đao...lạc ,
cơm , trái cây
Hoạt động 4: Làm việc với phiếu
- Cho HS chơi theo nhóm
- Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.
- Người ta có thể phân loại thức ăn theo - Phân loại nguồn thức ăn theo chất dinh
14

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


cách nào ?

dưỡng được chứa nhiều chất bhột đường,
chất đạm , béo , vi ta min , chất khoáng.
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất - Gạo , ngô, bột mì và một số loại khoai ,
bột đường mà em biết ?
sắn , củ đậu và đường ăn.
*Quan sát tranh hình 11 ở sgk
- HS quan sát tranh trả lời
- Những thức ăn chứa nhiều chất bột - Có nguồn gốc từ thực vật
đường có nguồn gốc từ đâu ?
- Cho HS nhận xét
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
- HS lần lượt đọc...
3- Củng cố - Dặn dò

- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Vai
trò của chất đạm , chất béo.
_______________________________
TIẾT 3 – TIẾT 9 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a/So sánh số 99 578 và 100 000
- Hai số này có cùng chữ số không?
- Vậy ta điền dấu gì?
b/So sánh số 693 251 và 693500
- Vậy ta so sánh thế nào?
- Cho HS nhắc lại
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm

HOẠT ĐỘNG HỌA

- 2 HS lần lượt hàng và lớp cho ví dụ
So sánh các số có nhiều chữ số.
- HS quan sát đếm số các chữ số trong 2 số
đó
- Không vì 99 578 có 5 chữ số; 100 000 có
6 chữ số
- Vậy: 99 578 < 100 000
- Đây là hai số có chữ số bằng nhau
- Các chữ số ở lớp nghìn bằng nhau ta so
sánh số ở hàng trăm 2 với 5
- Vậy 693 251 < 693 500
-HS lần lượt nhắc lại
- Từng cá nhân hs làm vở rồi 2 em làm
bảng
9 999 <10 000
653 211 = 653 211

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015

15


99 999<100 000
43 256 < 432 510
726 585 >557 652
485 713 <854 713
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số * 1 HS lên làm bảng lớp làm vở
sau:
59 876; 651 321; 499 873; 902 011

- Số lớn nhất trong số đó là? 902 011
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ HS đọc đề rồi 1 em làm bảng lớp làm vở
bé đến lớn:
2 467; 28 092; 943 567; 932 018
- 2 467; 28 092; 932 018; 943 567
Bài 4: GV ghi bảng cho HS lên làm - HS đọc kĩ đề rồi thi đua làm theo 4 nhóm
(HS khá, giỏi)
a/Số lớn nhất có 3 chữ số là số nào?
a/Số lớn nhất có 3 chữ số : 999
b/Số bé nhất có 3 chữ số là số nào?
b/Số bé nhất có 3 chữ số : 100
c/Số lớn nhất có 6 chữ số là số nào?
c/Số lớn nhất có 6 chữ số : 999 999
d/Số bé nhất có 6 chữ số là số nào?
d/Số bé nhất có 6 chữ số : 100 000
Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
Triệu và lớp triệu
_____________________________
TIẾT 4 – TIẾT 4 PPCT
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm, bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi
viết văn (bài tập 2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ và phiếu học tập cho hs.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Nhận xét
- Cho HS đọc đoạn văn
a/Dấu hai chấm có tác dụng gì?
b/Dấu hai chấm có tác dụng gì?
16

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lên làm bài tập 4 của tiết 3
Dấu hai chấm.
- 3 HS tiếp nối đọc lớp đọc thầm theo
- Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ
và ở đâydấu hai chấm kết hợp với dấu
ngoặc kép
- Báo hiệu câu là lời nói của Dế Mèn ở đây
dấu hai chấm kết hợp với gạch đầu dòng

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


c/Dấu hai chấm có tác dụng gì?


- Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích
rõ những điều lai mà bà già nhận thấy khi
về nhà.
- HS lầm lượt đọc...

- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành
1/Cho hs đọc các câu văn

- Lớp thành 2 nhóm đọc làm vào phiếu rồi
trình bày
+ Dấu hai chấm thứ nhất báo hiệu bộ phận
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì?
đứng sau là lời nói của người cha. Dấu hai
chấm thứ hai báo hiệu bộ phận sau là lời
nói của cô giáo
- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì?
bộ phận đứng trước phần đi sau làm rõ
cảnh tuyệt đẹp của đất nước.
- Từng HS đọc đề viết một đoạn văn theo
2/Viết một đoạn văn theo truyện Nàng yêu cầu rồi xung phong đọc trước lớp...
tiên ốc trong đó có ít nhất hai lần
dùng dấu hai chấm:
- Một lần dấu hai chấm dùng để giải
thích.
- Một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn
lời nhân vật.
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.

- Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Từ
đơn và từ phức
__________________________
TIẾT 5 – TIẾT 2 PPCT
MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC (Nghe – Viiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng và trình bày bài sạch sẽ , đúng quy định
- Làm đúng các bài tập có âm đầu s / x vần ăn / ăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập cho hs làm bài tập 2 / 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV đọc bài chính tả

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lên viết bảng các từ lang thang,
nóng nực, ban ngày, ngỡ ngàng...
Nghe viết: Mười năm cõng bạn đi học
- HS lắng nghe

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


17


- Cho HS đọc lại
- Nêu nội dung bài viết?
- Cho HS viết từ khó
Hoạt động 2: Nghe viết
- GV nhắc HS cách trình bày, tư thế
ngồi viết
- GV dọc từng câu trong bài mỗi câu 2
-3 lượt
*Chấm bài sửa lỗi
- GV đọc từng câu trong bài từ khó
đánh vần
- Thu 5-7 bài chấm nhận xét từng em

- 1HS đọc lại lớp đọc thầm.
- Bài nói về bạn Trường Sinh mười năm
cõng bạn đi học.
- 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường
Sinh, Hanh, liệt, liền,...
- HS lắng nghe
- Từng HS lắng nghe viết vào vở chính tả
theo yêu cầu
- HS đổi bài cho nhau dò dùng chì gạch
chân lỗi sai
- HS còn lại mở sgk dò tìm lỗi sai viết
đúng ra lề


Hoạt động 3: Thực hành
+ Chọn cách viết đúng từ đã cho trong - HS thành 3 nhóm thảo luận làm vào
ngoặc đơn:
phiếu của nhóm mình rồi trình bày
Lát sau-ghế rằng-phải chăng –xin bàbăn khoăn-để xem
+ Giải các câu đố sau:
- Lớp thành 3 nhóm chơi thi nhau đọc và
- Cho HS chơi thành nhóm
trả lời câu đố
Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau: Nghe
viết Cháu nghe câu chuyện của bà.
__________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 04 tháng 9 năm 2015
TIẾT 2 – TIẾT 4 PPCT
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: TẢ MGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG
BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MUCH TIÊU:
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện việc miêu tả ngoại hình của nhân vật là cần
thiết để hiểu tính cách của nhân vật (nội dung ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (bài tập 1
mục II) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà
lão hoặc nàng tiên (bài tập 2).
- HS khá giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp tr ngoại hình của hai nhân
vật (bài tập 2)
KNS: Tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

18

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


- Phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS lần lượt đọc ghi nhớ và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của bài Kể lại hành động
của nhân vật.

- Nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài
Hoạt động 2: Nhận xét
văn kể chuyện
*Cho HS đọc đoạn văn và trả lời câu - Lớp thành 3 nhóm đọc trả lời câu hỏi
hỏi vào phiếu.
vào phiếu rồi đại diện trình bày
+ Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của
chị Nhà Trò :
- Sức vóc?

- Gầy yếu, bự những phấn như mới lột.
- Cánh?
- Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn
chùn chún, chưa quen mở.
- Trang phục?
- Áo thâm dài đôi chỗ chấm chấm điểm
vàng
+ Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên - Yếu ớt với thân phận tội nghiệp đáng
điều gì?về tính cách và thân phận của thương.
nhân vật này?
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- HS lần lượt đọc ...
Hoạt động 3: Thực hành
1/Cho HS đọc đề làm vào phiếu theo - Lớp thành nhón 4 đọc đoạn văn làm vào
nhóm
phiếu theo yêu cầu rồi đại diện trình bày
+ Tìm từ chỉ ngoại hình của chú bé?
+ Người gầy, tóc húi ngắn, hai tà áo trễ
xuống tận đùi, quần ngắn đến đầu
gối.Bqắp chân nhỏ luôn động đậy. Đôi
mắt sáng và xếch.
+ Qua ngoại hình cho thấy cậu bé như + Cậu bé ở một gia đình nghèo quen chịu
thế nào?
vất vả nhưng rất hiếu động, thông minh
gan dạ
2/Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc kết - HS đọc yêu cầu của bài
hợp tả ngoại hình của nhân vật?
*KNS: Tư duy sáng tạo.
- Cho HS quan sát tranh rồi kể.
- Quan sát tranh rồi lần lượt xung phong

kể lại câu chuyện theo yêu cầu
Nhận xét
3- Củng cố - Dặn dò.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Kể lại
lời nói ý nghĩa của nhân vật.
________________________
Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015

19


TIẾT 3 – TIẾT 10 PPCT
MÔN: TOÁN
BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- HS khá, giỏi làm BT4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Viết các số từ 1000 đến 100 000

+ Mười trăm nghìn gọi là ? gv nêu
cách viết
Gv đóng khung số đã có sẵn trên
bảng.
+ Một triệu có mấy chữ số 0?
- Lớp triệu gồm các hàng nào?
+ Mười triệu còn gọi là ?...
+ Mười chục triệu gọi là ?
- Nếu học sinh không biết GV giới
thiệu giúp học sinh hiểu.
- 1 triệu gồm mấy chữ số? đó là những
chữ số nào?
- Cho HS viết bảng con.
Nhận xét
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Đếm thêm triệu từ 1 triệu
đến 10 triệu
- GV nêu thêm. Em nào có thể đêm từ
100 triệu đến 900 triệu?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
(theo mẫu)
- Cho học sinh quan sát mẫu sau đó tự
làm bài.

20

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS làm bài tập đọc các số nêu giá trị
của chữ số 3: 653 720 ; 126 813
Triệu và lớp triệu

- HS theo dõi
1000;10 000; 100 000; 1 000 000.
- Gọi là 1 triệu viết 1 000 000
- Một triệu có 6 số 0
- Triệu, chục triệu, trăm triệu
- Gọi là 1 chục triệu viết 10 000 000
- Gọi là 1 trăm triệu viết 100 000 000
- Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu
- 7 chữ số là số 1 và 6 số 0
- 2 hs viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
- HS lần lượt đếm miệng :1 triệu ; 2 triệu ;
3 triệu ; ... 10 triệu.
- Học sinh xung phong đếm : 1 trăm triệu ;
2 trăm triệu ; 3 trăm triệu ;... 9 trăm triệu.
- HS thành nhóm 4 viết vào phiếu rồi trình
bày
- 1ch triệu,
2ch triệu, 3ch triệu, 4chục
triệu 10 000 000, 20 000 000, 30 000
000 ,40 000 000
5ch triệu, 6ch triệu, 7ch triệu, 8ch triệu
50 000 000, 60 000 000,70 000 000,
80 000 000
-9ch triệu ,1tr triệu ,2tr triệu ,3tr triệu

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


90000000,100000000,200000000,300000

000
Bài 3: Viết các số sau và cho biết mỗi - HS viết tiếp sức rồi nêu số các chữ số
số có bao nhiêu chữ số 0?
trong từng số.
15 000
50 000
350
7 000 000
600
36 000 000
1 300
900 000 000
Bài 4: Viết theo mẫu: (HS khá giỏi)
- HS nối tiếp viết bảng. Sau đó nêu số chữ
GV treo bảng phụ, yêu cầu học sinh số 0 của từng số.
lần lượt lên viết theo mẫu.
Nhận xét
Nhận xét – sủa sai nếu có.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Thực hiện yêu cầu của gv
- Nhận xét tiết học – dặn bài sau:
Triệu và lớp triệu (Tiếp theo)
_________________________
TIẾT 4 – TIẾT 2 PPCT
MÔN: ĐỊA LÍ
BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của dãy Hoàng Liên
Sơn:

+ Dãy núi coa và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn , sườn núi rất dốc ,
thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ hoặc (lược đồ) tự nhiên Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào số
liệu cho sẵn để nhận xét vvề nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- HS khá giỏi: chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: sông Ngâm Sơn,
Bắc Sơn, Đông Triều. Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi
tiếng ở vùng núi phía Bắc.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam; tranh vẽ dãy núi Hoàng Liên Sơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
Giới thệu bài:
Hoạt động 2: Làm việc với bản đồ
*Cho hs quan sát bản đồ

HOẠT ĐỘNG HỌC:
- 2 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ và trả
lời câu hỏi theo yêu cầu của bài Bản đồ.
Dãy Hoàng Liên Sơn.
- HS quan sát bản đồ

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


21


- Hãy chỉ dãy Hoàng Liên Sơn?

- HS lần lượt lên chỉ dãy Hoàng Liên Sơn
trên bản đồ.
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu? - Nằm giữa sông Đà và sông Hồng
- Cho HS lên chỉ bản đồ tìm tên những - Dãy Hoàng Liên Sơn; dãy Bắc Sơn và
dãy núi chính ở đồng bằng Bắc Bộ? dãy Đông Triều.
(HS khá, giỏi)
- Chỉ đỉnh núi Phan-xi-phăng trên lược - Đỉnh phan-xi-păng cao 3143 m
đồ và cho biết độ cao của nó?
Hoạt động 3: Làm việc với sgk
- Dãy Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì? - Có nhiều đỉnh nhọn; sườn rất dốc, thung
lũng thường hẹp và sâu có đỉnh Phan-xiphăng cao nhất nước ta.
Hoạt động 4: Khí hậu
*Cho HS đọc sgk
- 1 HS đọc phần 2 lớp đọc thầm theo
- Những nơi cao ở Hoàng Liên Sơn khí - Lạnh quanh năm nhất là những tháng
hậu thế nào ?
mùa đông.
- Chỉ vị trí của Sa Pa trên hình 1 ?
- HS lần lượt lên chỉ ...
- Nhờ vào đâu mà Sa Pa trở thành nơi - Nhờ vào khí hậu mát mẻ và phong cảnh
du lịch lí tưởng phía Bắc ? (HS khá, đẹp
giỏi)
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- HS lần lượt đọc

3- Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học - dặn bài sau: Một
số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
________________________

22

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


TIẾT 5 – TIẾT 2 PPCT
GIÁO DỤC TẬP THỂ
1- Tổ chức báo cáo kết quả thực hiện nội quy thi đua của lớp
-Về đạo đức tác phong
-Về tinh thần thái độ học tập
-Về lao động vệ sinh trường lớp
-Về rèn luyện thân thể
-Về đồng phục vệ sinh cá nhân
-Về tham gia các phong trào khác
2- Lớp trưởng báo cáo tổng hợp chung
3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét- đánh giá biểu dương khen ngợi
4- Lớp phó văn nghệ tổ chức trò chơi
BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM
TÊN
TỔ

SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐỰƠC
TC1


TC2

TC3

TC4

TC5

TC6

TỔNG SỐ
ĐIỂM

XẾP
LOẠI

1
2
3

Tân Thạnh, ngày 31 tháng 8 năm 2015
Duyệt giáo án tuần 2
TỔ TRƯỞNG

Trần Phương Oanh

Giáo án lớp 4A\ Năm học 2015-2016\ Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\ Đã duyệt tuần 2\Ngày 31/8/2015


23



×