Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 11 NĂM HỌC 20192020 CHUẨN KTKN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.24 KB, 30 trang )

Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2019
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
------------------------------------------------Tiết 2:
TOÁN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, …CHIA CHO 10, 100, 1000, …
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục,
tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,…
2. Kĩ năng :
- Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2, bài 2 (3 dòng đầu)
3. Thái độ
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

1. Bài cũ:
- Gọi học sinh nêu miệng bài tập 4.
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Nhận xét –ghi điểm.
2. Bài mới
a. GTB- Ghi đầu bài
b. H Đ1:) Hướng dẫn nhân một số tự nhiên
với 10, chia số tròn chục cho 10:
a. Nhân một số với 10.
- Giáo viên viết 35 x 10


- Yêu cầu dựa vào t/c giao hoán của phép
nhân để thực hiện
Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
- Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của
phép nhân 35 x 10 ?
- Vậy khi nhân một số với 10 ta làm như thế
nào ?

Hoạt động của học sinh

- 1 học sinh
- 1 học sinh nêu.
- HS ghi đầu bài

- Học sinh nêu miệng
35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350

- Kết quả của phép nhân chính là thừa số
35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- … ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0
vào bên phải chữ số đó.
- Học sinh thực hiện.
- Nêu ví dụ nhân với100,1000..
- Học sinh suy nghĩ để thực hiện.
b. Chia số tròn chuc cho 10
35 x 10 = 350
- Giáo viên viết 350 : 10 và yêu cầu học sinh Vậy 350 : 10 = 35
dựa vào phép tính nhân vừa học để làm
- Thương chính là số bị chia xoá đi một

- Nêu ví dụ.chia cho 100,1000..
chữ số 0 ở bên phải số đó.
* Kết luận: Muốn nhân hay chia nhẩm một số - Học sinh nhẩm.
cho 10.100.1000 …ta làm ntn?
- Vài hs nêu
3. Luyện tập
Bài 1:a-cột1,2 b-cột 1,2(9-10’)
- HS thi tiếp sức


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

- Gọi hs đọc y/c
a,18 x 10 = 180
82 x 100 = 8200
- Yêu cầu học sinh viết kết quả của các phép
18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000
tính trong bài, nối tiếp đọc kết quả.
18 x 1000=18000 19 x 10 = 190
b, 9000: 10= 900
6800:100= 68
9000:100= 90
420:10 = 42
9000: 1000= 9
2000:1000=2
Bài 2 :(3 dòng đầu)
- Nx đánh giá
- Gọi hs đọc y/c

- Học sinh nêu.
- Giáo viên viết 3000 kg = … tạ; yêu cầu đổi. - Làm vào vở bài tập, học sinh điền vở
- YC nêu cách làm của mình. Sau đó hướng nêu kết quả phép tính.
dẫn lại
- Học sinh nêu: 300 kg = 3 tạ.
- Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại, một học 70 kg = 7 yến
120 tạ = 12 tấn
sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
800 kg = 8 tạ
5000 kg = 5 tấn
- Chữa bài và yêu cầu giải thích cách đổi của 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
mình.
- Học sinh nêu tương tự bài mẫu.
3. Củng cố dặn dò
* GV nx đánh giá tiết học
----------------------------------------------------------------Tiết 3:
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Kĩ năng :
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
3. Thái độ
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên


1. Bài cũ :
- Nhắc lại các chủ điểm đã học.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp
sửa cách phát âm cho HS.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

Hoạt động của học sinh

3-4h/s nêu.
-HS ghi đầu bài vào vở
-GV đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

- Gọi 1 HS khá đọc bài.
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1+ 2 + trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền sống ở đời Vua nào? Hoàn

cảnh gia đình cậu ra sao?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông
minh của Nguyễn Hiền?
+ Kinh ngạc: ngạc nhiên bất ngờ…
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu
hỏi:
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế
nào?
- Chịu khó: chăm chỉ làm lụng, học hỏi …
Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Hiền lại được gọi là “Ông
trạng thả diều”?
+ Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
+ Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của
câu chuyện trên?
+ Câu chuyên khuyên ta điều gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
d. Luyện đọc diễn cảm
*GV đọc mẫu toàn bài
- Nêu cách đọc và luyện đọc bài
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong
bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- YC 1 hs đọc lại toàn bài
- GV nhận xét chung.


Năm học: 2019 - 2020

- HS lắng nghe bạn đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nguyễn Hiền sống ở đời Vua Trần
Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
- Cậu rất ham thích chơi thả diều.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu ngay
đến đó và có chí nhớ lạ thường, cậu có
thể thuộc 20 trang sách trong một ngày
mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi- Nhà
nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày
đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe
giảng nhờ. Tối đến đòi bạn học thuộc bài
rồi mượn vở của bạn để học. Lưng trâu
là vở, ngón tay là bút… viết bài vào lá
chuối khô nhờ bạn đem đến cho thầy
chầm hộ…
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm cậu mới
có 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi
diều.
+ HS đọc và trả lời:
+ Trẻ tuổi tài cao: Nói lên Nguyễn Hiền
đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi, ông còn rất
nhỏ mà đã có tài.
+ Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí
quyết tâm thì mới sẽ làm được những

điều mà mình mong muốn.
*Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông
minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung chính
của bài.
- HS lắng nghe
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn, cả lớp theo dõi
cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 11

Nm hc: 2019 - 2020

3. Cng c dn dũ:
- Truyn giỳp em hiu c rng mun
+ Nhn xột gi hc.
lm c iu gỡ cng phi chm ch
---------------------------------------------------------------Tit 4:
Khoa học
Ba thể của nớc
I. Mục tiêu:
1. Kin thc
- Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể khác nhau: rắn , lỏng ,khí.

2. K nng :
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nớc từ thể nỏng sang thể khí
và ngợc lại.
3. Thỏi
- Thấy đợc nớc rát cần cho con ngời.
II. NHIM V HC TP CA HC SINH:
- Tranh minh hoạ (SGK).
- Cốc, nến, nớc đá, giẻ lau.
III. T CHC DY - HC TRấN LP:
Hot ng ca giỏo viờn

1. KTBC:
- Nêu tính chất của nớc?
- Nớc tồn tại ở dạng nào?
- NX - CĐ.
2. Dạy - học bài mới:
* HĐ 1: Chuyển nớc ở thể lỏng và thể
khí và ngợc lại.
- Mô tả ngững gì nhìn thấy ở H1 và
H2?
- H1 và H2 cho thấy nớc ở thể nào?
- Lấy ví dụ về nớc ở thể lỏng?
- Gọi 1 hs dùng khăn ớt lau bảng
- Vậy nớc trên mặt bảng đi đâu?
+ HS làm thí nghiệm
- Nớc trên mặt bảng biến đâu mất?
- Nớc ở quần áo ớt đã đi đâu?
+ KL - Liên hệ.
* HĐ 2: Nớc chuyển từ thể lỏng sang
thể rắn và ngợc lại.

- Nớc lúc đầu trong khay ở thể gì?
- Nớc trong khay biến thành thể gì?
- Hiện tợng đó gọi là gì?
+ NX - KL

Hot ng ca hc sinh

- 2 hs lên TLCH.
- HS khác nhận xét

- hs nối tiếp TLCH.
- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Biến thành hơi nớc bay vào
không khí
- Bốc hơi vào không khí

-

Thể lỏng.
thể rắn.
Đông đặc.
hs lấy ví dụ và làm thí


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 11

Nm hc: 2019 - 2020


* HĐ 3: Sơ đồ chuyển thể của nớc
nghiệm.
- Nớc tồn tại ở những thể nào?
- Nớc ở các thể đố có tính chất chung - lỏng , rắn , khí
và riêng ntn?
+ không màu, mùi , vị.
+ NX - Bổ sung.
+ nớc ở thể lỏng không có
- YC hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của n- hình dạng nhất định, nớc ở
ớc.
thể rắn có hình dạng nhất
+ NX - tuyên dơng hs vẽ đúng.
định.
3. Củng cố- Dặn dò:
- hs đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: T22.
-----------------------------------------------------Tit 5:
O C
THC HNH K NNG GIA HC Kè I
I. MC TIấU : Cng c hiu bit v :
1. Kin thc
- s t.thc trong hc tp, ý chớ vt khú trong hc tp, bit b.t ý kin v t.kim tin ca, thi
gian
2. K nng :
- Bit ng tỡnh, ng h cỏc hnh vi ỳng v phờ phỏn nhng hnh vi cha ỳng.
3. Thỏi
- G/ dc h/s cn vn dng tt nhng k/t ó hc vo hc tp v cuc sng hng.
II. NHIM V HC TP CA HC SINH:
- Phiu BT, th mu. - Bng ph ghi ND 2 cõu hi

III. T CHC DY - HC TRấN LP:
Hot ng ca giỏo viờn

1. Bi c :
- Gi HS c bi hc
- Em ó tit kim thi gi nh th no ?
2. ễn tp :
H1: By t ý kin
a) Em hóy by t thỏi ca mỡnh v cỏc ý
kin di õy :
A. Trung thc trong hc tp ch thit mỡnh.
B. Thiu trung thc trong hc tp l gi di.
C. Trung thc trong hc tp th hin lũng t
trng.
b) Bn Nam b m phi ngh hc nhiu ngy.
Theo em, bn Nam cn phi lm gỡ theo
kp cỏc bn trong lp ? Nu l bn cựng lp
vi Nam, em cú th lm gỡ giỳp bn ?

Hot ng ca hc sinh

- 2 em c.
- 1 em tr li.
- Dựng th mu by t ý kin
A : sai
B, C : ỳng
- Nhúm 4 em tho lun.
- Mt s nhúm trỡnh by.
- C lp trao i.



Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

- GV kết luận.
HĐ2: Đóng vai
- 3 em thể hiện.
- Tiểu phẩm : Một buổi tối ở nhà bạn Hoa
- HS trao đổi cả lớp rồi trả lời.
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa,
bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ?
- Lắng nghe
+ Nếu là Hoa, em giải quyết nh thế nào ?
3. Dặn dò:
- Nhận xét, dặn CB bài 6
-----------------------------------------------Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2019
Tiết 1:
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
TOÁN:
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
TIẾT 52
1. Kiến thức
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
2. Kĩ năng :
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán
3. Thái độ
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:

- Bảng phụ kẻ bảng trong phần b) SGK
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

1. Bài cũ:
- Nêu cách nhân STN với 10, 100, 1000... và
chia STN tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...
cho 10, 100, 1000...
- Gọi 2 em làm lại bài 1, 2 SGK
2. Bài mới :
HĐ1: So sánh giá trị của hai biểu thức
- Viết lên bảng 2 biểu thức :
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Gọi 1 HS so sánh 2 kết quả để rút ra 2 BT
có giá trị bằng nhau

Hoạt động của học sinh

- 2 em nêu.
- 2 em lên bảng.
- 2 em lên bảng tính giá trị hai BT, cả lớp
làm Vn.
 ( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)

HĐ2: Viết các giá trị của BT vào ô trống
- Quan sát và lắng nghe
- Treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo và
cách làm

a. (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
- Cho lần lợt giá trị của a, b, c. Gọi từng HS
3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60
tính giá trị của các BT rồi viết vào bảng
b. (5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 30
5 x (3 x 2) = 5 x 6 = 30
c. (4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 48


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

4 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48
- Cho HS nhìn vào bảng, so sánh kết quả để  (a x b) x c = a x (b x c)
rút ra kết luận
 (a x b) x c : 1 tích nhân với 1 số
 a x (b x c) : 1 số nhân với 1 tích
- Gợi ý rút ra kết luận khái quát bằng lời
 Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ ba, ta có
- GV ghi bảng :
thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
hai và số thứ ba.
HĐ3: Luyện tập(13-14’)
Bài 1 a.
- 1 em đọc yêu cầu và mẫu.
- Cho HS đọc yêu cầu và mẫu
- Phân biệt 2 cách thực hiện phép tính
- Gợi ý HS phân biệt hai cách thực hiện phép  C1 : 1 tích nhân với 1 số

tính
 C2 : 1 số nhân với 1 tích
- Cho HS tự làm VT, gọi 2 em lên bảng
- 2 em lên bảng, HS làm VT.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
a) 60, 90
b) 70, 60
Bài 2 a.
- 1 em đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm miệng.
- HDHS vận dụng tính chất kết hợp và giao

13 x 5 x 2 = 15 x 10
hoán để tính
5 x 2 x 34 = 10 x 34
- GV cùng HS nhận xét.
2 x 26 x 5 = 26 x 10
- 2b. Dành cho HS khá, giỏi
5 x 9 x 3 x 2 = 27 x 10
Bài 3 :. Dành cho HS khá, giỏi
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc đề
- Nói cách giải và trình bày lời giải
- HD phân tích đề
Số HS của 1 lớp : 2 x 15 = 30 (em)
- Lưu ý HS có thể giải bằng 2 cách
Số HS của 8 lớp : 30 x 8 = 240 (em)
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - CB : Bài 53

- Lắng nghe
-----------------------------------------------Tiết 2:
TẬP ĐỌC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
1. Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Kĩ năng :
2. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không
nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lồi các câu hỏi trong SGK )
3. Thái độ
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
Tranh minh họa, bảng phụ kẻ nội dung BT1
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

1. Bài cũ :

Hoạt động của học sinh


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

- Gọi 2 em nối tiếp đọc truyện Ông Trạng thả - 2 em lên bảng.
diều và trả lời câu hỏi 1, 2
2. Bài mới: GT bài
HĐ1: HD luyện đọc
- Lắng nghe

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ.
- Gọi HS đọc chú giải
- đọc 2 lượt
- Cho luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc.
- Gọi HS đọc cả 7 câu
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Đọc diễn cảm cả bài chú ý nhấn giọng các - 2 em đọc.
từ ngữ : quyết, hành, tròn vành, chí, chớ thấy, - Lắng nghe
mẹ
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
HĐ2: HD tìm hiểu bài
- Nhóm 2 em thảo luận.
- Gọi HS đọc câu hỏi 1
- HS trình bày.
- Cho HS thảo luận nhóm
a) Câu 1, 4
b) Câu 2, 5
- Treo bảng phụ có ND bài 1 và gọi HS trình c) Câu 3, 6, 7
bày, GV ghi bảng.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc câu hỏi 2
- Cả lớp trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý
- GV nhận xét, chốt lại.
kiến.
 Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm.
điểm khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu :
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

+ ngắn gọn, ít chữ
 rèn luyện ý chí vợt khó, vợt sự lời
+ có vần, nhịp cân đối
+ có hình ảnh
biếng của bản thân, khắc phục nhửừng
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
thói quen tật xấu.
- Gợi ý cho HS phát biểu, cho VD về 1 số
- HS luyện đọc nhóm đôi.
biểu hiện không có ý chí
- Các nhóm thi đọc với nhau.
HĐ3: HD đọc diễn cảm và thuộc lòng
- HS nhẩm để thuộc lòng cả bài.
- GV đọc mẫu.
- HS bắt hát và chuyền hộp thư, trong bì
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
có các phiếu ghi các chữ đầu mỗi câu tục
- HD học thuộc lòng
ngữ để HS theo đó đọc thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bằng trò chơi
 Khẳng định có ý chí thì nhất định thành
Hộp thư lưu động
công, phải giữ vững mục tiêu đã chọn và
3. Củng cố, dặn dò:
không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ?
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------Tiết 3:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
LuyÖn Tõ & C©u: tiÕt
I. MỤC TIÊU :
21
1. Kiến thức
- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

2. Kĩ năng :
- Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) trong SGK.
- HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
3. Thái độ
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
- Bảng phụ viết ND bài 2, 3
- Bảng phụ viết ND bài 1
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

1. Bài cũ:
Thế nào là động từ - cho VD.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:. GT bài
b. HD làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS đọc thầm, gạch chân các ĐT

được bổ sung
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng phụ
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Đặt câu có từ sắp , đã(HS khá)
Bài 2: Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu trao đổi và làm bài ở VBT.
- GV giúp các nhóm yếu. Lưu ý mỗi chỗ
chấm chỉ điền 1 từ và lưu ý đến nghĩa sự việc
của từ.
Chấm bài tổ 1- chữa bài
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc BT3
Thảo luận nhóm2 tìm từ để điền
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ
bớt
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ ?

Hoạt động của học sinh

-3-4 h/s nêu.
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm các câu văn, gạch
chân dứoi các ĐT bằng bút chì mờ ở

VBT.
- 2 em lên bảng
a. Tết sắp đến.
b. ... đã trút hết lá.
 sắp : cho biết sự việc sẽ diễn ra trong
thời gian rất gần
 đã : cho biết sự việc đã hoàn thành rồi
HS lần lượt nêu
- 2 em tiếp nối đọc yêu cầu và ND. Cả
lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm 2 emlàm
bài ở VBT ,1em làm ở bảng phụ.
- Dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
a) Ngô đã biến thành ...
b)
Chào mào đã hót ...
... cháu vẫn đang xa
... mùa na sắp tàn
- 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc mẩu
chuyện vui.
- HS đọc và chữa bài.
 đã : thay đang
 bỏ từ sẽ hoặc thay bằng đang
 Tên trộm lẻn vào thư viện nhưng nhà


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 11

Nm hc: 2019 - 2020


- Nhn xột
bỏc hc li hi: "Nú ang c sỏch gỡ ?"
- Dn HS k li chuyn vui cho
- HS tr li.
ngi thõn nghe v CB bi 22
- Lng nghe
------------------------------------------------Tit 4:
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
i. Mục tiêu:
1. Kin thc
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu đợc những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La: Vùng
trung tâm của đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ
vì ngập lụt.
2. K nng :
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: ngời sáng lập vơng triều Lý, có
công dời đô ra Đại La và đổi tên Kinh đô là Thăng Long.
3. Thỏi
- Ham hiểu biết, thích nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
II. NHIM V HC TP CA HC SINH:
- Bản đồ hành chính Việt Nam;
- Phiếu học tập của HS.
III. T CHC DY - HC TRấN LP:
Hot ng ca giỏo viờn

Hot ng ca hc sinh

1. Kiểm tra:

- Kể lại diễn biến của cuộc kháng - 2 HS lên trả lời.
chiến chống quân Tống xâm lợc?
- Nhận xét và bổ sung.
2. Dạy bài mới:
* GV giới thiệu- SGV trang 30.
- Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê - HS lắng nghe.
Long Đĩnh lên ngôi tính tình bạo
ngợc. Khi Long Đĩnh mất. Lý Công
Uẩn đợc tôn lên làm vua và nhà Lý
bắt đầu từ đây.
- HS theo dõi.
* Làm việc cá nhân:
- GV treo bản đồ.
- Vài em lên xác định vị trí
- Yêu cầu HS xác định vị trí của của kinh đô Hoa L và Đại La.
kinh đô Hoa L và Đại La.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS so sánh:
- Hoa L không phải là trung
- Cho HS lập bảng so sánh về vị trí, tâm. Địa thế rừng núi hiểm
địa thế của 2 vùng đất Hoa L và Đại trở, chật hẹp.
La
- Đại La là trung tâm đất nớc.


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 11

Nm hc: 2019 - 2020

- Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào Địa thế đất rộng, bằng

mà quyết định rời đô từ Hoa L ra phẳng, màu mỡ.
Đại La?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
* Làm việc cả lớp:
- GV đặt câu hỏi.
- Thăng Long có nhiều lâu đài,
- Thăng Long dới thời Lý đã đợc xây cung điện, đền chùa. Dân tụ
dựng nh thế nào?
họp ngày càng đông và lập
- Nhận xét và bổ sung.
nên phố phờng
3. Củng cố- Dặn dò:
- Đọc nội dung bài học.
- Nhà Lý rời đô ra Thăng Long năm
nào?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
----------------------------------------------Th t ngy 21 thỏng 11 nm 2019
Tit 1:
TON
TIT
NHN VI S Cể TN CNG L CH S 0 TON:
53
I. MC TIấU: Giỳp HS:
1. Kin thc
- Bit cỏch nhõn vi s cú tn cựng l ch s 0
2. K nng :
- Vn dng tớnh nhanh, tớnh nhm.
3. Thỏi
II. NHIM V HC TP CA HC SINH:

Hot ng ca giỏo viờn

1. Bi c:
- Gi 2 em gii bi 2b/ 61
- Nờu tớnh cht kt hp ca phộp nhõn
2. Bi mi :
H1: nhõn vi s cú tn cựng l ch s 0
- Ghi phộp tớnh lờn bng : 1 324 x 20 = ?
- HDHS vn dng tớnh cht kp hp tớnh
- HD t tớnh theo hng dc v tớnh
1324
x 20
26480
- Cho HS nhc li cỏch nhõn
H2: cỏc s cú tn cựng l ch s 0
- Ghi lờn bng phộp tớnh : 230 x 70 = ?

Hot ng ca hc sinh

- 2 em lờn bng.
- 3 em nờu.
- 1 em c phộp tớnh.
1 324 x 20 = 1 324 x (2 x 10)
= (1324 x 2) x 10
= 2 648 x 10 = 26 480
- 1 em lm ming.
trc tiờn vit 0 vo hng n v ca tớch
nhõn 1 324 vi 2
- 2 em nhc li.
- 1 em c phộp tớnh.

230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7) x (10 x 10)


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

+ Có thể nhân 230 với 70 nh thế nào ?
- HDHS đặt tính để tính :

230
x 70
16 100

= 161 x 100 = 16 100
- 1 em làm miệng.
 viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị - chục
của tích
 nhân 23 với 7
- 2 em nêu quy trình nhân.
- HS làm BC.
1326
3450
1450
x 300
x 20
x 800
397800
69000

1160000
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
 1 bao gạo : 50kg
1 bao ngô : 60kg
30 bao gạo và 40 bao ngô : ...?kg
- 1 em lên bảng, cả lớp làm VT :
30 x 50 + 60 x 40 = 3 900(kg)
- HS nhận xét.
- Lắng nghe

- Gọi HS nhắc lại
HĐ3: (15’) Luyện tập
Bài 2:
- Cho HS làm BC
- Gọi 3 em HS yếu tiếp nối lên bảng
- Gọi HS nhận xét
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề
- Cho HS tự làm VT, 1 em lên bảng
- Gợi ý HS giỏi giải gộp
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 54
----------------------------------------------Tiết 2:
CHÍNH TẢ
Nhớ - viết: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ CHÍNH TẢ : TIẾT
I. MỤC TIÊU:
11
1. Kiến thức

-Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có
phép lạ
2. Kĩ năng :
- Làm đúng bài tập3 ( Viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho ) làm đ ược bài tập 2 (a,b)
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : s/ x, ?/ ~.
3. Thái độ
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
C: Bảng phụ viết BT 2b, 3.
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ
- Kiểm tra VBT:bài 2b,3b
- Nhóm 2 em kiểm tra chéo rồi báo cáo.
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: HD nhớ - viết
- Nêu yêu cầu của bài
- Lắng nghe
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ - 2 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
Nếu chúng mình có phép lạ
 hạt giống, nảy mầm, đáy biển, lái máy


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 11

Nm hc: 2019 - 2020


- Yờu cu c thm, nờu cỏch trỡnh by v cỏc bay
t ng khú vit
u dũng lựi vo 3 ụ, gia 2 kh th
cỏch 1 dũng
- Yờu cu HS gp sỏch vit bi
- HS t nh - vit bi, t sa bi.
- Chm v 1 t, nhn xột
- HS cha li.
H2: Lm BT chớnh t
Bi 2b:
- 1 em c.
- Gi HS c yờu cu
- Nhúm 4 em tho lun lm BT.
- Chia nhúm tho lun, phỏt phiu cho 2 - Dỏn phiu lờn bng.
nhúm
- HS nhn xột.
- Gi HS nhn xột
- 2 em c li on vn.
- Kt lun li gii ỳng :
- Lm VBT
ni ting - Trng - ban thng - rt i ch xin - ni nh - thu hn vi - phi - hi mn - ca - dựng ba - t
- 1 em c.
Bi 3: Gi HS c yờu cu
- 2 em lm trờn phiu, lp lm VBT.
- Yờu cu t lm bi
- Nhn xột bi lm trờn phiu
- Gi HS nhn xột, cha bi
- 1 em c.
- Gi HS c li cõu ỳng
- 1 s em gii ngha tng cõu.

a. Tt g hn tt nc sn
b. Xu ngi p nt
c. Mựa hố cỏ sụng, mựa ụng cỏ b
d.
Trng m cũn t hn sao
Du rng nỳi l cũn cao hn i.
3. Dn dũ:
- Lng nghe
- Nhn xột tit hc - CB : Bi 12
----------------------------------------------Tit 3:
Địa lí
Ôn tập
A. Mục tiêu:
1. Kin thc
Sau bài học HS biết:
- Chỉ đợc dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây
Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
2. K nng :
- Hệ thống lại những đặc điểm tiểu biểu về thiên nhiên, địa hình,
khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính
của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ.
3. Thỏi
- Ham hiểu biết , tìm hiếu đất nớc con ngời VN .
II. NHIM V HC TP CA HC SINH:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập.


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 11

Nm hc: 2019 - 2020


C. Các hoạt động dạy học:
Hot ng ca giỏo viờn

Hot ng ca hc sinh

I. Tổ chức
- Hát.
II. Kiểm tra:
- 2 HS trả lời.
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu của - Nhận xét và bổ sung.
thành phố Đà Lạt? Mô tả một cảnh
đẹp của Đà Lạt?
III. Dạy bài mới:
- HS nhận phiếu và điền
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Phát phiếu học tập
- Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên
ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào
lợc đồ
- Vài HS lên trình bày kết
B2: Làm việc cả lớp
quả
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự - Lần lợt HS lên chỉ dãy HLS,
nhiên
các cao nguyên và thành phố
- Nhận xét và kết luận
Đà Lạt

+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt - HS đọc SGK và thảo luận
đông của con ngời ở HLS và Tây - Đại diện các nhóm lên điền
Nguyên
vào bảng thống kê
B2: Đại diện các nhóm báo cáo
- GV giúp HS điền kiến thức vào
bảng
- HS nêu
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- Ngời dân tích cực trồng
- Hãy nêu đặc điểm địa hình cây ăn quả, cây công nghiệp
trung du Bắc Bộ?
nh chè để phủ đất trống đồi
- Ngời dân nơi đây làm gì để phủ trọc
xanh đất trống, đổi trọc?
- Nhận xét và bổ sung
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét và kết luận
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng,
các cao nguyên ở Tây Nguyên và
thành phố Đà Lạt trên bản đồ
2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các kiến
thức của bài học và chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------Tit 4:
TH DC
ng chớ Khi dy



Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Tiết 1:

Năm học: 2019 - 2020

----------------------------------------------Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2019
TOÁN
ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Giúp HS :
ĐỊA LÝ : TIẾT 11
- HS biết Đề – xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích .
2. Kĩ năng :
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông
- Biết được 1dm2 = 100cm2 và ngược lại.
3. Thái độ
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
- Bộ đồ dùng học toán,bảng phụ viết bài tập 2
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

1. Bài cũ:
- Gọi HS giải bài 4/ 62
2. Bài mới:
HĐ1: GT đề-xi-mét vuông
- GV giới thiệu : để đo diện tích người ta còn

dùng đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1dm ra làm
việc theo yêu cầu của GV.
- GV chỉ vào hình vuông GT : Đề-xi-mét
vuông là S của hình vuông có cạnh dài 1dm.
Đây là đề-xi-mét vuông.
- GT cách đọc và cách viết
- Cho HS quan sát để nhận biết mối quan hệ
giữa dm2 và cm2
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi 1 số em đọc
Bài 2:
HDHS tìm hiểu YC bài - Cả lớp làm ở VBT gọi 1 em lên bảng
Bài 3:Yêu cầu HS tự làm VBT
- HD : 48dm2 = 48 x 100 = 4 800 cm2
2 000 cm2 = 2 000 : 100 = 20 dm2
chấm bài nhận xét
3.Củng cố- dặn dò:

Hoạt động của học sinh

- 1em lên bảng giải.
- Lắng nghe
- Đo cạnh hình vuông 1dm
- Lắng nghe
 đề-xi-mét vuông : dm2
 hình vuông 1 dm2 đợc xếp đầy bởi 100
ô vuông 1cm2  1 dm2 = 100cm2
- HS làm miệng.

Thực hiện theo YC
 812 dm2, 1 969 dm2, 2 812 dm2
- HS làm VBT, 3 em nối tiếp lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

- Nhận xét
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:

-----------------------------------------------------THỂ DỤC
Đồng chí Khải dạy
------------------------------------------------------Âm nhạc
Đồng chí Nhàn dạy
------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề
bài SGK.
2. Kĩ năng :
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục tiêu đặt ra
3. Thái độ

II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
Bảng phụ
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

1. Bài cũ :
- Công bố điểm bài KTGKI môn TLV, nêu
nhận xét chung
- Gọi 2 em đóng vai trao đổi ý kiến với người
thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng
khiếu
2. Bài mới: GT bài:
HĐ1:HD phân tích đề
- Gọi HS đọc đề bài
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?

Hoạt động của học sinh

- Lắng nghe
- 2 em lên bảng.

- 2 em đọc.
- Giữa em với người thân trong gia
đình : bố, mẹ, ông, bà, anh, chị
+ Trao đổi về ND gì ?
- Về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên
- Chú ý nội dung truyện. Cả 2 người
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
cùng biét ND truyện và khi trao đổi phải
- Gạch chân dưới các từ : em với người thân, thể hiện thái độ khâm phục nhân vật

cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai
trong câu chuyện .
HĐ2: HD thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- 1 em đọc.
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn
- Dán giấy viết sẵn tên 1 số nhân vật có ý chí, - Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

nghị lực

đề tài
- Vài em phát biểu
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- 1 em đọc.
- Gọi HS đọc gợi ý 2
 VD về Bạch Thái Bưởi
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và ND + Hoàn cảnh : mồ côi cha, theo mẹ quẩy
trao đổi
gánh hàng rong
- GV dùng câu hỏi gợi ý để HS nói ngắn gọn, + Nghị lực : kinh doanh đủ nghề, có lúc
cô đọng.
mất trắng tay nhưng không nản chí
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
+ Sự thành đạt : chiến thắng trong cuộc

cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa...
- Gọi HS đọc gợi ý 3
là "một bậc anh hùng kinh tế"
- Gọi 1 cặp làm mẫu
- 1 em đọc.
HĐ3:Thực hành trao đổi
- 2 em thực hiện trả lời.
- Trao đổi trong nhóm
 bố em (chị em)...
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 gọi bố xưng con (gọi chị xưng em)...
- Trao đổi trước lớp
 Bố chủ động nói với em (em chủ động
- Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi
nói với chị)...
 ND trao đổi có đúng chưa ? hấp dẫn không? - 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống
 Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
nhất dàn ý đối đáp (viết vào Vn).
 Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt - 3 nhóm thực hành trao đổi.
ra sao ?
- HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi
3. Dặn dò:
hay nhất.
- Nhận xét
- Lắng nghe
------------------------------------------------Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2019
Tiết 1:
TOÁN
MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

1. Kiến thức
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích.
2. Kĩ năng :
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngợc lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
3. Thái độ
GD học sinh tính cẩn thận chính xác
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
- Bảng mét vuông, bảng phụ.
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

1. Bài cũ :
- Gọi HS làm lại bài 4 SGK.

Hoạt động của học sinh

- 1 em lên bảng.


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

- Nêu các đơn vị đo S đã học.
1dm2 = .....cm2;
100cm2 =..........dm2
2. Bài mới :
- Lắng nghe
HĐ1:GT mét vuông

- GT : để đo diện tích ngời ta còn dùng đơn - HS quan sát.
vị : m2
- 2 em nhắc lại.
- GV chỉ HV đã treo lên bảng và nói : Mét  mét vuông : m2
vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1m.
 100 ô vuông  1 m2 = 100dm2
- HD đọc và viết mét vuông
100dm2 = 1m2
2
- HDHS quan sát và đếm số ô vuông 1dm có
trong hình vuông
- Quan sát
HĐ2: Luyện tập
- HS trả lời : viết cách đọc và viết số đo
Bài 1:
diện tích
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- HS làm bài trên bảng.
- Gọi HS đọc thầm và nêu yêu cầu BT
- Lớp nhận xét.
- Gọi 1 số em lên bảng làm bài
Bài 2: cột 1.
- 1 em đọc.
- Gọi HS đọc đề
- HS tự làm VT.
- HD :
- 2 em lên bảng.
2
2
400dm = 400 : 100 = 4m

- HS nhận xét.
2
2
2110 m = 2110 x 100 = 211 000dm
- 2 em đọc, HS đọc thầm.
Bài 3:
- HS tự làm VT.
- Gọi HS đọc đề
- 1 em lên bảng
- Gợi ý : Diện tích nền phòng chính là diện 30 x 30 = 900 (cm2)
tích của tất cả số viên gạch lát nền.
900 x 200 = 180 000 (cm2)
- HDHS nhận xét, sửa bài
= 18 (m2)
3. Dặn dò:
- Lắng nghe
- Nhận xét
--------------------------------------------------------------Tiết 2:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng
thái...
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
- HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 mục III.
- Biết cách sử dụng tính từ khi nói và viết.
3. Thái độ
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:

- Bảng phụ viết nội dung BT 2. 3/ I .


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

- Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III
III. TỔ CHỨC DẠY - HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

1. Bài cũ:
- Động từ là gì ?
- Các từ viết nghiêng trong đoạn văn sau bổ
sung ý nghĩa cho những động từ nào ? Chúng
bổ sung ý nghĩa gì ?
Mấy cậu thượcdược cũng đang kết nụ. Mùa
xuân sắp đến !
2. Bài mới: GT bài
HĐ1: Tổ chức cho HS làm việc để rút ra
kiến thức
a. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn truyện "Cậu HS
ở ác-boa" và chú giải
- Hỏi : Câu chuyện kể về ai ?
b. Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu đọc lại đoạn truyện "Cậu HS ở
ác-boa" và thảo luận nhóm đôi. YC làm bài ở
VBT
- Kết luận các từ đúng – ghi bảng


Hoạt động của học sinh

- 2 em trả lời.
- 1 em lên bảng.
- HS nhận xét.

Lắng nghe

- HS đọc thầm.
 Kể về nhà bác học nổi tiếng ngời
Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em đọc thầm trao đổi tìm từ
làm bài- nêu ý kiến.
HS nhận xét, bổ sung.
a) chăm chỉ, giỏi
b) trắng phau, xám
KL: Những từ tả tính tình, tính chất của ngời c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền
hay chỉ màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc hòa, nhăn nheo
điểm của sự vật gọi là tính từ.
- Lắng nghe
- Hỏi : ở lớp 2 và lớp 3, các em đã được học
những mẫu câu nào ?
+ Vậy các tính từ chúng ta vừa tìm được th-  Ai là gì ?
Ai làm gì ?
ường nằm trong phần câu trả lời cho mẫu câu Ai thế nào ?
nào ?
c. Gọi HS đọc BT3
- Viết lên bảng cụm từ "đi lại vẫn nhanh nhẹn",  Ai thế nào ?
gạch chân từ "đi lại"

- Nêu yêu cầu tương tự như BT3 đối với cụm
từ "phấp phới bay trong gió", gạch chân từ - 1 em đọc.
"bay"
- HS suy nghĩ trả lời : từ nhanh nhẹn bổ
- KL : Từ "nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa cho sung ý nghĩa cho từ đi lại.
động từ chỉ hoạt động "đi lại" và từ "phấp  Từ phấp phới bổ sung ý nghĩa cho từ
phới" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ trạng bay.
thái "bay", các từ này cũng là tính từ.
- Hỏi : Em hiểu thế nào là tính từ ?
- Lắng nghe
HĐ2:Nêu ghi nhớ


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

- Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho VD
HĐ3: Luyện tập
- 1 em trả lời, 2 em nhắc lại.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn
- 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
- Chia nhóm trao đổi và làm VBT bằng bút chì thầm.
- Kết luận lời giải đúng
- 1 số em đọc thuộc lòng.
a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh - 2 em nối tiếp đọc.
nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
- Nhóm 2 em thảo luận làm VBT.

b) quang, sạch bóng, xám, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh
Bài 2:
- Lần lượt từng em nêu tính từ
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- HS nhận xét.
* Gợi ý :
+ Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những tính - 1 em đọc thành tiếng.
từ chỉ đặc điểm tính tình, t/ chất, vẻ mặt, hình
dáng...
- HS làm vào VBT rồi trình bày miệng.
+ Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những tính 1em làm ở bảng phụ gắn lên chữa bài
từ miêu tả về màu sắc, hình dáng... của sự vật.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hiểu thế nào là tính từ ?
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài 23
- Lắng nghe
----------------------------------------------------------------Tiết 3:
TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học. Bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp.
3. Thái độ
- Có ý thức dùng từ hay viết câu văn trau chuốt, giàu h/ả
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS thực hành trao đổi với người - 2 em lên bảng.
thân về 1 người có nghị lực, ý chí vươn lên
trong cuộc sống
2. Bài mới:
* GT bài:
- Lắng nghe
HĐ1: HDHS rút ra kiến thức
- HS đọc thầm.


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

- Yêu cầu đọc thầm đoạn truyện :Rùa và - 1 em đọc.
Thỏ
 "Trời mùa thu... tập chạy"
- Gọi 1 em đọc BT2
- 1 em trả lời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS trả lời
 Cách mở bài sau không kể ngay vào câu
- Gọi 1 em đọc BT3
chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn
- HDHS so sánh 2 cách mở bài, kết luận
vào câu chuyện.
- KL : Đó là cách mở bài gián tiếp.

 2 cách : gián tiếp và trực tiếp.
+ Vậy có mấy cách mở bài ?
- 2 em nhắc lại.
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- 3 em đọc.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 1 số em đọc thuộc lòng.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- 4 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài Rùa và  a : mở bài trực tiếp
Thỏ
 b, c, d : mở bài gián tiếp
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời
- 2 em lên bảng kể.
- Gọi 2 em kể lại phần đầu câu chuyện bằng - HS nhận xét.
2 cách mở bài khác nhau
- 1 em đọc.
Bài 2: - Gọi 1 em đọc BT2
- HS cả lớp thảo luận trả lời.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
+ mở bài trực tiếp
- Kết luận
- Nhận xét
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 em đọc.
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng  lời người kể chuyện hoặc lời Bác Lê
lời của ai ?
- Nhóm 4 em làm bài trong Vn rồi đọc cho
- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi trong

nhau nghe. HS trong nhóm nhận xét, bổ
nhóm
sung.
- Gọi HS trình bày
- 5 em trình bày.
- Nhận xét, sửa sai và ghi điểm
- HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS trả lời.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài 23
HĐTT : TIẾT 11
---------------------------------------------Tiết 4:
MĨ THUẬT
Đồng chí Trang dạy
---------------------------------------------Tiết 5:
Thanh lịch văn minh
Bài 8: GẶP NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
1. Học sinh nhận thấy cần lịch sự khi giao tiếp với người nước ngoài.
2. Kĩ năng :
- Có thái độ tự tin, thân thiện, chủ động khi gặp người nước ngoài.


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020


- Tận tình giúp đỡ khi khách yêu cầu. Tự hào giới thiệu những điều em biết về đất nước và
con người VN.
3. Thái độ
Học sinh có thái độ tự tin khi giao tiếp với người nước ngoài.
II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
- Tranh minh hoạ trong sách HS. Video clip có nội dung bài học (nếu có). Đồ dùng bày tỏ ý
kiến, sắm vai.
III. TIẾN TRÌNH TIÊT DẠY:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
* Mục tiêu : Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan và định hướng về nội dung sẽ học.
* Các bước tiến hành :
Bước 1: GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức đã học liên quan đến giao tiếp với người
nước ngoài. (Tuỳ theo mức độ kiến thức của HS, GV nêu câu hỏi gợi mở cho phù hợp).
Bước 2 : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Gặp người nước ngoài”.
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thấy cần lịch sự, thân thiện chủ động khi giao
tiếp với người nước ngoài.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện, SHS trang 30.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV kết luận nội dung theo các câu hỏi gợi ý sau :
- Ở Bảo tàng Dân tộc học, Chi đã làm quen và nói chuyện với ai ?
(Chi đã làm quen và nói chuyện với Lin - đa)
- Chi đã trao đổi với Lin - đa như thế nào ? (SHS tr.29)
(Đầu tiên Chi còn ngại, sau Chi nói chuyện rất tự nhiên,…)
- Em có nhận xét gì về thái độ của Chi khi trò chuyện với khách nước
ngoài ? (Khi trò chuyện với khách nước ngoài, Chi rất tự nhiên, thân thiện, …)
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 30.
Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biêt và thực hiện những hành vi thể hiện thái độ tôn trọng, thân
thiện, sẵn sàng giúp đỡ người nước ngoài khi cần thiết.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 29, 30.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV kết luận theo từng trường hợp :
a) Việc làm của Vinh và Toàn là thiếu tế nhị.
b) Việc làm của Duy thể hiện sự thân thiện với chú Kiệt.
c) Việc làm của Ly sẽ làm cho thầy giáo tình nguyện viên thêm yêu mến
đất nước và con người Việt Nam và Ly cũng sẽ học hỏi được thêm nhiều điều.
d) Việc làm của Trang thể hiện bạn đã tự tin, thân thiện, chủ động khi giao
tiếp với người nước ngoài, giới thiệu với khách nước ngoài về Hồ Gươm,…)


Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Năm học: 2019 - 2020

Bước 3 : GV và hướng dẫn HS rút ra ý 2, ý 3, ý 4 của lời khuyên, SHS trang 30.
Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành
* Mục tiêu: Giúp HS thực hành sự tự tin khi trò chuyện với khách nước ngoài, luyện tập khả
năng giới thiệu những điều em biết với khách nước ngoài về đất nước và con người Việt
Nam.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 29, 30.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV kết luận theo từng tình huống :
- Tình huống 1 : Em có thể tới chào, làm quen, hỏi thăm khách.
- Tình huống 2 : Em có thể nói những câu đơn giản bằng tiếng Anh mà mình biết về Hà

Nội ; Em có thể giới thiệu về Hà Nội qua những tấm bưu ảnh nếu mình có…
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 5: Tổng kết bài
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh)
và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên.

Tiết 3:

KỂ CHUYỆN
BÀN CHÂN KÌ DIỆU

I. MỤC TIÊU:
KỂ CHUYỆN: TIẾT
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
11
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý
chí vươn
lên trong học tập và rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
HĐ1: GT truyện - Bạn nào còn nhớ tác giả bài
thơ Em thương học ở lớp 3 ?
- Nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký
- Câu chuyện cảm động về tác giả bài thơ Em
thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao - Lắng nghe
thế hệ ngời VN. Câu chuyện đó kể về chuyện
gì ? Các em cùng nghe cô kể.

HĐ2:GV kể chuyện
- GV kể lần 1 : giọng kể chậm rãi, thong thả. - Lắng nghe
Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh,


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 11

hnh ng ca Nguyn Ngc Ký.
- GV k ln 2, va k va ch tranh minh ha.
H3: HD k chuyn, trao i ý ngha cõu
chuyn
- Gi 3 em ni tip c 3 yờu cu ca BT
a. KC theo nhúm :
- Chia nhúm 4 em
- Giao vic cho cỏc nhúm
K theo tranh : 4 em tip ni k 1 - 2 tranh
K ton b cõu chuyn
Trao i v iu cỏc em hc c anh Ký
- Giỳp tng nhúm
b. K trc lp :
- T chc cho HS thi k theo tng tranh trc
lp
- GV cựng HS nhn xột.
- T chc thi k ton b cõu chuyn
- T chc cho HS cht vn ln nhau

Nm hc: 2019 - 2020

- Lng nghe kt hp quan sỏt tranh


- 3 em c, c lp theo dừi SGK.
- HS tp k trong nhúm.

- HS gii : k 2 tranh, cỏc em khỏc: 1
tranh.
- Mi em k 1 lt.
- Cỏc em lng nghe, nhn xột v gúp ý
cho bn.
- Mi nhúm c 1 bn, mi em k theo 1
tranh.
- HS nhn xột cỏch k ca tng bn.
- 3 - 5 em thi k.
- Lp theo dừi, ỏnh giỏ.
- HS k v c lp cht vn nhau v cỏc
tỡnh tit trong cõu chuyn v ý ngha cõu
- GV cựng HS bỡnh chn bn k hay.
chuyn.
H4:Cng c, dn dũ
- HS nhn xột v bỡnh chn bn k hay
- Nhn xột tit hc
- V nh tp k c.chuyn cho ngi thõn v nht, ngi nhn xột hay nht.
CB bi 12: Tp k 1 c.chuyn núi v ngi cú
- Lng nghe
ngh lc
Tit 4 :
Hoạt động tập thể
TNG KT TUN tuần 11
I. Nhn xột hoạt động tuần 11 :
1- GV nêu MĐ, ND giờ sinh hoạt.
2- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt:

+ Các tổ nêu kết quả theo dõi trong tuần
+ Các cá nhân phát biểu ý kiến
+ Lớp trởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần
qua :
3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
- Tuyên dơng những mặt lớp thực hiện tốt ; cá nhân hoàn thành xuất
sắc.
- Nhắc nhở và đa ra cách giải quyết những mặt lớp thực hiện cha tốt,
cá nhân còn cha thực hiện tốt nội quy của lớp, trờng.


Giỏo ỏn lp 4 - Tun 11

Nm hc: 2019 - 2020

II. Phơng hớng tuần tới:
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp do nhà trờng và lớp đề ra.
+ Tiếp tục thi đua học tốt, chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
+ Nâng cao chất lợng học tập, phấn đấu có nhiều hoa điểm 10 hơn
tuần trớc.
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, Thể dục do đoàn đội phát
động.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trờng lớp học, trờng học.
III. Sinh hoạt tập thể:
- Thi kể chuyện.
- Tập văn nghệ.

LUYN TON:
ễN LUYN


LUYN T & CU: TIT
I. MC TIấU: Giỳp HS
- Cngc k nng c , vit v chuyn i cỏc n v o din tớch cm2 dm2 -,22
m2
- Gii c bi toỏn liờn quan n n v o din tớch
-GD hc sinh tớnh cn thn chớnh xỏc.
II. DNG DY - HC: - bng ph


×