Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 10, tuần 11 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.9 KB, 49 trang )

TUẦN 10:
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2022
Toán:

LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vng.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4a.
- Giáo dục HS rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
A. Khởi động: (4’)
-Thực hành vẽ hình vng”
- Nhận xét
B. Bài mới: (29’)
1. Giới thiệu bài:
2. Củng cố khái niệm về góc:
Bài 1: Nêu các góc vng, góc nhọn, góc tù,
góc bẹt có trong mỗi hình sau:
+ GV vẽ 2 hình a, b lên bảng, u cầu học
sinh ghi tên các góc vng, nhọn, tù, bẹt có
trong mỗi hình.
- Nêu các cạnh tương ứng tạo ra góc?
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống:
- GV hướng dẫn HS nhận xét ,và KL : trong
hình tam giác có một góc vng thì hai cạnh
của góc vng chính là đường cao của hình
tam giác .
Bài 3:
- Giúp HS luyện kĩ năng vẽ được hình


vng có cạnh AB bằng 3cm.
+ GV nhận xét
Bài 4 a: Y/C HS vẽ được hình chữ nhật
ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng
AD = 4 cm.
* Câu b: (Nâng cao)
+ YC HS nêu cách xác định trung điểm M
của cạnh AD.
+ YC HS tự xác định trung điểm N của
cạnh BC. Sau đó nối N với M

Hoạt động của trò
- 1 HS làm BT 3
- Lớp nhn xột.
- Theo dõi, mở SGK
+ HS đọc và tìm hiểu Y/C bài tập
và thảo luận theo cặp và nêu:
*Cõu a: Gãc vu«ng BAC; Gãc nhän :
ABM, AMB, ACB; Gãc tù: BMC; Góc
bẹt: AMC
*Cõu b: tơng tự
+ HS nêu yờu cu
- HS làm bi cỏ nhõn, nờu: AH không
phải là đờng cao của tam giác
ABC vì không vuông góc với cạnh
đáy BC; AB là đờng cao của tam
giác ABC vì AB vuông góc với cạnh
đáy BC.

+ 1 HS đọc yờu cầu.

+ Líp tù vẽ vµo vë, 1 HS lên bảng vẽ.
+ HS tù ®ỉi vë ®Ĩ kiĨm tra KQ
lÉn nhau.
+ 1 HS đọc yờu cu.
+ 1 HS vẽ bảng lớp, líp tù vẽ vµo vë.
+ Líp theo dâi nhËn xÐt.
+ HS làm bi cỏ nhõn.
+ Cả lớp theo dõi nhận xÐt,bỉ

Giáo viên :NGUYỄN DỖN

1


+ Nêu tên các HCN có trong hình vẽ?
+ Cạnh AB // với những cạnh nào?
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau

sung.
A

B

M

N

D

C
+ Các hình chữ nhật là : ABNM ;
MNCD

+ Các cạnh // víi AB lµ MN; DC
Điều chỉnh sau bài dạy :
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................
------------------------------

Tiếng Việt:

Ơn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,
chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I; bước đầu
biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Học sinh có hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng kẻ sẵn bài tập 2.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (22’)
(Khoảng 1/3 số HS trong lớp)
+ Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài
* HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn
cảm được đoạn văn, đoạn thơ.

+ Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
3. Bài tập 2: (10’)
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Nêu câu hỏi:
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm “Thương người như thể

Hoạt động của trò

+ Từng HS lên bốc thăm (xem lại bài 1’-2’)
+ HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn
hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ HS trả lời.

+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm.
- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có
đầu có cuối, liên quan đến một hay...
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

2


thương thân” (tuần 1, 2, 3)
+ Hướng dẫn HS nhận xét.
+ Nhận xét, chốt.
4. Bài tập 3:

+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Nhận xét, két luận.
5. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.

Người ăn xin
+ HS đọc thầm lại các truyện, suy nghĩ, làm
bài cá nhân, nêu
+ Nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm.
+ HS tìm nhanh đoạn văn tương ứng với
các giọng đọc, phát biểu.
- HS thi đọc diễn cảm

Điều chỉnh sau bài dạy :
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................
------------------------------

Tiếng Việt:

Ơn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời
đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Viết chính tả: (14’)
+ GV đọc bài "Lời hứa", giải nghĩa từ "trung
sĩ".
+ Tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện
viết.
+ GV nhận xét, sửa lỗi.
+ Lưu ý HS trình bày khi viết
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp
bài CT; hiểu nội dung của bài.
+ GV đọc chính tả
+ Hướng dẫn chữa lỗi
+ Chấm bài, nhận xét

Hoạt động của trò

+ Lớp đọc thầm bài văn.
+ HS viết vở nháp, 1 em lên bảng viết: trận
giả, trung sĩ,...

+ HS viết vào vở
+ HS đổi vở chữa bằng bút chì

Giáo viên :NGUYỄN DỖN

3



3. Luyện tập: (18’)
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Tổ chức cho hs làm việc theo cặp
- GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu

- 1 hs đọc yêu cầu
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Đại diện 1 số cặp nêu kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 hs đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- Lớp nhận xét, bổ sung

- Hướng dẫn hs nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh sau bài dạy :
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tiếng Việt:

Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm: "Măng mọc thẳng".
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I; bước đầu
biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Học sinh có hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc – HTL. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (16’)
(1/3 số HS trong lớp)
+ Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài
+ Từng HS lên bốc thăm (xem lại bài 1’2’)
+ HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn
hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ HS trả lời.
+ Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
3. Luyện tập: (16)
Bài 2:

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

4


+ Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, phát

bảng phụ (nhóm).

+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ Cácnhóm nhận đồ dùng .
+ Các nhóm thảo luận trao đổi ý kiến ,thư
kí ghi kết quả.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Cả lớp sửa theo lời giải đúng.
+ 3 - 4 HS đọc diễn cảm .

+ GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
+ Gọi một số HS đọc đoạn văn minh hoạ
giọng đọc phù hợp với nhân vật của bài mà
các em vừa tìm.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ GV nhận xét, biểu dương những em đọc
tốt.
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh sau bài dạy :
.............................................................................................................................

Khoa học: Ôn tập: Con người – sức khoẻ.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp hs củng cố và hệ thống những kiến thức đã học về chủ đề: Con người – sức
khoẻ.
- Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II, Đồ dùng dạy học:

- Phiếu câu hỏi ôn tập.
- Tranh, ảnh, mơ hình hay vật thật về các loại thức ăn.
III, Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài , ghi đầu bài.1’
2, Hướng dẫn ôn tập tiếp. 30’
1, Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn
- Hs làm việc theo nhóm.
hợp lí?
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bữa ăn ngon.
- Yêu cầu hs trình bày một bữa ăn ngon, bổ. - Hs tìm hiểu bữa ăn ngon là bữa ăn như
- Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng?
thế nào.
- Nhận xét phần trình bày của hs.
2, Hoạt động 4: 10 lời khuyên dinh dưỡng
- Hs đọc 10 lời khuyên.
hợp lí.
- Tổ chức cho hs thảo luận về 10 lời khuyên. - Hs thảo luận nhóm tìm cách thực hiện
- Gv lưu ý hs: nên thực hiện theo 10 lời
10 lời khuyên.
khuyên đó.
3, Củng cố, dặn dị:2’
- Khun mọi người trong gia đình thực hiện
10 lời khuyên của bác sĩ về dinh dưỡng hợp
lí.

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

5



- Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2022

Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số; Giải được bài tốn tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3.
- Giáo dục HS rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
A. Khởi động: (4’)
-“Luyện tập”
- Nhận xét,
B. Bài mới: (29’)
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1a:
+ YC HS tự làm vào vở.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa
+ GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2a:
+ Lưu ý HS vận dụng tính chất giáo hốn và
kết hợp của phép cộng để chọn cách tính sao
cho thuận tiện nhất.

Bài 3b:


Hoạt động của trò
- 1 HS làm BT3

+ 1 HS nêu yờu cu
+ HS tự làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng chữa bài .
+ Nhận xét, thống nhất cách làm
đúng.
+ 1 HS nêu yờu cu
+ HS tự làm vào vở.
+ 1 HS lên bảng chữa bài.
a, 6 257+989+743 = (6
257+743)+989
=
7 000 +
989
=
7 989
+ 1 HS nªu yêu cầu
+ HS nêu miệng

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

6


Chiều dài của hình chữ nhật
AIHD là :
3 x 2 = 6 (cm )

Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
:
(6+3) = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm

+ GV nhn xột, củng cố lại cách vẽ hình chữ
nhật, vẽ hình vng và cách tính chu vi cho
HS.
Bài 4:
+ GV củng cè lại cách giải bài toán
tìm hai số khi biết tổng vµ hiƯu
cđa hai sè.
* Bài 1; bài 2b; bài 3a: (Nâng cao): Cịn
thời gian thì hướng dẫn cho HS làm
+ 1 HS nêu yờu cu
C. Củng cố - dặn dò: (2)
+ 1 HS lên bảng gii; HS gii vào
- Nhận xét giờ học
vở.
- Chuẩn bị bài sau
iu chnh sau bi dạy :
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiếng Việt:

Ơn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 4)
I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh:
- Nắm được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân,
Măng mọc thẳng,Trên đôi cánh ước mơ).

- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Giáo dục HS rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài tập: (31’)
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ
điểm:
+ GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm,
phát bảng phụ
+ GV nhận xét,tuyên dương nhóm tìm được
nhiều từ nhất, đúng nhất.
Bài 2:
+ GV nhận xét,bổ sung dán tờ phiếu đã liệt
kê sẵn những thành ngữ,tục ngữ.

Hoạt động của trị

+ 1 HS ®äc YC - Lớp đọc thầm .
+ Các nhóm nhận đồ dùng học tập.
+ Thảo luận nhóm 6.
+ Đại diện các nhóm b¸o c¸o kết quả.
+ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt,bỉ
sung

+ 1 HS đọc YC - Lớp đọc thầm .
+ HS làm bi cỏ nhõn, nờu
+ 1 - 2 HS nhìn bảng đọc lại các


Giỏo viờn :NGUYN DON

7


+ YC HS chọn 1 số thành ngữ hoặc tục ngữ
để đặt câu .
+ GV nhận xét, sữa chữa từng câu .
Bài 3: Lập bảng tổng kết …
+ YC HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của
dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy VD về
tác dụng của chúng.
+ GV nhn xột, tiu kết lại tác dụng của
dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
+ Gọi HS lên bảng viết VD .
+ GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố dặn dò: (3)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau

thành ngữ, tục ngữ đó .
+ 1 số em nêu miệng, lớp nhËn xÐt,
bỉ sung.

+ 1 HS ®äc YC - Líp ®äc thầm .
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao
đổi ,thảo luận ghi KQ vào nhỏp.
+ Đại diện 1 số cặp nªu ý kiÕn .
+ Líp nhËn xÐt,bỉ sung.

+ 2 HS lên bảng viết VD .
+ Dới lớp nối tiếp nhau ®äc VD cđa
m×nh.

Điều chỉnh sau bài dạy :
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tiếng Việt :KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2022
Tốn:

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

ĐỊA LÝ

------------------------------

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao ngun Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng
thơng, thác nước,…
+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nhỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhềi loài hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bảng đồ ( lược đồ ).

II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ địa lí TNVN
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

8


III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
A/ Khởi động
Hoạt động sản xuất của người dân ở
Tây Nguyên.
Gọi hs lên bảng trả lời
- Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây
Ngun và ích lợi của nó?
- Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng
khộp ở Tây Nguyên?

Hoạt động học

- 3 hs lần lượt lên bảng trả lời
+ Sông nhiều thác ghềnh, là điều kiện
thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm
thuỷ điện
+ Nếu có lượng mưa nhiều thì rừng rậm
nhiệt đới phát triển xanh tốt um tùm. Nơi
mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng lá
mùa khơ gọi là rừng khộp. Cảnh rừng khộp

vào mùa khô trông xơ xác vì lá rụng gần
- Tạo sao cần phải bảo vệ rừng và hết.
trồng lại
+ Cần bảo vệ và trồng lại rừng vì nạn khai
rừng?
thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương
rẫy, mở rộng diện tích trồng cây cơng
nghiệp một cách hợp lí làm mất rừng và
làm cho đất bị xói mịn, hạn hán, lũ lụt
tăng, ảnh hưởng xấu đến môi trường và
Nhận xét
sinh hoạt của con người
B. Dạy - học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Qua các bài đã học
về Tây Nguyên, em nào chi biết Tây - Thành phố Đà Lạt
Nguyên có thành phố du lịch nổi
tiếng nào?
- Vì sao Đà Lạt là thành phố du lịch - HS lắng nghe
nghỉ mát nổi tiếng của nước ta? Để
TLCH này Các em tìm hiểu qua bài
học hơm nay.
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Thành phố nổi tiếng về
rừng thông và thác nước
- 1 hs lên bảng chỉ vị trí của Đà Lạt
- Treo lược đồ ở Tây Nguyên, gọi hs
lên bảng chỉ vị trí của Đà Lạt trên lược - Cao nguyên Lâm Viên
đồ
- 1500m so với mực nước biển
- Đà Lạt nằm trên cao ngun nào?

- Có khí hậu mát mẻ quanh năm
- Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu
mét?
- Nằm ở cao nguyên Lâm Viên, cao 1500m
- Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như có khí hậu quanh năm mát mẻ
thế nào?
- Lắng nghe
- Hãy nêu các đặc điểm chính về vị trí
địa lí và khí hậu ở Đà Lạt?
* Giảng: Cứ lên cao 1000m thì nhiệt
độ giảm từ 5-6 độ C nên vào mùa hè ở - 1 hs đọc to trước lớp

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

9


Đà Lạt mát mẻ, mùa đông Đà Lạt cũng
lạnh nhưng không lạnh buốt như ở
Miền Bắc.
- Gọi hs đọc SGK/94
- Các em hãy quan sát hình 1,2
SGK/94 nêu tên 2 cảnh trong hình
- Gọi hs lên tìm vị trí của Hồ Xuân
Hương và thác Lam Li trên lược đồ
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi nói cho
nhau nghe về cảnh đẹp của Hồ Xuân
Hương và thác Cam Li.
- Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố
nổi tiếng về rừng thông và thác nước?

- Cho hs xem một số tranh ảnh về cảnh
đẹp ở Đà Lạt
Kết luận: Đà Lạt có khí hậu mát mẻ
lại có nhiều cảnh đẹp vì thế ngành
du lịch ở Đà Lạt rất phát triển
Hoạt động 2: Đà Lạt-thành phố du
lịch và nghỉ mát.
- Gọi hs đọc mục 2 SGK/95
- Y/c hs thảo luận nhóm 4 để TLCH
sau:
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du
lịch, nghỉ mát?

- Quan sát hình trong SGK
- 1 hs lên chỉ trên lược đồ
- Thảo luận nhóm đơi
- Vì ở đây có vườn hoa, vườn thơng xanh
tốt quanh năm. thơng phủ kín sườn đồi,
sườn núi và tỏa hương thơm mát. Đà Lạt
có nhiều thác nước đẹp, nổi tiếng như thác
Cam Li, Thác Pơ-ren
- Lắng nghe

- 1 hs đọc
- Chia nhóm thảo luận. Đại diện nhóm TL
+ Vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát
mẻ, có cảnh quan tự nhiện đẹp như: rừng
thơng, vườn hoa, thác nước, di tích lịch sử,
chùa chiền,...
+ Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gơn,...


+ Khách sạn Đồi Cù, Cơng đồn, Lam
+ Đà Lạt có những cơng trình nào phục Sơn, Palace,...
vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
- Nhóm khác nhận xét
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các - Chùa Linh Sơn, vườn hoa, Hồ Xuân
nhóm khác nhận xét.
Hương, chợ Đà Lạt,...
- Quan sát hình 3 hãy kể tên một số - Lắng nghe
điểm du lịch ở Đà Lạt?
Kết luận: Đà Lạt có rất nhiều điểm
du lịch, nhiều biệt thự, rất nhiều
khách sạn để phục vụ cho du lịch
- 1 hs đọc mục 3
Hoạt động 3: Hoa, quả và rau xanh - HS lần lượt trả lời
ở Đà Lạt.
+ Vì Đà Lạt trồng rất nhiều hoa, quả và rau
- Gọi hs đọc mục 3 SGK/95
xanh quanh năm với diện tích trồng rất
- Nêu lần lượt từng câu hỏi:
rộng
+ Tạo sao Đà Lạt được gọi là thành + lan, hồng, cúc, lay-ơn,...dâu tây, đào,
phố của hoa, quả và rau xanh?
mận,... bắp cải, cà chua, ớt,...
+ Kể tên một số loại hoa, quả và rau + Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

10



xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều
loại hoa, quả, rau xanh xứ lạnh?
+ Hoa và rau ở Đà lạt có giá trị như thế
nào?

quanh năm.
+ Hoa được tiêu thụ ở các thành phố lớn và
xuất khẩu rau cung cấp cho nhiều nơi ở
Miền Trung và Nam bộ.
- Lắng nghe

kết luận: Ngoài thế mạnh về du lịch,
Đà Lạt còn là một vùng hoa, quả,
rau xanh nổi tiếng với nhiều sản - 3 hs đọc ghi nhớ
phẩm đẹp, ngon và có giá trị.
- Lắng nghe, ghi nhớ
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/96
- Có đi Đà Lạt nhớ ghi lại các địa điểm
du lịch, nhớ các cảnh đẹp mà các em
đến về kể cho các bạn nghe
- Bài sau: Ôn tập
Nhận xét tiết học

Điều chỉnh sau bài dạy :
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................


Tiếng Việt :KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2022
Tốn:

NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Yêu cầu cần đạt : Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
- Áp dụng phép nhân số có nhiều chữ số với số có1chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 3a.
- Giáo dục HS rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
A. Khởi động: (4')
+ Gọi HS lên bảng tính :
12 134 + 12 134 ; 1 325 + 1 325 + 1 325
+ Nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới

Hoạt động của trò
+ 2 HS lên bảng làm
+ Lớp làm vào giấy nháp

Giỏo viên :NGUYỄN DOÃN

11


1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ
số: (khơng nhớ) ( 7')
+ GV viết lên bảng phép tính:
241 324 x 2 = ?
+ YC HS đặt tính để thực hiện phép nhân.
- Khi thực hiện phép nhân ta làm như t/nào ?
+ GV nhận xét, HD HS rút ra đặc điểm của
phép nhân này là phép nhân không nhớ .
3. Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ
số: (có nhớ) ( 6')
+ GV viết lên bảng phép tính:
136 204 x 4 = ?
+ YC HS đặt tính để thực hiện phép nhân.
+ GV lưu ý đây là phép nhân có nhớ khi
thực hiện phép nhân có nhớ chúng ta cần
thêm số nhớ vào KQ của nhân lần sau.
4. Luyện tập: (15')
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+YC HS tự làm bài vào vở.
+ YC những HS đã lên bảng tính trình bày
lại cách tính mà mình đã thực hiện
+ GV củng cố lại kĩ thuật tính cho HS.
Bài 3a: Tính:
* Bài 2; bài 3b; bài 4: (Nâng cao): Còn
thời gian thỡ hng dn cho HS lm
C. Củng cố dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau

+ 1 HS lên bảng đặt tính- tính,

lớp làm nháp
- Thực hiện theo thứ tự từ phải
sang trái .

+ 1-2 HS đọc lại phép tính .
+ 1 HS lên bảng đặt tính rồi
tính .
+ Lớp làm vào giấy nháp .

+
+
+
+

1 HS đọc yêu cầu bài tập
Lớp tự làm vào vở
4 HS lên b¶ng tính và nêu cách tính.
Líp nhËn xÐt, bỉ sung

+ HS cả lớp làm bài vào vở
+ 2 HS lªn b¶ng

Điều chỉnh sau bài dạy :
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................
-----------------------------Tiếng Việt:

Ơn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 5)
I.Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách

trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I; bước đầu
biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Học sinh có hứng thú trong học tập.

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

12


II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bốc thăm ghi sẵn các bài TĐ - HTL đã học.
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Kiểm tra đọc: (17’)
+ GV gọi HS lên bốc thăm, chọn bài .
+ Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
+ Cho điểm từng HS đọc .
3. Hướng dẫn HS luyện tập: (15’)
Bài 2:
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Phát bảng nhóm, bút.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Hoạt động của trò

+ Tõng HS lên bốc thăm, chọn bài,
đọc bài theo YC của phiếu .

+ HS trả lời

+ 1 HS đọc YC bài 2 Lớp đọc
thầm.
+ Chia nhóm nhận đồ dùng.
+ Các nhóm thảo luận trao đổi,
hoàn thành BT2 vào bng nhúm.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán
KQ thảo luận của nhóm mình .
Bài 3 :
+ Các nhóm khác nhận xét,bổ
+ YC HS thảo luận cặp đôi
sung.
+ 1-2 HS đọc lại bài.
+ 1 HS đọc YC - Lớp đọc thầm.
GV nhận xét, chốt lại cách trả lời
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao
đúng.
đổi, hoàn thành BT3.
+ Đại diện các cặp nêu kt qu.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ
sung.
Nhõn vt
Tờn bi
Tớnh cỏch
Đôi giày ba ta màu xanh - Nhân hậu muốn giúp đỡ trẻ lang
Nhõn vt
"tôi"
thang quan tâm và thông cảm với
ớc muốn của trẻ.

Lái
- Hồn nhiên tình cảm
Cng
Tha chuyn vi m
- Hiếu thảo ,thương mẹ
Mẹ Cương
- Dịu dàng ,thương con.
Mi-đát
Điều ước của vua Mi-đát
- Tham lam nhưng biết hối lỗi.
Thần Đi-ô- Thơng minh dạy cho Mi-đát một bài học.
nidốt
C. Cđng cè dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Giỏo viờn :NGUYN DON

13


Điều chỉnh sau bài dạy :
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương
đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ
lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo,
quần, vỏ gối).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
+ Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
+ Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền
đường gấp mép vải
- Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ/25 SGK
- Gọi hs nhắc lại cách vạch dấu đường
khâu viền gấp mép vải.
- Y/c cả lớp thực hành vạch dấu
- Cách gấp mép vải được thực hiện như
thế nào?
- Y/c cả lớp thực hành gấp mép vải
- Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải

Hoạt động học
- 2 hs nhắc lại
- 1 hs nhắc lại
- Cả lớp thực hành
- Gấp mép vải lần 1 theo đường vạch
dấu thứ nhất. Miết kĩ đường gấp
- gấp mép vải lần 2 theo đường vạch

dấu thứ hai. Miết kĩ đường gấp
- Cả lớp thực hành
- Lật mặt trái của vải, kẻ 1 đường
cách mép vải 15 mm, sau đó thực
hiện đường khâu lược ở mặt trái của
vải.

- Y/ c cả lớp thực hành khâu lược.
- Bạn nào hãy nhắc lại cách khâu viền - Lật mặt vải có đường gấp mép ra
đường gấp mép vải?
sau
- Vạch 1 đường dấu ở mặt phải của
vải, cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu các mũi khâu đột thưa hoặc
đột mau theo đường vạch dấu

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

14


- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược.
- cả lớp thực hàn

- Y/c cả lớp thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng
túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
của hs.

- Gv chọn một số sản phẩm của hs trưng - Hs trưng bày sản phẩm
bày trên bảng
- Đính các tiêu chí đánh giá sản phẩm lên - 1 hs đọc
bảng gọi hs đọc
+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải
tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột
+ Mũi khâu tương đối đều, phẳng, không
bị dúm
- HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn
theo các tiêu chí trên
- GV nhận xét, đánh giá.
Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị vải, kim để tiết sau thực hành
trên vải
- Nhận xét tiết học.
Phụ đạo :Tiếng Việt+ :

ÔN LUYỆN

I. Mục tiêu
- Luyện đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ”.
- Rèn kĩ năng viết chính tả: viết đúng, đẹp, chính xác, trình bày sạch sẽ đoạn 2 bài: “Thưa
chuyện với mẹ”.
- Làm đúng bài tập tìm các từ: có tiếng mở đầu bằng r, d, gi,
II. Các hoạt động:
HĐ của học sinh
HĐ của Giáo viên

1. Giới thiệu bài:
“Thưa chuyện với mẹ”.
- HS lắng nghe
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Theo dõi SGK
- Đọc tiếp nối đoạn
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Luyện đọc cá nhân
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Nhận xét, tun dương
3. Hướng dẫn viết chính tả:

Giáo viên :NGUYỄN DỖN

15


- Đọc mẫu đoạn chính tả

- Theo dõi
- 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm
- HS viết nháp, 1 HS lên bảng viết
- 2 HS nêu
- Nghe - viết vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở chữa bằng bút chì

- Đọc từ khó

- Nêu tư thế ngồi viết
- Đọc chính tả
- Đọc tồn bài
- Hướng dẫn
- Chấm 1 số bài, nhận xét
4. Bài tập: Tìm các từ: có tiếng mở đầu
bằng r, d, gi, có nghĩa như sau:

+ 1 HS nêu yêu cầu - lớp đọc thầm
+ Cả lớp làm vở, 1 em lên bảng
- rẻ
- danh nhân

- Có giá thấp hơn mức bình thường.
- Người nổi tiếng.
- Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm bằng gỗ,
tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc nệm. - giường
- Một số HS đọc kết quả đúng
+ Nhận xét,
+ Lớp nhận xét
+ Chấm vở 1 số HS
5. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Làm lại bài tập
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2022
Tốn:

TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.

- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2ab.
- Giáo dục HS rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng trong phần b/ SGK
III. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
A. Khởi động:(4’)
- “Nhân với số có 1 chữ số”
- Nhận xét
B. Bài mới: (29’)
1. Giới thiệu bài:
2. So sánh giá trị của 2 biểu thức:
- Tính và so sánh KQ:
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
3. Viết KQ vào ơ trống:
- Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a,

Hoạt động của trò
- HS làm bµi 3
+ Líp theo dâi, nhËn xÐt .
- Theo dâi, më SGK
- HS nhËn xÐt c¸ch tÝnh
+ KÕt quả từng cặp bằng nhau
3 x 4 = 4 x 3 ; 2 x 6 = 6 x 2.

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

16



b, a x b và b x a.

Nhận xét,chốt kqua đúng.
4. Thực hành:
Bài 1:
- Y/C HS nhắc lại nhận xét.
Bài 2a,b:
- Làm thế nào để thực hiện được bài này?
- Y/C HS thực hiện.
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài2c; bài 3; bài 4: (Nâng cao): Cịn thời
gian thì hướng dẫn cho HS lm
C. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS tÝnh KQ cđa a x b vµ b x a
víi mỗi giá trị cho trớc của a, b.
VD: a = 4, b = 8
a x b = 4 x 8 = 32 = 8 x 4 = b x a
+ Nhận xét: Vị trí của a, b trong 2
phép nhân thay đổi tích không
thay đổi.
- 1 HS nêu t/chất g/hoán của phép
nhân.

- 1 HS nêu yờu cu
- 2 HS làm bảng, HS làm bi cỏ nhõn.

- Dựa vào T/C giao hoán để tính
VD: 7 x 835 = 835 x 7
- HS lµm bài vào vở, 2em lên bảng

Điều chỉnh sau bài dạy :
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Ơn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 6)
I.Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:
- Nhận bết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn ngắn.
- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn
văn.
- HS có hứng thú trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Bài tập: (31’)
Bài 1:
+ Cảnh đẹp của đất nước quan sát ở vị trí
nào ?
+ Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho
em biết điều gì về đất nước ta ?
Bài 2:


+ 2 HS đọc đoạn văn -Lớp đọc
thầm.
- Cảnh đẹp của đất nớc quan sát từ
trên cao xuống.
- Cho thấy đất nớc ta rất thanh
bình, đẹp, hiền hoà.

Giỏo viờn :NGUYN DON

17


+ Chia nhóm (4 nhóm).
+ Phát bảng phụ cho HS.
+ GV nhận xét, KL
Bài 3:

- Thế nào là từ đơn? Cho VD
- Thế nào là từ ghép? Cho VD
- Thế nào là từ láy? Cho VD
+ YC HS thảo luận cặp đơi tìm từ .
+ Nhận xét ,bổ sung
Bài 4:

+ Nhận xét ,bổ sung
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị thi giữa kỡ I.

+ 1 HS đọc YC - Lớp đọc thầm.

+ Tiến hành thảo luận nhóm + Đại
diện các nhóm lên trình bày KQ.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
+ 1 HS đọc YC - Lớp đọc thầm.
+ HS nối tiếp nhau tr¶ lêi .
+ Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận tìm từ vào giấy nháp.
+ Đại diện 3 nhóm lên bảng viết,
mỗi HS viết một loại từ.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
+ 1 HS đọc YC - Lớp đọc thầm.
+ HS nối tiÕp nhau tr¶ lêi .
+ Líp nhËn xÐt, bỉ sung.

Điều chỉnh sau bài dạy :
.............................................................................................................................
....................................................................................................................................................

LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ NHẤT
I/ Yêu cầu cần đạt :
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm
981) do Lê Hoàn chỉ huy:
+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với u cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ
nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ , bộ tiến vào xâm lược nước ta.
Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng ( đường thuỷ) và Chi Lăng ( đường bộ ). Cuộc

kháng chiến thắng lợi.
- Đơi nét về Lê Hồn: Lê Hồn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập
đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu
họ Dương và quân sĩ đã suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế ( nhà tiền Lê). Oâng đã chỉ
huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giáo viên :NGUYỄN DOÃN 18


A/ Khởi động: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12
sứ quân
Gọi hs lên bảng trả lời:
- 3 hs lần lượt trả lời
- Hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngơ
Quyền mất?
- Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ
Lĩnh?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong buổi đầu
độc lập của đất nước?
- Nhận xét
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Cho hs xem tranh Lễ lên ngơi của Lê Hồn,
sau đó giới thiệu bài.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi

quân tống xâm lược
- Y/c hs đọc "Năm 979...Tiền Lê"
- Lê Hoàn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào? - Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con
trưởng là Đinh Liễn bị ám hại . Con trai
thứ là Đinh Tồn lên ngơi vua nhưng cịn
q nhỏ, khơng lo nổi việc nước. Qn
Tống lợi dụng thời cơ đó sang xâm lược
nước ta. Lúc đó, Lê Hoàn đang là Thập
đạo tướng quân là người tài giỏi được
- Việc Lê Hồn được tơn làm vua có được mời lên ngôi vua
nhân dân củng hộ không?
- Lê Hoàn lên làm vua được quân sĩ ủng
- Khi lên ngơi vua Lê Hồn xưng là gì? Triều hộ và tung hơ "vạn tuế"
đại của ơng được gọi là gì?
- Xưng là Hồng Đế triều đại của ơng gọi
là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê
- Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
do Lê Lợi lập ra sau này.
- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống
Kết luận: Trước tình hình đất nước lâm quan xâm lược Tống
nguy vì vua Đinh Tồn cịn q nhỏ khơng - Lắng nghe
gánh vác nổi việc nước. Thế là Thái hậu họ
Dương mời Lê Hồn lên ngơi vua lúc ấy ông
là tổng chỉ huy quân đội. Thế là Lê Hoàn lập
tức lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống
quân xâm lược Tống.
* Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Gọi 1 hs đọc từ "Nhà Lê ... thắng lợi"
- 1 hs đọc to trước lớp

- Các em hãy quan sát lược đồ dựa vào thông - Hoạt động nhóm 4
tin trong SGK hoạt động nhóm 4 để trả lời
các câu hỏi sau:

Giáo viên :NGUYỄN DOÃN

19


1) Quân Tống xâm lược nước ta vào năm 1) Năm 98
nào?
2) Theo 2 con đường, quân thuỷ theo cửa
2) Quân Tống tiến công vào nước ta theo sông Bạch Đằng, quân bộ tiến vào theo
những con đường nào?
đường Lạng Sơn
3) Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau
3) Lê Hồn chia qn thành mấy cánh và đó cho qn chặn đánh giặc ở cửa sơng
đóng qn ở những đâu để đón giặc?
Bạch Đằng và ải Chi Lăng
4) Tại cửa sông Bạch Đằng, cũng theo kế
4) Kể lại trận đánh lớn giữa quân ta và quân của Ngô Quyền. Lê Hồn cho qn ta
Tống?
đóng cọc ở cửa sơng để đánh địch. bản
thân ông trực tiếp chỉ huy quân ta ở đây.
Nhiều trận đấu ác liệt xảy ra giữa quân ta
và địch, kết quả quân thủy của địch rút
lui. Trên bộ quân ta chặn đánh giặc quyết
liệt ở ải Chi Lăng buộc chúng phải lui
quân.
5) Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm 5) Quan Tống không thực hiện được ý đồ

lược của chúng không?
xâm lược của chúng. Quân giặc chết quá
nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến
hoàn toàn thắng lợi.
- Gọi lần lượt nhóm trình
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc kháng - 1 hs đọc to trước lớp
chiến
- Giữ vững được nền độc lập của nước
- Gọi hs đọc phần cuối bài
nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng hào, lòng tin ở sức mạnh dân tộc
lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân - 3 hs đọc to trước lớp
tộc
- Chia thành 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn thực
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/29
hiện cuộc thi
C. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho hs thi điền từ đúng vào chỗ
cịn thiếu trong sơ đồ.
- Tun dương nhóm thắng cuộc
- Về nhà xem lại bài để kể lại cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược
- Bài sau: Nhà Lý dời ụ ra Thng Long

Đạo đức:
Tiết kiệm thời giờ. ( tiếp)
I, Yờu cu cn t
1, Hiểu đợc: Thơi giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Cách tiết
kiệm thời giờ.
2, Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.

II, Tài liệu, phơng tiện:

Giỏo viờn :NGUYN DON

20



×