Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo thực tập xây dựng cơ sở dữ Liệu quản lý hồ sơ khách hàng cá nhân vay phục vụ đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.7 KB, 53 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thơng tin trong nền kinh tế tồn cầu hố
đã làm cho tính chất cạnh tranh trên thương trường ngày càng gay gắt, bất kỳ nhà đầu
tư nào cũng muốn nắm bắt thông tin thật nhanh và biến những dữ liệu có trong tay
thành các thơng tin hữu ích để có thể bắt kịp với thời đại hoặc ít ra là không bị tụt hậu.
Vấn đề đặt ra là phải tổ chức những dữ liệu có được như thế nào để khơng những hạn
chế rủi ro cho tổ chức mà cịn có thể tìm ra các tri thức hữu ích từ dữ liệu đó. Ta thấy
rằng mỗi lĩnh vực hoạt động nói chung và cá nhân tổ chức trong lĩnh vực đó nói riêng
đều có những dữ liệu phát sinh cần lưu trữ và nhu cầu về tri thức rất khác biệt. Điển
hình như lĩnh vực ngân hàng, đối với bất kỳ ngân hàng nào thì hoạt động cấp tín dụng
cũng là nghiệp vụ quan trọng, đây là mảng kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận nhưng
cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất; do vậy mà Ngân hàng nào cũng xây dựng riêng cho
mình một chính sách và quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng rất cụ thể và chi tiết để dựa
vào đó nhằm hạn chế rủi ro đồng thời mang lại hiệu quả cao cho Ngân hàng trong quá
trình cấp tín dụng và thu hồi vốn; việc quản lý dữ liệu phát sinh trong q trình cấp tín
dụng rất cần thiết trong các nghiệp vụ cấp tín dụng cũng như hỗ trợ ra quyết định đối
với hoạt động tín dụng.
Vậy để góp phần làm cho cơng việc quản lý cơ sở dữ liệu tín dụng của Ngân
hàng Sacombank- Chi Nhánh 8-3 trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện hơn trong việc tra
cứu, cũng như khai phá dữ liệu, tác giả chọn đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý hồ
sơ khách hàng cá nhân vay phục vụ đời sống, nhằm đề ra một số giải pháp hoàn thiện
công tác quản lý dữ liệu và giúp cho ngân hàng hạn chế bớt rủi ro trong việc cấp tín
dụng cho khách hàng.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là:
Thơng qua thực trạng hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng Sacombank - Chi
Nhánh 8 Tháng 3 để tìm hiểu về các dữ liệu phát sinh cần quản lý.

1


Đưa ra một số kiến nghị và đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý dữ


liệu nhằm hạn chế rủi ro và đem lại hiệu quả cao trong việc xét hồ sơ cấp tín dụng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Dữ liệu tín dụng của ngân hàng gồm thông tin khách
hàng và các hợp đồng tín dụng.
Phạm vi nghiên cứu: nghiệp vụ cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân vay phục
vụ đời sống tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh 8 Tháng 3.
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu các quy trình nghiệp vụ tại ngân hàng và hồ sơ vay vốn của khách
hàng đã có sẵn tại ngân hàng. Từ đó đưa ra các nhận định và suy luận.
Dùng MICROSOFT SQL SERVER 2005 để xây dựng cơ sở dữ liệu. Chọn lựa
lập trình Window Form C# để viết phần mềm – dùng công cụ MICROSOFT VISUAL
STUDIO 2008.
Nội dung của đề tài:
Chương 1: Khảo sát hiện trạng
Giới thiệu về Ngân hàng thực tập và các khái niệm về tín dụng.
Chương 2: Mô tả chi tiết nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng và tiến hành xây dựng cơ
sở dữ liệu.
Chương 3: Xây dựng phần mềm hỗ trợ quản lý cơ sở dữ liệu.
Chương 4: Kết luận
Do kiến thức và trình độ còn hạn chế, bản thân chưa trải qua thực tế nên khơng
tránh được những sai sót. Tơi rất mong được sự góp ý và giúp đỡ của quý vị. Hồn
thành báo cáo này, tơi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Th.S Nguyễn Duy
Nhất và các cán bộ bộ phận Quản lý tín dụng Chi nhánh 8 Tháng 3 - Ngân hàng
Sacombank.

2


CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NGÂN HÀNG SACOMBANK
1.1. Giới thiệu về Sacombank

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Sacombank


Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín



Tên Tiếng Anh: Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank



Tên giao dịch: Sacombank



Trụ sở chính: 266-268, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q3, TP.HCM.



Website: www.sacombank.com.vn

Thành lập năm 1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại TP.HCM với các
nhiệm vụ chính là huy động vốn cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng với
mức vốn điều lệ ban đầu không quá 3 tỷ đồng.
Khó khăn trong những qui định về tài chính lúc bấy giờ đã buộc Sacombank
phải phát hành cổ phiếu đại chúng để tăng vốn điều lệ nếu không muốn rơi vào tình
trạng sát nhập như những đơn vị khác. Nhưng đây lại là một bước ngoặc quan trọng
của Sacombank vì chỉ trong vịng 2 năm 1996-1997, vốn điều lệ đã vượt mức 70 tỷ
đồng.
Năm 2002, vốn điều lệ của Sacombank tăng cao khi được Cơng ty Tài chính

Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) đầu tư vốn. Đây là sự kiện
quan trọng đối với Sacombank nói riêng và ngành ngân hàng nói chung vì lần đầu tiên
một ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nhận được sự đầu tư vốn từ một công ty
tài chính quốc tế với tỷ lệ 10% vốn điều lệ và trở thành cổ đơng nước ngồi lớn thứ hai
của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc).
Ngày 8/8/2005, Ngân hàng ANZ chính thức ký hợp đồng góp vốn cổ phần với
tỷ lệ 10% vốn điều lệ vào Sacombank và trở thành cổ đơng nước ngồi thứ 3 của
Sacombank.Ngồi 3 cổ đơng nước ngồi trên và các cổ đông là các nhà kinh doanh

3


trong nước, Sacombank là Ngân hàng thương mại cổ phần có số lượng cổ đơng đại
chúng lớn nhất Việt Nam với hơn 9.000 cổ đông.
Sacombank là một trong những ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ
doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời ln chú trọng đến dịng sản phẩm dịch vụ phục
vụ khách hàng cá nhân.
Sau gần 19 năm hoạt động, đến nay Sacombank trở thành một trong những
Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với: 6.700 tỷ đồng vốn điều lệ, 9.202 tỷ đồng
vốn tự có; Hơn 300 Chi nhánh và Phòng giao dịch tại 45/63 tỉnh thành trong cả nước,
01 VPĐD tại Trung Quốc, 01 Chi nhánh tại Lào và 01 Chi nhánh tại Campuchia;
10.978 đại lý thuộc 306 ngân hàng tại 81 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; Gần
7.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo; Hơn 70.000 cổ đông đại chúng.
1.1.2 Các sản phẩm và dịch vụ
Ngân hàng hoạt động dựa vào việc cung cấp cho thị trường các sản phẩm và
dịch vụ, trong đó sản phẩm của ngân hàng chia làm hai loại là sản phẩm tiền gửi và sản
phẩm tiền vay.
Sản phẩm tiền gửi:
1. Sản phẩm có kỳ hạn
2. Sản phẩm khơng có kỳ hạn

3. Sản phẩm thẻ
Sản phẩm tiền vay:
1. Cho vay sản xuất kinh doanh.
2. Cho vay phục vụ đời sống.
3. Cho vay mua chứng khoán.
4. Bộ sản phẩm hỗ trợ du học
5. Cho vay cầm cố giấy tờ có giá.
Dịch vụ chuyển tiền
1. Dịch vụ chuyển tiền nội địa.
2. Chuyển tiền quốc tế.

4


Dịch vụ khác
1. Dịch vụ ngân hàng điện tử
2. Dịch vụ bảo lãnh
3. Dịch vụ ngân quỹ
4. Dịch vụ khác.
1.1.3 Sơ đồ tổ chức và bộ máy điều hành

5


1.1.4 Những thành tựu đạt được
Với những nỗ lực phát triển và sự đóng góp tích cực cho nền tài chính Việt
Nam, Sacombank đã nhận được rất nhiều các bằng khen và giải thưởng có uy tín trong
nước và quốc tế, điển hình như:
Tháng/2010: - Giải thưởng Ngân hàng phát triển những sản phẩm dịch vụ
mới thanh toán qua thẻ Visa tại thị trường Việt Nam do Tổ chức thẻ quốc tế Visa

bình chọn.
- Giải thưởng Một trong năm Ngân hàng có doanh số giao dịch
thanh tốn thẻ Visa lớn nhất tại Việt Nam từ năm 2005 – 2009 do Tổ
chức thẻ quốc tế Visa bình chọn
Năm 2009: - Giải thưởng “The Best Domestic Bank for Vietnam 2008 - Ngân
hàng tốt nhất Việt Nam 2008" do Tổ chức The Asset - Hồng Kơng bình chọn.
- Giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ của năm 2008 tại Việt Nam” do Tổ
chức Asian Banking and Finance - Anh Quốc bình chọn.
Năm 2008: - Giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam trong cho vay doanh
nghiệp vừa và nhỏ 2007” do Quỹ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Cộng
Đồng Châu Âu (SMEDF) bình chọn;
- 2 giải thưởng “Ngân hàng có hoạt động thanh toán quốc tế tốt
nhất” do các Ngân hàng Bank Of NewYork, HSBC trao tặng;
- Giải thưởng “Best Bank in Vietnam 2008 - Ngân hàng tốt nhất Việt
Nam 2008” do Tổ chức bình chọn FinanceAsia - Anh Quốc trao tặng.
- Giải thưởng “Best Bank in Vietnam 2008 - Ngân hàng tốt nhất Việt
Nam 2008” do Tổ chức bình chọn Global Finance - Mỹ trao tặng;
- Được đánh giá và xếp loại A (loại cao nhất) trong bảng xếp loại của Ngân
hàng Nhà nước cho năm 2006 và xếp thứ 04 trong ngành tài chính ngân hàng tại Việt
Nam do chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP đánh giá cho năm 2007.

6


Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bước ngoặt mới trong lịch sử hình
thành và phát triển Ngân hàng với việc cơng bố hình thành Tập đồn tài chính
Sacombank.
1.2 Sơ lược về Sacombank Chi nhánh 8 Tháng 3
1.2.1 Vài nét chính về Sacombank Chi nhánh 8 Tháng 3
Địa chỉ: 467 Lý Thường Kiệt, F8, Tân Bình, TP.HCM

Điện thoại: 39717268
Fax: 39712071
Với mong muốn khẳng định những ưu điểm của người phụ nữ hiện đại ngày
nay, đặc biệt là nhấn mạnh về vai trị “quản lý tài chính” trong gia đình, Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) đã hình thành ý tưởng và xây dựng thành
cơng mơ hình ngân hàng đặc biệt chỉ dành riêng cho phái đẹp với tên gọi rất ý nghĩa:
SACOMBANK–CHI NHÁNH 8 THÁNG 3. Chi nhánh đầu tiên đã chính thức khai
trương và đi vào hoạt động trên thị trường tài chính TP. HCM cũng vào thời điểm rất ý
nghĩa: ngày 08/03/2005.
Mơ hình này nằm trong chiến lược tạo dựng sự khác biệt, từng bước chuyên biệt
hoá đối tượng khách hàng để năng cao năng lực cạnh tranh cho Sacombank. Bên cạnh
đó, Chi nhánh 8 Tháng 3 còn mang thêm sứ mệnh cao cả hơn là hướng về mục tiêu tơn
vinh và góp phần cho sự phát triển của phụ nữ Việt Nam thông qua một kênh tài chính
chuyên biệt dành cho nữ giới. Sau 5 năm chính thức có mặt trên thị trường tài chính
Việt Nam, mơ hình Chi nhánh 8 Tháng 3 của Sacombank đang hoạt động tại TP.Hồ
Chí Minh đã khẳng định được sự thành cơng với những đóng góp đáng kể vào kết quả
kinh doanh của toàn hệ thống Sacombank cũng như đang tích cực tạo ra những đặc
trưng ưu việt đối với nhu cầu tài chính của hàng ngàn phụ nữ Việt Nam.
Với sứ mệnh “Vì sự phát triển của phụ nữ”, Sacombank - Chi nhánh 8 Tháng 3
đã tạo được ấn tượng mạnh mẽ ban đầu đối với khách hàng bởi sắc màu cam của đồng
phục nhân viên và biểu tượng hoa hồng màu cam của Chi nhánh. Đặc trưng của Chi

7


nhánh cịn là tồn bộ Cán bộ nhân viên đều là nữ, hệ khách hàng cũng 100% là nữ và
những sản phẩm dịch vụ ngân hàng dành riêng cho phụ nữ chỉ có tại Chi nhánh 8
Tháng 3 như như “Tài khoản Âu Cơ”, “Tiết kiệm Hoa Hồng”, “cho vay Hỗ trợ phụ nữ
khởi nghiệp”…
Tính đến ngày 31/01/2010, tổng huy động quy đổi VND của Chi nhánh 8 Tháng

3 HCM đạt 775 tỉ đồng, tổng dư nợ quy đổi VND đạt 971 tỷ đồng và đóng góp 23,4 tỉ
đồng vào lợi nhuận của tồn hệ thống. Năm 2009, Phịng giao dịch Chi nhánh 8 Tháng
3 Nguyễn Trãi trực thuộc Chi nhánh 8 Tháng 3 TP.HCM đã chính thức khai trương
hoạt động mở đầu cho q trình nhân rộng mơ hình này trên địa bàn TP.HCM.
Bên cạnh đó, Sacombank - Chi nhánh 8 Tháng 3 cịn có sự hợp tác chặt chẽ với
các hội đoàn, tổ chức như Hội Liên Hiệp phụ nữ TP.HCM, Báo Phụ nữ, Hội Doanh
nghiệp nữ TP.HCM, Câu lạc bộ Nữ doanh nhân Sài Gòn – Hà Nội… nhằm có cơ hội
tiếp xúc và thấu hiểu những nhu cầu tài chính của nữ giới, từ đó, điều chỉnh, triển khai
các sản phẩm cũng như hoạt động chăm sóc khách hàng phù hợp nhất. Trong đó, có thể
kể đến một số hoạt động như các chương trình tư vấn trang điểm, chăm sóc da, tóc,
móng; tổ chức các buổi tọa đàm “Vai trò người phụ nữ trong kế hoạch chi tiêu gia
đình”, “Nữ cơng nhân, từ u đến cưới”… Đặc biệt, cuộc thi “Trổ tài nội trợ cùng
Sacombank - Chi nhánh 8 Tháng 3” được tổ chức định kỳ hàng năm tạo ra sân chơi bổ
ích cho các chị em phụ nữ. Ngoài ra, Chi nhánh 8 Tháng 3 cịn tích cực tham gia một
số hoạt động xã hội như Ủng hộ Quỹ Mái ấm tình thương của Hội liên hiệp phụ nữ
TP.HCM (tống số tiền ủng hộ đến nay là 250.000.000 đồng) nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo
trên địa bàn TP.HCM; ủng hộ Quỹ từ thiện của Hiệp hội nữ doanh nhân Hà Nội; tặng
bánh tét cho nữ công nhân xa quê, tham gia lễ hội bánh tét, Gương sáng phụ nữ dân
tộc…

8


1.2.2 Cơ cấu tổ chức chi nhánh

Giám đốc Chi
Nhánh

Phó giám đốc Chi
Nhánh


Phòng dịch vụ
khách hàng

Phòng hỗ trợ kinh
doanh

Bộ phận tiếp
thị và kinh
doanh

Bộ phận thẩm
định

Phịng kế tốn và
quỹ

Bộ phận quản
lý tín dụng

Phịng hành
chánh

Bộ phận kế
tốn

Bộ phận
thanh tốn
quốc tế


Bộ phận hành
chánh

Bộ phận quỹ

Bộ phận xử lý
giao dịch

1.2.3 Tình hình kinh doanh tại Sacombank - Chi nhánh 8/3
Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh 8/3 đi vào hoạt động từ năm 2005, cung cấp
rất nhiều dịch vụ ngân hàng như: giao dịch tài khoản cá nhân, giao dịch khách hàng
doanh nghiệp, hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, trung
tâm thẻ, thanh toán quốc tế… Đi vào hoạt động được 5 năm, Chi nhánh 8/3 đã có số
lượng khách hàng và doanh số giao dịch không ngừng gia tăng.
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Chi Nhánh 8/3:

9


Đơn vị tính: tỷ đồng.
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
KQKD
128,8
184
125
Tổng tài sản
7806

7533
7569
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chi Nhánh 8/3năm 2009)
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của Chi nhánh, mặc dù nền kinh tế đã phục
hồi nhưng kết quả kinh doanh năm 2009 lại thấp hơn năm 2008 là do thị trường tiền tệ
còn nhiều biến động ảnh hưởng trực tiếp đến lãi biên và lợi nhuận của Ngân hàng, bên
cạnh đó nổi bật lên là các vấn đề căng thẳng ngoại tệ; sự thay đổi chính sách từ khuyến
khích tăng tín dụng đầu năm (thơng qua gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% từ 01/02/2009)
chuyển sang kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng và chấm dứt hỗ trợ lãi suất ngắn hạn
là những trở ngại dẫn đến kết quả kinh doanh 2009 đã giảm xuống chỉ còn 125 tỷ đồng.
Tuy vậy, có thể nói đến nay Sacombank - Chi nhánh 8 tháng 3 sau năm năm
hoạt động dù gặp nhiều khó khăn bởi là một mơ hình ngân hàng mới nhưng đã chứng
tỏ mình là một Chi nhánh trẻ đầy ấn tượng của Sacombank nói riêng và tồn ngành
ngân hàng nói chung.
1.2.4 Định hướng sắp tới
Trên cơ sở những thành quả đạt được trong 5 năm qua, Sacombank đã xây dựng
những chiến lược và phương hướng hoạt động cho Chi nhánh 8 Tháng 3 trong thời
gian tới nhằm tiếp tục thực hiện sứ mệnh “Vì sự phát triển của phụ nữ” của mình.
Với mục đích phát huy tối đa vai trị và hoạt động của mơ hình ngân hàng dành
cho phụ nữ, sắp tới, Ngân hàng sẽ tiếp tục nhân rộng mơ hình này tại các địa bàn kinh
tế trọng điểm trên cả nước; Triển khai và hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ đặc biệt như
Tiết kiệm mẹ và con, ví tiền thơng minh, liên kết phụ nữ, thiết lập mơ hình “Sàn giao
dịch đẳng cấp dành riêng cho phụ nữ” bằng việc cung cấp các dịch vụ giải trí đi kèm
với giao dịch truyền thống về tài chính. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng sẽ khơng ngừng
tham gia các hoạt động xã hội để hỗ trợ chị em phụ nữ trong hành trình khởi nghiệp

10


cũng như có cơ hội thể hiện khả năng, giao lưu, học hỏi lẫn nhau kinh nghiệm trong

cuộc sống và cơng việc.

1.3 Qui trình cấp tín dụng của Ngân hàng Sacombank
1.3.1 Tổng quan về tín dụng
1.3.1.1 Định nghĩa tín dụng
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc tài sản) giữa bên cho vay (ngân
hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ
thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một
thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện
vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn.
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Sacombank giao cho khách hàng
sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích nhất định, trong khoảng thời gian
nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
Trong mối quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau:
- Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định. Giá
trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hoặc dưới hình thái hiện vật như: hàng hố, máy
móc, thiết bị, bất động sản.
- Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định sau khi
hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay.
- Giá trị hồn trả thơng thường lớn hơn giá trị lúc cho vay ban đầu hay nói cách
khác người đi vay phải trả thêm phần lợi tức (lãi vay).
1.3.1.2 Phân loại tín dụng
Các loại hình cho vay: Sacombank có nhiều loại hình cho vay bao gồm:

11


Cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, cho vay phục
vụ đời sống, cho vay bất động sản, cho vay đi làm việc ở nước ngoài, cho vay cầm cố sổ
tiết kiệm, cho vay tiểu thương, cho vay du học, cho vay nông nghiệp, cho vay thấu chi.

Thời hạn vay đa dạng phù hợp với mục đích, khả năng trả nợ của khách hàng:
 Vay ngắn hạn: từ 1 đến 12 tháng
 Vay trung hạn: từ 12 tháng đến 60 tháng
 Vay dài hạn: trên 60 tháng
Phương thức vay linh hoạt: vay từng lần, vay theo hạn mức tín dụng, vay
theo dự án đầu tư…
Tài sản thế chấp đa dạng: động sản, bất động sản, giấy tờ có giá, hàng hố,
ngun liệu, máy móc thiết bị…
Lợi ích của khoản vay nằm trong giá trị của hàng hố, phương án đầu tư hoặc
q trình sản xuất kinh doanh.
1.3.1.3 Vai trị của tín dụng
- Đối với khách hàng cá nhân: đáp ứng nhu cầu vốn để phục vụ đời sống. Đặc
biệt với tín dụng tiêu dùng khách hàng cá nhân có thể tiếp cận nhanh các tiện ích hiện
đại trong đời sống gia đình, thiết bị, nhà cửa, phương tiện đi lại, học tập trước khi có
khả năng chi trả, tạo sự cân đối giữa thu nhập và chi tiêu, tăng khả năng thanh toán
hoặc có thêm một khoản tài trợ sinh hoạt trong chi tiêu.
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp: Đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá
trình sản xuất kinh doanh liên tục, góp phần mở rộng đầu tư phát triển kinh tế.
- Đối với ngân hàng: Nguồn thu nhập của ngân hàng chủ yếu là từ hoạt động tín
dụng. Vì vậy, ngân hàng ln đa dạng hố các sản phẩm tín dụng, mở rộng kênh tín
dụng, tăng nhanh số lượng khách hàng. Đồng thời, các ngân hàng cũng buộc phải cải
tiến quy trình tín dụng theo hướng hồn thiện hơn nữa để phục vụ số đông.
- Đối với nền kinh tế:
+ Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì q trình sản xuất liên tục đồng thời
góp phần đầu tư phát triển kinh tế.

12


+ Tạo điều kiện mở rộng, phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại.

+Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ và giá cả.
+Tín dụng giúp tạo cơng ăn việc làm, ổn định đời sống và trật tự xã hội.

1.3.2 Cho vay cá nhân phục vụ đời sống
1.3.2.1 Khái niệm
Cho vay cá nhân phục vụ đời sống là khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho bên
đi vay là các cá nhân, hộ gia đình sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định nhằm
để đáp ứng nhu cầu đa dạng và phức tạp của từng cá nhân như mua sắm hàng hoá, mua
xe, xây nhà, sữa nhà, chuyển nhượng bất động sản, và bên đi vay có trách nhiệm hồn
trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi khi đến hạn thanh tốn.
Đặc điểm
o Quy mơ từng món vay thường nhỏ nhưng số lượng các món vay thường
nhiều.
o Các thủ tục giải quyết yêu cầu vay cho khách hàng cá nhân đơn giản và
nhanh chóng hơn doanh nghiệp
o Nhu cầy vay cá nhân của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế.
Trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng thì người ta có xu hướng tiết kiệm hơn
do đó lượng khách hàng vay sẽ ích hơn.
o Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ mật thiết tới
nhu cầu vay của khách hàng.
o Chất lượng của các thơng tin tài chính của khách hàng đi vay thường
không cao do khách hàng thường cung cấp thiếu chính xác và việc xác
minh cũng rất khó vì vậy mà rủi ro cho vay cá nhân thường cao.
1.3.2.2 Một số sản phẩm tiền vay cá nhân
1

Cho vay sản xuất kinh doanh

1


13

Cho vay SXKD thông thường


2
3
4
5
1
2
3

Cho vay chuyển nhượng bất động sản
Cho vay lãi cấn trừ bất động sản
Cho vay chuyển nhượng BĐS liên kết
với Sacomreal
Cho vay chuyển nhượng BĐS liên kết

5
6
7

với Phú Mỹ Hưng
Cho vay an cư
Cho vay xây nhà, sửa chữa nhà
Cho vay xây nhà, sửa chữa nhà liên kết

8
9

10

Cho vay phục vụ đời sống
Có TSTC

kịp thời
Cho vay SXKD mở rộng tỉ lệ đảm bảo
Cho vay phố chợ
Cho vay nông nghiệp

4

2
2.1

Cho vay SXKD đáp ứng nhu cầu vốn

với Sacomreal
Cho vay mua xe ôtô (LK và không LK)
Cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu vốn

11
12
1
2

kịp thời
Cho vay tiêu dùng tiểu thương
Cho vay tiêu dùng nông thôn

Cho vay CBNV
Cho vay CBNV đơn vị đang giao dịch

2.2

Khơng có TSTC

2.3

3
4
5
Cho vay CBNV và người thân 1
CBNV Sacombank Group

với Sacombank
Cho vay Bảo tín tiêu dùng
Cho vay thấu chi cổ đông Sacombank
Cho vay thấu chi Tài khoản cá nhân
Cho vay đáp ứng nhu cầu nhà ở CBNV

2

thuộc hệ thống Sacombank
Cho vay mua xe ôtô đối với CBNV

3

thuộc hệ thống Sacombank
Cho vay sinh hoạt tiêu dùng đối với


4

CBNV thuộc hệ thống Sacombank
Cho vay đáp ứng nhu cầu nhà ở cho
người thân CBNV thuộc hệ thống

14


5

Sacombank
Cho vay mua xe ô tô đối với người thân

6

CBNV thuộc hệ thống Sacombank
Cho vay sinh hoạt tiêu dùng đối với
người thân

CBNV thuộc hệ thống

3

3

Cho vay mua chứng khoán

4


Bộ sản phẩm hỗ trợ du học

5

Cho vay cầm cố giấy tờ có giá

Sacombank
Cho vay mua chứng khốn
Cho vay CBNV mua chứng khoán
Liên kết cho vay ứng trước chứng

4
1
2
1

khoán “T+3”
Cho vay chứng khoán- CK 300
Cho vay du học
Cho vay chứng minh năng lực tài chính
Cho vay cầm cố giấy tờ có giá

1

1.3.3 Qui trình cấp tín dụng tổng qt
Trách nhiệm
NV.QHKH

Bước

B1

NV.TĐ
Cấp
thẩm
quyền
NV.HT,
NV.KSTD,
NV.TTQT,
GDV.TD,
GDV Quỹ
NV.QLN,
NV.QHKH,
(nhóm 1&2)
NV.TĐ,
NV.QLN ( nợ
xấu)
NV.QHKH
GDV.TD,
NV.TTQT,
NV.QLN

B2
B3

Quá trình
Tiếp thị, thu
nhập hồ sơ và
đề xuất nhu
cầu

Thẩm định
Phê duyệt

Chứng từ / Tư liệu liên quan
Quy trình bán hàng

Quy trình thẩm định
Quy trình phán quyết cấp tín dụng

B4

Hồn chỉnh hồ Quy trình hồn chỉnh hồ sơ và triển
sơ và triển khai phán quyết
khai
phán
quyết

B5

Quản lí và thu Các quy định về quản lý và thu hồi
hồi nợ
nợ

B6

Tất tốn

Quy trình tất tốn hồ sơ cấp tín dụng

15



NV.QHKH,
NV.TĐ,
NV.KSTD,
NV.TTQT,
NV.QLN

B7

Lưu hồ sơ

Quy trình quản lý hồ sơ tài sản đảm
bảo
Bộ hồ sơ tín dụng

1.3.4 Hiện trạng tin học
- Phần cứng:

-

Gồm có 9 máy tính cá nhân, 1 máy photo, 1 máy in.

-

Mỗi nhân viên tín dụng có một máy tính để xử lý nghiệp vụ

quản lý nhập xuất thơng tin liên quan đến khách hàng và nợ vay…
- Phần mềm:


-

Hệ điều hành Window XP

-

Phần mềm Smartbank, Phần mềm chấm điểm tín dụng CIF,

Open Office,…

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
2.1 Khảo sát hiện trạng
Quá trình khảo sát hiện trạng mà cụ thể là khảo sát quy trình cho vay đối với
khách hàng là cá nhân vay phục vụ đời sống nhằm tìm hiểu và đánh giá về quy trình
cho vay trước khi tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu.
Quy trình cho vay cá nhân
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ

16


Nhân viên quan hệ khách hàng tiếp nhận hồ sơ của khách hàng có nhu cầu vay
vốn. Nhân viên quan hệ khách hàng sẽ kiểm tra tính phù hợp của khoản vay dựa vào
chính sách tín dụng của ngân hàng như: Đối tượng khách hàng, mục đích vay, tài sản
đảm bảo có phù hợp với chính sách tín dụng của Ngân hàng hay không, đồng thời cũng
xem xét khả năng cấp tín dụng của Ngân hàng, nếu các thơng tin đều phù hợp Nhân viên
quan hệ khách hàng đàm phán sơ bộ về những điều kiện cơ bản về việc cấp vốn tín
dụng: lãi suất, thời hạn cho vay, điều kiện đảm bảo nợ….
Sau khi tiếp thị khách hàng thành công, Nhân viên Quan hệ khách hàng hướng
dẫn khách hàng hoàn tất hồ sơ thủ tục theo qui định (đối với cá nhân) tại Chi nhánh:

a) Hồ sơ có tổng mức cấp tín dụng <= 500 triệu đồng (quy đổi ra VND):
Nhân viên quan hệ khách hàng lập tờ trình cấp tín dụng, thực hiện thẩm
định và trình Trưởng phịng chi nhánh/Trưởng phịng dịch vụ khách hàng
có ý kiến trước khi trình cấp phán quyết tín dụng.
b) Hồ sơ có tồng mức cấp tín dụng > 500 triệu đồng ( quy đổi ra VND):
Nhân viên quan hệ khách hàng lập tờ trình cấp tín dụng ( phần dành cho
Nhân viên quan hệ khách hàng), thực hiện thẩm định và trình Trưởng
phịng chi nhánh/Trưởng phịng dịch vụ khách hàng có ý kiến trước khi
chuyển Phòng thẩm định chi nhánh thẩm định và trình cấp phán quyết
tín dụng.
Bước 2: Xác minh thẩm định:
Giai đoạn này giúp ngân hàng có căn cứ lựa chọn khách hàng, bước đầu giúp
ngân hàng hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay.
Đây là bước hình thành các giấy tờ đáp ứng thủ tục vay vốn theo quy định của
ngân hàng và pháp luật của Nhà nước.
Các bước thẩm định:
1. Kiểm tra hồ sơ vay vốn: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ xin vay vốn, nếu hồ sơ vay
vốn chưa đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để Cán bộ tín dụng hướng dẫn

17


khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao
nhận hồ sơ vào Sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.
Các loại hồ sơ chính phải kiểm tra, xem xét gồm:
+ Giấy đề nghị vay vốn.
+ Hồ sơ về khách hàng vay vốn.
-

Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách

hàng.

-

Hồ sơ về đảm bảo nợ vay.

2. Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thơng tin có liên quan và các nội dung yêu
cầu, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định khách hàng xin vay vốn. Nếu
cần thiết, đề nghị Cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải
thích rõ thêm.
Các nội dung chính phải thẩm định đánh giá gồm:
+ Năng lực pháp lý của khách hàng;
+ Năng lực tài chính, tình hình hoạt động của khách hàng;
+ Dư nợ của khách hàng đối với các tổ chức tín dụng;
+ Quan hệ của khách hàng với các Tổ chức tín dụng;
+ Tình hình tài chính của khách hàng.
+ Tài sản đảm bảo.
Cán bộ tín dụng dựa vào thơng tin đã xác minh để tiến hành chấm điểm, xếp
hạng tín dụng.
3. Trưởng phịng thẩm định kiểm tra, kiểm sốt về nghiệp vụ, thông qua hoặc yêu
cầu Cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.
Phân tích, đánh giá, nhận định các rủi ro thường xảy ra trong quá trình thực hiện
đầu ra và sau khi đưa dự án vào hoạt động; đưa ra biện pháp phòng ngừa, giảm
thiểu theo các loại rủi ro thường xảy ra.

18


4. Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình Trưởng phịng
thẩm định ký thơng qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báo

cáo thẩm định cho Phịng Tín dụng.…
Bước 3: Phê duyệt
Cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ theo hạn mức phán quyết cấp tín dụng quy
định tại Quy chế phán quyết cấp tín dụng hiện hành, chi tiết thực hiện theo Quy trình
phán quyết cấp tín dụng.
Trong quá trình phê duyệt, ý kiến phản phán quyết phải ghi rõ số tiền, thời hạn
cho từng hình thức và khoản mục cấp tín dụng, trường hợp khơng đồng ý cấp tín
dụng phải ghi rõ lý do.
Bước 4: Hồn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết
Ở bước này hướng dẫn và quy định rõ trách nhiệm của từng nhân viên thuộc Bộ
phận Quản lý tín dụng phối hợp với các nhân viên thuộc Phòng/Bộ phận khai thác tại
Chi nhánh thực hiện các thủ tục cần thiết trong quá trình hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai
phán quyết sau khi đề xuất cấp tín dụng được phê duyệt. Chi tiết thực hiện theo Quy
trình hồn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết và các sản phẩm tín dụng hiện hành
của Sacombank.
Các cơng việc chính gồm:
- Nhân Viên Kiểm Sốt Tín Dụng kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ tín
dụng, các điều kiện cấp tín dụng ( nếu có); lập hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng đảm bảo
tiền vay; lập thủ tục giải ngân/phát hành chứng thư bảo lãnh.
- Nhân viên Hỗ trợ thực hiện công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, nhận hồ
sơ Tài sản đảm bảo bản gốc từ khách hàng.
- Giao dịch viên Tín dụng thực hiện các thủ tục giải ngân trên hệ thống.
- Thủ quỹ/ phụ quỹ thực hiện giải ngân.
Bước 5: Quản lý nợ và thu hồi nợ

19


Sau khi đã cấp tín dụng cho khách hàng, Bộ phận Quản lý tín dụng phối hợp với
các phịng/ bộ phận nghiệp vụ liên quan khác tại chi nhánh thực hiện công tác quản lý

và thu hồi nợ theo các quy định hiện hành của Sacombank về quản lý và thu hồi nợ.
Các cơng việc chính gồm:
-

Nhân viên Quản lý nợ theo dõi danh mục dư nợ phát sinh, lập danh sách khách
hàng đáo hạn vốn, lãi trong 10 ngày tới và khách hàng đã trễ hạn, quá hạn vốn,
lãi gửi Nhân viên Quan hệ khách hàng đôn đốc thu nợ.

-

Nhân viên Quan hệ khách hàng tiến hành kiểm tra sau khi cấp tín dụng
Trường hợp có phát sinh nợ xấu cần phối hợp với Nhân viên thẩm định để kiểm

tra.
Bước 6: Tất tốn
Sau khi khách hàng hồn tất nghĩa vụ thanh toán các khoản dư nợ ( bao gồm
vốn gốc, lãi và phí phát sinh) Nhân viên Quan hệ khách hàng, Nhân viên Kiểm sốt tín
dụng, Giao dịch viên tín dụng, Nhân viên Quản lý hồ sơ Tài sản đảm bảo tiến hành tất
tốn hồ sơ tín dụng của khách hàng.
Bước 7: Lưu hồ sơ
Các bộ phận liên quan lưu các hồ sơ phát sinh và kết thúc tại cơng đoạn của
mình.
Việc quản lý và hồn trả hồ sơ TSĐB của khách hàng thực hiện theo qui trình
quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo hiện hành.
Bộ phận Quản lý tín dụng lưu bộ hồ sơ tất tốn tại Chi nhánh trong 1 năm, sau
đó chuyển về kho lưu trữ theo thứ tự lưu quy định.

2.2 Các yêu cầu tác nghiệp
2.2.1 Lưu trữ thông tin


20


Dựa vào nghiệp vụ đã mô tả ở trên, ta có các dữ liệu phát sinh cần quản lý như
sau:
- Thông tin khách hàng: Họ và tên, Ngày sinh, Nơi sinh, Địa chỉ nơi ở, Điện
thoại, Số CMND, Loại công việc, Tên cơ quan, Vị trí cơng tác, Tình trạng hơn nhân,
Số người ăn theo, Tình trạng nhà ở, Phương tiện đi lại, Thời gian quan hệ với ngân
hàng, Thu nhập hàng tháng, Chi phí hàng tháng.
Trong đó:
+ Tình trạng nhà ở có các thuộc tính : ở nhà riêng; ở nhà th; ở nhà người thân
+ Tình trạng hơn nhân: Độc thân; Đang có gia đình; Đang ly thân, ly dị
+ Loại công việc: Làm việc tự do; Làm việc cho cơ quan nhà nước; Làm việc cơ
quan tư nhân
+ Vị trí cơng tác: Quản lý; Nhân viên; Vị trí khác
+Trình độ học vấn: <= Lớp 12, Trung cấp/Cao đẳng, Đại học, Trên đại học
+ Điện thoại: Khơng có; Điện thoại di động; Điện thoại cố định
+ Phương tiện đi lại: Xe con; Xe gắn máy; Khác.
+ Số người ăn theo: là số người phụ thuộc trong hộ gia đình.
+ Thời gian quan hệ ngân hàng cho biết thời gian khách hàng bắt đầu sử dụng
sản phẩm của ngân hàng.
- Thông tin về các hợp đồng vay vốn: ai vay, mục đích vay là gì, tài sản gì
đảm bảo, hạn mức tín dụng là bao nhiêu, số tiền vay là bao nhiêu, thời hạn vay là bao
lâu, ngày giải ngân là ngày nào, ngày đáo hạn là ngày nào, lãi suất vay là bao nhiêu,
vốn trả mỗi kỳ bao nhiêu, ngày hẹn trả nợ hàng kỳ là ngày nào, đã tất tốn hay chưa…
Trong đó:
+ Hạn mức tín dụng được cấp là số tiền cao nhất mà ngân hàng có thể chấp nhận
cho khách hàng vay.
+ Số tiền vay là số tiền mà ngân hàng đồng ý cho khách hàng vay trong một đợt
cấp tín dụng.


21


+ Thời hạn vay là thời gian mà khách hàng sử dụng vốn vay của ngân hàng, sau
đó phải trả lại vốn vay và lãi vay cho ngân hàng.
+ Ngày giải ngân là ngày mà khách hàng nhận số tiền vay từ ngân hàng.
+ Lãi suất vay là lãi suất ngân hàng cho khách hàng vay vào thời điểm giải
ngân. Lãi suất này chỉ áp dụng cho 6 tháng đầu tiên trong kỳ hạn vay của khách
hàng. Từ tháng thứ 7 trở đi kể từ ngày ký hợp đồng, lãi suất của toàn bộ dư nợ
vay được áp dụng theo mức lãi suất huy động tiết kiệm VND kỳ hạn 13 tháng
trả lãi cuối kỳ của ngân hàng + biên độ 0.5%/ tháng và được điều chỉnh định kỳ
6 tháng/ lần nhưng không thấp hơn lãi suất của lần giải ngân đầu tiên.
+ Ngày đáo hạn: là ngày khách hàng trả hết nợ cho ngân hàng.
+ Ngày trả nợ hàng kỳ là ngày mà khách hàng trả vốn và lãi cho ngân hàng vào
mỗi kỳ.
+ Vốn trả mỗi kỳ là số tiền mà khách hàng phải trả cho ngân hàng vào mỗi kỳ
hạn để trả góp số tiền vay.
+ Thuộc tính Đã tất tốn cho biết hồ sơ này đã trả hết vốn cho ngân hàng và tất
toán hồ sơ hay vẫn còn dư nợ vay tại ngân hàng.
- Mục đích vay: khách hàng vay vốn với mục đích gì.
- Tài sản đảm bảo: Tài sản gì, tài sản đó ở đâu, trị giá tài sản là bao nhiêu, tài
sản đảm bảo cho khoản vay nào.
Trong đó có thể là các tài sản như:
- Giá trị quyền sử dụng đất, quyền thuê đất;
- Nhà ở, nhà làm việc;
- Vàng;
- Ngoại tệ có thể chuyển đổi dễ dàng, số dư tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, thẻ
tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá do Ngân hàng phát hành;
- Số dư tài khoản tiền gửi tại các Tổ chức tín dụng được Ngân hàng chấp nhận;

- Tín phiếu, trái phiếu do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành;

22


- Trái phiếu do chính quyền tỉnh, thành phố phát hành được Ngân hàng chấp
nhận;
- Trái phiếu do công ty phát hành được Ngân hàng chấp nhận;
- Cổ phiếu của các công ty được Ngân hàng chấp nhận.
- Thông tin hoá đơn thu nợ: ngày thu nợ, thu theo hợp đồng nào, kỳ thứ mấy,
vốn khách hàng trả trong kỳ, lãi suất, lãi trả trong kỳ, mức phạt do trả vốn gốc quá hạn,
mức phạt do trả lãi quá hạn, tổng tiền phải trả, số dư nợ.
Trong đó:
+ Ngày giao dịch: là ngày mà khách hàng trả vốn gốc và lãi vay.
+ Lãi suất vay là mức lãi mà ngân hàng áp dụng trong thời hạn hiện tại đối với
số tiền vay của khách hàng.
+ Mức phạt do trả vốn gốc quá hạn là số tiền mà khách hàng phải đóng thêm
cho ngân hàng ngồi số vốn gốc và lãi vay do trả vốn chậm. Ngân hàng áp dụng
mức lãi quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn đối với phần dư nợ gốc của kỳ
hạn mà khách hàng không trả đúng hạn.
+ Mức phạt do trả lãi quá hạn: là số tiền mà khách hàng phải chịu do trả lãi
chậm.
+ Số dư nợ là số tiền vốn còn lại mà khách hàng phải trả cho ngân hàng sau mỗi
kỳ thu nợ.
2.2.2 Tra cứu và xử lý:
2.2.2.1 Viết bằng câu truy vấn SQL
1. Lập danh sách khách hàng mới trong tháng 1 năm 2009. Danh sách gồm các
cột: mã khách hàng, tên khách hàng.
2. Lập bảng thống kê về thông tin vay vốn của một khách hàng có mã khách
hàng là X. Bảng gồm các thuộc tính: mã khách hàng, mã hợp đồng, ngày giải

ngân, số tiền vay, ngày đáo hạn, hạn mức tín dụng, dư nợ vay. Việc này giúp
xem xét hạn mức tín dụng và dư nợ vay của khách hàng để đánh giá khách
hàng chính xác hơn trong quyết định cho vay thêm.

23


3. Lập danh sách những hợp đồng có thời hạn vay trên 12 tháng, danh sách gồm
5 cột: mã khách hàng, họ tên, mã hợp đồng, số tiền vay, thời hạn vay.
4. Lập danh sách khách hàng có từ 2 hợp đồng tín dụng trở lên. Danh sách gồm 3
cột: họ tên, mã khách hàng, số lượng hợp đồng.
5. Lập bảng thống kê quá trình trả nợ vay của khách hàng X , bảng thống kê gồm
12 cột: mã khách hàng, họ tên, mã hoá đơn, mã hợp đồng, ngày giao dịch, kỳ
trả nợ, vốn gốc trả mỗi kỳ, lãi suất, lãi trả mỗi kỳ, ngày trả, tổng tiền thu, dư
nợ
6. Lập bảng thống kê các mục đích vay vốn của khách hàng trong năm 2009.
Bảng gồm các thuộc tính: mã mục đích, tên mục đích, tổng số lượng người sử
dụng, tổng số tiền cho vay, tổng số tiền vốn thu về, tổng lợi nhuận thu được.
7. Lập danh sách các mục nợ đã đến hẹn thu vốn/lãi. Danh sách gồm các thuộc
tính: mã khách hàng, tên khách hàng, số vốn phải trả, ngày trả.
8. Lập danh sách khách hàng có nợ xấu (nợ quá hạn 60 ngày kể từ ngày đáo hạn
trả hết vốn gốc mà chưa trả). Danh sách gồm có: họ tên khách hàng, mã khách
hàng, chứng minh nhân dân, số tiền vay, ngày đáo hạn, dư nợ hiện tại.
9. Lập danh sách 5 khách hàng có dư nợ vay nhiều nhất tại ngân hàng. Danh sách
gồm các cột: mã khách hàng, tên khách hàng, ngày sinh, dư nợ vay, lợi tức
ngân hàng thu được từ những khách hàng này.
10. Lập danh sách các mục nợ có ngày đáo hạn vốn vào tháng 8 năm 2009. Danh
sách gồm các thuộc tính: họ tên khách hàng, mã khách hàng, mã hợp đồng, số
tiền vay, số dư, ngày đáo hạn.
11. Tính lãi thu được từ khách hàng trong năm 2009.

12. Tính tổng doanh số của ngân hàng trong năm 2009 (là số tiền mà ngân hàng
đã cho vay trong năm).
13. Tính tổng dư nợ trong năm 2009.
14. Lập bảng thống kê tính số lượng hố đơn xuất ra trong từng tháng năm 2009
và tổng giá trị của các hoá đơn đó.

24


15. Lập bảng thống kê doanh số, lãi và dư nợ của khách hàng trong từng tháng của
năm 2009. Bảng gồm có các cột: tháng, doanh số phát hành vay trong tháng,
lợi nhuận thu được, dư nợ còn lại.
16. Lập bảng thống kê tình hình cho vay của từng loại mục đích theo từng tháng
trong năm 2009. Bảng gồm các cột: mã mục đích, tên mục đích, 12 cột thể
hiện doanh số cho vay của từng mục đích trong từng tháng.
17. Tính tỷ lệ phần trăm khách hàng vay vốn ở ngân hàng mà có trình độ học vấn
là Đại học hoặc Trên đại học và có thu nhập hàng tháng > 20000000 đồng.
2.2.2.2 Các tra cứu dùng form
1. Thêm thông tin khách hàng nếu là khách hàng mới.
2. Cập nhật thơng tin khách hàng khi thơng tin có thay đổi nhằm đề phịng
trường hợp khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ vay để đề ra biện pháp thu
hồi vốn.
3. Lập danh sách khách hàng sắp đến hạn trả nợ
4. Thêm thơng tin thu nợ khi có giao dịch trả nợ/lãi vay của khách hàng.
5. Thêm hợp đồng tín dụng mới vào cơ sở dữ liệu.
6. Tính tiền lãi khách hàng phải trả vào kỳ trả nợ (= lãi suất * số dư).
7. Tính mức phạt chậm trả vốn trong một kỳ trả nợ (=lãi suất * 150%* vốn trả
mỗi kỳ).
8. Tính mức phạt chậm trả lãi trong một kỳ trả nợ (= lãi suất *dư nợ*5%).
9. Tính tổng tiền thu trong mỗi lần giao dịch (= vốn gốc phải trả + lãi vay + mức

phạt vốn quá hạn + mức phạt lãi quá hạn).
10. Tính doanh số, lợi nhuận, dư nợ vay trong từng năm.
11. Thống kê số hợp đồng tín dụng mới ký kết vào năm 2009.
12. Thống kê số khách hàng mới trong năm 2009.
2.2.3 Mô hình thực thể

25


×