Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

(Luận văn) giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 133 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I

d

oa

nl

w

do


CỦA TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP

Quản lý kinh tế

ul

nf

60.34.04.10

oi
lm

Mã số:

va

an

lu
Ngành:

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Trần Văn Đức

z
at
nh
z

m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017

n

va
ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của luận văn này hồn tồn được hình thành
và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học
của TS Trần Văn Đức. Các số liệu và kết quả có được trong luận văn tốt nghiệp là hoàn
toàn trung thực.

Hà Nội, ngày


tháng

năm 2017

lu
an

Tác giả luận văn

n

va
tn

to
p

ie

gh

Nguyễn Thị Mai Phương

d

oa

nl

w


do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th

ii

si


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện Luận văn tôi đã nhận được nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ, góp ý của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngồi trường.
Trước hết cho tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Văn Đức, người
hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tơi về kiến thức cũng như phương pháp nghiên
cứu, chỉnh sửa trong q trình thực hiện Luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, Khoa Kinh Tế & PTNT, các Giáo sư,

lu
an

Tiến sĩ giảng dạy tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam - những người đã trang bị cho
tôi những kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành luận văn này.

va
n

Có được kết quả nghiên cứu này tơi đã nhận được sự quan tâm tạo điều kiện, sự


gh

tn

to

tận tình cung cấp các thông tin, số liệu của các đơn vị phịng, ban của trường Cán bộ
Quản lý Nơng nghiệp và Phát triển nông thông I, sự đánh giá nhiệt tình của các thầy, cơ

p

ie

và học viên. Tơi xin được ghi nhận và cảm ơn những sự giúp đỡ này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những người

do

w

thường xuyên hỏi thăm, động viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.

d

oa

nl

Mặc dù bản thân cũng rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện
Luận văn nhưng do thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những


ul

nf

va

an

lu

thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của q thầy, cơ giáo và
tất cả bạn bè.

oi
lm

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

z
at
nh
z
m

co

l.
ai

gm

@

Nguyễn Thị Mai Phương

an
Lu
n

va
ac
th

iii

si


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN

........................................................................................................ iii


MỤC LỤC

......................................................................................................... iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ........................................................................................ ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................................ x

lu

THESIS ABSTRACT ..................................................................................................xii

an
n

va

PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI..................................................................1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung..............................................................................................2

ie


gh

tn

to

1.1.

Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................2

1.3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .........................3

p

1.2.2.

w

do

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................3

oa

nl

1.3.1.


Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................3

1.4.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .............................................................................4

1.5.

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ....................................................4

1.5.1.

Về lý luận ......................................................................................................4

1.5.2.

Về thực tiễn ...................................................................................................4

d

13.2.

oi
lm

ul

nf


va

an

lu

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.............................................................. 5

z
at
nh

CƠ SỞ LÝ LUẬN .........................................................................................5

2.1.1.

Một số khái niệm ...........................................................................................5

2.1.2.

Ý nghĩa, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,

z

2.1.

@

gm


viên chức đối với việc phát triển bền vững nguồn nhân lực ..........................13
Đặc điểm của công tác đào tạo.....................................................................14

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng: ..... 15

2.1.5.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng ..........................23

2.2.

CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................................................................28

m
co

l.
ai

2.1.3.

an
Lu

n

va
ac

th

iv

si


2.2.1.

Kinh nghiệm của 1 số trường trên thế giới ...................................................28

2.2.2.

Kinh nghiệm thực tiễn tại Việt Nam ............................................................ 33

2.2.3.

Bài học kinh nghiệp rút ra từ thực tiễn ......................................................... 44

2.2.4.

Hệ thống một số cơng trình nghiên cứu........................................................45

PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 48

lu
an
n

va


TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN I .......................................................................................... 48

3.1.1.

Lịch sử hình thành ....................................................................................... 48

3.1.2.

Chức năng nhiệm vụ của Trường ................................................................. 51

3.1.3.

Tổ chức bộ máy và đội ngũ giáo viên .......................................................... 53

3.1.4.

Những thuận lợi và khó khăn của Trường .................................................... 55

3.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................57

3.2.1.

Phương pháp thu thập thơng tin ...................................................................57
Phương pháp phân tích số liệu .................................................................... 58
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................59


ie

3.2.2.

p

gh

tn

to

3.1.

do

3.2.3.

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CÁN
BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I ......... 61

d

oa

4.1.

nl

w


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................. 61

lu

Công tác xây dựng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của trường ..................61

4.1.2.

Đổi mới nội dung đào tạo, bồi dưỡng........................................................... 63

4.1.3.

Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường ................................... 71

4.1.4.

Tăng cường và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất phục vụ hoạt

oi
lm

ul

nf

va

an


4.1.1.

động đào tạo ................................................................................................78

z
at
nh

Kết quả, hiệu quả nâng cao chất lượng đào tạo của trường cán bộ quản
lý nông nghiệp và phát triển nơng thơn I ...................................................... 80

4.2.

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NƠNG NGHIỆP VÀ

z

4.1.5.

gm

@

l.
ai

PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN I.................................................................... 90
Chương trình đào tạo, bồi dưỡng ................................................................. 90


4.2.2.

Đội ngũ giảng viên ......................................................................................92

4.2.3.

Đối tượng đi học (yếu tố đầu vào)................................................................ 94

4.2.4.

Cơ sở, vật chất, hạ tầng................................................................................ 95

m
co

4.2.1.

an
Lu

n

va
ac
th

v

si



4.3.

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN I ...........................................................................................96

4.3.1.

Nhóm giải pháp về nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng .................... 96

4.3.2.

Nhóm giải pháp về giảng viên ..................................................................... 99

4.3.3.

Nhóm giải pháp về phương pháp và kỹ năng giảng dạy ............................. 102

4.3.4.

Nhóm giải pháp đối với người học ............................................................. 104

4.3.5.

Nhóm giải pháp với cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng ........................... 105

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 109

lu

an
n

va

5.1.

KẾT LUẬN ............................................................................................... 109

5.2.

KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 110

p

ie

gh

tn

to

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 113

d

oa

nl


w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n

va
ac
th

vi

si


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

an

CB

Cán bộ

CBCC

Cán bộ, công chức

CBNV

Cán bộ nhân viên

CNXH


Chủ nghĩa xã hội

ĐTBD

Đào tạo bồi dưỡng

GV

Giảng viên

HCNN

Hành chính nhà nước

KH& HTQT

Khoa học và hợp tác quốc tế

NHNN

Ngân hàng nhà nước

PTNT

Phát triển nông thôn

QLNN

Quản lý nông nghiệp
Sản phẩm - dịch vụ


n

va

Nghĩa tiếng Việt

d

lu

Chữ viết tắt

p

ie

gh

tn

to

oa

nl

w

do


an

lu

SP -DV

Văn hóa chất lượng

oi
lm

ul

nf

va

VHCL

z
at
nh
z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

vii

si


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Cơ cấu cán bộ, viên chức của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp
và Phát triển Nông thơn I ....................................................................... 54

Bảng 4.1.

Đặc điểm các chương trình đào tạo bồi dưỡng của trường Cán bộ
Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I ...................................... 63

Bảng 4.2.

Số lượng các khóa đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn I ....................................................................... 65

Bảng 4.3.

Tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng các chương

lu
an

trình đào tạo giai đoạn (2011 - 2015)....................................................... 68

va

Bảng 4.4.

Số lượng các chương trình, tài liệu Trường đã hồn thiện giai đoạn

n

2011-2015............................................................................................... 69
Cơ cấu và trình độ của đội ngũ giảng viên của Trường Cán bộ Quản
lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I .............................................. 72
Giờ giảng của Giảng viên giai đoạn 2011-2015 ....................................... 73

Bảng 4.7.

Tổng hợp góp ý chất lượng giảng dạy của giảng viên (2011-2015) ......... 76

Bảng 4.8.


Kết quả đào tạo cán bộ, giảng viên .......................................................... 77

p

ie

Bảng 4.6.

do

gh

tn

to

Bảng 4.5.

oa

nl

w

Bảng 4.9.

Thống kê cơ sở vật chất tại cơ sở 1, trường Cán bộ Quản lý Nông

d


an

lu

nghiệp và Phát triển Nông thôn I ............................................................. 78

nf

va

Bảng 4.10. Thống kê cơ sở vật chất tại cơ sở 2, trường Cán bộ Quản lý Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn I ............................................................. 79

oi
lm

ul

Bảng 4.11. Quy mô đào tạo của nhà trường giai đoạn 2011-2015 .............................. 81

z
at
nh

Bảng 4.12. Kết quả đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn I giai đoạn 2011-2015 .................................................... 84
Bảng 4.13. Ý kiến của học viên về chương trình tài liệu đào tạo, bồi dưỡng .............. 86
Bảng 4.14. Tổng hợp đánh giá cơ sở vật chất và điều kiện phục vụ các khóa đào

z


@

tạo bồi dưỡng giai đoạn 2011-2015 ......................................................... 90

gm

Bảng 4.15. Cơ cấu đội ngũ giảng viên của Trường theo độ tuổi và chuyên ngành
Đặc điểm học viên của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn I. ............................................................................ 94

m
co

Bảng 4.16.

l.
ai

đào tạo .................................................................................................... 93

an
Lu

Bảng 4.17. Thống kê tần suất sử dụng cơ sở vật chất của nhà trường. ....................... 95

n

va
ac

th

viii

si


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo ....................................................... 9
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của học viện quản lý xây dựng và đơ thị ............................ 38
Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức của Trường Cán bộ Ngân hàng .......................................... 39
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn I ........................................................................................ 53

lu

Sơ đồ 4.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Trường
Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I ............................ 61

an

Sơ đồ 4.2. Các chương trình Đào tạo, Bồi dưỡng của Trường Cán bộ Quản lý

n

va

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I...................................................... 64

gh


tn

to

Hình 4.1. Đồ thị tỷ lệ số lượng học viên theo học các chương trình đào tạo giai
đoạn 2011-2015 ........................................................................................ 67
Hình 4.2. Biểu đồ tổng hợp kết quả kiểm tra cuối khóa của học viên......................... 83

ie

p

Hình 4.3. Đánh giá hiệu quả sau đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức..................... 87

d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf


va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

ix

si



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương
Tên luận văn: Nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn I.
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Chất lượng của đội ngũ cán bộ, cơng chức có tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới

lu

mọi hoạt động, vận hành của nền hành chính cơng. Thực tế đã cho thấy, ở cơ quan, đơn
vị hoặc địa phương nào có đội ngũ cán bộ, công chức làm việc năng nổ, tận tụy, có

an
n

va

trách nhiệm từ cấp trên đến cấp dưới thì hiệu suất công việc thường đạt cao. Nhận thấy
việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức viên chức cho ngành Nông nghiệp

gh

tn


to

và phát triển nông thôn là hết sức quan trọng, Bộ Nông nghiệp luôn quan tâm tới công
tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cho Bộ cũng như cho ngành Nông

p

ie

nghiệp và PTNT. Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I là cơ

do

quan trực thuộc Bộ được giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho ngành Nơng

oa

nl

w

nghiệp và Phát triển nơng thơn, vì vậy việc nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất
lượng đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I là

d

nhân tố quyết định tới chất lượng đội ngũ cán bộ của Ngành Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn.


an

lu

va

Để thực hiện nghiên cứu, tôi đưa ra mục tiêu cho luận văn như sau: Thứ nhất, hệ

oi
lm

ul

nf

thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức, viên chức; Thứ hai, đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất
lượng đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I; Thứ
ba, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông

z
at
nh

nghiệp và Phát triển nông thôn I.

Về tổng quan nghiên cứu, luận văn đã làm rõ một số vấn đề về lý luận như sau:

z


Các khái niệm về đào tạo, chất lượng đào tạo, nội dung nâng cao chất lượng đào tạo,
các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo. Thực tiễn của các mơ hình các trường đào

gm

@

tạo cán bộ trên Thế giới và một số mô hình đào đạo cán bộ cho Bộ ngành ở Việt Nam.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:

m
co

l.
ai

Phương pháp nghiên cứu:

an
Lu

Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Các số liệu về tình hình đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngành Nông nghiệp tại trường Cán bộ QLNN

n

va
ac
th


x

si


& PTNT I trong giai đoạn (2011-2015). Bên cạnh đó, chọn đối tượng điều tra: Số
liệu sơ cấp được thu thập từ các học viên đã tham gia các chương trình học tại trường
trong 5 năm.
Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp: Thu thập, tìm kiếm các dữ liệu liên
quan đến cơ sở lý luận của đề tài ở các sách, giáo trình, luận án, luận văn, bài báo khoa
học,các dữ liệu thu thập từ các trung tâm đào tạo…
Phương pháp phân tích dữ liệu: phương pháp phân tích thống kê, phương pháp
tổng hợp dữ liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp đánh giá.
Kết quả chính và kết luận:

lu

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cho ta thấy được kết quả đào tạo của Trường

an
va

Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và phát triển Nông thôn I: thực trạng công tác đào tạo của
Trường về quy mô đào tạo, chất lượng đào tạo, đánh giá của học viên sau khi tham gia

n

các khóa đào tạo; Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của Trường: chương
Từ phân tích kết quả nghiên cứu, luận văn đã đưa ra được một số nhóm giải


gh

tn

to

trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, đối tượng đi học, cơ sở vật chất hạ tầng.

p

ie

pháp để nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát
triển Nơng thơn I: Nhóm giải pháp về nội dung, chương trình đào tạo; Nhóm giải pháp

do

oa

nl

w

về giảng viên; nhóm giải pháp về phương pháp, kỹ năng giảng dạy; Nhóm giải pháp với
người học; Nhóm giải pháp với cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng.

d

Cuối cùng để các nhóm giải pháp đưa ra đạt đươc hiệu quả, tơi đưa ra kiến nghị

đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn, với các cơ quan đơn vị có liên quan

an

lu

nf

va

và với Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I. Các kiến nghị
này nếu được thực hiện tốt thì sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo của Trường Cán bộ

oi
lm

ul

Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I.

z
at
nh
z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

xi

si


THESIS ABSTRACT
Author: Nguyen Thi Mai Phuong
Topic: Improvement of training quality of College of Management in Agriculture and
Rural Development No.1
Major: Economic management

Code: 60.34.04.10

Training institution: Vietnam National University of Agriculture
Purposes of study:

lu

Quality of cadres, public servants has directly impact to activities, operations of


an

public administration. The fact is that in agencies, units or localities with enthusiastic,
dedicated, and highly responsible cadres and public servants from superior to inferior

n

va

Ministry of Agriculture always cares about training and improving cadres, officers,
officials of Ministry as well as Agriculture and Rural Development Sector. College of

ie

gh

tn

to

always get highly productivity. Being aware of the enormous importance of cadres,
officers, officials’ quality improvement for Agriculture and Rural Development Sector,

p

Management in Agriculture and Rural Development No.1 is a unit direct under Ministry

do


of Agriculture taking responsibility for training, improving cadres for Agriculture and

w

d

oa

nl

Rural Development Sector, therefore, the research to find solutions to improve training
quality of College of Management in Agriculture and Rural Development No.1 is the

lu

determined factor to cadres of Rural Development Sector’s quality.

nf

va

an

To implement research, my purposes of thesis are as follow: Firstly, theoretical
and practical basis on training, improving quality of cadres, officers, officials; Secondly,

oi
lm

ul


estimating practice and analyzing factors affecting training quality of College of
Management in Agriculture and Rural Development No.1; Thirdly, suggesting solutions

z
at
nh

of training quality improvement of College of Management in Agriculture and Rural
Development No.1.

z

On overview of research, thesis clarified some theoretical issues as follow:
notions of training, training quality, content of training quality improvement, affecting

gm

@

factors to training quality. Practicality of school models of training cadre in the world
and some training cadre models for Ministries in Vietnam.

The thesis is implemented by research methods as follow:

m
co

l.
ai


Method of researching:

an
Lu

Primary data collection method: Data on the status of training and cultivating cadres,
civil servants and officials in the agriculture sector at the College of Management in

n

va
ac
th

xii

si


Agriculture and Rural Development No.1 in the period (2011-2015). In term of the
selected research subjects: Primary data was collected from participants who had
participated in the school programs for 5 years.
Secondary data collection method: Collecting and searching data relating to theoretical
foundations of the subject in books, textbooks, theses, dissertations, scientific articles,
data collection from the training center...
Data analysis methods: statistics and analysis, data synthesis, comparison, analysis, and
evaluation.
Main findings and conclusion:


lu

Research findings reveal training results of College of Management in

an
va

Agriculture and Rural Development No.1: real situation of training of the College with
respect to training scale, training quality, and evaluation of trainees after participating in

n

training courses; factors affecting the College’s training quality, including: training
In accordance with analysis of research findings, some solutions to improving

gh

tn

to

programs, teaching staff, trainees, infrastructure facilities.

p

ie

training quality of College of Management in Agriculture and Rural Development No.1:
training programs’ contents; lecturers, teaching methods; trainees; affairs of education


do

nl

w

management and continuation education.

d

oa

Finally, I have submitted Ministry of Agriculture and Rural Development and
responsible offices and College of Management in Agriculture and Rural Development
No.1 some solutions so that they can come into effective. If these solutions are well

an

lu

oi
lm

ul

nf

va

implemented, College of Management in Agriculture and Rural Development No.1’s

training quality will be improved.

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

xiii

si


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát
triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người
… Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính
chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ
trước đến nay. Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc
kỹ thuật hiện đại nhưng khơng có những con người có trình độ, có đủ khả năng

lu
an

khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển như

va

mong muốn. Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và ngày nay trong

n

công cuộc hội nhập và phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội
con người Việt Nam có truyền thơng u nước, cần cù, sáng tạo, có nền tảng văn

gh

tn

to

cơng bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta luôn xác định: Nguồn lao động dồi dào,

p


ie

hố, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ là nguồn lực

do

quan trọng nhất - nguồn năng lực nội sinh.

nl

w

Thực tế đã chứng minh, nhiều nước trong khu vực và trên thế giới với

oa

nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, vị trí địa lý khó khăn, song ở đó họ biết

d

phát huy năng lực của nguồn nhân lực, đất nước đó, quốc gia đó trở thành những

lu

an

quốc gia giàu có nhất thế giới. Ngược lại, cũng có khơng ít quốc gia có nguồn tài

ul


nf

va

ngun thiên nhiên phong phú về chủng loại, giàu về trữ lượng và có vị trí địa lý
thuận lợi song vẫn là nước nghèo. Vì vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng về nhận

oi
lm

thức, kiến thức và kỹ năng làm việc cho nguồn nhân lực luôn được các nước hết
sức coi trọng, nhiều nước coi đó là quốc sách cho sự phát triển của đất nước.

z
at
nh

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn là cơ quan của Chính phủ Việt
Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm

z

nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước
các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại

gm

@


doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của

l.
ai

pháp luật. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn luôn quan tâm đến việc đào

m
co

tạo, bồi dưỡng năng lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức của Bộ. Công

an
Lu

tác đào tạo, bồi dưỡng tạo lập và nâng cao năng lực làm việc cho đội ngũ cán bộ,
công chức của Bộ được thực hiện thông qua hệ thống trường, trung tâm đào tạo,

n

va
ac
th

1

si


bồi dưỡng của Bộ và các cơ sở liên kết ngồi Bộ, Trường Cán bộ Quản lý Nơng

nghiệp và Phát triển Nông thôn I với tư cách là một trong hai đơn vị được giao
nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Nông nghiệp
và PTNT. Bên cạnh những kết quả mà Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và
PTNT I đã đạt được trong thời gian qua như: số lượng học viên không ngừng
tăng theo các năm, chất lượng đào tạo được cải thiện đáng kể, trình độ giảng viên
cũng được nâng cao, cơ sở vật chất của Nhà Trường cũng đã được đầu tư.
Tuy nhiên bên cạnh đó chất lượng đào tạo của Nhà trường vẫn cịn có một
số hạn chế như: Một số khóa đào tạo có số lượng học viên khơng nhiều, chất

lu

lượng học viên không đồng đều, đội ngũ giảng viên của Trường cịn trẻ thiếu

an

kinh nghiệm. Đó là một trong những hạn chế của Trường Cán bộ Quản lý Nơng

va
n

nghiệp và Phát triển Nơng thơn I, vì vậy cần có những giải pháp để khắc phục
nhà trường. Nhấ là trong giai đoạn sự phát triển của ngành nông nghiệp và phát

gh

tn

to

những hạn chế nêu trên và có những giải pháp để tiếp tục nâng cao chất lượng

triển nông thôn lại diễn ra trong điều kiện cạnh tranh quốc tế gay gắt, các rào cản

ie

p

thương mại được che đậy bằng các u cầu tn thủ về mơi trường, an tồn thực

do

phẩm và an sinh xã hội đã tạo thêm áp lực lớn cho ngành, đòi hỏi các cán bộ

w

nl

quản lý ngành ngày càng phải năng động, linh hoạt và có trình độ cao về chun

d

oa

mơn, ngoại ngữ và các kiến thức mọi mặt để có thể tham mưu xây dựng chính

lu

sách, hợp tác và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Vì vậy việc nâng cao chất

va


an

lượng đào tạo của Trường chính là yếu tố then chốt quyết định chất lượng nguồn
nhân lực của Bộ Nông nghiệp và PTNT để đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực

nf

oi
lm

ul

cho đội ngũ cán bộ, công chức trong thực thi nhiệm vụ .
Với những lý do trên, học viên quyết định chọn đề tài: “Nâng cao chất

z
at
nh

lượng đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn I” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế.

z

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông

gm


@

l.
ai

nghiệp và Phát triển Nông thơn I từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng

m
co

đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I.

an
Lu

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo,

n

va

nâng cao chất lượng đào tạo.

ac
th

2

si



- Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý
Nông nghiệp & Phát triển Nông thơn I.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Trường Cán
bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cán bộ
Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

lu

- Những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đào
tạo của trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I.

an
n

va

- Học viên đã và đang tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng do Trường
Cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn I tổ chức.
- Về thời gian: Nghiên cứu chất lượng đào tạo trong 5 năm (2011-2015)

gh

tn

to


13.2. Phạm vi nghiên cứu

p

ie

- Lĩnh vực nghiên cứu: Nghiên cứu chất lượng và số lượng đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức dựa trên kết quả đào tạo, bồi dưỡng của một
số khóa học tiêu biểu của Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông
thôn I như: Các khóa học bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước chương
trình chun viên, chun viên chính; Các khóa học bồi dưỡng kiến thức quản lý
nhà nước và nghiệp vụ kiểm lâm viên, kiểm lâm viên chính; Bồi dưỡng kiến thức
tiếng Anh...

d

oa

nl

w

do

va

an

lu


oi
lm

ul

nf

Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau và
thường được thể hiện ở 4 cấp độ:

z
at
nh

- Cấp độ 1: đánh giá của học viên về nội dung và phương pháp giảng dạy
của khóa học.

z

- Cấp độ 2: Những kiến thức thu được và những thay đổi tích cực về thái
độ, kiến thức, kỹ năng có được từ người học sau mỗi khóa học.

@

l.
ai

gm


- Cấp độ 3: Mức độ áp dụng, sử dụng những kiến thức, kỹ năng đã học
vào thực tế.

m
co

- Cấp độ 4: Những kết quả, hiệu quả có được từ việc áp dụng kiến thức đã
học vào thực tế và tác động của nó với tổ chức và xã hội.

an
Lu

Trong 4 cấp độ về chất lượng nêu trên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu 3
loại cấp độ chất lượng đào tạo, đó là cấp độ 1, 2, 3.

n

va
ac
th

3

si


Về địa điểm: Nghiên cứu công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Trường Cán bộ quản lý nông
nghiệp và Phát triển nông thôn I.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Trường
Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn I trong thời gian gần đây như
thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức, viên chức tại trường?

lu
an

- Cần có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng

n

va

của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn I?

gh

tn

to

1.5. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1. Về lý luận
Trình bày có hệ thống lý luận về đào tạo, chất lượng đào tạo, những nội

p

ie


dung nâng cao chất lượng đào tạo.

do

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo của các

nl

w

trường cán bộ của bộ ngành.

d

oa

Tổng hợp mơ hình đào tạo nghề của các nước trên thế giới và một số cơ sở

an

lu

đào tạo cán bộ tại Việt Nam

nf

va

1.5.2. Về thực tiễn

Đánh giá thực trạng công tác đào tạo mà trường Cán bộ Quản lý Nông

oi
lm

ul

nghiệp và Phát triển Nông thôn I đã thực hiện trong thời gian qua, các kết quả,
tiêu chí phản ánh chất lượng đào tạo của trường.

z
at
nh

Phân tích về những tồn tại và những yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất
lượng đào tạo của trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn I.

z

Đề xuất một số giải pháp mang tính thực tiễn cho việc nâng cao chất

@

lượng đào tạo của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn I

m
co

l.
ai


gm

thời gian tới.

an
Lu
n

va
ac
th

4

si


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm công chức, viên chức, cán bộ
Công chức: Khoản 2, Điều 4, Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 quy
định: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị

lu

thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,


an

công nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không

va
n

phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệpvà trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế

gh

tn

to

đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản VIệt Nam, Nhà nước, tổ chức

ie

và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh

p

đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương được đảm bảo từ quỹ lương

do

của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”(Luật Cán bộ, Công


w

oa

nl

chức; 2008).

d

Viên chức: Điều 2 Luật Viên chức năm 2010 quy định: “Viên chức là

an

lu

công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự

va

nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của

ul

nf

đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”. (Luật Viên chức, 2010)

oi

lm

Cán bộ: Theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 4 Luật CBCC 2008:
“Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,

z
at
nh

chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung

z

ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

l.
ai

gm

nhà nước (Luật Cán bộ, Công chức; 2008).

@

(sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách

m
co


2.1.1.2. Khái niệm chất lượng
Chất lượng là một khái niệm đa chiều và được nhìn nhận với nhiều góc độ

an
Lu

khác nhau. Vì vậy, hiện nay đang tồn tại nhiều khái niệm về chất lượng khác
nhau.Theo Harvey và Green, (1993) có thể chia thành năm nhóm quan niệm:

n

va
ac
th

5

si


- Chất lượng là sự vượt trội với ba biến thể:
+ Chất lượng là sự nổi trội: dựa trên cơ sở chính bản thân có tính nổi trội
mà khơng cần đo lường hoặc đánh giá, khó tiếp cận, đầu vào tốt, đầu ra xuất sắc;
+ Chất lượng là xuất sắc (vượt chuẩn), xuất sắc trong mối quan hệ với tiêu
chuẩn và xuất sắc là khơng có khiếm khuyết;
+ Chất lượng là sự đạt được một số tiêu chuẩn đặt trước, chất lượng sẽ cải
thiện nếu tiêu chuẩn tăng cao, chất lượng có thể đo lường, tính tốn được
(Harvey và Green, 1993).

lu


- Chất lượng là sự hoàn hảo nhất quán: Khiếm khuyết bằng không
(Hatpin, 1966; Crosby, 1979) và làm mọi việc đúng ngày từ đầu (tiếp cận theo
quá trình), mang ý nghĩa triết học là phòng ngừa hơn kiểm tra (Peters&
Waterman, 1982), kết hợp chặt chẽ với VHCL, phù hợp với bối cảnh chung của
GD&ĐT;

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

- Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu, mang tính chức năng hơn tính
loại trừ, mục tiêu có thể quyết định bởi khách hàng hoặc nhà cung cấp SP-DV.
Chất lượng đánh giá bằng đầu ra (Ball, 1985; Reynolds, 1986; Crawford, 1991);

do

d


oa

nl

w

- Chất lượng đo bằng tính đáng giá đồng tiền, cân bằng chất lượng với giá
trị hàm ý một đặc tính tiêu chuẩn cao với một giá hạ, gắn liền khái niệm trách
nhiệm của nhà đầu tư đối với khách hàng;

lu

oi
lm

ul

nf

va

an

- Chất lượng là giá trị chuyển đổi, bắt nguồn từ khái niệm “thay đổi chất”,
trong giáo dục đó chính là sự chuyển hố liên tục của người tham gia, là hướng
tiếp cận về giá trị gia tăng về chất lượng (Astin, 1985, 1991; Kogan, 1986,
Barnett, 1988). “Giá trị gia tăng là một thước đo về chất lượng của việc trải
nghiệm giáo dục thúc đẩy phát triển kiến thức, năng lực và kỹ năng của người
học đến mức độ nào”. Quan niệm này dẫn đến việc trao quyền cho người học tự
đánh giá mức độ chuyển đổi của bản thân qua đào tạo. Chất lượng được nhìn

nhận về mức độ mơ hình giáo dục chuyển đổi năng lực nhận thức và tự ý thức
của người học.

z
at
nh

z

@

l.
ai

gm

Chất lượng được hiểu theo hai quan niệm, (Edward Sallis, 1993):
*) Chất lượng tuyệt đối

m
co

an
Lu

Là thuộc tính của sự vật (sản phẩm), hàm chứa trong đó những phẩm chất,
tiêu chuẩn cao nhất, khơng thể vượt qua. Nó dùng với nghĩa chất lượng cao hoặc
chất lượng hàng đầu( Trần Khánh Đức, 2010).

n


va
ac
th

6

si


- Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự
việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác (Từ điển tiếng Việt thông dụng);
- Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của con người, sự vật hoặc
sự việc gì (Từ điển tiếng Việt, 1988);
- Chất lượng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của
sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tương đối của sự vật, phân biệt nó với các
sự vật khác. Là đặc tính khách quan của sự vật, biểu hiện ra bên ngồi qua các
thuộc tính. Nó là cái liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự
vật như một tổng thể, bao qt tồn bộ sự vật và khơng tách khỏi sự vật. Sự thay

lu
an

đổi chất lượng kéo theo sự thay đổi của sự vật về căn bản. Chất lượng của sự vật

va

bao giờ cũng gắn liền với số lượng (Tự điển bách khoa Việt Nam tập I, 1995);

n


- Như vậy, chất lượng là cái vốn có của sự vật, tồn tại khách quan và được

gh

tn

to

thừa nhận.
Một sự vật được coi là có chất lượng với người này nhưng lại khơng có

ie

p

chất lượng với người khác, bởi lẽ ý nghĩa chất lượng của sự vật tuỳ thuộc cách

w

do

thức và người sử dụng

oa

nl

*) Chất lượng tương đối


d

Là những thuộc tính mà con người gán cho sự vật. Một SP-DV được coi là

an

lu

có chất lượng khi đáp ứng các mong muốn của người sản xuất hay cung ứng dịch

va

vụ, định ra và thoả mãn các yêu cầu mà người tiêu thụ đòi hỏi (khía cạnh chủ yếu).

ul

nf

- Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (ISO 9000:2000);

oi
lm

Chất lượng gồm 4 phương diện: Chất lượng trên cơ sở xác định nhu cầu đối với
sản phẩm; Chất lượng trên cơ sở thiết kế; Chất lượng trên cơ sở được sản xuất

z
at
nh


phù hợp với thiết kế;

- Chất lượng là tiềm năng của một SP-DV nhằm thoả mãn nhu cầu của

z

người sử dụng (Tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109);

@

gm

Chất lượng trên cơ sở các yếu tố hỗ trợ sản phẩm (Điều 4.6, ISO 9001);

m
co

l.
ai

- Chất lượng là sự thực hiện được mục tiêu và thoả mãn nhu cầu khách hàng.
Theo NCS các quan niệm về chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách
hàng là phù hợp với giáo dục đào tạo trong cơ chế thị trường.

an
Lu

hàng (ISO), chất lượng là sự thực hiện được mục tiêu và thoả mãn nhu cầu khách

n


va
ac
th

7

si


2.1.1.3 .Đào tạo và chất lượng đào tạo
 Đào tạo
Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến
thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững
những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người
đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất
định. Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thường
đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định,
có một trình độ nhất định. Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản và đào tạo

lu
an

chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự

va

đào tạo... (Wikipedia, 2017).

n


Hoạt động đào tạo là loại hình chuyển giao và phát triển các kiến thức, kỹ
trong một loại hình lao động nhất định.

p

ie

gh

tn

to

năng lao động chuyên biệt, hình thành nhân cách nghề nghiệp của con người
Trong cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước, đào tạo có thể xem

do

là một hoạt động dịch vụ với sản phẩm đặc biệt là năng lực thực hiện của con

w

oa

nl

người đáp ứng nhu cầu xã hội.

d


 Chất lượng đào tạo

lu

an

Chất lượng đào tạo trước hết phải là kết quả của quá trình đào tạo và được

va

thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người học. Q trình thích ứng với thị

ul

nf

trường lao động không chỉ phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà còn phụ thuộc

oi
lm

các yếu tố của thị trường như: Quan hệ cung – cầu, giá cả sức lao động, chính
sách sử dụng và bố trí cơng việc của Nhà nước, người sử dụng lao động. Do đó
trường lao động.

z
at
nh


khả năng thích ứng cịn phản ánh cả về hiệu quả đào tạo ngoài xã hội và thị

z

Là mức đạt được các mục tiêu đào tạo đã đề ra (Lê Đức Phúc; 2004).

@

gm

Chất lượng đào tạo là mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đề ra đối với một

l.
ai

chương trình đào tạo (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp; 2004);

m
co

Là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm
chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người

an
Lu

tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình theo các ngành nghề cụ thể
(Trần Khánh Đức, 2010);

n


va
ac
th

8

si


Kết quả đào tạo phù hợp với nhu cầu
xã hội => Đạt chất lượng ngoài

Nhu cầu xã hội

Kết quả đào tạo

Kết quả đào tạo khớp với mục tiêu đào
tạo => Đạt chất lượng trong

Mục tiêu đào tạo

lu
an

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo

n

va


Nguồn: Trần Khánh Đức (2011)

p

ie

gh

tn

to

Sản phẩm của quá trình đào tạo là con người và các dịch vụ đào tạo (đầu
ra) của quá trình đào tạo và được thể hiện cụ thể ở các phẩm chất, giá trị nhân
văn và năng lực vận hành nghề nghiệp. Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực
của thị trường lao động, quan điểm về chất lượng đào tạo không chỉ dừng ở kết
quả của quá trình đào tạo với những điều kiện đảm bảo chất lượng như: Cơ sở
vật chất, đội ngũ giảng viên,… mà cịn phải tính đến mức độ phù hợp và thích
ứng của học sinh tốt nghiệp đối với yêu cầu công việc, yêu cầu của người sử
dụng lao động và xã hội.

d

oa

nl

w


do

lu

an

Chất lượng đào tạo gồm, (Nguyễn Đức Trí, 2010):

ul

nf

va

- Chất lượng bên trong: sự đạt được mục tiêu đào tạo (phù hợp tiêu chuẩn
đào tạo) do cơ sở đào tạo đề ra;

oi
lm

- Chất lượng bên ngoài: sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng bên ngoài
(người sử dụng lao động đã tốt nghiệp, học sinh, cha mẹ của học sinh, chính
quyền, xã hội) và khách hàng bên trong (đội ngũ cán bộ, giảng viên).

z
at
nh

z


Chất lượng đào tạo thể hiện ở chất lượng sản phẩm đầu ra và tùy thuộc
vào năng lực của cơ sở đào tạo:

@

gm

- Tiêu chuẩn đào tạo ở các mức độ khác nhau (tính chủ quan, bên trong);

m
co

l.
ai

- Nhu cầu sử dụng khác nhau, thể hiện ở phạm vi hay cấp độ của tiêu
chuẩn nghề (tính khách quan, bên ngoài).

an
Lu

Như vậy, khái niệm về chất lượng đào tạo được hiểu theo các khía cạnh
khác nhau trong thực tế:

n

va
ac
th


9

si


- Đối với Nhà nước: Chất lượng đào tạo được xem xét chủ yếu qua hiệu
suất đào tạo (tỷ lệ học sinh tốt nghiệp / tổng số học sinh đầu vào);
+ Đối với các tổ chức sử dụng lao động là các học sinh tốt nghiệp: Chất
lượng đào tạo tỷ lệ thuận với khả năng đáp ứng công việc;
+ Đối với giáo viên: Chất lượng đào tạo thể hiện qua việc truyền đạt nhiều
kiến thức;
+ Đối với học sinh: Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào đáp ứng nhu cầu
học tập và mối quan tâm của học sinh.

lu

Tóm lại, chất lượng đào tạo là làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu của khách

an

hàng bên trong và khách hàng bên ngoài nhà trường.

va
n

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo bao gồm:
phòng ban;

gh


tn

to

- Cán bộ lãnh đạo: Hội đồng trường/quản trị, Hiệu trưởng, các trưởng

p

ie

- Cán bộ cấp trung: Các cán bộ quản lý ở nhà trường, các phịng ban (thư

do

viện, đào tạo, hành chính, văn thư, kế toán,...);

nl

w

- Nhân viên: Văn thư, tạp vụ, bảo vệ, phục vụ ký túc xá, nhà ăn...;

d

oa

- Giáo viên: Bao gồm giáo viên cơ hữu và giáo viên thỉnh giảng. Các tiêu

lu


chí đánh giá giáo viên: Trình độ chun mơn (Học hàm, học vị, kinh nghiệm,

va

an

chuyên môn), phương pháp giảng dạy, sự tâm huyết trong giảng dạy, tính thực

nf

tiễn của bài giảng, cách ra đề thi...;
trường;

oi
lm

ul

- Chương trình đào tạo: Mức độ phù hợp của môn học với yêu cầu thị

z
at
nh

- Cơ sở vật chất: Địa điểm học, phương tiện dạy và học lý huyết và thực
hành, tài liệu giáo trình, phòng học, bàn ghế, khu nhà ăn, khu ký túc xá...;

z

- Người học: Điểm đầu vào, hồn cảnh gia đình, tâm lý...


@

gm

*) Khái niệm chất lượng đào tạo của trường Cán bộ của các Bộ, ngành:

l.
ai

Chất lượng đào tạo của Trường Cán bộ của các Bộ, ngành là kết quả của

m
co

quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất nghề nghiệp, năng
lực nghề nghiệp của người tốt nghiệp tương xứng với chi phí bỏ ra và phù hợp

an
Lu

với mục tiêu chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của các cơ quan, đơn vị sử
dụng nhân lực.

n

va
ac
th


10

si


Như vậy, khi nói đến chất lượng đào tạo của các Trường cán bộ của Bộ,
ngành nói đến chất lượng của người học đồng thời cũng phải tính đến chất lượng
của hệ thống các sản phẩm trung gian cấu thành nên sản phẩm cuối cùng đó là
chất lượng của cơ sở vật chất, của trang thiết bị, của đội ngũ giảng viên, cán bộ
quản lý, của phương pháp dạy học, chất lượng của chương trình đào tạo...
Chất lượng đào tạo tốt sẽ cung cấp cho các cơ quan đơn vị thuộc Bộ, ngành
nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần nâng cao khả năng thích ứng với sự
thay đổi trong mục tiêu, cơ cấu của cơ quan, đơn vị để đạt được những mục tiêu
đã đề ra (Hoàng Ngọc Cách, 2010).

lu

2.1.1.4. Sự cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức, viên chức

an
va
n

Chất lượng đào tạo là kết quả và lợi ích thu được của hoạt động đào tạo đối
với cơ quan hành chính nhà nước và đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

p

ie


gh

tn

to

Đánh giá chất lượng đào tạo là cơ sở để xem xét lợi ích mà hoạt động đào
tạo và phát triển mang lại cho cơ quan và xác định những thiếu sót, yếu kém của
hoạt động này để có phương pháp sửa đổi và hồn thiện cơng tác đào tạo trong
giai đoạn sau.

nl

w

do

d

oa

Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, cơng chức, viên chức trong các cơ
quan hành chính nhà nước không chỉ đo lường bằng chỉ tiêu so sánh kết quả với
chi phí đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng, mà còn xác định bằng các chỉ tiêu như:

an

lu


nf

va

- Mục tiêu của đào tạo, bồi dưỡng CBCC đã đề ra có đạt được hay khơng.

oi
lm

ul

- Kết quả của đào tạo, bồi dưỡng về trình độ, kỹ năng, thái độ của CBCC.
- Kết quả thay đổi công việc của CBCC sau đào tạo, bồi dưỡng.

z
at
nh

Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chính là thực hiện đổi mới cơng tác
đào tạo, bồi dưỡng, đây là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Đối với cơ quan HCNN,
đào tạo, bồi dưỡng CBCC là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển
của các cơ quan HCNN. Cụ thể:

z

@

m
co


l.
ai

gm

 Đào tạo, bồi dưỡng CBCC giúp thực hiện mục tiêu của cơ quan HCNN,
nâng cao tính năng động và ổn định của cơ quan HCNN: Qua công tác đào tạo,
bồi dưỡng CBCC, các cơ quan HCNN chủ động trong việc bù đắp những khuyết
thiếu về kiến thức, kỹ năng của CBCC hoặc cần có sự bổ sung về lực lượng
nhân sự khi cần thiết. Sự bổ sung này diễn ra thường xuyên giúp cho cơ quan
HCNN hoạt động trôi chảy, ổn định.

an
Lu

n

va
ac
th

11

si


 Đào tạo, bồi dưỡng CBCC đảm bảo sự duy trì và phát triển của các cơ
quan HCNN: Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo những chương trình
mới cịn giúp duy trì và nâng cao đội ngũ CBCC có chất lượng, giúp nâng cao
trình độ, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật, khả năng xử lý tình huống

cũng như sự nhanh nhạy với thị trường phù hợp với xu thế phát triển chung của
xã hội và của các cơ quan HCNN từ đó duy trì và phát triển tổ chức.
 Đào tạo và phát triển giúp hạn chế tối đa chi phí dành cho các hoạt động
kiểm tra, giám sát: đào tạo giúp CBCC nâng cao trình độ và nhận thức của
mình, do đó, họ sẽ có trách nhiệm hơn với cơng việc, mong muốn được đóng

lu

góp nhiều hơn cho cơ quan và làm việc hiệu quả hơn, chính xác hơn. Vì vậy, họ

an

sẽ chủ động làm việc mà khơng bắt buộc phải có sự giám sát chặt chẽ của người

va
n

quản lý.
tác đào tạo, b ồ i d ư ỡ n g mà kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ của CBCC

gh

tn

to

 Đào tạo, bồi dưỡng giúp nâng cao năng suất lao động: Thông qua công

p


ie

được nâng cao, giúp họ trở nên “thích hợp” với cơng việc hơn. Do đó, hiệu quả

do

thực hiện cơng việc được nâng cao, khả năng tiếp cận và vận hành công nghệ

w

cũng được cải thiện hơn, đồng thời nâng cao mức độ thỏa mãn của CBCC trong

oa

nl

cơng việc và có động lực để tự gia tăng hiệu suất làm việc mang lại năng suất lao

d

động cao hơn cho cơ quan HCNN.

lu

an

 Nhờ có đào tạo, bồi dưỡng mà CBCC có điều kiện bù đắp những kiến

va


thức, kỹ năng còn thiếu hụt và học hỏi những kiến thức, kĩ năng mới: Từ đó giúp

ul

nf

CBCC làm việc một cách chuyên nghiệp hơn, tự tin hơn và thích ứng tốt hơn

oi
lm

với những thay đổi cơng nghệ và môi trường làm việc của cơ quan HCNN tạo
ra hiệu quả cao hơn và năng suất lao động sẽ tăng thêm.

z
at
nh

 Đào tạo và phát triển giúp tăng cường sự gắn bó giữa CBCC và các cơ
quan HCNN: CBCC được tạo điều kiện để học tập và phát triển, họ sẽ thấy sự

z

quan tâm cần thiết của cơ quan đối với mình, điều này sẽ tạo thúc đẩy họ mong

@

muốn được làm việc lâu dài tại đó.

gm


m
co

l.
ai

 Đào tạo, bồi dưỡng tạo ra cơ hội thăng tiến tốt hơn cho CBCC: Vì qua
đào tạo, bồi dưỡng, kĩ năng, trình độ chun mơn của CBCC sẽ tốt hơn, kết
hợp với những kinh nghiệm có được trong q trình làm việc sẽ góp phần phát

an
Lu

huy khả năng và sự sáng tạo của CBCC. Do đó, họ sẽ có nhiều cơ hội được
giao cho những nhiệm vụ khó khăn và quan trọng hơn, có nhiều hơn cơ hội để

n

va
ac
th

12

si


×