KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2022
Tốn
ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại
lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về
đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- HS cả lớp làm được bài 1 .
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng
lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng
cụ và phương tiện tốn học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận
khi làm bài, yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi.
thuyền" với các câu hỏi sau:
+ Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ ?
+ Nêu các bước giải bài toán hiệu tỉ ?
+ Cách giải 2 dạng tốn này có gì giống
và khác nhau ?
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút)
*Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận.
- Treo bảng phụ ghi ví dụ 1.
- 1 học sinh đọc.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu đề,
chẳng hạn như:
+ 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
+ 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
- 4km
- 8km
+ 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
+ 8km gấp mấy lần 4km?
- Gấp 2 lần
- Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì - Gấp 2 lần
quãng đường như thế nào ?
- Gấp lên 2 lần.
- Khi thời gian gấp 3 lần thì qng đường
như thế nào?
- Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa
- Gấp lên 3 lần
thời gian và quãng đường đi được.
- KL: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần - Học sinh thảo luận rút ra nhận xét.
thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần
* Giáo viên ghi nội dung bài toán.
- 2 - 3 em nhắc lại.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Giáo viên ghi tóm tắt như SGK. Yêu cầu
- Cho HS thảo luận tìm cách giải.
Cách 1: Rút về đơn vị.
- Tìm số km đi được trong 1 giờ?
- HS đọc
2 giờ đi 90km.
4 giờ đi ? km?
- Học sinh thảo luận, tìm ra 2 cách giải.
- Tính số km đi được trong 4 giờ?
- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm
như thế nào?
- Lấy 90 : 2 = 45 (km)
- Lấy 45 x 4 = 180 (km)
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
Cách 2: Tìm tỉ số.
- So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần
thì quãng đường cũng gấp lên bấy
nhiêu lần.
- Như vậy quãng đường đi được trong 4
giờ gấp quãng dường đi được trong 2 giờ
mấy lần? Vì sao?
- 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần).
- 4 giờ đi được bao nhiêu km?
- Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ?
- KL: Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần
được gọi là bước tìm tỉ số.
- Yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
lần thì quãng đường cũng tăng lên bấy
nhiêu lần.
- 4 giờ đi được: 90 x 2 =180 (km)
- Học sinh trình bày vào vở.
3. HĐ luyện tập, thực hành: (5 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Học sinh đọc đề
- Yêu cầu HS phân tích đề, tìm cách giải.
- HS phân tích đề, tìm cách giải
- Giáo viên nhận xét
- HS làm vở, chia sẻ kết quả
Giải
Mua 1m vải hết số tiền là:
80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
Mua 7m vải đó hết số tiền là:
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
Đáp số: 112 000 đồng
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút)
- Cho HS làm bài theo tóm tắt sau:
- HS làm bài
+ Cách 1:
30 sản phẩm: 6 ngày
Bài giải
45 sản phẩm:...ngày ?
1 ngày làm được số sản phẩm là:
30 : 6 = 5 ( sản phẩm)
45 sản phẩm thì làm trong số ngày là:
45 : 5 = 9 ( ngày)
Đ/S : 9 ngày
+ Cách 2:
Bài giải
45 sản phẩm so với 30 sản phẩm thì
bằng:
30 : 45 = 3/2(lần)
Để sản xuất ra 45 sản phẩm thì cần số
ngày là:
6 x 3: 2 = 9(ngày)
Đáp số: 9 ngày
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
- Có phải bài nào của dạng tốn này cũng - HS trả lời
có thể giải bằng hai cách không ?
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ý chính bài văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống,
khát vọng hồ bình của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngồi. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Dạy lồng ghép trong phần vận dụng của bài đọc hiểu: hãy tưởng tượng em sang
thăm nước Nhật và sẽ đến trước tượng đài Xa-xa-cơ. Em muốn nói gì vưới Xa-xa-cơ
để tỏ tình đoàn kết của trẻ em khắp năm châu và khát vọng thế giới được cuộc sống
hịa bình? Hãy ghi lại những điều em muốn nói.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục HS u chuộng hịa bình, ghét chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần hướng dẫn
học sinh đọc diễn cảm.
- HS: Đọc trước bài, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , thảo luận nhóm…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- Cho học sinh thi đọc phân vai cả 2 phần vở - 2 nhóm HS thi đọc bài và trả
kịch.
lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới:
2.1. Luyện đọc: (12 phút)
- Gọi HS đọc bài, chia đoạn
- Học sinh( M3,4) đọc bài, chia
đoạn:
+ Đ1: từ đầu...Nhật Bản.
+ Đ2: Tiếp đến ….. nguyên tử
+ Đ3: tiếp đến …..644 con.
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong
nhóm( nhóm trưởng điều khiển)
GV: TRẦN THỊ HẠ
+ Đ4: còn lại.
- HS nối tiếp đọc bài lần 1 kết
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
hợp đọc từ khó trong nhóm
- HS nối tiếp đọc bài lần 2 kết
hợp luyện đọc câu khó
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu
- 1 HS đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi
2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi, đọc lướt bài, thảo - Học sinh đọc thầm bài thảo luận
luận nhóm trả lời các câu hỏi, sau đó báo cáo nhóm 4 tìm câu trả lời.
giáo viên rồi chia sẻ trước lớp:
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
- Từ khi Mĩ ném hai quả bom
nguyên tử xuống Nhật Bản.
+ Bạn hiểu phóng xạ là gì?
- Học sinh nêu
+ Bom nguyên tử là gì?
- Học sinh nêu
+ Cô bé kéo dài cuộc sống của mình bằng cách - Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào
nào?
một truyền thuyết nói rằng nếu
gấp đủ một nghìn con sếu giấy
treo quanh phịng em sẽ khỏi
bệnh.
- Xa-da-cơ chết, các bạn quyên
+ Các bạn nhỏ làm gì để tỏ nguyện vọng hồ
bình?
GV: TRẦN THỊ HẠ
tiền xây tượng đài nhớ các nạn
nhân bị bom nguyên tử sát hại;
khắc chữ vào chân tượng đài:
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
“Mong muốn cho thế giới này mãi
mãi hồ bình”.
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt
nhân nói lên khát vọng sống, khát
vọng hồ bình của trẻ em tồn thế
+ Nội dung chính của bài là gì ?
giới.
- HS nghe
- GV nhận xét, KL:
3. HĐ Đọc diễn cảm: (8 phút)
- Cho HS đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm giọng - Học sinh đọc nối tiếp bài
đọc.
(nhóm 4)
- Lớp lắng nghe
- Đoạn 1: đọc to rõ ràng;
- Đoạn 2: trầm buồn.
- Đoạn 3: thông cảm, chậm rãi, xúc
động.
- Đoạn 4: trầm, chạm rãi.
- GV và HS nhận xét giọng đọc
- HS nhận xét
- GV treo bảng đoạn 3.
- HS quan sát
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh lắng nghe
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- 3- 5 học sinh thi đọc, lớp nhận
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
xét.
4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (4 phút)
- Nếu được đứng trước tượng đài, bạn sẽ nói gì - HS trả lời
với Xa-da-cơ?
- Em sẽ làm gì để bảo vệ hịa bình trên trái đất
- HS trả lời
này ?
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Khoa học
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào?
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến
tuổi già.
- Thích tìm hiểu về khoa học.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự
nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học.
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Thơng tin và hình trang 16, 17 SGK.
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề
khác nhau
2. Phương pháp và kĩ thuậtdạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi
học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)
- Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi: bắt - Học sinh trả lời lên bảng bắt thăm về giai
thăm các hình 1, 2, 3, 5 của bài 6. Bắt đoạn phát triển của cơ thể mà bức ảnh bắt
được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi ấy.
được.
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
*Hoạt động 1: Đặc điểm con người ở
từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng
thành, tuổi già.
- Chia nhóm: phát cho mỗi nhóm một bộ
hình 1, 2, 3, 4 SGK và yêu cầu học sinh
quan sát trả lời câu hỏi:
- Học sinh thảo luận nhóm, quan sát tranh
và trả lời câu hỏi, sau đó cử đại diện báo
cáo kết quả.
+ Tranh minh hoạ giai đoạn nào của con
người?
+ Nêu một số đặc điểm của con người ở
giai đoạn đó?
+ Cơ thể con người ở giai đoạn đó phát
triển như thế nào?
+ Con người có thể làm những việc gì?
- Giáo viên nhận xét.
Giai đoạn
Hình
minh họa
- Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con =>
Tuổi vị thành niênểm
Từ 10 – 19 tuổi
Đặc đ
người lớn thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ về thể
1
chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Như vậy, tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn đầu
của tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Từ 20 – 60 tuổi
- Giai đoạn đầu: tầm vóc, thể lực phát triển
2-3
nhất, các cơ quan trong cơ thể hồn thiện. Lúc
này có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với
bản thân, gia đình và xã hội.
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
Tuổi già
Từ 60 - 65 tuổi trở lên
- Cơ thể dần suy yếu: chức năng hoạt động của
4
các cơ quan giảm dần. Có thể kéo dài tuổi thọ
bắng cách rèn luyện thân thể, sống điều độ và
tham gia các hoạt động xã hội.
*Hoạt động 2: Sưu tầm và giới thiệu người
trong ảnh.
- Giáo viên kiểm tra ảnh của HS chuẩn bị
- Học sinh đưa ra các bức ảnh mà mình
chuẩn bị
- Chia nhóm 4: học sinh giới thiệu người - Học sinh giới thiệu người trong ảnh với
trong ảnh mà mình sưu tầm được với các các bạn trong nhóm.
bạn trong nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì?
- Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, giai
đoạn này có đặc điểm gì?
- u cầu học sinh trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- 5 -7 học sinh giới thiệu về người trong
bức ảnh mà mình chuẩn bị.
* Hoạt động 3: Ích lợi của việc biết được
các giai đoạn phát triển của con người.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trao
đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
- 2 học sinh cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Tổ chức cho học sinh trình bày.
+ Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc
đời?
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay
+ Việc biết từng giai đoạn phát triển của
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
con người có lợi ích gì?
tuổi dậy thì.
- Biết được đặc điểm tuổi dậy thì giúp ta
không e ngại, lo sợ về những biến đổi của
cơ thể, về thể chất, tinh thần tránh được sự
lôi kéo khơng lành mạnh, giúp ta có chế độ
ăn uống, làm việc, học tập phù hợp , để cơ
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
thể phát triển toàn diện
- Giáo viên kết luận về giai đoạn phát
triển của tuổi học sinh
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Giới thiệu với các bạn về những thành - HS nghe và thực hiện
viên trong gia đình bạn và cho biết từng
thành viên đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời ?
- Em đã làm những gì để chăm sóc ơng bà - HS nêu
của em ?
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2022
Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị”
hoặc “Tìm tỉ số”.
- Giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị”
hoặc “Tìm tỉ số”.
- HS làm bài1, bài 3, bài 4
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hoá toán học, năng
lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng
cụ và phương tiện tốn học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận
khi làm bài, u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (5 phút)
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên"
- HS chơi trò chơi
với các câu hỏi:
+ Tiết học trước ta học giải dạng toán nào?
+ Khi giải bài tốn có liên quan đến tỉ lệ
cùng tăng hoặc cùng giảm ta có mấy cách
giải ? Đó là những cách nào?
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (25 phút)
Bài 1: HĐ nhóm
- Giao nhiệm vụ cho HS đọc đề bài, thảo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực
luận nhóm 4, trả lời câu hỏi và tìm cách hiện.
giải, chẳng hạn như:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Biết giá tiền 1 quyển vở là không đổi,
nếu gấp số tiền mua vở lên 1 số lần thì số
vở mua được sẽ như thế nào?
Mua 12 quyển vở: 24.000 đồng
Mua 30 quyển vở… đồng?
- Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì
số vở mua được gấp lên bấy nhiêu lần
- Giáo viên nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
Giải.
1 quyển vở có giá tiền là:
24 000 : 12 = 2 000 (đồng).
30 quyển vở mua hết số tiền là:
2 000 x 30 = 60 000 (đồng).
Đáp số: 60 000 đồng
- Trong 2 bước tính của bài giải, bước nào - Bước tính giá tiền một quyển vở.
gọi là bước rút về đơn vị?
Bài 3: HĐ cá nhân
- Giao nhiệm vụ cho HS vận dụng cách
làm của bài tập 1 để áp dụng làm bài tập 2.
- GV nhận xét, kết luận
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả
Giải:
Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
160 học sinh cần số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
Bài 4: HĐ cặp đôi
Đáp số: 4 ô tô.
- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận cặp đôi
để làm bài
- HS làm bài cặp đôi, đổi vở để kiểm
tra chéo lẫn nhau, báo cáo giáo viên
Giải.
Số tiền công được trả cho một ngày
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
làm là:
72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền công trả cho 5 ngày làm là:
36 000 x 5 = 180 000 (đồng)
- Giáo viên nhận xét
Đáp số 180 000 đồng
- Nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và số - Nếu mức trả công 1 ngày không đổi
tiền công nhận được. Biết rằng mức trả thì khi gấp (giảm) số ngày làm việc
cơng một ngày khơng đổi?
bao nhiêu lần thì số tiền nhận được
cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần
3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Cho HS giải bài toán theo tóm tắt sau:
Dự định làm 8 ngày
: 9 người.
Thực tế giảm 2 ngày
: .....người ?
- HS giải
Bài giải
Công việc phải làm trong số ngày là:
8 - 6 = 2( ngày)
8 ngày gấp 6 ngày số lần là:
8 : 6 = 4/3( lần )
Muốn làm cơng việc đó trong 6 ngày
cần số người là:
9 x 4/3 = 12 ( người)
Đáp số: 12 người.
- Cho HS về nhà làm bài theo tóm tắt sau:
GV: TRẦN THỊ HẠ
- HS nghe và thực hiện.
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
Mua3kg gạo tẻ, giá 8000 đồng/ 1kg
1kg gạo tẻ rẻ hơn gạo nếp 4000đồng.
Số tiền mua gạo tẻ mua .... kg gạo nếp ?
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi
đặt cạnh nhau
- Nhận biết được từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ
trái nghĩa với những từ cho trước (BT2, BT3). HS( M3,4) đặt được 2 câu để phân
biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 .
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa cho phù hợp. Bồi dưỡng từ trái
nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: TRẦN THỊ HẠ
LỚP 5/2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 4
1. Đồ dùng
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập, Từ điển tiếng Việt.
- HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. HĐ mở đầu: (3 phút)
- Cho HS tổ chức thi đọc đoạn văn đoạn văn - HS thi đọc, nêu các từ đồng
miêu tả có dùng từ đồng nghĩa.
nghĩa đã sử dụng trong đoạn văn
đó.
- Lớp nhận xét đoạn văn bạn
viết, nhận xét các từ đồng nghĩa
bạn đã dùng đúng đúng chưa.
- HS nhận xét, bình chọn bạn
viết hay nhất.
- Giáo viên nhận xét.
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Cho HS đọc yêu cầu
GV: TRẦN THỊ HẠ
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
LỚP 5/2