Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Quản lý học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.72 KB, 31 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong trường học công tác quản lý học tập của sinh viên đóng một vai trò
hết sức quan trọng, nó phản ánh chất lượng dạy và học ở các trường đó là quá
trình theo dõi và đánh giá kết quả lao động của thầy và trò. Nếu đánh giá đúng
đó sẽ giúp cho Ban giám hiệu chỉ đạo một cách hiệu quả và kích thích được
phong trào thi đua dạy, thi đua học, ngược lại nếu đánh giá không đúng nó sẽ
ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy của thầy và kết quả học tập của
trò. Hiện nay, ở các trường bộ phận quản lý điểm và quản lý hồ sơ, phải xử lý
một lượng khá lớn đống sổ sách giấy tờ và công việc tính toán điểm của sinh
viên nhưng đều làm bằng phương pháp thủ công đơn thuần vì vậy nó chiếm rất
lớn thời gian và công sức của đội ngũ này. Mặc dù công sức bỏ ra lớn nhưng
hiệu quả công việc lại không cao và sai sót lớn. Do vậy dẫn đến tình trạng không
công bằng trong đánh giá giữa các học sinh với nhau và ảnh hưởng tiêu cực đến
chất lượng học tập của học sinh và chất lượng giảng dậy của nhà trường. Để hạn
chế những thiếu sót trên, phần mền quản lý học tập này giúp bộ phận quản lý
khắc phục, giải quyết công việc một cách thuận lợi, nhanh chóng và tránh được
các sai sót trong quá trình xử lý điểm của học sinh góp một phần bé nhỏ vào
việc ứng dụng tin học vào trường học phục vụ cho công tác quản lý của nhà
trường.
Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Thái Hà Em đã chọn
đề tài "Quản lý học tập của học sinh " làm nội dung nghiên cứu của đề án thực
tập của mình.
1
CHƯƠNG I
TÌM HIỂU ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HỌC TẬP

1- TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIN HỌC TRONG QUẢN LÝ
Cùng với sự phát triển của xã hội thì công nghệ thông tin đã và đang triển khai
các ứng dụng trên địa bàn toàn quốc, dần tiến tới tin học hoá tất cả các hoạt
động trong mọi lĩnh vực của các ngành nghề. Máy tính thực sự là công cụ đáng
tin cậy không thể thiếu được trong mọi hoạt động của xã hội trong thời đại


thông tin hiện nay. Chính vì vậy việc quản lý học tập ở các trường phải được tin
học hoá toàn bộ, không còn phải làm theo lối thủ công để quản lý sổ sách, giấy
tờ chậm chạp trong việc khai thác thông tin và chiếm nhiều thời gian lưu trữ.
2- MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỀ TÀI NÀY LÀ:
- Giảm bớt thời gian ghi chép, không gây nhầm lẫn, thiếu chính xác.
- Thực hiện tìm kiếm, sửa dữ liệu rất thuận tiện
- Tận dụng tối đa khả năng tính đã có
- Mọi công việc cập nhật, điều chỉnh, tìm kiếm, tra cứu đều được thực hiện
nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm thời gian
- Công việc của cán bộ không còn vất vả mà hiệu xuất công việc lại cao.
3- PHẠM VI ĐỀ TÀI :
Do thời gian hạn hẹp mà khối lượng công việc rất lớn nên đề tài này không thể
giải quyết được toàn bộ yêu cầu của công tác quản lý học tập. Trong phạm vi đề
tài này chỉ giải quyết những yêu cầu sau :
a. Cập nhật thông tin :
- Cập nhật thông tin về sinh viên
- Cập nhật thông tin về môn học
- Cập nhật điểm .
b. Lưu thông tin :
- Lưu thông tin về học sinh : mã học sinh, tên học sinh, ngày sinh, phân vào
lớp
- Lưu thông tin về môn học : mã môn học , tên môn học , số học trình ,…
- Lưu thông tin về điểm
- Lưu thông tin về lớp học- năm học : MSLH, tên lớp học, năm học.
c. Tìm kiếm thông tin :
- Tìm kiếm theo mã học sinh .
d. Báo cáo thống kê :
- In bảng đểm
- In danh sách học sinh thi lại
2

4- TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ BÀI TOÁN :
1. Cách tính điểm và tiêu chuẩn xếp loại trung bình về học lực
Cách tính điểm:
+ Điểm trung bình học kỳ (ĐTBHK)

+ Điểm trung bình toàn khoá (ĐTBTK):

Các điểm trung bình chỉ lấy đến 1 chữ số thập phân
2. Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại
Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại xét cho học sinh có phải thi lại hay
không.
Trường hợp phải thi lại
- Kết quả điểm thi hết môn dưới 5 điểm. Học sinh phải đăng ký môn thi lạii
cho nhà trường chậm nhất 7 ngày trước khi tổ chức thi lại.
CHƯƠNG II
3
ĐTBHK =
Σ(ĐTB môn * Số học trình)
ΣSố học trình
3
ĐTBTK =
(ΣĐTBHK / ΣSố học kỳ) + Điểm thi TN
2
3
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
A. Phân tích hệ thống về chức năng
Hệ thống quản lý học tập của sinh viên được phân thành 4chức năng:
Chức năng cập nhật học sinh
Chức năng cập nhật danh mục môn học
Chức năng cập nhật điểm

Chức năng báo cáo thống kê
1- Chức năng cập nhật học sinh :
Chức năng này gồm 5 chức năng con.
- Chức năng nhập học sinh :là chức năng cho phép nhập mã học sinh, tên học
sinh ,ngày sinh ,lớp của các học sinh. Chức năng này còn cho phép ta nhập thêm
những sinh viên mới . Người sử dụng có thể chọn lựa để nhập theo từng lớp hay
từng khoá.
- Chức năng chỉnh sửa: Khi những thông tin về sinh viên vì một lý do nào đó
trong quá trình học tập có thể bị thay đổi người thực hiện sẽ sử dụng chức năng
này để cập nhật những thông tin mới nhất về họ. Thông tin hiện lên bao gồm
toàn bộ các mục như trong chức năng nhập dữ liệu, những thông tin này cho
phép thay đổi, cập nhật mới. Những thông tin mới sẽ được ghi lại và tra cứu về
sau.Chức năng chỉnh sửa được thiết kế ở các form nhập, để tiện cho việc sửa
những thông tin mà người sử dụng cần thay đổi.
- Chức năng xem : chức năng này sẽ hiện toàn bộ những thông tin về học sinh .
- Chức năng xoá :Chức năng này sẽ xoá tên học sinh khỏi danh sách học sinh.
- Chức năng tìm kiếm : chức năng này sẽ thực hiện việc tìm kiếm khi biết mã học
sinh.
2- Chức năng cập nhật danh mục môn học:
Chức năng này gồm 4 chức năng con
- Chức năng nhập môn học : ta có thể nhập mã môn học , tên môn
học ,
số học trình , năm học .
- Chức năng xem : chức năng này sẽ hiện toàn bộ những thông tin về môn
học .
4
- Chức năng xoá : Chức năng này sẽ xoá môn học khỏi danh mục môn
học.
- Chức năng sửa : chức năng này để cập nhật những thay đổi liên quan đến môn
học.

3- Chức năng cập nhật điểm:
Chức năng này cập nhật đầy đủ các thông tin về điểm của từng bộ môn và
điểm tổng kết. Chức năng này gồm các chức năng con:
- Chức năng cập nhật điểm thi:Chức năng này để nhập , xem, sửa , xoá điểm
của từng môn học.
- Chức năng cập nhật điểm thi lại: sau khi học sinh đã thi lại thì chức năng
này sẽ cập nhật điểm .

4-Chức năng báo cáo thống kê:
Chức năng này gồm các chức năng con sau:
- Chức năng in bảng điểm trung bình học kỳ :sau khi đã có điểm của tất
cả các môn học thì hệ thống sẽ tính điểm trung bình sau đó sẽ in ra.
- Chức năng in bảng điểm toàn khoá : Chức năng này sẽ in ra điểm của toàn
khoá học.
- Chức năng in bảng kết quả học tập cá nhân : Chức năng này sẽ in ra bảng
điểm chi tiết của từng học sinh.
- Chức năng in danh sách học sinh thi lại: Những học sinh có đểm thi dưới 5
sẽ được in ra.

Từ việc phân tích trên ta có biểu đồ phân cấp chức năng sau:
5
1 - Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu
1.1- Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Khung Cảnh
Các thông tin quản lý đi từ học sinh và giáo viên , luồng thông tin từ học sinh,
giáo viên lên phòng đào tạo.Tại đây các thông tin được xử lý tổng hợp báo cáo
về nơi quản lý hệ thống và thông tin . Riêng thông tin về học sinh , bất cứ học
sinh nào vào học đều phải cung cấp cho phòng đào tạo một số chi tiết như : họ
tên , ngày sinh,…phòng đào tạo tổ chức lưu, gửi các thông tin này về các ban
nơi học sinh đó học.
Căn cứ vào đầu vào , đầu ra ta có sơ đồ sau:

6
Quản lý học tập
Cập nhật danh
mục môn học
Cập nhật điểm Báo cáo thống

Cập nhật học
sinh
Nhập
Sửa
Xoá
Nhập
Xem
Sửa
Xoá
Cập nhật điểm lần 1
Cập nhật điểm thi lại
Danh sách HS thi lại
Xem
Tìm kiếm
Điểm TB học kỳ
Điểm TB toàn khoá
Bảng KQHT cá nhân

lịch
Danh
mục
môn
học
Kế

t
qu

Kết
quả
học
tập







Sơ đồ trên cho ta thấy mục đích của việc lập ra một hệ thống quản lý
học tập là một việc làm rất cần thiết.
1.2 - Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Mức Đỉnh
Cụ thể hoá các chức năng ta xây dựng luồng dữ liệu mức đỉnh của hệ
thống . Khi học sinh vào học thì chức năng cập nhật học sinh sẽ lưu thông tin về
học sinh vào kho dữ liệu hồ sơ học sinh . Phòng đào tạo gửi danh mục môn học
cho bộ phận cập nhật danh mục môn học và danh mục môn học sẽ được đưa vào
kho dữ liệu danh mục môn học. Bộ phận cập nhật đểm thi sẽ đọc thông tin từ
kho hồ sơ học sinh và danh mục môn học để lưu vào kho đểm thi. Chức năng
báo cáo thống kê sẽ đọc thông tin từ kho đểm thi và kho danh mục môn học để
in ra danh sách các học sinh phải thi lại và in ra điểm .
7
Học sinh
Hệ Thống
Quản Lý
Học Tập

Phòng đ o tà ạo
Giáo viên

lịch
DS điểm các môn học
Kết
quả
học
tập
Yêu
cầu
Danh mục
môn học








 Kho dữ liệu hồ sơ học sinh lấy trong sơ yếu lý lịch
 Kho dữ liệu danh mục môn học lấy trong danh mục môn học
 Kho dữ liệu đểm thi lấy từ danh sách đểm các môn học
1.3 Biểu đồ phân rã mức dưới đỉnh:
1.3.1 Biểu đồ phân rã chức năng cập nhật học sin
8
Phòng đào tạo
Cập nhật
học sinh

Báo cáo
thống kê
Hồ sơ học sinh
Giáo viên
Cập nhật
danh mục
môn học
Cập nhật
điểm
Học sinh
Phòng đào tạo
Danh mục môn
Điểm thi
Yêu
cầu
xoá
Yêu cầu sửa
HS
mới
vào
lớp

lịch
 Kho dữ liệu hồ sơ học sinh lấy trong sơ yếu lý lịch
9
Sửa
Xem
Xoá
Tìm
kiếm

Nhập
mới
Phòng đào tạo
Học sinh
Hồ sơ học sinh
Danh mục
môn học
1.3.2 Biểu đồ phân rã chức năng cập nhật danh mục môn học:

10
Xoá
Sửa
Xem
Nhập
mới
Phòng đào tạo
Danh mục môn học
Danh mục môn học
Điểm thi
DS điểm các
môn học
Điểm thi lại
Điểm thi lại
1.3.3 Biểu đồ phân rã chức năng cập nhật điểm:
 Kho dữ liệu hồ sơ học sinh lấy trong sơ yếu lý lịch
 Kho dữ liệu danh mục môn học lấy trong danh mục môn học
 Kho dữ liệu điểm thi lấy từ danh sách đểm các môn học
 Kho dữ liệu điểm thi lại lấy từ danh sách điểm thi lại các môn
học
11

Cập nhật
điểm thi
lại
Cập nhật
điểm lần 1
Giáo viên
Hồ sơ học sinh
Điểm thi
Hồ sơ học sinh
Yêu
cầu
Yêu
cầu
Kq
học
tập
Kq
học
tập
Hồ sơ học sinh
Yêu
cầu
Kq
học
tập
1.3.4 Biểu đồ phân rã chức năng báo cáo thống kê:
 Kho dữ liệu hồ sơ học sinh lấy trong sơ yếu lý lịch
 Kho dữ liệu danh mục môn học lấy trong danh mục môn học
 Kho dữ liệu điểm thi lấy từ danh sách đểm các môn học
12

Phòng đào tạo
Điểm TB
học kỳ
Điểm TB
toàn khoá
Danh sách
thi lại
Bảng KQ
học tập
cá nhân
Học sinh

×