KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2022
Tốn
ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ
dài.
- HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a, c), bài 3 .
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố toán học, năng
lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng
cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận
khi làm bài, u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS nghe
2. Hoạt động thực hành: (25 phút)
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, điền
- Thảo luận cặp, hoàn thiện bảng đơn vị đo
đầy đủ vào bảng đơn vị đo độ dài.
độ dài.
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS báo cáo kết quả, lớp theo dõi, nhận
xét.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu mối
- 2HS nêu, lớp nhận xét
quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.
Bài 2(a, c): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ
- Gọi HS nhận nhận xét.
GV đánh giá
135m = 1350dm
1mm=
1
cm
10
1cm =
1
m
100
342dm = 3420cm
15cm = 150mm
1m =
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
1
km
1000
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
- HS nêu
Bài 3: HĐ cá nhân
- HS chia sẻ
- Gọi HS nêu đề bài
4km 37m = 4037m; 354 dm = 34m 4dm
- Yêu cầu HS làm bài
8m 12cm = 812cm; 3040m = 3km 40m
- Yêu cầu HS nêu cách đổi.
- Chữa bài, nhận xét bài làm.
3. Hoạt động ứng dụng: (4 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS đọc bài toán
tập sau:
Một thửa ruộng hình chữ nhật có
chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều
rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình
chữa nhật.
- HS làm bài
Giải:
Đổi : 4 dam = 40 m.
Nửa chu vi thửa ruộng là :
480 : 2 = 240 (m)
Chiều rộng thửa ruộng là :
(240 – 40) : 2 = 100 (m)
Chiều dài thửa ruộng là :
100 + 40 = 140 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
140 100 = 1400 (m2)
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
Đáp số : 1400 m2
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (1 phút)
- Về nhà đo chiều dài, chiều rộng mặt
- HS nghe và thực hiện.
chiếc bàn học của em và tính diện tích
mặt bàn đó.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt
Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Đọc diễn cảm tồn bài văn thẻ hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị
của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ năng đọc, u thích mơn học.
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn
học sinh đọc diễn cảm.
- HS: Đọc trước bài, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS đọc và trả lời câu hỏi
"Bài ca về trái đất" và trả lời câu hỏi
- GV đánh giá
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- Lớp nhận xét
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1. Luyện đọc: (15 phút)
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn
- 1 HS M3,4 đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển:
- Lưu ý ngắt câu dài: Thế là / A-lếch- + HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 1 kết hợp
xây đưa bàn tay vừa to/vừa chắc ra / luyện đọc từ khó.
nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tơi lắc
mạnh và nói.
- u cầu HS đọc chú thích.
- Luyện đọc theo cặp.
GV: Trần Thị Hạ
- HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 2 kết hợp
luyện đọc câu khó.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1 học sinh đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Lớp theo dõi.
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng,
đắm thắm
+ Đoạn đối thoại thân mật, hồ hởi.
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (7 phút)
- Cho HS thảo luận nhóm, đọc bài, trả - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp
luận trả lời câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lêch-xây ở đâu? - Ở công trường xây dựng
+ Dáng vẻ của A-lêch-xây có gì đặc - Vóc dáng cao lớn, mái tóc vàng óng,
biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
ửng lên như một mảng nắng, thân hình
chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh cơng
nhân khn mặt to chất phát.
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 người đồng nghiệp
+ Dáng vẻ của A-lêch-xây gợi cho tác rất cởi mở và thân mật, nhìn nhau bằng
giả cảm nghĩ gì?
bằng bàn tay đầy dầu mỡ.
- Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất hiện
+ Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ ở công trường chân thực. Anh A-lếchnhất? Vì sao?
xây được miêu tả đầy thiện cảm.
- Tình cảm chân thành của một chuyên
+ Bài tập đọc nêu nên điều gì?
gia nước bạn với một cơng nhân Việt
Nam qua đó thể hiện tình cảm hữu nghị
giữa các dân tộc trên thế giới.
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
- Học sinh nêu lại nội dung bài.
- GVKL:
3. Hoạt động đọc diễn cảm:(7 phút)
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- 4 HS nối tiếp đọc hết bài
- Chọn đoạn 4 luyện đọc
- Dựa vào nội dung từng đoạn nêu giọng
đọc cho phù hợp
- Học sinh nghe phát hiện chỗ ngắt giọng
- GV đọc mẫu :
và nhấn giọng
+ Thế là /A-lếch-xây... vừa to/ vừa chắc
đưa ra/ nắm lấy..... tôi
+ Lời A-lếch-xây thân mật cởi mở.
- HS luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm thi.
- 3 Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 4.
- HS nghe
- GV nhận xét, đánh giá
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút)
- Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A-lếch- - Học sinh trả lời.
xây gợi cho em cảm nghĩ gì ?
- Sưu tầm những tư liệu nói về tình hữu - HS nghe và thực hiện
nghị, hợp tác giữa Việt Nam với các
nước trên thế giới.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Khoa học
THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy.
* Lồng ghép giáo dục học sinh các kĩ năng:
-Kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin có hệ thống từ các tư liệu của SGK về
tác hại của các chất gây nghiện.
- Kĩ năng tổng hợp, tư duy, hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây
nghiện.
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng
các chất gây nghiện.
- Kiên qut nói khơng với các chất gây nghiện.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự
nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
- GV: Phiếu HT-Tranh SGK
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai - Chia lớp thành 2 đội chơi, một đội
nhanh, ai đúng" với nội dung: Nêu những nêu việc nên làm, một đội nêu việc
việc nên làm và không nên làm để bảo vệ khơng nên làm
sức khoẻ tuổi dậy thì.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói
“Khơng !” đối với các chất gây nghiện
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27 phút)
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin - Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: Tổ chức, giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- GV yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu
thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp,
trình bày
- Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu và sưu tầm các
thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu và sưu tầm
các thơng tin về tác hại của rượu, bia
- Nhóm 5 + 6: Tìm hiểu và sưu tầm
các thơng tin về tác hại của ma tuý.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc
GV: Trần Thị Hạ
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các
thơng tin đã thu thập trình bày theo
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
Gợi ý:
gợi ý
- Tác hại đối với người sử dụng
- Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán
- Tác hại đối với người xung quanh.
- Tác hại đến kinh tế.
để viết tóm tắt lại những thông tin đã
sưu tầm được trên giấy khổ to theo
dàn ý trên.
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm
mình và cử người trình bày.
- Các nhóm khác hỏi, bổ sung ý
* Hút thuốc lá có hại gì?
1. Thuốc lá là chất gây nghiện.
GV chốt: Thuốc lá cịn gây ơ nhiễm mơi
trường.
2. Có hại cho sức khỏe người hút:
bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch,
bệnh ung thư…
3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia
đình, đất nước.
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người
xung quanh.
* Uống rượu, bia có hại gì?
1. Rượu, bia là chất gây nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người uống:
bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch,
GV chốt: Uống bia cũng có hại như bệnh thần kinh, hủy hoại cơ bắp…
uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó
sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể
GV: Trần Thị Hạ
3. Hại đến nhân cách người nghiện.
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
khi uống ít rượu.
GV chốt:
- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất
gây nghiện. Sử dụng, buôn bán ma túy là
phạm pháp.
4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia
đình, đất nước.
5. Ảnh hưởng đến người xung quanh
hay gây lộn, vi phạm pháp luật…
* Sử dụng ma túy có hại gì?
- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức 1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã
khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi nghiện.
người xung quanh. Làm mất trật tự xã
hội.
2. Có hại cho sức khỏe người nghiện
hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả
năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng
chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm
gan B quá liều sẽ chết.
3. Có hại đến nhân cách người nghiện:
ăn cắp, cướp của, giết người.
4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia
đình, đất nước.
5. Ảnh hưởng đến mọi người xung
quanh: tội phạm gia tăng.
- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm
- HS tham gia sưu tầm thơng tin về tác
hại của thuốc lá sẽ chỉ được bốc thăm
ở hộp 2 và 3. Những HS đã tham gia
sưu tầm thông tin về tác hại của rượu,
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả bia chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và 3.
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
lời câu hỏi”
Những HS đã tham gia sưu tầm thông
tin về tác hại của ma túy sẽ chỉ được
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
bốc thăm ở hộp 1 và 2.
- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1
đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại
của thuốc lá, hộp 2 đựng các câu hỏi liên
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và
trả lời câu hỏi.
quan đến tác hại của rượu, bia, hộp 3
đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại
của ma túy.
+ Bước 2:
- GV nhận xét
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5phút)
- Nếu một bạn rủ em dùng chất kích thích, - HS nêu
em sẽ làm gì để từ chối ?
- Vẽ tranh chủ đề: “Nói khơng với chất - HS nghe và thực hiện
gây nghiện”
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2022
Toán
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đo khối lượng.
- HS cả lớp làm được bài 1, 2, 4.
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng
lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng
cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận
khi làm bài, u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1
- HS: SGK, bảng con...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: (3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "truyền - HS chơi
điện" nêu các dạng đổi:
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị
đo.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Học sinh lắng nghe.
- HS ghi bảng
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài 1, - Học sinh đọc, lớp lắng nghe.
yêu cầu HS đọc đề bài.
a. 1kg =? hg (GV ghi kết quả)
1kg = ? yến (GV ghi kết quả)
- 1kg = 10hg
- 1kg =
1
yến
10
- Yêu cầu học sinh làm tiếp các cột còn - Học sinh làm tiếp, lớp làm vở bài tập.
lại trong bảng
b. Dựa vào bảng cho biết 2 đơn vị đo
khối lượng liến kề nhau hơn kém nhau
bao nhiêu lần ?
- Hơn kém nhau 10 lần (1 đơn vị lớn
bằng 10 đơn vị bé;11 đơn vị bé =
vị lớn hơn).
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
1
đơn
10
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Học sinh làm bài.
- GV quan sát, nhận xét
a) 18 yến = 180kg
b) 430kg = 34yến
200tạ = 20000kg
2500kg = 25 tạ
35tấn = 35000kg
16000kg = 16 tấn
- Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị của
phần c, d.
c) 2kg362g = 2362g
6kg3g = 6003g
d) 4008g = 4kg 8g
9050kg = 9 tấn 50kg
2kg 326g = 2000g + 326g
= 2326g
9050kg = 9000kg + 50kg
= 9 tấn + 50 kg
Bài 4: HĐ cá nhân
= 9tấn 50kg.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét .
- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước
lớp.
Giải
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300 x 2 = 600(kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là :
300 + 600 = 900(kg)
Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 3 bán được là :
1000 - 900 = 100(kg)
Đáp số: 100kg
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút)
- GV cho HS giải bài toán sau:
Một cửa háng ngày thứ nhất bán được
850kg muối, ngày thứ hai bán được
nhiều hơn ngày thứ nhất 350kg muối,
ngày thứ ba bán được ít hơn ngày thứ
hai 200kg muối. Hỏi ngày thứ ba cửa
hàng đó bán được bao nhiêu tấn muối ?
- HS làm bài
Số muối ngày thứ 2 bán được là:
850 + 350 = 1200 (kg)
Số muối ngày thứ 3 bán được là:
1200 – 200 = 1000 (kg)
1000 kg = 1 tấn
Đáp số: 1 tấn
- Về nhà cân chiếc cặp của em và đổi ra - HS nghe và thực hiện
đơn vị đo là hg, dag và gam
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỒ BÌNH
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nghĩa của từ “hồ bình”(BT1): tìm được từ đồng nghĩa với từ hịa bình
(BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành
phố(BT3).
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Bồi dưỡng vốn từ. Yêu thích cảnh làng quê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3
- HS : SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "truyền điện": - Học sinh thi đặt câu.
Đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
?
- GV đánh giá
- Giới thiệu bài
- HS nghe
- Chúng ta đang học chủ điểm nào?
- Học sinh lắng nghe
- Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm - Chủ điểm: Cánh chim hồ bình.
hiểu nghĩa của từ loại hồ bình, tìm từ
đồng nghĩa với từ hồ bình và thực
hành viết đoạn văn.
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- HS làm bài
- Gợi ý: Dùng bút chì khoanh vào chữ - Đáp án:
cái trước dòng nêu đúng nghĩa của từ
“hồ bình”
+ ý b : trạng thái khơng có chiến tranh
- Vì sao em chọn ý b mà khơng phải ý
a?
- GV kết luận: Trạng thái hiền hoà yên
ả là trạng thái của cảnh vật hoặc tính
- Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải
mái, khơng biểu lộ bối rối. Đây là từ chỉ
trạng thái tinh thần của con người.
nết của con người.
Bài 2: HĐ cặp đôi
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét chữa bài
- 2 học sinh thảo luận làm bài :
- 1 học sinh nêu ý kiến học sinh khác bổ
sung.
- Từ đồng nghĩa với từ "hồ bình" là "bình
n, thanh bình, thái bình."
- Nêu nghĩa của từng từ, đặt câu với từ
đó
- HS nêu nghĩa của từng từ và đặt câu
- Ai cũng mong muốn sống trong cảnh
bình yên.
- Tất cả lặng yên, bồi hồi nhớ lại.
- Khung cảnh nơi đây thật hiền hồ.
- Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
- Đất nước thái bình.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài.
- Trình bày kết quả
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
- 3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét, sửa chữa.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút)
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
- Từ hồ bình giúp en liên tưởng đến
điều gì ?
- Từ hồ bình giúp en liên tưởng đến:
ấm no, an toàn, yên vui, vui chơi
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chính tả
Nghe - viết : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa ;ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu
thanh: trong các tiếng có , ua(BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa hoặc ua
để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. HS (M3,4) làm được đầy đủ bài tập 3
- Nghiêm túc, yêu thích viết chính tả.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ viết sẵn mơ hình cấu tạo vần. Phấn mầu.
GV: Trần Thị Hạ
Lớp 5/2