Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Báo cáo thực hành 2 thực trạng tình hình quản trị vốn ở công ty cổ phần in phúc yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH 2
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN IN
PHÚC YÊN

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đinh Thị Ngọc Mai
Sinh viên thực hiện

: Trần Khánh Linh

Lớp

: TN14T3

Mã số sinh viên

: 194D4021127

Hà Nội, tháng 7 năm 2022


Mục lục
Lời mở đầu ………………………………………………………………………..……1
Chương 1: Thực trạng tình hình quản trị vốn ở Cong ty cổ phần In Phúc n……….….2
1.1 - Đặc điểm, tình hình chung của Cơng ty………………………….…………...…....2
1.1.1 - Quá trình hình thành và phát triển………………………………………......……2
1.1.2 – Cơ cấu bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất………………………………...……3
1.1.2.1 - Cơ cấu bộ máy quản lý ở Công ty………………………….……….………….3
1.1.2.2 - Cơ cấu tổ chức sản xuất…………………………………………..…………3-5


1.1.2.3 - Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty……………………………………….5-6
1.1.3 – Tình hình kinh doanh của công ty Cổ phần In Phúc Yên (2019 – 2021)……..…..6
1.1.3.1 –Tình hình tài sản – nguồn vốn của công ty (2019 – 2021)….……………...6-11
1.1.3.2-Kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần In Phúc Yên (năm 2019năm2021)…………………………………………………………………..………11-14
1.2 – Thực trạng tình hình quản trị vốn ở Cong ty cổ phần In Phúc Yên ……….………14
1.2.1 Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần in Phúc Yên…………14-16
1.2.2 Thực trạng quản trị tiền tại công ty……………………………………..………..16
1.2.3 Thực trạng quản trị các khoản phải thu………………………………..……..16-17
1.2.4 Thực trạng quản lý hàng tồn kho…………...……………………………………18
1.3 – Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu ………………………………………….18
1.3.1- Ưu điểm ……………………………………………….…………………....18-19
1.3.2 – Tốn tại …………………………………………………..…………………...19
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ Q.UẢN TRỊ VỐN
Ở CÔNG TY…………………………………………………………….…………….20
2.1: Định hướng phát triển của công ty………………………………..……………….20
2.2 – Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn…….…..………20-22
KẾT LUẬN…………………………………………………………...………………23


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã từng bước phát triển và giành nhiều
thành tựu đáng kể. Dưới sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đặc biệt khi đất nước
gia nhập WTO, khơng thể khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với
mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Vì vậy để có thể tồn tại và phát triển các doanh
nghiệp phải xác định các yếu tố đầu vào hợp lý sao cho kết quả đầu ra là hữu ích nhất,
giá thành sản phẩm hạ, mẫu mã phong phú, hợp thị hiểu người tiêu dùng và chất lượng
sản phẩm ngày càng cao
Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố quản trị vốn là một yếu tố vô cùng quan
trọng. Mặt khác sự phát triển của các doanh nghiệp và của thị trường vốn đã tạo nhiều
cơ hội để công tác quản trị vốn chứng tỏ thực sự là có ích và vơ cùng cần thiết. Đối với

bản thân doanh nghiệp, việc quản trị vốn sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài
chính doanh nghiệp thấy được tình hình vốn của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch
cho tương lai cũng như đưa ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ cho công tác
quản lý. Qua nghiên cứu, nhà lãnh đạo doanh nghiệp sẽ thấy được một cách toàn diện
và rõ ràng nhất tình hình quản trị vốn trong doanh nghiệp.
Thực tiễn khách quan đó cho thấy việc nghiên cứu cơng tác quản trị vốn là một đề tài
rất hay và quan trọng. Do đó sau q trình thực tập tại Cơng ty, em đã chọn đề tài
“Thực trạng tình hình quản trị vốn ở Công ty cổ phần In Phúc Yên ” làm chủ đề bài
báo cáo thực tập của mình.
Nội dung của báo cáo gồm có 2 phần
Phần I: Thực trạng tình hình quản trị vốn ở Cơng ty cổ phần In Phúc Yên
Phần II: Một số đề xuất nhằm góp phần thực hiện hiệu quả cơng tác quản trị vốn
ở Công ty cổ phần In Phúc Yên

1


CHƯƠNG 1: Thực trạng tình hình quản trị vốn ở Cong ty cổ phần In Phúc Yên
1.1 - Đặc điểm, tình hình chung của Cơng ty:
1.1.1 - Q trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần In Phúc Yên trước đây là doanh nghiệp Nhà nước năm trên địa bàn
phường Trung Nhị- thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc, Cơng ty được thành lập ngày
5/6/1976, được có phần hoa năm 2003, chính thức đi vào hoạt động theo mơ hình mới
bắt đầu ngày 01 tháng 6 năm 2004. Với nhiệm vụ chính là sản xuất và kinh doanh các
sản phẩm in trên giấy, bao bi catton và và tập học sinh.
Khi thành lập ban đầu Công ty được trang bị một số máy in Typo, tự tuyển chọn và
đào tạo cán bộ cơng nhân, lúc đó tổng số CBCNV của doanh nghiệp là 500 người.
Trong nhiều hoạt động dưới cơ chế bao cấp dẫn chuyển sang cơ chế thị trường, mặc dù
trang thiết bị vô cùng lạc hậu, song với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của CBCNV,
doanh nghiệp đi đạt kết quả về mọi mặt. Công tác đầu tư máy móc thiết bị được quan

tâm đầu tư kịp thời. Sản phẩm băng công nghệ tiên tiến đã đánh dấu một bước tiến bộ
vượt bậc của Công ty trong việc tự khẳng định mình trên thị trường. Tuy nhiên do
chính sách của Nhà nước ta tiến hành có phần hố các doanh nghiệp Nhà nước nhằm
tạo tính tự chủ hơn cho các doanh nghiệp trong phát triển kinh tế. Bộ tài chính có
quyết định số 243/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 về chuyển đổi Cơng ty sang hoạt động
theo mơ hình Cơng ty có phản
Dưới sự sắp xếp lại tổ chức, cơ cấu phịng bạn mơ hình hoạt động một cách hợp lý hơn
đã đem lại hiệu quả đáng kể cho doanh nghiệp. Hiện tại tổng số CBCNLĐ của Công ty
là 116 người trong đó thăm là 66 người nữ là 50 người. Lao động có trình đó đại học là
10 người. Trung cấp 20 người, công nhân kỹ thuật 30 người. Trang thiết bị từng bước
được đầu tư nâng cấp, từ 01 máy hai màu đến nay Công ty đã có 4 máy hai màu, 01máy 4 màu đã góp phần tạo ra sản phẩm mẫu mã đẹp, chất lượng đảm bảo, giá thành
hợp lý đảm bảo uy tín trên thị trường sản phẩm.

2


1.1.2 – Cơ cấu bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất
1.1.2.1 - Cơ cấu bộ máy quản lý ở Công ty:
- Công ty cổ phần In Phúc Yên là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, dưới dưới sự
liên kết của Tổng công ty giấy Việt Nam với tổng số vốn góp là 35% vốn điều lệ. Xuất
phát từ yêu cầu sản xuất và yêu cầu quản lý mà cơ cấu quản lý của Công ty được tổ
chức theo hệ thống một cấp. Hệ thống đó được khái quát trên sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty
CHỦ TỊCH HĐQT
(KIÊM GIÁM ĐỐC)

KẾ TỐN
TRƯỞNG

PHỊNG TỔ

CHỨC HÀNH
CHÍNH

PHĨ GIÁM ĐỐC

PHỊNG KINH
DOANH

PHỊNG KỸ
THUẬT, SỬA
CHỮA

PHÂN XƯỞNG
IN

PHỊNG TÀI
CHÍNH KẾ
TỐN

PHÂN XƯỞNG XÉN
KẺ

1.1.2.2 -Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Từ sau cổ phần hóa đến nay, Cơng ty đã đầu tư thêm các máy in offset hiện đại, các
thiết bị sau in như máy cắt hộp, máy xiết, máy khâu sách,… nên sản phẩm in đã được
tăng cao cả về mặt số lượng và chất lượng, sản phẩm sản xuất ra gồm nhiều loại ( có
khi lên tới 120 mặt hang) và pha qua nhiều khâu gia cơng liên tiếp theo một trình tự
3



nhất định mới trở thành sản phẩm. Để sản xuất ra các sản phẩm đa dạng, phong phú thì
địi hỏi quá trình sản xuất phải khoa học, hợp lý và đồng bộ.
Tổ chức sản xuất của Công ty gồm 2 phân xưởng.
-

Phân xưởng in: sản phẩm của phân xưởng này có đặc tính kỹ thuật phức tạp,
chất lượng cao, mẫu mà đẹp đa dạng và số lượng in thường rất lớn. Phân xưởng
này gồm có các giai đoạn sau: Nhận bản ghép, tạo bản kẽm và phơi bản, in, bế
hộp, đếm chọn.

-

Phân xưởng xén kẻ: sản phẩm của phân xưởng này chủ yếu là vở học sinh các
loại và trải qua các cơng đoạn sau: Sắp dịng trên máy, tạo mẫu cho từng loại
vở, xén giấy, xiết cho sản phẩm đều nhau, bắt quyển, ghim hoặc vào bìa, các
thành phẩm và bao gói.

Quy trình cơng nghệ sản phẩm ở Cơng ty được khái quát theo sơ đồ như sau:

Mẫu in

Xén giấy trắng

Chế bản

Xiết
In
Bắt quyển
Vỗ, đếm, chọn
sản phẩm


Khâu sách vào
bìa

Cắt sản phẩm
Cắt sách
Đóng gói, nhập
kho

4


Sơ đồ dây chuyền sản xuất của Công ty Cổ phần In Phúc n:

Phịng vi tính

Tổ phim

Tổ bản

Máy in

Máy xiết

Máy xén

Máy
khâu

Đóng gói


Nhập kho
sản phẩm
1.1.2.3 - Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty
Cơng tác kế tốn của Cơng ty được tổ chức tập trung do một bộ phận chuyên trách
đảm nhận gọi là phịng Tài chính kế tốn. Phịng Tài chính kế tốn gồm: 1 kế tốn trưởng
và 2 nhân viên phịng tài chính kế tốn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
Phịng có nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý thông tin kinh tế phục vụ cho cơng tác
quản lý, tổng hợp chi phí sản xuất, hạch toán lãi lỗ, xác định kết quả kinh doanh hàng
tháng, quý, năm.
Sơ đổ tổ chức bộ máy kế tốn:
KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ TỐN TSCĐ VÀ
TỔNG HỢP, TIÊU THỤ

KẾ TỐN THANH TỐN
TIỀN LƯƠNG, THUẾ, CHI
PHÍ, GIÁ THÀNH
5

THỦ QUỸ KIÊM
KẾ TỐN HÀNG
TỒN KHO


Bộ máy kế tốn được tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung, Cơng ty đang áp
dụng hình thức kế toán kế toán máy. Sau khi cập nhật chứng từ trên máy, hệ thống phần
mềm tự xử lý thông tin và phản ánh vào sổ sách kế tốn có liên quan. Kế toán tiến hành
kiểm tra và in lưu trữ trên máy theo hình thức Chứng từ ghi sổ. Phần mềm kế tốn hiện

Cơng ty đang sử dụng là Phần mềm kế toán MISA 7.9.
Sổ sách kế toán gồm có: Chứng từ ghi sổ, số đăng ký chứng từ ghi sổ và một số
bảng tổng hợp như sau: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật tư, số chi tiết vật tư hàng hố,
số cái tài khoản.
Sơ đồ trình tự ghi sổ chứng từ trên máy vi tính
CHỨNG TỪ
KẾ TỐN
PHẦN MỀM KẾ
TỐN

Sổ kế tốn tổng hợp và sổ
kế tốn chi tiết

Bảng tổng hợp
chứng từ kế
tốn cùng loại
Máy vi tính

-

Báo cáo tài chính
Báo cáo kế tốn
quản trị

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu kiểm tra
1.1.3 – Tình hình kinh doanh của cơng ty Cổ phần In Phúc Yên (2019 – 2021)

1.1.3.1 – Tình hình tài sản – nguồn vốn của công ty (2019 – 2021)

6


ST
T

1

2

3

4

5

6

7

8

Bảng 1.1: Tình hình tài sản - nguồn vốn Cơng ty cổ phần In Phúc Yên (2019-2021)
ĐVT: trđ
Chỉ
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Năm 2020/2019
Năm 2021/2020
tiêu
%

%
Số tiền
Số tiền
A.
TÀI
SẢN 29.326.554 39.140.075 35.258.037 9.813.520. 33,46 (3.882.037.
%
9,92%
NGẮ
.989
.612
.829
623
783)
N
HẠN
I.
Tiền

các
khoả 2.422.099. 4.274.792. 2.636.278. 1.852.693. 76,49 (1.638.513.
38,33
n
003
523
804
520
719)
%
%

tươn
g
đươn
g tiền
1.
2.422.099. 4.274.792. 2.636.278. 1.852.693. 76,49 (1.638.513.
38,33
003
523
804
%
Tiền
520
719)
%
2.
Các
khoản
tương
đươn
g tiền
II.
Đầu
tư tài
chính
ngắn
hạn
III.
Các
khoả

n
15.834.134 18.999.585 24.701.176 3.165.450. 19,99
5.701.591. 30,01
%
%
phải
.633
.037
.989
404
952
thu
ngắn
hạn
1.
Phải
thu
2.086.039. 13,38
ngắn 15.761.867 15.589.336 17.675.375 (172.531.
-1,09%
549)
064
.668
.119
.183
%
hạn
của
khách
hàng

3.362.248. 6.975.801. 3.341.981. 16489, 3.613.552. 107,4
2. Trả
20.266.965
918
806
80%
7%
trước
953
888
7


9

10

11

12

13

14

15

16

cho

người
bán
ngắn
hạn
3.
Phải
thu
ngắn
hạn
khác
IV.
Hàng
tồn
kho
1.
Hàng
tồn
kho
2. Dự
phịn
g
giảm
giá
hàng
tồn
kho
(*)
V.
Tài
sản

ngắn
hạn
khác
1. Chi
phí
trả
trước
ngắn
hạn
2.
Thuế
GTG
T
được
khấu
trừ
3.
Thuế

các
khoản
khác
phải

52.000.000

48.000.000

50.000.000


(4.000.00
0)

-7,69%

2.000.000

4,17%

10.672.410
.739

15.852.719
.264

7.676.765.
278

5.180.308.
525

48,54
%

(8.175.953.
986)

51,57
%


10.672.410
.739

15.852.719
.264

7.676.765.
278

5.180.308.
525

48,54
%

(8.175.953.
986)

51,57
%

397.910.61
4

12.978.788

243.816.75
8

(384.931.

826)

96,74
%

230.837.97
0

1778,
58%

397.910.61
4

12.978.788

133.333.33
4

(384.931.
826)

96,74
%

120.354.54
6

927,3
2%


110.483.42
4

8

110.483.42
4


17

18

19

20

21

22

23

24

25

thu
Nhà

nước
4. Tài
sản
ngắn
hạn
khác
B.
TÀI
SẢN
DÀI
HẠN
I.
Các
khoả
n
phải
thu
dài
hạn
II.
Tài
sản
cố
định
1. Tài
sản
cố
định
hữu
hình

Nguy
ên giá
- Giá
trị
hao
mịn
lũy kế
(*)
2. Tài
sản
cố
định

hình
VI.
Tài
sản
dài
hạn
khác

12.233.595
.294

5.832.522.
090

10.021.883
.149


(6.401.07
3.204)

52,32
%

4.189.361.
059

71,83
%

12.233.595
.294

5.832.522.
090

10.021.883
.149

(6.401.07
3.204)

52,32
%

4.189.361.
059


71,83
%

12.233.595
.294

5.832.522.
090

10.021.883
.149

(6.401.07
3.204)

52,32
%

4.189.361.
059

71,83
%

99.751.696
.372

98.642.257
.688


103.432.16
6.741

(1.109.43
8.684)

-1,11%

4.789.909.
053

4,86%

(87.518.10
1.078)

(92.809.73
5.598)

(93.410.28
3.592)

(5.291.63
4.520)

6,05%

(600.547.9
94)


0,65%

9


26

27

28

29

30

31

32

33

34

TỔN
G
CỘN
G
TÀI
SẢN
(270

= 100
+
200)
NGU
ỒN
VỐN
CNỢ
PHẢ
I
TRẢ
I. Nợ
ngắn
hạn
1.
Phải
trả
người
bán
ngắn
hạn
2.
Ngườ
i mua
trả
tiền
trước
ngắn
hạn
3.
Thuế


các
khoản
phải
nộp
Nhà
nước
4.
Phải
trả
người
lao
động
5. Chi
phí
phải

41.560.150
.283

44.972.597
.702

45.279.920
.978

3.412.447.
419

8,21%


(31.958.33
4.996)

71,06
%

13.014.262
.706
9.344.492.
011

12.756.939
.430

13.014.262
.706

3.412.447.
419

36,52
%

(10.307.17
9.292)

80,80
%


9.344.492.
011

12.756.939
.430

13.014.262
.706

3.412.447.
419

36,52
%

(12.529.91
2.430)

98,22
%

2.593.920.
092

3.107.933.
314

2.449.760.
138


514.013.2
22

19,82
%

(1.974.006.
277)

63,52
%

11.797.500

25.658.564

227.027.00
0

13.861.06
4

117,49
%

825.116.43
6

3215,
75%


408.837.40
2

509.176.72
3

1.133.927.
037

100.339.3
21

24,54
%

(509.176.7
23)

100,0
0%

1.273.302.
200

1.025.032.
800

850.775.00
0


(248.269.
400)

19,50
%

#REF!

#REF!

#REF!

10


35

36

37

38

39

40

41


42

trả
ngắn
hạn
9.
Phải
trả
ngắn
hạn
khác
10.
Vay
và nợ
th
tài
chính
ngắn
hạn
11.
Dự
phịn
g phải
trả
ngắn
hạn
12.
Quỹ
khen
thưởn

g,
phúc
lợi
13.
Quỹ
bình
ổn giá
14.
Giao
dịch
mua
bán
lại
trái
phiếu
Chính
phủ
II.
Nợ
dài
hạn
DVỐN
CHỦ
SỞ
HỮU

4.939.581.
710

117.053.10

7

4.955.638.
210

4.951.949.
610

16.056.50
0

3.000.000.
000

3.000.000.
000

3.000.000.
000

133.499.81
9

400.823.92
1

16.446.71
2

0,33%


14,05
%

(4.955.638.
210)

100,0
0%

(2.599.176.
079)

86,64
%

(133.499.8
19)

100,0
0%

32.265.658
.272

32.265.658
.272

32.215.658
.272


32.215.658
.272

32.265.658
.272

11

0,00%

(7.215.658.
272)

22,40
%


43

44

45

46

47

48


49

50

51

I.
Vốn
chủ
sở
hữu
1.
Vốn
góp
của
chủ
sở
hữu
- Cổ
phiếu
phổ
thơng

quyền
biểu
quyết
- Cổ
phiếu
ưu
đãi

2.
Thặn
g dư
vốn
cổ
phần
3.
Vốn
khác
của
chủ
sở
hữu
4.
Chên
h lệch
đánh
giá lại
tài
sản
5.
Quỹ
đầu

phát
triển
6.
Nguồ
n vốn
đầu


32.215.658
.272

32.215.658
.272

32.265.658
.272

0,00%

(7.215.658.
272)

22,40
%

25.000.000
.000

25.000.000
.000

25.000.000
.000

0,00%

(25.000.00

0.000)

100,0
0%

25.000.000
.000

25.000.000
.000

25.000.000
.000

0,00%

(23.525.45
4.545)

94,10
%

1.474.545.
455

1.474.545.
455

1.474.545.
455


0,00%

1.291.381.
504

87,58
%

2.765.926.
959

2.765.926.
959

2.765.926.
959

0,00%

(2.765.926.
959)

100,0
0%

3.025.185.
858

2.975.185.

858

2.975.185.
858

3.025.185.
858

0,00%

(2.975.185.
858)

45.279.920
.978

12

100,0
0%


52

53


XDC
B
II.

Nguồ
n
kinh
phí

quỹ
khác
TỔN
G
CỘN
G
NGU
ỒN
VỐN
(440
= 300
+
400)

41.560.150
.283

44.972.597
.702

45.279.920
.978

3.412.447.
419


8,21%

(44.972.59
7.702)

100,0
0%

Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2019, năm 2020, năm 2021 và tính tốn của tác giả
-Tình hình tài sản: Tổng tài sản năm 2020 tăng 3.412.447.419 đồng so với năm 2019,
tương đương 8,21%. Tổng tài sản năm 2021 giảm 31.958.334.996 đồng so với năm
2020, tương đương 71,06%. Trong đó :
+ Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2020 tăng 76,49% tương đương
1.852.693.520 đồng; năm 2021 giảm 38,33% (1.638.513.719 đồng) . Việc sụt giảm
một lượng tiền lớn như vậy đã gây ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn của cơng ty,
nhưng cũng tạo nên nhiều cơ hội đầu tư khác cho công ty.
+ Các khoản phải thu năm 2020 tăng 19,99% so với năm 2019, tương đương với
3.165.450.404 đồng và tiếp tục tăng 30,01% ở năm 2021 tương đương 5.701.591.952
đồng. Chính sách thanh tốn của cơng ty như vậy có thể thu hút thêm khách hàng, mở
rộng thị trường. Tuy nhiên công ty cũng mất nhiều thời gian, chi phí để thu nợ hơn, dễ
bị chiếm dụng vốn. Vì vậy cơng ty có thể đưa ra tỷ lệ chiết khấu cao cho những khách
hàng thanh toán sớm.
+ Hàng tồn kho năm 2020 tăng 40,54% so với năm 2019. Tuy nhiên năm 2021 hàng
tồn kho đã giảm tới 51,57% tương đương với 8.175.953.986 đồng. Điều này thể hiện
tốc độ quay vịng vốn của cơng ty đã được cải thiện đáng kể khi qua tới năm 2021.
+ Tài sản cố định năm 2021 tăng 71,83% tương đương 4.189.361.059 đồng. Công ty
đang cố gắng đầu tư trang thiết bị hiện đại, mà rộng quy mô sản xuất chất lượng,
hướng tới mục tiêu lợi nhuận lâu dài.
- Tình hình sử dụng vốn.

+ Nợ phải trả của công ty năm 2020 cao hơn năm 2019 tại 36,52%, tương đương
3.412.447.419 đồng. Nhưng đến năm 2021 nợ phải trả đã giảm tới 80,8% tương đương
với 10.307.179.292 đồng. Trong đó nợ ngắn hạn năm 2020 tăng 3.412.447.419 đồng
tức 36,52%; năm 2021 giảm 12.529.912.430 đồng tức 98,22% .
13


+ Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 22,4%, tương đương 7.215.658.272 đồng.
=> Phân tích tính hình tạo vốn và sử dụng vốn của công ty từ số liệu trên, ta thấy
cơng ty sử dụng chiến lược vốn trung hịa, sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư vào
tài sản ngắn hạn và sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản dài hạn
1.1.3.2: Kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần In Phúc Yên (năm 2019-năm 2021)

Chỉ tiêu

M
ã
s


Năm
2019

Năm
2020

Năm
2021

Năm 2020/2019

Số tiền

1. Doanh thu
bán hàng và
cung cấp dịch
vụ
2. Các khoản
giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu
thuần về bán
hàng và cung
cấp dịch vụ (10
= 01 - 02)

%

Năm
2021/2020
Số tiền

%

160.95 104.54
0
4.079.8 8.039.0
1
52
79


135.70 (56.406
6.692.3 .040.77
33
3)

31.158
(35,04
.653.2
%)
54

0 46.813.
2
422

132.90
2.063

14.461. 86.088.
011
641

(118.4 (89,
183,90
41.052 12%
%
)
)

160.90 104.41

1
7.266.4 5.137.0
0
30
16

135.69 (56.492
2.231.3 .129.41
22
4)

31.277
(35,11
.094.3
%)
06

29,9
5%

148.51 92.886.
1
7.288.4 645.63
1
38
3

123.36 (55.630
7.014.2 .642.80
80

5)

30.480
(37,46
.368.6
%)
47

32,8
1%

12.389. 11.528.
2
977.99 491.38
0
2
3

12.325.
(861.48
217.04
6.609)
2

(6,95
%)

796.72
5.659


6,91
%

2 344.35
1 2.578

16.776.
583

19.684. (327.57
291
5.995)

(95,13 2.907.
%)
708

17,3
3%

2 40.466. 15.706.
2
733
986

49.265. (24.759
323
.747)

- Trong đó: Chi

phí lãi vay

2 40.466. 15.706.
3
733
986

(24.759
.747)

8. Chi phí bán
hàng
9. Chi phí quản
lý doanh nghiệp

2
5
2
6

(61,19 33.558 213,
%)
.337 65%
(100
(61,19 (15.70
,00
%)
6.986)
%)
(3,88 134.84 3,49

%)
7.097
%
420.44 15,7
3,82%
6.788 3%

4. Giá vốn hàng
bán
5. Lợi nhuận
gộp về bán hàng
và cung cấp
dịch vụ (20 = 10
- 11)
6. Doanh thu
hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài
chính

4.017.2 3.861.5
54.324 85.186
2.574.5 2.672.8
41.324 51.472

3.996.4 (155.66
32.283 9.138)
3.093.2 98.310.
98.260
148

14

29,8
0%


10. Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh
doanh (30 = 20
+ (21 -22) – 25
– 26

3 6.102.0 4.995.1
0 68.189 24.322

5.205.9
05.467

(1.106.
943.86
7)

(18,14 210.78
%)
1.145

4,22
%


11. Thu nhập
khác

3
1

556.36
3.657

484.84
2.054

556.36
2.894

72917
(71.52
810,48
1.603)
%

12. Chi phí khác

3 277.60
2 0.383

40.151.
195

40.542


(237.44
9.188)

(85,54 (40.11
%)
0.653)

(12,
86%
)
(99,
90%
)

4 (277.59
0 9.620)

516.21
2.462

484.80
1.512

793.81
2.082

(285,9 (31.41
6%) 0.950)


(6,0
8%)

13. Lợi nhuận
khác (40 = 31 32)
14. Tổng lợi
nhuận kế tốn
trước thuế (50 =
30 + 40)
15. Chi phí thuế
TNDN hiện
hành
16. Chi phí thuế
TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận
sau thuế thu
nhập doanh
nghiệp (60 = 50
- 51 - 52)
18. Lãi cơ bản
trên cổ phiếu (*)
19. Lãi suy
giảm trên cổ
phiếu (*)

763

5 5.824.4 5.511.3
0 68.569 36.784


5.690.7 (313.13
06.979 1.785)

(5,38
%)

179.37
0.195

3,25
%

5 1.220.3
1 74.080

777.18
7.150

796.69
8.977

(443.18
6.930)

(36,32 19.511
%)
.827

2,51
%


6 4.604.0 4.734.1
0 94.489 49.634

4.894.0
08.002

130.05
5.145

2,82%

159.85
8.368

3,38
%

5
2

7
0
7
1

Nguồn: Bảng kết quả kinh doanh năm 2019, năm 2020, năm 2021 và tính tốn của tác
giả
Qua báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 2 năm 20019, 2020, 2021, ta thấy :
- Doanh thu bán hàng năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019. Doanh thu bán

hàng giảm 35,09% tương đương với 56.406.040.773 đồng do ảnh hưởng bởi tình hình
dịch Covid. Tuy nhiên,doanh thu bán hàng năm 2021 đã tăng khá cao so với năm
2020. Doanh thu bán hàng tăng 29,8% tương đương với 31.158.653.254 đồng. Đây là
kết quả của công việc nỗ lực cải thiện khả năng marketing và cắt giảm chi phí trong
15


sản xuất. Tuy nhiên, các loại chi phí cũng tăng khá nhanh. Giá vốn hàng bán tăng tới
32,81% tương đương 30.480.368.647 đồng ở năm 2021. Vì đặc thù của ngành in, khi
tăng số lượng, doanh thu bán hàng bắt buộc giá vốn cũng phải tăng theo, và gần như
ngang bằng với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng. Chi phí bán hàng năm 2021 tăng
3,49%, cao hơn năm 2020 134.847.097 đồng. Ngồi ra, chi phí quản lý doanh nghiệp
trong vòng 3 năm cũng tăng thêm hai lần, năm 2020 tăng thêm 3,82% tương đương
98.310.148 đồng so với năm 2019 và năm 2021 tiếp tục tăng thêm 15,73% tương
đương 420.446.788 đồng so với năm 2020. Do công ty mở rộng sản xuất, tuyên thêm
nhân viên. Năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh nên lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh của công ty giảm 18,14% thấp hơn năm 2019 1.106.943.867 đồng. Mặc dù
vậy, số liệu trên cũng cho ta thấy, công ty cân đối thu chi không tốt, cần phải xem xét
lại bộ máy quản lý bởi lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2021
cũng không quá khả quan chỉ tăng 3,38%, cao hơn năm 2020 159.858.368 đồng .
- Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2020 giảm 95,13% tương đương 327.575.995
đồng. Sự giảm mạnh này bởi năm 2020 công ty bị ảnh hưởng rất nhiều do tình hình
dịch bệnh. Tuy nhiên cho đến năm 2021 doanh thu từ hoạt động tài chính đã tăng
17,33% tương đương 2.907.708 đồng.
- Thu nhập khác giảm chậm hơn chi phí khác, làm cho lợi nhuận khác giảm nhẹ
6,08%, từ 516.212.462 đồng năm 2020, xuống còn 484.801.512 đồng năm 2021. Cộng
với việc doanh thu bán hàng, tài chính tăng cao thì chi phí kéo theo cũng tăng mạnh,
dẫn tới lợi nhuận sau thuế năm 2021 chỉ cao hơn 159.858.368 đồng so với năm 2020
(tăng 3,38%). Nhìn chung, mức tăng trưởng đó vẫn là khiêm tốn, và thực tế là kém so
với tình hình lạm phát của Việt Nam hiện nay. Cơng ty cần phải có kế hoạch giảm

thiểu chi phí, để kết quả kinh doanh tốt hơn trong những năm tới.
1.2 – Thực trạng tình hình quản trị vốn ở Cong ty cổ phần In Phúc Yên
1.2.1 Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần in Phúc Yên
Tên bảng – ĐVT: trđ
Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch 2020-

Chênh lệch 2021 –

2019

2020

Chỉ
tiêu

Số tiền

%

Số tiền

%

TÀI

SẢN
NGẮ
N

29.326.554.

39.140.075.

35.258.037.

9.813.520.

989

612

829

623

HẠN
16

33,46 (3.882.037.7
%

83)

-9,92%



Tiền

các
khoả
n
tươn

2.422.099.0
03

4.274.792.5

2.636.278.8

23

04

1.852.693.

76,49 (1.638.513.7

520

%

19)

38,33%


g
đươn
g tiền
Các
khoả
n
phải
thu

15.834.134.

18.999.585.

24.701.176.

3.165.450.

19,99

5.701.591.9

633

037

989

404


%

52

10.672.410.

15.852.719.

7.676.765.2

5.180.308.

739

264

78

525

243.816.75

(384.931.8

8

26)

30,01%


ngắn
hạn
Hàng
tồn
kho

48,54 (8.175.953.9
%

86)

51,57%

Tài
sản
ngắn
hạn

397.910.61
4

12.978.788

96,74 230.837.970
%

1778,58
%

khác

(Nguồn: Trích từ BCTC của cơng ty)
Thơng qua bảng trên, ta thấy quy mơ vốn có sự biến động qua các năm. Năm 2020, quy
mô vốn lưu động tăng 33.46% so với năm 2019 (từ 29.326.554.989 triệu đồng năm 2019
lên 39.140.075.612 tỷ đồng năm 2020). Tuy nhiên do COVID 19 bùng phát gây những
ảnh hưởng tiêu cực lên nền kinh tế Việt Nam khiến cho hoạt động kinh doanh của công
ty cũng bị ảnh hưởng, điều này được thể hiện cụ thể qua việc quy mô vốn lưu động của
công ty năm 2021 giảm 9.92% so với năm 2020. Tuy nhiên qua các năm, các chỉ tiêu
17


tài chính điển hình của cơng ty vẫn có sự gia tăng, điều này cho thấy việc kinh doanh
của công ty đang ngày càng được mở rộng hơn.
1.2.2 Thực trạng quản trị tiền tại công ty
Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch 2020-

Chênh lệch 2021 –

2019

2020

Chỉ
tiêu


Số tiền

%

Số tiền

1.852.693.5

76,49

(1.638.513.7

20

%

19)

1.852.693.5

76,49

(1.638.513.7

20

%

19)


%

Tiền

các
khoả
n

2.422.099.0

tươn

03

4.274.792.5 2.636.278.8
23

04

g

38,33
%

đươn
g
tiền
Tiền

2.422.099.0

03

4.274.792.5 2.636.278.8
23

04

38,33
%

(Nguồn: Trích từ BCTC của công ty)
Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2020 là 4.274.792.523 tỷ đồng tăng 76,49%
so với năm 2019 (2.422.099.003 tỷ đồng). Năm 2021 do ảnh hưởng của đại dịch COVID
19, doanh thu từ các hoạt động kinh doanh sụt giảm, đồng thời để khắc phục những hậu
quả của COVID 19, công ty cũng đã thực hiện đầu tư mua thêm nguyên liệu, thiết bị để
phục vụ sản xuất, chính vì thế, nguồn tiền của cơng ty năm 2021 đã giảm hơn 38% so
với năm 2020 chỉ còn 2.638.278.804 triệu đồng.
Về cơ cấu tài khoản tiền tại công ty, theo BCTC công bố của Công ty cổ phần in Phúc
n thì cơng ty chỉ ghi nhận phát sinh các khoản tiền mặt mà không ghi nhận tài khoản
tiền gửi ngân hàng. Đây cũng chính là điểm hạn chế trong việc quản trị tiền của công ty
18


khi chiếm 100% cơ cấu tài khoản tiền đều là tiền mặt, điều này sẽ gây ra sự bất tiện
trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhận tiền từ khách hàng cũng như trả lương
cho nhân viên,…
1.2.3 Thực trạng quản trị các khoản phải thu
Tình hình các khoản phải thu của Công ty cổ phần in
Phúc Yên


Phải thu ngắn hạn
của KH

Trả trước cho người
bán

Năm 2019

Năm 2020

Phải thu ngắn hạn
khác
Năm 2021

(Nguồn: Trích từ BCTC của cơng ty)
-

Phải thu ngắn hạn của khách hàng:

Năm 2020, khoản Phải thu ngắn hạn của khách hàng của cơng ty có xu hướng giảm nhẹ
1,09% so với năm 2019 cịn 15.589.336.119 triệu đồng. Có thể thấy, trong năm này công
ty bắt đầu chú trọng hơn đến quản trị các khoản phải thu, dần thắt chặt chính sách tín
dụng cho khách hàng dẫn tới giá trị các khoản phải thu khó địi giảm đi và làm giảm
phải thu khách hàng. Tuy nhiên, đến năm 2021, do ảnh hưởng của đại dịch COVID, giá
trị của khoản này lại tăng hơn 13% so với năm 2020 lên 17.675.375.185 triệu đồng. Từ
thực trạng này cho thấy, việc quản trị các khoản phải thu, quản lý chính sách tín dụng
của công ty vẫn chưa phát huy được hiệu quả dẫn tới khối lượng hàng hóa bán chịu tăng,
số tiền phải thu của khách hàng tăng.
-


Trả trước cho người bán:

Giá trị các khoản trả trước cho người bán có xu hướng tăng mạnh qua các năm, đặc biệt
là năm 2020 tăng 16489,8% so với năm 2019 từ 20.266.965 triệu đồng (năm 2019) lên
3.362.248.918 triệu đồng (năm 2020). Năm 2021 giá trị các khoản này tăng lên
6.975.801.806 triệu đồng, tương ứng mức tăng hơn 107% so với năm 2020. Trong
19


những năm qua công ty đã thực hiện ký kết hợp đồng kinh doanh với 1 số đối tác mới
bao gồm cả các đối tác ở thị trường nước ngoài vì vậy nhu cầu đặt trước tiền hàng cũng
như để tạo uy tín với các đối tác khá lớn nên công ty đã tăng các khoản trả trước cho
người bán theo điều kiện hợp đồng
1.2.4 Thực trạng quản lý hàng tồn kho
Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch 2020-

Chênh lệch 2021 –

2019

Chỉ
tiêu

Số tiền


2020
%

Số tiền

Hàn
g
tồn

10.672.410.7 15.852.719.2 7.676.765.2
39

64

5.180.308.5 48,54

78

25

kho

%

(8.175.953.9
86)

%


51,57
%

(Nguồn: Trích từ BCTC của cơng ty)
Hàng tồn kho của cơng ty có xu hướng biến động không đều qua các năm. Hàng tồn kho
của công ty năm 2020. Năm 2020, hàng tồn kho của công ty là 15.852.719.264 triệu
đồng tăng 5.180.308.525 triệu đồng tương ứng tăng 48,54% so với năm 2019. Năm 2020
các đơn hàng cơng ty nhận được với số lượng lớn chính vì vậy việc nhập khẩu cũng như
thu mua nguyên vật liệu sẽ tăng với khối lượng lớn. Khối lượng hàng tồn kho cao giúp
cơng ty có thể sẵn sàng ký kết hợp đồng cũng như cung ứng cho khách hàng ngay lập
tức, tuy nhiên hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp, lượng hàng tồn kho quá
cao sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn của cơng ty nếu khơng biết cách quản lý chi
phí tốt. Năm 2021, hàng tồn kho là 7.676.765.278 triệu đồng giảm hơn 51% so với năm
2019. Trong năm này, do ảnh hưởng của đại dịch COVID 19, hoạt động kinh doanh kém
hiệu quả, số lượng đơn hàng ít nên cơng ty bắt buộc phải giảm số lượng hàng tồn kho
để tránh ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn của mình.
1.3 – Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu
1.3.1 – Ưu điểm:
Trong tình hình thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay cùng với sự
mạnh dạn tăng cường quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, việc công ty làm ăn có
lãi, lợi nhuận dương và hồn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nước đã cho thấy những cố
20


gắng của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên trong thời gian qua. Công tác quản
lý và sử dụng vốn ngày càng được quan tâm và đạt được một số thành tích như sau:
- Về cơ bản khả năng thanh tốn của cơng ty được đảm bảo, tạo an toàn trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty
- Công ty khai thác tối đa năng lực sản xuất của tài sản cố định, chú trọng đầu tư và hồn
thiện dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả

sử dụng vốn kinh doanh
1.3.2 – Tồn tại :
Để tăng cường quản trị vốn kinh doanh của công ty trong thời gian tới, công ty cần khắc
phục một số những tồn tại, hạn chế sau:
- Cơng ty vẫn cịn hạn chế trong việc xác định nhu cầu VLĐ, VLĐ của công ty trong
kỳ khơng được xác định cụ thể nên tình trạng thừa thiếu VLĐ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh vẫn xảy ra, làm giảm hiệu quả hoạt động của công ty
- Công ty hiện nay chưa áp dụng một mơ hình quản lý nào vào vấn đề quản lý kho hay
quản lý các khoản phải thu. Cách xây dựng chính sách tín dụng của cơng ty cịn khá đơn
giản chỉ dựa vào những ý kiến chủ quan của công ty
- Khi cấp tín dụng cho khách hàng, cơng ty phân tích nâng lực khách hàng cịn nhiều
hạn chế, do việc tìm hiểu thơng tin các khách hàng mới khơng có nhiều từ các nhà cung
cấp thơng tin, dẫn tới việc đánh giá khách hàng của công ty không đúng dẫn tới tình
trạng nợ xấu, nợ quá hạn xảy ra
- Về hàng tồn kho: công ty chưa xây dựng được mức đặt hàng tối ưu cho mỗi một lần
đặt hàng để giảm chi phí. Tất cả số lượng chỉ dựa trên số lượng hợp đồng và nhu cầu
của thị trường
- Bên cạnh những dây chuyền mới được đầu tư mỗi năm thì dây chuyền sản xuất của
cơng ty cịn một số dây chuyền đã có từ lâu và lạc hậu do các dây chuyền sản xuất này
tận dụng lại các máy móc thiết bị cũ kỹ từ trước, năng suất thấp hơn so với các dây
truyền hiện đại ngày nay. Việc trích khấu hao TSCĐ của cơng ty chưa năng động, thời
gian khấu hao khá dài nên VCĐ được thu hồi chậm, khơng bảo đảm an tồn nếu hao
mịn vơ hình diễn ra, đặc biệt trong điều kiện khoa học phát triển như hiện nay
21


CHƯƠNG 2: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
TRỊ VỐN Ở CÔNG TY
2.1: Định hướng phát triển của công ty:
- Đầu tư thêm trang thiết bị , ứng dụng công nghệ hiện đại, hiệu quả nhất với tiêu

chuẩn chất lượng quốc tế vào sản xuất, đảm bảo và nâng cao chất lượng, đáp ứng
mong đợi của khách hàng.
- Xây dựng mối đoàn kết cộng đồng doanh nghiệp in giữa các tỉnh thành trong khu vực
miền Bắc và trong phạm vi cả nước, cùng Hiệp hội in Việt Nam, tạo kênh thông tin hỗ
trợ hội viên trong quá trình chuẩn bị đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh; mở rộng
hợp tác, bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng doanh nghiệp in Việt Nam.
- Chăm lo công tác đào tạo. Phối hợp chặt chẽ với các cơ sở đào tạo trong và ngoài
nước mới chuyên gia để tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành in. Xây
dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng sự tăng trưởng của ngành. Thêm vào
đó cơng ty cũng duy trì cơng việc tuyển thêm cơng nhân lao động nhằm làm trẻ hóa
đội ngũ lao động cũng như tay nghề, mở ra cơ hội cho nhiều bạn trẻ tại khu vực.
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn lực, đảm bảo hiệu quả sản xuất đồng thời bảo vệ mơi
trường, an tồn lao động.
- Tiếp tục duy trì và phát huy các thành tựu mà công ty đã đạt được trong những năm
vừa qua đồng thời khắc phục các hạn chế cịn tồn đọng. Từ đó góp phần giúp cho công
ty ngày một phát triển.
- Mở rộng thêm kho xưởng để tăng khả năng dự trữ, bảo quản vật liệu.
2.2 – Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn
2.2.1 Chủ động có kế hoạch xác định nhu cầu vốn lưu động
Việc quản lý và sử dụng vốn lưu động một cách hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào công
tác xác định nhu cầu vốn lưu động. Để phát huy được năng lực của đồng vốn cần tăng
cường công tác quản lý và sử dụng vốn, muốn vậy trước hết công ty cần xác định được
nhu cầu vốn lưu động của mình để lập kế hoạch huy động vốn phù hợp. Nếu xác định
nhu cầu vốn quá thấp sẽ gây khó khăn cho công tác tổ chức đảm bảo vốn, gây căng
22


thẳng giả tạo về vốn, gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. Ngược lại nếu xác định
vốn quá cao nhu cầu sẽ gây thừa vốn, ứ đọng vật tư, hàng hóa, làm giảm vịng quay vốn
lưu động

2.2.2 Tổ chức tốt công tác quản lý và thu hồi các khoản nợ phải thu
- Công ty nên bổ sung mức phạt thanh toán chậm so với quy định trong hợp đồng. Cụ
thể như nếu thanh toán chậm so với hợp đồng sẽ chịu phạt mỗi ngày 1% trên 10% giá
trị hợp đồng
- Đưa ra mức chiết khấu hợp lý để khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm. Mức chiết
khấu phải phù hợp với tình hình của các đối thủ cạnh tranh và lãi suất cho vay ngân hàng
từng thời kỳ, tăng mức chiết khấu thanh toán đối với khách hàng siêu cấp và khách hàng
lớn hơn 2% nếu thanh toán trong vòng 5 ngày (giảm bớt thời gian hưởng chiết khấu so
với chính sách trước đây là 10 ngày, điều này vừa thúc đẩy thời gian thu hồi vốn, vừa
khuyến khích tăng lượng khách hàng). Đối với khách hàng vừa và nhỏ giảm bớt giá trị
đặt trước tiền hàng còn 25% giá trị hợp đồng
- Sử dụng hiệu quả các biện pháp giúp thu hồi các khoản chậm trả của khách hàng. Cơng
ty cổ phần in Phúc n ln có xu hướng giữ vững mối quan hệ với mọi khách hàng, vì
vậy chính sách thu hồi nợ của cơng ty hiện nay đang có phần hơi mềm mỏng và quá dễ
dãi trong việc đốc thúc đòi nợ. Để ngăn ngừa nạn chiếm dụng vốn q hạn và nợ khó
địi, ngồi việc phạt thanh tốn chậm cơng ty có thể áp dụng các chính sách thu hồi nợ
một cách cứng rắn như đặt ra một quy trình cụ thể để thu hồi các khoản nợ quá hạn.
2.2.3 Tăng cường công tác quản trị hàng tồn kho
Để quản lý hàng tồn kho hiệu quả, cơng ty nên phân loại hàng hóa dự trữ theo các nhóm
theo mức độ quan trọng của chúng trong dự trữ và bảo quản. Giá trị hàng tồn kho hàng
năm được xác định bằng cách lấy nhu cầu hàng năm của từng loại mặt hàng nhân với
chi phí lưu kho đơn vị, cụ thể như sau:
- Nhóm A: Bao gồm các loại hàng có giá trị hàng năm 50% tổng giá trị tồn kho nhưng
số lượng chỉ chiếm 10% tổng số hàng tồn kho
- Nhóm B: gồm các loại hàng có giá trị 35% tổng giá trị hàng tồn kho nhưng số lượng
chỉ chiếm 30% tổng số hàng tồn kho
23



×