Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi tại công ty tnhh mtv khai thác công trình thủy lợi hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.92 KB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

LÊ VĂN TRỌNG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC
CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI CƠNG TY TNHH MTV
KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI HỊA BÌNH
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VĂN HỢP

Hà Nội, 2021


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội , ngày


tháng
Tác giả

Lê Văn Trọng

năm 2021


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ,
động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Để hồn thành luận văn này
tơi xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc tới:
Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Hợp
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý quý báu của các Thầy, Cô Trường
Đại học Lâm nghiệp đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong quá trình
tơi thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Công ty TNHH một thành viên Khai thác
cơng trình thủy lợi Hịa Bình giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu,
thơng tin trong q trình thực hiện luận văn trên địa bàn cơng ty.
Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo, đồng nghiệp cơ quan và gia
đình, bạn bè đã ln quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong q
trình thực hiện.
Do thời gian q trình nghiên cứu có hạn, luận văn của tơi khơng tránh
khỏi thiếu sót và sơ xuất. Tơi rất mong nhân được sự đóng góp của các quý
thầy, cô giáo để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân trọng cảm ơn!
Tác giả


Lê Văn Trọng


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................. vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ……………………..……………………………......vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI
THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI .................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý khai thác công trình thủy lợi ........................... 5
1.1.1. Một số khái niệm........................................................................................... 5
1.1.2. Phân loại và ngun tắc quản lý cơng trình thủy lợi .................................. 8
1.1.3. Nội dung quản lý khai thác công trình thủy lợi ........................................14
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác cơng trình thủy lợi...........25
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ...................... 27
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý cơng trình thủy lợi ở một số địa phương trong
nước.........................................................................................................................27
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho công ty TNHH một thành viên khai thác
thủy lợi Hịa Bình ...................................................................................................30
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 32
2.1. Đặc điểm tỉnh Hịa Bình ........................................................................ 32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................32
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Hịa Bình ...................................................35
2.2. Đặc điểm cơ bản của công ty TNHH MTV khai thác thủy lợi Hịa Bình .. 38

2.2.1. Giới thiệu về q trình hình thành và phát triển Cơng ty .......................38
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty ........................................................................39
2.2.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty...............................................................40


iv
2.2.4. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận................................41
2.2.5. Những thuận lợi và khó khăn của Cơng ty TNHH một thành viên
KTCTTL ..................................................................................................................44
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 47
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................47
2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................48
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................... 49
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 51
3.1. Thực trạng các cơng trình thủy lợi do cơng ty TNHHMTV khai thác
thủy lợi Hịa Bình quản lý ............................................................................ 51
3.1.1. Loại hình hoạt động của doanh nghiệp cơng ty TNHHMTV khai thác
thủy lợi Hịa Bình ...................................................................................................51
3.1.2. Địa bàn hoạt động của công ty ..................................................................52
3.2. Thực trạng công tác quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi tại cơng ty
TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình .................................... 53
3.2.1. Công tác ban hành các văn bản quản lý khai thác cơng trình thủy lợi .53
3.2.2. Quản lý, duy tu, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi .......................................58
3.2.3. Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi........................................................62
3.2.4. Thanh tra, kiểm tra việc bảo vệ, khai thác cơng trình thủy lợi ...............64
3.2.5. Công tác tuyên truyền pháp luật về bảo vệ khai thác cơng trình thủy
lợi.............................................................................................................................65
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại cơng
ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình ................................ 67
3.3.1. Nhân tố khách quan ....................................................................................67

3.3.2. Nhân tố chủ quan ........................................................................................69
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại
cơng ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình ....................... 71
3.4.1. Kết quả đạt được .........................................................................................71


v
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................72
3.5. Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại
công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình ....................... 73
3.5.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới......73
3.5.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi ....76
3.5.3. Tăng cường nguồn lực cho công tác quản lý khai thác cơng trình thủy
lợi.............................................................................................................................78
3.5.4. Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao năng lực phục vụ
cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi....................................................79
3.5.5. Tăng cường công tác thanh tra và kiểm tra..............................................81
3.5.6. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng...................................................82
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 85
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt


BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn

HTX

Hợp tác xã

HTXNN

Hợp tác xã nông nghiệp

MTV

Một thành viên

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TLNĐ

Thủy lợi nội đồng


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Uỷ ban nhân dân


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Phân cấp cơng trình thủy lợi ................................................................. 13
Bảng 1.2: Mức thu thủy lợi phí và miễn thủy lợi phí đối với cây lúa.................. 17
Bảng 2.1. Phân bổ mẫu điều tra ............................................................................. 48
Bảng 3.1: Thống kê địa bàn cơng ty quản lý cơng trình....................................... 53
Bảng 3.2: Các văn bản pháp luật về thuỷ lợi......................................................... 54
Bảng 3.3: Mức thu thủy lợi phí với đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Hịa Bình theo
quyết định số 1050a/2018/QĐ-BTC, ngày 30/6/2018 của Bộ Tài chính ............ 55
Bảng 3.4: Biểu diện tích tưới cơng ty được cấp bù, miễn thu thủy lợi phí giai
đoạn 2018-2020....................................................................................................... 56
Bảng 3.5: Kinh phí sửa chữa cải tạo, duy tu bảo dưỡng các cơng trình thuỷ lợi
trên địa bàn tỉnh từ 2018-2020 ............................................................................... 58
Bảng 3.7: Tình hình nạo vét kênh mương giai đoạn 2018-2020 ......................... 59
Bảng 3.9: Hiệu quả của việc kiên cố hóa kênh mương tại xã Tân Lập, huyện
Mộc Châu ................................................................................................................ 61
Bảng 3.10: Hiệu quả của việc kiên cố hóa kênh mương tại xã Mãn Đức, huyện
Tân Lạc .................................................................................................................... 61
Bảng 3.11: Hiệu quả của việc kiên cố hóa kênh mương tại xã Đồng Chum,
huyện Đà Bắc .......................................................................................................... 62

Bảng 3.12: Kết quả thực hiện công tác quản lý khai thác 3 năm 2018-2020...... 63
Bảng 3.13: Đánh giá công tác thanh kiểm............................................................. 65
Bảng 3.14: Đánh giá về công tác tuyên truyền ..................................................... 66
Bảng 3.15: Ý kiến đánh giá đối với các văn bản pháp luật về thủy lợi ............... 69
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của cơng ty TNHH MTV KTCTTL Hịa Bình ... 40


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu đang gây ra rất nhiều tác động đến nguồn tài nguyên
nước của nước ta như: sự thiếu hụt về nước; hạn hán, lũ lụt, ngập úng cho các
vùng sản xuất nông nghiệp và khu dân cư đang diễn ra với tần suất ngày càng
nhiều và ngày càng khốc liệt; thiếu khả năng tiếp cận nguồn nước sạch, nước
uống và các thiết bị vệ sinh cho cộng đồng, đặc biệt là những người nghèo;
suy thối mơi trường trong các lưu vực nhỏ và vùng hạ lưu châu thổ, sự gia
tăng ô nhiễm các nguồn nước; sự thiếu hụt tài chính trong phát triển và quản
lý cơ sở hạ tầng về nước; sự cần thiết nâng cao giá trị của nước về mặt kinh tế
- xã hội.
Vì vậy, các doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi đang đứng trước
những thách thức vô cùng to lớn, không những thế công tác quản lý khai thác
cơng trình thủy lợi gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động, mất cân đối giữa
thu và chi, nguồn thu không đủ để trang trải các chi phí hoạt động, đời sống
cán bộ cơng nhân thủy nơng gặp nhiều khó khăn, cơng trình thủy lợi vốn đã
xuống cấp lại càng xuống cấp nhanh hơn, tưới tiêu không đáp ứng được yêu
cầu sản xuất, chi ngân sách nhà nước cho thủy lợi ngày càng tăng. Nếu khơng
có giải pháp thích hợp để quản lý bền vững thì cái vịng luẩn quẩn đó vẫn
chưa có lối thốt. Bên cạnh việc cần thiết phải nâng cao năng lực quản lý khai
thác cơng trình, nâng cấp cơng trình, thì việc tăng cường công tác quản lý

nhân lực cũng vô cùng quan trọng, nhằm huy động tối đa năng suất lao động
và phát huy tính sáng tạo, tự giác của người lao động, đó sẽ là động lực thúc
đẩy khai thác, phát huy hết tiềm năng của cơng trình thủy lợi.
Với chức năng nhiệm vụ được UBND tỉnh Hịa Bình giao, hiện nay
Công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình đang quản lý 507
cơng trình trên phạm vi tồn tỉnh trong đó 203 hồ chứa, 281 đập dâng, còn lại


2
là Trạm Bơm và máy Thủy Luân; để tưới, tiêu trên 58 ngàn ha lúa và các cây
trồng khác trên địa bàn tồn tỉnh.
Trong những năm gần đây Cơng ty TNHH một thành viên Khai thác
cơng trình thủy lợi Hịa Bình đã tập trung chỉ đạo cơng tác nâng cấp, quản lý
các cơng trình thủy lợi theo hướng hiện đại. Đã có một số giải pháp thu được
kết quả tốt góp phần nâng cao năng xuất cây trồng, vật ni, cải thiện được
môi trường sinh thái và điều kiện sống của người dân.
Việc tăng cường công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi là một
u cầu cấp thiết nhằm tiết kiệm nguồn tài nguyên nước, tiết kiệm chi phí
quản lý vận hành nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển góp phần
xây dựng mơ hình nơng thơn mới.
Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa Bình là Cơng
ty Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ cơng ích khai thác tổng hợp hệ
thống cơng trình thuỷ lợi tưới tiêu nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp,
nuôi trồng thuỷ sản, dân sinh kinh tế xã hội của nhân dân trên địa bàn tỉnh
Hòa Bình.
Nhận thấy nhân lực đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của
Công ty, việc quản lý tốt nhân lực sẽ giúp Công ty phát triển một cách vững
chắc và theo kịp với sự thay đổi của thị trường. Xuất phát từ thực tế đó, với
những kiến thức đã được học tập tại lớp cao học quản lý kinh tế của trường
Đại học Lâm Nghiệp tôi lựa chọn đề tài "Hồn thiện cơng tác quản lý khai

thác cơng trình thủy lợi tại công ty TNHH một thành viên khai thác thủy
lợi tỉnh Hịa Bình” làm luận văn tốt nghiệp cao học quản lý kinh tế của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khai thác cơng trình
thủy lợi nhằm đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác


3
cơng trình thủy lợi của Cơng ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa
Bình trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý khai thác cơng
trình thủy lợi trong doanh nghiệp
- Phân tích thực trạng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Cơng ty
TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý khai thác cơng
trình thủy lợi tại Cơng ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình.
- Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác cơng
trình thủy lợi tại Cơng ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình
trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Thực trạng công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Cơng ty
TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Công ty TNHH một thành
viên khai thác thủy lợi Hịa Bình
* Phạm vi về thời gian:
- Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2018 đến năm 2020

- Thu thập số liệu sơ cấp năm 2021.
* Phạm vi về nội dung: Trong khuôn khổ nội dung của đề tài, luận văn
tập trung nghiên cứu một số các nội dung chính của cơng tác quản lý khai
thác cơng trình thủy lợi; (1) ban hành các văn bản hướng dẫn; Quản lý, duy
tu, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi; (3) Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi;
(4) Thanh tra, kiểm tra đối với việc bảo vệ, khai thác cơng trình thủy lợi; (5)
Tun tryền pháp luật về bảo vệ khai thác cơng trình thủy lợi.


4

4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý khai thác cơng trình thủy lợi.
- Thực trạng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Công ty TNHH
một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại
Cơng ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình
- Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại
Cơng ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Hịa Bình.
5. Kết cấu luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được chia thành 3
chương với nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn về quản lý khai thác cơng trình thủy
lợi trong doanh nghiệp
Chương 2: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận


5
Chương 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC
CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
1.1.1. Một số khái niệm
Để ổn định và phát triển dân sinh kinh tế, trong những thập kỷ qua công
tác phát triển thuỷ lợi đã được quan tâm đầu tư ngày càng cao. Phát triển thuỷ
lợi đã nhằm mục tiêu bảo vệ, khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước
nhằm bảo vệ dân sinh, sản xuất và đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển tất cả
các ngành kinh tế xã hội. Sự nghiệp phát triển thuỷ lợi đã đạt được những
thành tựu to lớn, góp phần vơ cùng quan trọng cho sự phát triển của mọi
ngành kinh tế - xã hội trong thời gian qua và nhất là trong thời kỳ đổi mới của
đất nước, đặc biệt là phát triển sản xuất lương thực.
1.1.1.1. Thủy lợi
“Thủy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hịa, chuyển,
phân phối, cấp, tưới, tiêu và thoát nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp, ni
trồng thủy sản; kết hợp cấp, tiêu, thốt nước cho sinh hoạt và các ngành kinh
tế khác; góp phần phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, thích ứng với
biến đổi khí hậu và bảo đảm an ninh nguồn nước (Quốc hội, 2017)”.
1.1.1.2. Cơng trình thủy lợi
“Cơng trình thủy lợi là cơng trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm
đập, hồ chứa nước, cống, trạm bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ
bao thủy lợi và công trình khác phục vụ quản lý, khai thác thủy lợi (Quốc
hội, 2017)”.
"Cơng trình thủy lợi" là sản phẩm được tạo thành bởi trí tuệ và sức lao
động của con người cùng vật liệu xây dựng và thiết bị lắp đặt vào cơng trình,
được liên kết định vị với nền cơng trình nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc hạn
chế những mặt tác hại, khai thác sử dụng và phát huy những mặt có lợi của


6

nguồn nước để phát triển kinh tế - xã hội”.(Nguồn quy chuẩn Việt Nam 0405:2012/BNN-PTNT, mục 2.3).
“Cơng trình thủy lợi đầu mối là cơng trình thủy lợi ở vị trí khởi đầu của
hệ thống tích trữ, điều hịa, chuyển, phân phối, cấp, điều tiết nước hoặc cơng
trình ở vị trí cuối của hệ thống tiêu, thoát nước (Quốc hội, 2017)”.
“Thủy lợi nội đồng là cơng trình kênh, mương, rạch, đường ống dẫn
nước tưới, tiêu nước trong phạm vi từ điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy
lợi đến khu đất canh tác (Quốc hội, 2017)”.
“Khai thác cơng trình thủy lợi là việc khai thác, sử dụng tiềm năng và
lợi thế của cơng trình thủy lợi để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ
môi trường (Quốc hội, 2017)”. (Nguồn Luật thủy lợi số: 08/2017/QH14, ngày
19/6/2017).
1.1.1.3. Quản lý cơng trình thủy lợi
“Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (hay
đối tượng quản lý), bằng một hệ thống các phương pháp, nhằm thay đổi trạng
thái của đối tượng quản lý, tiếp tục đến mục tiêu cuối cùng phục vụ lợi ích
của con người”. (Nguồn từ cuốn giáo trình cơ sở khoa học quản lý, của Học
viện tài chính năm 1996).
Quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội của tổ
chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường.
Quản lý là một phạm trù với tính chất là một loại lao động xã hội hay lao
động chung được thực hiện ở quy mô lớn. Quản lý được phát sinh từ lao
động, không tách rời với lao động và bản thân quản lý cũng là một loại hoạt
động lao động. Bất kỳ một hoạt động nào mà do một tổ chức thực hiện đều
cần có sự quản lý dù ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động
cá nhân thực hiện những chức năng chung. Quản lý có thể được hiểu là các
hoạt động nhằm bảo đảm hoàn Tân Mỹ việc qua nỗ lực của người khác.


7
Công tác quản lý là những quy định quản lý các bộ phận quản lý và các

mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hạn của từng người từng bộ phận nhằm hồn
thành mục tiêu chung của tổ chức. Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng
đã nói đến Cơng tác quản lý là hàm ý nói đến hệ thống tổ chức được sắp xếp
theo thứ bậc, thành từng nhóm, từng bộ phận và ứng với vai trò, nhiệm vụ,
quyền hạn cụ thể để cùng thực hiện mục tiêu chung của tổ chức; nói đến quản
lý là nói đến các hoạt động, tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản
lý để đạt được mục tiêu. Tổ chức và quản lý có mối liên hệ mật thiết, khăng
khít lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau. Quản lý là tổng hợp các hoạt động nhằm
duy trì và hồn thiện hệ thống tổ chức, thúc đẩy hoạt động của tổ chức bảo
đảm sự tồn tại và vận hành của tổ chức, có tổ chức mà khơng có Cơng tác
quản lý sẽ trở thành một tập hợp hỗn loạn. Giải quyết vấn đề tổ chức phải dựa
trên khả năng quản lý, hệ thống quản lý phải xuất phát từ hình thức và
phương pháp tổ chức. Công tác quản lý với 2 nội dung cơ bản là tổ chức và
quản lý không tách rời nhau, chúng gắn chặt với nhau, chi phối lẫn nhau. Để
thực hiện tốt chức năng quản lý phải xây dựng khung thể chế để mọi cá nhân.
“Chủ quản lý công trình thủy lợi là cơ quan chun mơn thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Ủy ban nhân dân các cấp hoặc tổ chức được Nhà nước giao quyền, trách
nhiệm đại diện chủ sở hữu; tổ chức thủy lợi cơ sở; tổ chức, cá nhân tự đầu tư
xây dựng cơng trình thủy lợi (Quốc hội, 2017)”.
“Chủ sở hữu cơng trình thủy lợi là cơ quan, tổ chức được Nhà nước
giao quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu đối với cơng trình thủy lợi sử
dụng vốn nhà nước; tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi
(Quốc hội, 2017)”.
“Tổ chức thủy lợi cơ sở là tổ chức của những người sử dụng sản phẩm,
dịch vụ thủy lợi cùng hợp tác đầu tư xây dựng hoặc quản lý, khai thác cơng
trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng (Quốc hội, 2017)”.


8

“Sản phẩm, dịch vụ thủy lợi là sản phẩm, dịch vụ được tạo ra do khai
thác cơng trình thủy lợi (Quốc hội, 2017)”.
Giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi là khoản tiền phải trả cho một đơn vị sản
phẩm, dịch vụ thủy lợi (Quốc hội, 2017).
1.1.2. Phân loại và nguyên tắc quản lý cơng trình thủy lợi
1.1.2.1. Phân loại cơng trình thủy lợi
“Theo điều 4, Chương II Nghị định 67/2018/NĐ-CP về việc phân loại
và phân cấp cơng trình thủy lợi như sau:
Loại cơng trình thủy lợi quy định tại khoản 2 Điều 16 Luật Thủy lợi
được phân loại cụ thể như sau:
(1). Đập, hồ chứa nước quan trọng đặc biệt thuộc một trong các trường
hợp sau:
a. Đập có chiều cao từ 100m trở lên hoặc đập của hồ chứa nước quy
định tại điểm b, điểm c khoản này;
b. Hồ chứa nước có dung tích tồn bộ từ 1.000.000.000 m3 trở lên;
c. Hồ chứa nước có dung tích từ 500.000.000 m3 đến dưới
1.000.000.000 m3 mà vùng hạ du đập bị ảnh hưởng là thành phố, thị xã hoặc
có cơng trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia;
d. Danh mục đập, hồ chứa nước quan trọng đặc biệt quy định tại Phụ
lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
(2). Đập, hồ chứa nước lớn thuộc một trong các trường hợp sau:
a. Đập có chiều cao từ 15m đến dưới 100m hoặc đập của hồ chứa nước
quy định tại điểm c khoản này;
b. Đập có chiều cao từ 10m đến dưới 15m và chiều dài đập từ 500m trở
lên hoặc đập có chiều cao từ 10m đến dưới 15m và có lưu lượng tràn xả lũ
thiết kế trên 2.000 m3/s;
c. Hồ chứa nước có dung tích tồn bộ từ 3.000.000 m3 đến dưới
1.000.000.000 m3, trừ hồ chứa quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.



9
(3).Đập, hồ chứa nước vừa thuộc một trong các trường hợp sau:
a.Đập có chiều cao từ 10m đến dưới 15m hoặc đập của hồ chứa nước
quy định tại điểm b khoản này, trừ đập quy định tại điểm b khoản 2 Điều này;
b.Hồ chứa nước có dung tích tồn bộ từ 500.000 m3 đến dưới
3.000.000 m3.
(4).Đập, hồ chứa nước nhỏ là đập có chiều cao dưới 10m hoặc hồ chứa
nước có dung tích tồn bộ dưới 500.000 m3.
(5).Trạm bơm:
a.Trạm bơm lớn là trạm bơm có tổng lưu lượng từ 72.000 m3/h trở lên;
b.Trạm bơm vừa là trạm bơm có tổng lưu lượng từ 3.600 m3/h đến dưới
72.000m3/h hoặc trạm bơm nhỏ nhưng có cơng suất động cơ mỗi tổ máy từ
150 KW trở lên;
c.Trạm bơm nhỏ là trạm bơm có tổng lưu lượng dưới 3.600 m3/h.
(6).Cống:
a.Cống lớn là cống có tổng chiều rộng thốt nước:
Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long từ 30m trở lên; Đối với vùng
còn lại từ 20m trở lên.
b.Cống vừa là cống có tổng chiều rộng thốt nước:
Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long từ 10m đến dưới 30m; Đối với
các vùng còn lại từ 5m đến dưới 20m.
c.Cống nhỏ là cống có tổng chiều rộng thốt nước: Đối với vùng đồng
bằng sơng Cửu Long dưới 10m; Đối với các vùng còn lại dưới 5 m.
(7).Hệ thống dẫn, chuyển nước:
a.Kênh, mương, rạch, tuynel, xi phơng, cầu máng lớn là cơng trình có
các thơng số:
Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long có lưu lượng từ 100 m3/s trở
lên hoặc có chiều rộng đáy kênh từ 50m trở lên;



10
Đối với các vùng khác có lưu lượng từ 50 m3/s trở lên hoặc có chiều
rộng đáy kênh từ 25m trở lên.
b.Kênh, mương, rạch, xi phông, cầu máng vừa là cơng trình có thơng
số: Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long có lưu lượng từ 10m3/s đến dưới
100m3/s hoặc chiều rộng đáy kênh từ 10m đến dưới 50m;
Đối với các vùng khác có lưu lượng từ 5 m3/s đến dưới 50 m3/s hoặc
chiều rộng đáy kênh từ 5m đến dưới 25m.
c.Kênh, mương, rạch, tuynel, xi phông, cầu máng nhỏ là cơng trình có
các thơng số:
Đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long có lưu lượng dưới 10 m3/s
hoặc chiều rộng đáy kênh dưới 10m;
Đối với các vùng khác có lưu lượng dưới 5 m3/s hoặc chiều rộng đáy
kênh dưới 5m.
(8).Đường ống:
aĐường ống lớn là đường ống dẫn lưu lượng từ 3 m3/s trở lên hoặc có
đường kính trong từ 1500mm trở lên;
b.Đường ống vừa là đường ống dẫn lưu lượng từ 0,25m3/s đến dưới 3
m3/s hoặc có đường kính trong từ 500mm đến dưới 1500mm;
c.Đường ống nhỏ là đường ống dẫn lưu lượng dưới 0,25 m3/s hoặc có
đường kính trong dưới 500mm.
(8).Bờ bao thủy lợi:
a.Bờ bao lớn là bờ bao bảo vệ cho khu vực có diện tích từ 10.000 ha trở
lên;
b.Bờ bao vừa là bờ bao bảo vệ cho khu vực có diện tích từ 500 ha đến
dưới 10.000 ha;
c.Bờ bao nhỏ là bờ bao bảo vệ cho khu vực có diện tích dưới 500 ha.
(9).Hệ thống cơng trình thủy lợi:



11
a.Hệ thống cơng trình thủy lợi lớn là hệ thống có nhiệm vụ tưới cho
diện tích đất canh tác hoặc tiêu, thốt nước cho diện tích tự nhiên từ 20.000 ha
trở lên;
b.Hệ thống cơng trình thủy lợi vừa là hệ thống có nhiệm vụ tưới cho
diện tích đất canh tác hoặc tiêu, thốt nước cho diện tích tự nhiên từ 2.000 ha
đến dưới 20.000 ha;
c.Hệ thống cơng trình thủy lợi nhỏ là hệ thống có nhiệm vụ tưới cho
diện tích đất canh tác hoặc tiêu, thốt cho diện tích tự nhiên dưới 2.000 ha.
(10).Căn cứ quy mô, nhiệm vụ, tầm quan trọng, mức độ rủi ro vùng hạ
du, Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có đập, hồ chứa nước trên địa bàn, trình Thủ tướng
Chính phủ quyết định bổ sung danh mục đập, hồ chứa nước quan trọng đặc
biệt”. (Nguồn Điều 4 chương II Nghị định số: 67/2018/NĐ-CP, ngày
14/5/2018).
1.1.2.3. Nguyên tắc quản lý khai thác công trình thủy lợi
“Ngun tắc quản lý khai thác cơng trình thủy lợi được quy định theo
Điều 19 Luật Thủy lợi như sau:
- Quản lý thống nhất theo hệ thống công trình thủy lợi, từ cơng trình
đầu mối đến cơng trình thủy lợi nội đồng; phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ
của hệ thống, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng nước phục vụ sản
xuất, dân sinh và các ngành kinh tế.
- Tuân thủ quy trình vận hành được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
phê duyệt; có phương án ứng phó thiên tai.
- Bảo đảm hài hịa các lợi ích, chia sẻ rủi ro, hạn chế tác động bất lợi
đến các vùng liên quan; phát huy hiệu quả khai thác tổng hợp, phục vụ đa
mục tiêu của hệ thống thủy lợi.
- Quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi phải có sự tham gia của người
sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và các bên có liên quan.



12
- Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến trong quản lý, khai thác
cơng trình thủy lợi” (Nguồn Luật thủy lợi số 08/2017/QH14, ngày 19/6/2017).
1.1.2.4. Hệ thống tổ chức quản lý các cơng trình thủy lợi
Phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi là sự phân cơng trách
nhiệm từ các cơ quan quản lý cơng trình thủy lợi Trung ương cho các cơ
quan, tổ chức, đơn vị cấp dưới ở địa phương. Việc phân cấp quản lý cho các
tổ chức quản lý địa phương là cơ sở để thực hiện chuyển giao trách nhiệm
quản lý cơng trình thủy lợi cho các tổ chức hợp tác dùng nước thực hiện quan
điểm, chủ trương của thế giới và trong nước về quản lý cơng trình thuỷ
lợi. Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy việc phân công, phân cấp quản lý
khai thác cơng trình thuỷ lợi là cần thiết. Đây là một trong những yêu cầu đảm
bảo cho các hệ thống cơng trình thuỷ lợi phát huy hiệu quả đảm bảo phục vụ
sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hố, hiện đại hố sản xuất nơng nghiệp. Thực tế địi hỏi phải tổ
chức lại sản xuất theo hướng công ty khơng quản lý các cơng trình thuỷ lợi
mà năng lực của cộng đồng có thể quản lý, để tinh giảm biên chế, giảm chi
phí quản lý, tăng thu nhập, tạo điều kiện để củng cố và phát triển nguồn nhân
lực nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi.
“Theo điều 15, Chương III của thông tư số 05/2018/TT/BNNPTNT,
ngày 15/5/2018 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định chi tiết
một số điều của luật thủy lợi thì phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi như sau:
- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn quản lý cơng trình thủy lợi
quan trọng đặc biệt.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý hoặc phân cấp cho
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý cơng trình thủy lợi mà việc khai thác và bảo
vệ liên quan đến 02 tỉnh trở lên. Danh mục phân giao nhiệm vụ quản lý cơng
trình thủy lợi mà việc khai thác và bảo vệ liên quan đến 02 tỉnh trở lên.



13
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định điều
chỉnh, bổ sung danh mục cơng trình phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quản lý căn cứ hiệu quả quản lý cơng trình của địa phương.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý hoặc phân cấp cho Ủy ban nhân dân
cấp huyện quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn căn cứ vào điều kiện cụ thể
của địa phương.
- Cơng trình thủy lợi do tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây dựng thì tổ chức,
cá nhân đó có trách nhiệm quản lý.
- Cơng trình thủy lợi đầu mối làm nhiệm vụ liên quan đến đê điều, việc
phân cấp quản lý cơng trình phải phù hợp với quy định của pháp luật về đê
điều và các quy định của pháp luật có liên quan”. (Nguồn thông tư số
05/2018/TT/BNNPTNT, ngày 15/5/2018 của Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn).
Theo Phụ lục II - Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm
2018 của Chính phủ phân cấp cơng trình thủy lợi được quy định như sau:
Bảng 1.1: Phân cấp cơng trình thủy lợi
TT Loại cơng trình

1

Tiêu chí
phân cấp

Cấp cơng trình
Đặc
biệt

Cấp I


Cấp II Cấp III Cấp IV

Đập đất, đập đất đá các loại

1.1 Nền là đá
Nền là đất cát, đất hịn
Chiều cao
1.2 thơ, đất sét ở trạng
đập (m)
thái cứng và nửa cứng
1.3

Nền là đất sét bão hịa
nước ở trạng thái dẻo

2

Đập bê tơng, bê tơng cốt
thép các loại và các

> 100

> 70÷
> 25÷ 70 > 10÷ 25
100
> 35÷ 75

≤ 10


>8÷15

≤8

> 15÷ 25 >5÷15

≤5


14

TT Loại cơng trình

Tiêu chí
phân cấp

Cấp cơng trình
Đặc
biệt

Cấp I

Cấp II Cấp III Cấp IV

cơng trình thủy lợi chịu
áp khác
2.1 Nền là đá
Chiều cao
Nền là đất cát, đất hịn
đập (m)

2.2 thơ, đấtsét ở trạng thái
cứng và nửa cứng
2.3
3

Nền là đất sét bão hịa
nước ở trạng thái dẻo

> 60÷
> 25÷ 60 > 10÷ 25
100

≤ 10

> 25÷ 50 > 10÷ 25 >5÷10

≤5

> 10÷ 20 >5÷10

≤5

Tường chắn

3.1 Nền là đá
Nền là đất cát, đất hịn
Chiều cao
3.2 thơ, đất sét ở trạng thái tường (m)
cứng và nửa cứng
3.3


> 100

Nền là đất sét bão hòa
nước ở trạng thái dẻo

>25÷40 > 15÷ 25 >8÷15

≤8

>25÷40

> 12÷ 20 >5÷12

≤5

> 12÷ 20

> 10÷ 15 >4÷10

≤4

> 10÷ 15

(Nguồn Phụ lục 2 Nghị định số: 67/2018/NĐ-CP, ngày 14/5/2018).
1.1.3. Nội dung quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
1.1.3.1. Ban hành các văn bản hướng dẫn, quản lý cơng trình thủy lợi
a. Việc các văn bản hướng dẫn, quản lý cơng trình thủy lợi
Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm của
các tổ chức, cá nhân trong khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi, nhà nước đã

ban hành nhiều văn bản về quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi.
Tại kỳ họp thứ 3, Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
thông qua Luật Thủy lợi vào ngày 19/6/2017 và có hiệu lực vào ngày
01/7/2018. Đây có thể nói là văn bản pháp lý cao nhất từ trước tới nay về
quản lý khai thác cơng trình thủy lợi.


15
“Để hướng dẫn thi hành Luật Thủy lợi, Chính phủ đã ban hành các văn
bản cụ thể như sau: Nghị định số 67/2018/NĐ-CP về việc quy định chi tiết
một số điều của Luật Thủy lợi; Nghị định 62/2018/NĐ-CP ngày 02/5/2018 về
việc quy định về hỗ trợ kinh phí sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi;
Nghị định số 77/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 về việc Quy định hỗ trợ phát
triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng và tưới tiên tiến, tiết kiệm nước; Nghị
định 96/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 về Quy định chi tiết về giá sản phẩm,
dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi.
Trên cơ sở đó, các Bộ đã ban hành các hướng dẫn như: Thông tư
05/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/05/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về
việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi; Quyết định số
1050a/QĐ-BTC ngày 30/9/2018 của Bộ Tài chính về ban hành giá tối đa sản
phẩm dịch vụ cơng ích thủy lợi giai đoạn 2018-2020”. (Nguồn trích dẫn từ
các Nghị định của Chính phủ, thơng tư Bộ nơng nghiệp và PTNT).
Các văn bản được ban hành nhìn chung ban hành đảm bảo tính khả thi
và đáp ứng kịp thời yêu cầu thuỷ lợi phục vụ sản xuất và dân sinh trên địa
bàn. Tuy nhiên, nhiều địa phương ban hành các văn bản chi tiết để thực thi
các nội dung về quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi cịn chậm. Một số nội
dung của Pháp lệnh đã đáp ứng được yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, tuy
nhiên kết quả còn hạn chế, như việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực vi phạm hành lang cơng trình thuỷ lợi.
Trên cơ sở các văn bản quản lý của các cơ quan có thẩm quyền, Bộ

Nơng nghiệp & PTNT, UBND tỉnh và các đến vị có liên quan phải tổ chức
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn về
khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi.
b. Chính sách cấp bù, miễn thu thủy lợi phí
Trước tháng 7 năm 2018 thì căn cứ thực hiện chính sách cấp bù, miễn
thu thủy lợi phí được quy định tại các văn bản: Pháp lệnh số 32/2001/PL-


16
UBTVQH10 khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi ngày 04/4/2001; Nghị
định số 67/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định
143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi; Thơng tư
41/2013/TT-BTC ngày 11/4/2013 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn thi hành
một số điều của Nghị định 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012; Quyết định số
14/2013/QĐ-UBND ngày 5/7/2013 về việc quy định mức thu thuỷ lợi phí và
tiền nước từ các cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Hịa Bình;
Trong đó quy định cụ thể như sau:
-“ Điều 2, Chương II, Thơng tư 41/2013/TT-BTC: Đối tượng miễn thuỷ
lợi phí gồm:
+ Miễn thuỷ lợi phí đối với tồn bộ diện tích đất nông nghiệp phục vụ
nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm, diện tích đất trồng cây hàng năm có ít nhất
một vụ lúa trong năm.
+ Miễn thủy lợi phí đối với tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp được Nhà
nước giao; đất nông nghiệp được nhà nước giao cho hộ nghèo.
+ Miễn thủy lợi phí đối với diện tích đất nơng nghiệp trong hạn mức
giao đất nông nghiệp cho các đối tượng sau đây: Hộ gia đình, cá nhân nơng
dân được Nhà nước giao hoặc công nhận đất để sản xuất nông nghiệp, bao
gồm cả đất được thừa kế, cho tặng, nhận chuyển quyền sử dụng đất; Hộ gia
đình, cá nhân là xã viên hợp tác xã sản xuất nông nghiệp đã nhận đất giao

khốn ổn định của hợp tác xã, nơng trường quốc doanh (hoặc các công ty
nông nghiệp chuyển đổi từ nông trường quốc doanh) để sản xuất nông nghiệp
theo quy định của pháp luật; Hộ gia đình, cá nhân là nơng trường viên đã
nhận đất giao khốn ổn định của nông trường quốc doanh để sản xuất nông
nghiệp theo quy định của pháp luật; Hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp có quyền sử dụng đất nơng nghiệp góp đất của mình để thành lập hợp
tác xã sản xuất nông nghiệp theo quy định của Luật Hợp tác xã.


17
- Điều 3; Chương II, Thông tư 41/2013/TT-BTC: Phạm vi miễn thu
thuỷ lợi phí được tính từ vị trí cống đầu kênh của tổ chức hợp tác dùng nước
đến công trình đầu mối của cơng trình thuỷ lợi.” (Nguồn Điều 2, Điều 3
Chương II, Thông tư số 41/2013/TT-BTC của Bộ tài chính).
-“ Điều 19; Nghị định 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012: Mức thu thủy
lợi phí và miễn thủy lợi phí:
Bảng 1.2: Mức thu thủy lợi phí và miễn thủy lợi phí đối với cây lúa
Vùng và biện pháp cơng trình

TT

Mức thu (1.000
đồng/ha/vụ)

Miền núi cả nước
1

- Tưới tiêu bằng động lực

1.811


- Tưới tiêu bằng trọng lực

1.267

- Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ

1.539

Đồng bằng sông Hồng
2

- Tưới tiêu bằng động lực

1.646

- Tưới tiêu bằng trọng lực

1.152

- Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ

1.399

Trung du Bắc Bộ và Bắc khu IV
3

- Tưới tiêu bằng động lực

1.433


- Tưới tiêu bằng trọng lực

1.003

- Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ

1.218

Nam khu IV và Duyên hải miền Trung
4

- Tưới tiêu bằng động lực

1.409

- Tưới tiêu bằng trọng lực

986

- Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ

1.197

Tây Nguyên
5

6

- Tưới tiêu bằng động lực


1.629

- Tưới tiêu bằng trọng lực

1.140

- Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ

1.385

Đông Nam Bộ


×