Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Vận dụng chương 2 sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.34 KB, 14 trang )

Bài tập vận dụng chương 2, 5 - 2023
Câu 1: Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, alen trội qui định người bình thường. Vợ
mang gen dị hợp có chồng bị bệnh mù màu. Xác suất để trong số 4 người con của họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình
thường, nữ mù màu là bao nhiêu
A. 15/64.
B. 35/128.
C. 3/32.
D. 35/64.
Câu 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ
trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định
quả trịn trội hồn tồn so với d quy định quả dài. Cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa
hai cây P đều thuần chủng được F1 dị hợp về ba cặp gen. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình
thân cao, hoa vàng, quả trịn chiếm 12%. Biết hốn vị gen xảy ra trong cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng
nhau và khơng có hiện tượng đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là khơng đúng?
(1) Tần số hốn vị gen là 20%.
(2) Kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ nhất F2 ở là thân thấp, hoa vàng, quả dài.
(3) Tỉ lệ cây cao, đỏ, trịn có kiểu gen dị hợp là 42%.
(4) Tỉ lệ kiểu hình mang đúng hai tính trạng trội ở F2 chiếm tỉ lệ 3,875%.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Ở một loài cá, tiến hành một phép lai giữa cá vảy đỏ, to thuần chủng với cá vảy trắng, nhỏ được F1 đồng loạt có kiểu
hình vảy đỏ, to. Cho con cái F1 lai phân tích thu được Fb như sau:
Ở giới đực: 121 vảy trắng, nhỏ: 118 vảy trắng, to: 42 vảy đỏ, nhỏ: 39 vảy đỏ, to;
Ở giới cái: 243 vảy trắng, nhỏ: 82 vảy đỏ, nhỏ.
Biết ở loài này con cái là thể dị giao, con đực là thể đồng giao. Nếu cho chỉ chọn những con cá vảy trắng, nhỏ ở Fb đem tạp
giao thì tỉ lệ cá cái có kiểu hình vảy trắng, nhỏ khơng chứa các alen trội là bao nhiêu?
A. 1/12.
B. 1/9.
C. 1/18.


D. 1/6.
Câu 4. Các con đực (XY) bị đột biến thể một trong quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen nếu giả sử các thể một này đều
không ảnh hưởng đến sức sống và giới tính đực được quyết định bởi NST Y?
A. 144.
B. 1320.
C. 1020.
D. 276.
Câu 5: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường;
bệnh mù màu do alen m nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định, alen M quy định nhìn màu bình
thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường. Bên vợ có anh trai bị mù màu, em gái bị điếc bẩm sinh; bên chồng có mẹ
bị điếc bẩm sinh. Những người cịn lại trong hai gia đình trên đều có kiểu hình bình thường. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh
con đầu lòng là gái và không mang alen gây bệnh trên là
A. 98%.
B. 12,5%.
C. 43,66%.
D. 41,7%.
Câu 6: Ở một lồi động vật có vú, khi cho lai giữa một cá thể đực có kiểu hình lơng hung với một cá thể cái có kiểu hình lơng
trắng đều có kiểu gen thuần chủng, đời F1 thu được tồn bộ đều lơng hung. Cho F1 ngẫu phối thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu
hình là: 37,5% con đực lơng hung : 18,75% con cái lông hung : 12,5% con đực lông trắng : 31,25% con cái lông trắng. Tiếp
tục chọn những con lông hung ở đời F2 cho ngẫu phối thu được F3. Biết rằng khơng có đột biến mới phát sinh. Về mặt lý
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng về F3?
A. Tỉ lệ lông hung thu được là 7/9.
B. Tỉ lệ con cái lông hung thuần chủng là 1/18.
C. Tỉ lệ con đực lông hung là 4/9.
D. Tỉ lệ con đực lông trắng chỉ mang các alen lặn là 1/18.
Câu 6: Có hai quần thể của cùng một lồi. Quần thể thứ nhất có 900 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể thứ 2 có 300 cá
thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào quần thể 1 tạo nên quần thể mới. Khi quần thể mới
đạt trạng thái cân bằng di truyền thì kiểu gen AA có tỉ lệ
A. 0,55.
B. 0,45.

C. 0,3025.
D. 0,495.
Câu 7: Ở đậu Hà Lan, A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, B qui định hoa tím trội hồn toàn so với
b qui định hoa trắng. Sau khi tiến hành phép lai P: Aabb x aabb, người ta đã dùng conxixin xử lý các hạt F1. Sau đó gieo thành
cây và chọn các thể đột biến ở F1 cho tạp giao thu được F2. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
(1) Ở đời F1 có tối đa là 4 kiểu gen.
(2) Tất cả các cây F1 đều có kiểu gen thuần chủng.
(3) Tỉ lệ cây thân thấp, hoa trắng thu được ở F2 là 49/144.
(4) Số phép lai tối đa có thể xảy ra khi cho tất cả các cây F1 tạp giao là 10.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đơng do gen lặn nằm trên
vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như
hình dưới đây.


Biết rằng người phụ nữ số 3 mang gen gây bệnh máu khó đơng, cho các phát biểu sau:
(1) Có 5 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này.
(2) Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng.
(3) Xác suất cặp vợ chồng số 13 – 14 sinh 1 đứa con trai đầu lịng khơng bị bệnh là 40,75%.
(4) Nếu người phụ nữ số 13 tiếp tục mang thai đứa con thứ 2 và bác sĩ cho biết thai nhi không bị bệnh bạch tạng, xác suất để thai
nhi đó khơng bị bệnh máu khó đơng là 87,5%.
(5) Nếu người phụ nữ số 15 kết hôn với một người đàn ông không bị bệnh và đến từ một quần thể khác đang cân bằng di truyền
về gen gây bệnh bạch tạng (thống kê trong quần thể này cho thấy cứ 100 người có 4 người bị bệnh bạch tạng). Xác suất cặp vợ
chồng của người phụ nữ số 15 sinh 2 con có kiểu hình khác nhau là 56,64%.
Số phát biểu đúng là :
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 10. Ở dê tính trạng râu xồm do 1 gen gồm 2 alen quy định nằm trên NST thường. Nếu cho dê đực thuần chủng (AA) có
râu xồm giao phối với dê cái thuần chủng (aa) khơng có râu xồm thì F1 thu được 1 đực râu xồm : 1 cái không râu xồm. Cho F1
giao phối với nhau thu được ở F2 có tỉ lệ phân li 1 râu xồm : 1 không râu xồm. Nếu chỉ chọn những con đực râu xồm ở F2 cho
tạp giao với các con cái khơng râu xồm ở F2 thì tỉ lệ dê cái không râu xồm ở đời lai thu được là bao nhiêu?
A. 5/9
B. 9/16
C. 7/18
D. 17/34
Câu 11: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của hai bệnh P, Q. Cả hai bệnh này đều do 1 trong 2 gen quy định. Trong đó
bệnh Q do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính quy định.

Biết rằng khơng có phát sinh đột biến mới ở tất cả các thế hệ, nhận định nào sau đây đúng?
A. Cặp alen quy định bệnh P và bệnh Q đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
B. Có 5 người chắc chắn xác định được kiểu gen.
C. Xác suất sinh con đầu lịng khơng bị bệnh của cặp vợ chồng III.13 – III.14 là 63/80.
D. Gen gây bệnh P là gen lặn, gen gây bệnh Q là gen trội.
Câu 12: Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây hoa trắng thuần chủng với cây hoa đỏ thuần chủng được

F1 có 100% cây hoa
đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỷ lệ : 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa trắng ở F2 giao phấn
ngẫu nhiên. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu hoa chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiểu bổ sung.
II. F3 có tỉ lệ cây hoa trắng thuần chủng là 18,37%
III. Có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ ở loài thực vật này.
IV. Cây hoa đỏ ở F3 chiếm tỉ lệ 16,33%.
A. 3.
B. 2.
C. 1.

D. 4.
Câu 13: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người. Alen A quy định khơng bị bệnh N trội hồn toàn so với alen
a quy định bị bệnh N, alen B quy định khơng bị bệnh M trội hồn tồn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở
vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20 cm.
Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Theo lý thuyết có bao nhiêu kết luận đúng về
phả hệ nói trên?
I. Người con gái số 5 mang kiểu gen dị hợp hai cặp gen.
II. Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.

III. Xác định dược tôi da kiểu gen của 6 ngi trong các gia đình trên.
IV. Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể khơng bị bệnh N và M.
V. Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2


Câu 14: Phép lai P:

AB D d AB D
X X 
X Y , thu được F1 . Trong tổng số cá thê ở F1 , số cá thể cái có kiểu hình trội về cả 3
ab
ab

tính trạng chiếm 33%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến
nhưng xảy ra hốn vị gen ở cả q trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có tối đa 36 loại kiểu gen.

II. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cm.
III. F1 có 8,5% số cá thể cái dị hợp tử về 3 cặp gen.
IV.

F1 có 30% số cá thể mang kiểu hình trội về 2 tính trạng.

A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 15: Cho sơ đồ phả hệ mơ tả sự di truyền nhóm máu hệ ABO và một bệnh Z ở người. Biết rằng, bệnh Z là do một trong 2
alen có quan hệ trội lặn hồn tồn của một gen quy định; gen quy định nhóm máu gồm 3 alen IA, IB, IO; trong đó alen IA quy
định nhóm máu A, alen IB quy định nhóm máu B đều trội hoàn toàn so với alen IO quy định nhóm máu O và quần thể này đang
ở trạng thái cân bằng di truyền về tính trạng nhóm máu với 4% số người có nhóm máu O và 21% số người có nhóm máu B.
Các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Có 5 người chưa xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh Z.
(2) Tối đa 10 người có thể mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu.
(3) Tỉ lệ để người III14 mang kiểu gen dị hợp trong nhóm máu A là 34,57%.
(4) Xác suất để cặp vợ chồng III13 và III14 sinh một đứa con đầu có nhóm máu AB là 287/ 360.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 16: Xét một quần thể của động vật có vú, người ta phát hiện gen thứ nhất có 2 alen, gen thứ hai có 3 alen, quá trình ngẫu
phối đã tạo ra trong quần thể tối đa 42 kiểu gen về hai gen này. Cho biết khơng phát sinh thêm đột biến mới. Có bao nhiêu phát
biểu đúng trong số các phát biểu sau?
(1) Gen thứ hai nằm trên NST X ở đoạn tương đồng với Y.
(2) Hai gen này phân li độc lập trong q trình giảm phân.

(3) Có 9 kiểu gen dị hợp về cả hai gen trên.
(4) Số loại kiểu gen tối đa ở giới cái ít hơn giới đực.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 17: Ở một loài thực vật, nghiên cứu quá trình tổng hợp sắc tố cánh hoa của một loài cây xảy ra theo cơ chế: chất trắng
chuyển thành sắc tố vàng nhờ enzim do alen A quy định; sắc tố vàng chuyển thành sắc tố đỏ nhờ enzim do alen B quy định,
sắc tố đỏ chuyển thành sắc tố tím nhờ enzim do alen D quy định. Các alen tương ứng a, b, d không tạo ra enzim có chức năng.
Phép lai P : AaBbDd × AaBbDd tạo ra F1. Có bao nhiêu dự đốn sau đây đúng với F1?
(1) Các cây hoa trắng có 9 kiểu gen.
(2) Các cây hoa vàng chiếm tỉ lệ 18,75%.
(3) Tỉ lệ cây đỏ dị hợp một cặp gen trong tổng số cây đỏ là 44,4%.
(4) Tỉ lệ cây hoa tím mang 3 alen trội trong tổng số cây hoa tím là 4,6875%.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 18: Ở một loài động vật, khi cho giao phối hai dòng thân đen với thân xám thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau được
F2 có tỉ lệ:
- Ở giới đực: 3 con thân đen : 1 con thân xám.
- Ở giới cái : 3 con thân xám : 1 con thân đen.
Cho biết A qui định thân đen trội hoàn toàn so với a qui định thân xám và trong quần thể có tối đa 3 loại kiểu gen.
Trong các nhận định sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Tính trạng màu lơng do gen nằm trên NST giới tính quy định.
(2) Sự biểu hiện của màu lông do điều kiện môi trường chi phối.
(3)Màu sắc lông do gen nằm trên NST thường quy định nhưng bị ảnh hưởng bởi giới tính.
(4)Nếu đem các con cái thân xám F2 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở Fa sẽ là 1 đen : 5 xám.
A. 4
B. 1

C. 2
D. 3
Câu 19: Bình là một người đàn ơng bình thường. Bình kết hôn với Mai, sinh ra một người con trai tên Minh bị u xơ nang. Khi
Mai chết vì bệnh u xơ nang, Bình lấy Thu cũng là người bình thường, sinh ra một đứa con trai bình thường tên An. Được tin
Tồn là anh của Thu đã chết vì bệnh u xơ nang, những người hàng xóm đã đưa ra nhiều nhận xét những người trong gia đình
này cũng như về khả năng sinh con của Bình và Thu. Các nhận xét đó như sau:
(1) Bệnh u xơ nang gặp chủ yếu ở nam giới.
(2) Bố mẹ của Bình, Thu và Mai đều là những người mang gen bệnh.


(3) Bình và Thu đều có kiểu gen dị hợp.
(4) Xác suất An mang gen gây bệnh u xơ nang là 3/5.
(5) Xác suất để Bình và Thu sinh ra một con gái thứ hai bị bệnh u xơ nang là 1/6.
Biết rằng bố mẹ của Bình, Mai và Thu đều là những người bình thường. Số nhận xét khơng chính xác là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 20: Khi nói về bệnh phêninkêtô niệu (PKU) ở người. Một cặp vợ chồng khơng bệnh sinh con gái đầu lịng bị bệnh, con
trai tiếp theo không bệnh. Hãy cho biết trong các nhận định dưới đây có bao nhiêu nhận định đúng.
(1) Người con gái này mất khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirơzin và có biểu hiện suy giảm trí nhớ.
(2) Bệnh phêninkêtơ niệu thường xảy ra nữ vì nữ cần 2 alen lặn mới biểu hiện bệnh.
(3) Bé gái này có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm và loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin khỏi khẩu phần thức ăn
hằng ngày.
(4) Khả năng để họ sinh 4 người con tiếp theo trong đó gồm: 2 trai khơng bệnh, 1 gái không bệnh, 1 gái bị bệnh là 81/512
(5) Khả năng để họ sinh 4 người con tiếp theo trong đó gồm có 1 nam bệnh, 1 nam bình thường, 1 nữ bệnh, 1 nữ bình thường
là 27/512
(6) Khả năng để họ sinh 5 người con tiếp theo trong đó gồm có nam bệnh, nam bình thường, nữ bệnh, nữ bình thường là
135/4096.
A. 4

B. 1
C. 2
D. 3
Câu 21: Biết A trội hoàn toàn so với a. Cho 2 cây thuần chủng tương phản giao phấn. Xử lí hạt của P bằng dung dịch cosixin
0,1 – 0,2%. Cho các cây F1 giao phấn với các cây lưỡng bội. Theo lí thuyết, kết quả F2 chắc chắn khơng có bao nhiêu tỉ lệ KH
trong các tỉ lệ sau đây.
(1) 35 trội : 1 lặn (2) 3 trội : 1 lặn (3) 11 trội : 1 lặn (4) 1 trội : 1 lặn
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 22: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả về khả năng uốn cong được lưỡi ở người ở người do một trong hai alen của gen quy
định.

Biết rằng quần thể này trạng thái cân bằng và tỉ lệ người có khả năng uốn cong lưỡi trong quần thể là 64%. Có bao nhiêu phát
biểu sau đây là đúng?
(1) Trong phả hệ có tối đa 4 người có khả năng uốn cong lưỡi mang kiểu gen đồng hợp.
(2) Xác suất cặp vợ chồng I3 và I4 mang kiểu gen khác nhau là 18,75%.
(3) Xác suất để người II8 và II9 có kiểu gen giống nhau là 56,25%.
(4) Nếu đứa con gái III10 lấy một người chồng có khả năng uống cong lưỡi thì khả năng họ sinh được hai đứa con khác giới
tính và ít nhất có 1 đứa khơng có khả năng uốn cong lưỡi là 7,66%.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23: Ở một quần thể có cấu trúc di truyền ở thế hệ P của một loài ngẫu phối là 0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa = 1. Nếu biết rằng sức
sống của giao tử mang alen A gấp đôi giao tử mang alen a và sức sống của các hợp tử với các kiểu gen tương ứng là: AA
(100%), Aa (75%), aa (50%). Nếu alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp thì tỉ lệ cây thân
thấp thu được ở F1 là:
A. 1/28

B. 1/25.
C. 1/32
D. 1/36.
Câu 24: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Một gen khác
gồm 3 alen qui định nhóm máu ABO nằm ở một nhóm gen liên kết khác. Biết rằng khơng xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể
trong phả hệ.

Xác suất để đứa con trai do cặp vợ chồng ở thế hệ III sinh ra mang gen bệnh và có kiểu gen dị hợp về nhóm máu là bao nhiêu?
A. 6/25
B. 27/200
C. 13/30
D. 4/75
Câu 25: Sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người, bệnh bạch tạng do alen lặn nằm trên NST thường quy định, alen
trội tương ứng quy định kiểu hình bình thường


Biết rằng khơng cịn ai trong phả hệ trên có biểu hiện bệnh. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là chính xác về
phả hệ trên?
(I) (11) và (12) có kiểu gen giống nhau.
(II) Xác suất đển người con trai của (11) mang gen bệnh là .
(III. Nếu vợ chồng (12) và (13) dự định sinh thêm con thì xác suất sinh ra người con mang gen bệnh là 75%.
(IV) Có tối thiểu 6 người trong phả hệ có gen dị hợp tử.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Tháng 6/2023
Câu 1. Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
Alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần
kiểu gen là 0,4AABb : 0,2AaBB : 0,4AaBb. Cho biết các giao tử có hai alen lặn khơng có khả năng thụ tinh và quần thể không

chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 100%.
II. Ở F1, cây thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 68/81.
III. Cho tất cả các cây thân cao, hoa trắng F1 giao phấn ngẫu nhiên thì F2 có 100% số cây thuần chủng.
IV. F1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở F2 có số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 89,6%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng. Cho cây hoa đỏ, quả tròn giao phấn với cây hoa trắng, quả dài (P),
thu được F1 có 100% cây hoa hồng, quả bầu dục. Cho cây F1 giao phấn với cây N, thu được F2 có tỉ: lệ 1 cây hoa đỏ, quả bầu
dục : 1 cây hoa hồng, quả tròn : 1 cây hoa hồng, quả dài : 1 cây hoa trắng, quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây F1 và cây N đều dị hợp về 2 cặp gen.
II. Nếu F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1.
III. Nếu tất cả F2 tự thụ phấn thì F3 có 12,5% hoa đỏ, quả trịn.
IV. Nếu cây N tự thụ phấn thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Cho biết thân cao, hoa đỏ, quả to là những tính trạng trội hồn tồn so với thân thấp, hoa trắng, quả nhỏ; Các cặp gen
phân li độc lập với nhau. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả to giao phấn với cây thân cao, hoa đỏ, quả to (P), thu được F1 có 1 kiểu
hình. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 4 kiểu hình. Theo lí thuyết, loại cá thể có 5 alen trội ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 7/16.
B. 1/8.
C. 5/16.
D. 3/16.
Câu 4: Một loài động vật, xét 3 gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hồn
tồn, trong đó gen 1 chỉ có 1 alen, các gen cịn lại mỗi gen có 2 alen. Do đột biến, trong lồi đã xuất hiện các dạng thể một

tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, khi nói về kiểu gen và kiểu hình về các gen đang xét, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Trong lồi này có tối đa 24 kiểu gen.
II. Các cây mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng có tối đa 12 kiểu gen.
III. Các cây mang kiểu hình lặn về hai trong 3 tính trạng có tối đa 4 loại kiểu gen.
IV. Khi giảm phân, trong lồi này có tối đa 12 loại giao tử về các gen đang xét.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 5. Xét một cơ thể đực có kiểu gen

AB DeG Mn
. Trong quá trình giảm phân, mỗi tế bào chỉ xảy ra hoán vị gen ở tối
ab dEg mN

đa ở 1 cặp NST, tại 1 điểm. Có 5 tế bào tiến hành giảm phân không đột biến để tạo giao tử. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Tạo ra tối đa 18 loại giao tử.
II. Không thể tạo ra giao tử AB Deg MN chiếm 10%.
III. Nếu loại giao tử mang 6 alen trội chiếm 20% thì có ít nhất 4 tế bào xảy ra hoán vị.
IV. Nếu loại giao tử mang 5 alen trội chiếm 5% thì sẽ có 5% giao tử mang 2 alen trội.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 6. Xét một cơ thể đực có kiểu gen

Ab DeG
. Giả sử có 10 tế bào giảm phân khơng đột biến. Trong q trình giảm phân,

aB dEg

mỗi tế bào chỉ có trao đổi chéo nhiều nhất ở 1 cặp NST, tại 1 điểm. Quá trình giảm phân đã tạo ra được 6 loại giao tử, trong đó


giao tử có 4 alen trội chiếm 10%. Biết rằng ở cặp NST

Ab
, sự trao đổi chéo chỉ xảy ra ở cặp Bb. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
aB

phát biểu sau đây đúng?
I. Có 4 tế bào xảy ra trao đổi chéo ở cặp gen Bb.
II. Có thể tạo ra giao tử có 5 alen trội chiếm 5%.
III. Giao tử có 1 alen trội chiếm 10%.
IV. Giao tử có 3 alen trội chiếm 40%.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 7: Một quần thể ngẫu phối, xét 1 gen nằm trên NST thường có 3 alen là A1, A2, A3. Quần thể đang cân bằng và thế hệ
xuất phát có tần số các kiểu gen dị hợp bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số kiểu gen dị hợp luôn gấp đôi tần số kiểu gen đồng hợp.
II. Thế hệ xuất phát có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1:1:2:2:2.
III. Nếu A1 trội hoàn tồn so với A2 và A3 thì kiểu hình do A1 quy định luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.
IV. Nếu các cá thể có kiểu gen đồng hợp khơng có khả năng sinh sản thì cấu trúc di truyền của quần thể F1 vẫn không thay đổi
so với P.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 8: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Cho 2 cây có kiểu hình khác nhau giao
phấn với nhau, thu được F1 có 7 kiểu gen, trong đó kiểu gen

Ab
chiếm 15%. Biết rằng khơng xảy ra đột biến và nếu có hốn
aB

vị gen thì tần số hoán vị ở 2 giới là như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1, cá thể dị hợp 2 cặp gen chiếm 25%.
II. Có thể xảy ra hốn vị gen với tần số 40%.
III. Ở F1, cây mang 1 tính trạng trội chiếm 35%.
IV. Cá thể mang 3 alen trội có thể chiếm 15%
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể (P)
gồm 100% cây thân cao, hoa đỏ. Ở F1 có tỉ lệ kiểu hình: 29 cây thân cao, hoa đỏ: 2 cây thân cao, hoa trắng: 1 cây thân thấp,
hoa đỏ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1, có tối đa 5 loại kiểu gen?
II. Trong các cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây đồng hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 23/29.
III. Ở F1, cây thân thấp, hoa đỏ có 2 loại kiểu gen.
IV. F1 giao phấn ngẫu nhiên thì F2 có số cây thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 251/256.
A. 1. B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 3 cặp gen phân ly độc lập. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trơi là
trội hồn tồn và khơng có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây ln cho đời con có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ

kiểu hình?
A. Phép lai giữa cá thể mang 3 tính trạng trội với cá thể mang 1 tính trạng trội.
B. Phép lai giữa cá thể dị hợp 2 cặp gen với cá thể đồng hợp 2 cặp gen lặn tương ứng.
C. Phép lai giữa cá thể mang 1 tính trạng trội thuần chủng với cá thể mang 2 tính trạng trội thuần chủng.
D. Phép lai giữa cá thể dị hợp 3 cặp gen với cá thể thuần chủng bất kì.
Câu 11. Một cơ thể đực có bộ NST 2n = 8, trên mỗi cặp NST xét 2 cặp gen dị hợp với kí hiệu như sau:

AB DE GH Mn
X Y.
ab de gh

Quá trình giảm phân, mỗi tế bào chỉ có đổi chéo nhiều nhất tại một điểm. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Một tế bào giảm phân thì tạo ra tối đa 4 loại tinh trùng.
B. Hai tế bào giảm phân, nếu tạo ra 6 loại tinh trùng thì tỉ lệ của 6 loại là 2:2:1:1:1:1.
C. Kết thúc quá trình giảm phân, cơ thể này tạo ra tối đa 80 loại tinh trùng.
D. Cơ thể này cho tối đa 16 loại tinh trùng khơng mang gen hốn vị.
Câu 12. Chứng bạch tạng ở người là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc
tố này qua hai phản ứng.
Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tirozin dưới tác dụng của enzim E1.
Phản ứng 2: Chất tirozin được biến thành melanin dưới tác dụng của enzim E2.
Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng, người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P.
Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có tirozin thì tóc của B có màu đen của sắc tố melanin cịn của
tóc của A thì khơng có màu. Biết rằng enzim E1 và enzim E2 là sản phẩm sinh tổng hợp của các gen trội nằm trên các NST
khác nhau, các gen lặn đột biến khơng tạo ra enzim.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng da bị bạch tạng ở người do 2 cặp gen quy định và tương tác bổ sung.
II. Những người bị bạch tạng có thể có 5 loại kiểu gen khác nhau.
III. Nếu người A và người B kết hơn, sinh con thì vẫn có thể sinh con khơng bị bệnh bạch tạng.
IV. Hai người có da bình thường kết hơn với nhau, vẫn có thể sinh con bị bạch tạng.
A. 1.

B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 13. Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định. Kiểu gen có cả hai alen trội
A và B quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có một alen trội A hoặc B quy định hoa vàng; kiểu gen đồng hợp lặn quy định hoa trắng.


Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng (P), thu được F1 có 3 kiểu hình. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1, kiểu hình hoa đỏ chiếm 25%.
II. Ở F1, có thể có 4 kiểu gen quy định kiểu hình hoa vàng.
III. Ở F2, cá thể mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ 7/32.
IV. Ở F2, cá thể hoa đỏ chiếm tỉ lệ 25%.
V. Cho tất cả các cây hoa vàng F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, sẽ thu được F2 có 68,75% số cây hoa vàng.
VI. Cho tất cả các cây hoa đỏ F1 giao phấn với tất cả các cây hoa vàng F1, sẽ thu được F2 có 50% số cây hoa vàng.
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 14: Một loài thú, xét 2 cặp gen cùng nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, trong đó A quy định
mắt đen trội hoàn toàn so với a quy định mắt trắng, B quy định đuôi dài trội hồn tồn so với b quy định đi ngắn. Cho con cái
dị hợp 2 cặp gen giao phối với con đực mắt đen, đi dài, thu được F 1 có 11% số cá thể đực có mắt đen, đi dài. Biết rằng
khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đời P có kiểu gen dị hợp đều và khoảng cách giữa 2 gen Aa, Bb là 22cM.
II. Tỷ lệ kiểu hình mắt đen, đuôi dài ở F1 61%.
III. Cho các cá thể mắt đen đi dài F1 ngẫu phối thì thu được kiểu hình mắt trắng, đi ngắn chiếm tỷ lệ 3,08%.
IV. Nếu cho các cá thể cái F1 lai phân tích thì sẽ thu được Fa có các cá thể đực mắt trắng, đuôi dài chiếm 10,08%.
A. 4.
B. 1.
C. 2.

D. 3.
Câu 15: Ở một loài động vật, khi cho cá thể lông đen, chân cao giao phối với cá thể lông xám, chân cao (P), thu được F1 có tỉ
lệ: 45% cá thể lông đen, chân cao : 5% cá thể lông đen, chân thấp : 21% cá thể lông xám, chân cao : 4% cá thể lông xám, chân
thấp : 9% cá thể lông trắng, chân cao : 16% cá thể lơng trắng, chân thấp. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen nằm trên NST
thường quy định, các alen trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến; Nếu có hốn vị gen thì tần số hốn vị ở 2 giới là như nhau.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình giảm phân của cơ thể P, đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
II. Cho cá thể lông xám, chân cao ở thế hệ P lai phân tích, thì đời con sẽ có 10% cá thể lơng xám, chân thấp.
III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể lông đen, chân cao ở F1, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/9.
IV. Cho cá thể lông đen, chân cao ở thế hệ P lai phân tích, thì đời con sẽ có 40% cá thể lơng trắng, chân thấp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16. Một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho cây trội về
tính trạng do gen A quy định giao phấn với cây trội về tính trạng do gen B quy định, sinh ra F1 có 4 loại kiểu hình. Cho cây
mang 2 tính trạng trội ở F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến và nếu có hốn vị gen thì cơ thể tự thụ
phấn sẽ xảy ra hoán vị ở 2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu F2 chỉ có 3 loại kiểu hình thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 2:1:1.
II. Nếu F2 chỉ có 3 loại kiểu hình thì tất cả các cá thể ở F2 đều mang 2 alen trội.
III. Ở F2, kiểu hình lặn về 2 tính trạng có giá trị giao động trong khoảng nào?
IV. Nếu F2 có kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm 4% thì cá thể mang 1 alen trội chiếm 24%.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 17: Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen đột biến a làm cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu
hình bình thường. Ở một locut gen khác có alen B quy định hoa màu đỏ trội hồn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng.
Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường. Ở thế hệ F1, người ta nhận thấy có 4% số cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm;
48,96% số cây sống và cho hoa màu đỏ; 47,04% số cây sống và cho hoa màu trắng. Biết quần thể ở trạng thái cân bằng đối với

gen quy định màu hoa, không có đột biến mới phát sinh. Theo lý thuyết, ở thế hệ P, tỷ lệ cây thuần chủng về cả hai cặp gen
trên là bao nhiêu?
A. 5,4%.
B. 5,76%.
C. 37,12%.
D. 34,8%.
Câu 18. Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST thường, liên kết hồn tồn, trong đó mỗi gen
quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hồn tồn. Cho 2 cây giao phấn với nhau, thu được F1. Ở F1, kiểu hình có 2 tính trạng trội
do 5 kiểu gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu phép lai thỏa mãn?
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 19. Có 5 tế bào của ruồi giấm có kiểu gen AaBBXY tiến hành giảm phân không đột biến đã tạo ra giao tử ABX chiếm 40%.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giao tử aBY chiếm tỉ lệ 40%.
II. Giao tử ABY chiếm tỉ lệ 40%.
III. Giao tử aBY chiếm tỉ lệ 10%.
IV. Giao tử aBX chiếm tỉ lệ 10%.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 20: Ở một lồi thú, tính trạng màu lơng do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A1 quy định
lơng đen trội hồn tồn so với các alen A2, A3, A4; Alen A2 quy định lơng xám trội hồn toàn so với alen A 3, A4; Alen A3 quy
định lơng vàng trội hồn tồn so với alen A4 quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Cho cá thể lông xám giao phối với cá thể lông vàng, thu được F 1 có tối đa 4 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.
II. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con lông đen : 1 con lông vàng.
III. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lơng trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con lơng đen : 1 con lông xám.

IV. Cho 1 cá thể lông vàng giao phối với 1 cá thể lơng vàng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 3 con lơng vàng : 1 con lông
trắng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21: Một loài động vật, xét 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen
đều có 2 alen và các alen trội là trội hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đốn sau đây
đúng?
I. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con gồm toàn cá thể dị hợp tử về 1 cặp gen.
II. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 6 loại kiểu gen.


III. Cho cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cơ thể dị hợp tử về 1 cặp gen, thu được đời con có số cá thể đồng hợp tử về 2 cặp
gen chiếm 20%.
IV. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 22: Ở 1 loài thực vật, khi cho lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng (P) thu được F1 gồm 100% cây thân
cao, hoa đỏ. Cho F1 lai với cây thân cao, hoa trắng, thu được F2 có số cây thân thấp, hoa trắng chiếm 20%. Biết mỗi cặp gen
quy định 1 cặp tính trạng, khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số hoán vị gen ở F1 là 20%.
II. Ở F2, kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 45%.
III. Ở F2, kiểu hình thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ 30%.
IV. Ở F2, kiểu hình thân thấp, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 5%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 23: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 1 cặp NST thường, mỗi gen quy định 1 cặp tính trạng, alen trội
là trội hồn toàn. Thực hiện phép lai giữa 2 cá thể, thu được F1. Ở F1, kiểu hình có 2 tính trạng trội do 3 kiểu gen quy định. Biết
không xảy ra đột biến. Có tối đa bao nhiêu phép lai thỏa mãn?
A. 12.
B. 8.
C. 7.
D. 10.
Câu 24: Gen H có 2 mạch xoắn kép, trong đó mạch 1 của gen là 5’…ATG XXX TTT AAA TXG GXG GGG TGA GXT…3’.
Chuỗi polipeitit do gen H mã hóa có 7 axit amin. Do đột biến thay thế 1 cặp nucleotit làm cho gen H trở thành h. Chuỗi
pơlipeptit do gen h mã hóa chỉ cịn lại 4 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 là mạch gốc.
II. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X đã làm cho gen H trở thành h.
III. Gen H và gen h có tổng liên kết hidro bằng nhau.
IV. Nếu gen H phiên mã 1 lần cần cung cấp 200 A thì gen h phiên mã 1 lần cần môi trường cung cấp 201 A.
A. 4.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 25. Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một cặp tính trạng, trội
lặn hồn tồn. Trong đó gen A có 2 alen là A và a; Gen B có 3 alen là B 1, B2, B3 trội lặn theo thứ tự B1>B2>B3. Cho cây (P)
giao phấn với nhau, thu được F1. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có tối đa 6 loại kiểu hình và 12 loại kiểu gen.
II. Nếu F1 có 4 kiểu gen thì tỉ lệ kiểu gen của F1 sẽ là 1:1:1:1.
III. Nếu F1 có 9 kiểu gen thì 2 cây ở P phải có kiểu gen giống nhau.
IV. Nếu F1 có 8 kiểu gen thì tổng cá thể có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/8.
V. Nếu F1 có 6 kiểu hình thì tổng cá thể có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/8.
VI. Nếu F1 có 3 kiểu hình thì tổng cá thể có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/4.
A. 3.
B. 6.

C. 4.
D. 5.
Câu 26: Một loài thực vật, xét 2 tính trạng do 2 cặp gen quy định, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây P đều có kiểu hình
trội về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1. Ở F1, mỗi tính trạng đều có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1. Biết rằng
khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có thể có 1 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.
II. F1 có thể có 4 loại kiểu gen với tỉ lệ bằng nhau.
III. F1 có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen luôn bằng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.
IV. F1 có số cây trội về 2 tính trạng ln chiếm tỉ lệ lớn nhất.
V. F1 có thể có 7 kiểu gen, trong đó có 3 kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.
VI. F1 có thể có 4 kiểu gen, trong đó có 1 kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.
VII. F1 có thể có 3 kiểu gen, trong đó có 2 kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 27. Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau quy định. Kiểu gen có
cả A và B thì quy định hoa tím; kiểu gen chỉ có A thì quy định hoa đỏ; chỉ có B thì quy định hoa vàng; kiểu gen đồng hợp lặn
thì quy định hoa trắng; Tính trạng hình dạng quả do cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường khác quy định, trong đó
DD quy định quả tròn, dd quy định quả dài, Dd quy định quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loại kiểu gen khác nhau quy định kiểu hình hoa vàng, quả tròn.
II. Cho các cây hoa đỏ, quả bầu dục giao phấn với nhau thì đời con có tối đa 6 loại kiểu hình.
III. Nếu cho các cây hoa tím, quả dài giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì có tối đa 10 sơ đồ lai.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, quả tròn cho lai phân tích thì có thể thu được Fa có 100% số cây hoa đỏ, quả bầu dục.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 28: Ở một lồi thực vật, xét các tính trạng chiều màu sắc hoa và tính trạng màu sắc hạt; trong đó tính trạng màu sắc hạt do

một cặp gen quy định, A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với a quy định hạt xanh. Cho cây dị hợp về tất cả các cặp gen
tự thụ phấn, thu được F1 gồm các hạt màu vàng và các hạt màu xanh. Tiến hành gieo các hạt F1 thành 2 lô:
- Lô A: Gieo tất cả các hạt màu vàng, các cây trưởng thành có tỉ lệ: 59% cây hoa đỏ : 41% cây thân hoa trắng.
- Lô B: Gieo tất cả các hạt màu xanh, các cây trưởng thành có tỉ lệ: 48% cây hoa đỏ : 52% cây hoa trắng.
Biết rằng tất cả các hạt đều có khả năng sống như nhau và không xảy ra đột biến, nếu có hốn vị gen thì tần số hốn vị ở 2 giới
là như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiểu gen của P có thể là

AB
Dd.
ab

II. Ở F1, tổng cá thể thuần chủng chiếm 13%.
III. Trong số các cây hoa đỏ ở lơ A, cây có 3 alen trội chiếm tỉ lệ 52/177.
IV. Trong số các cây hoa đỏ ở lô B, cây có 4 alen trội chiếm tỉ lệ 1/12


A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 29: Ở một loài chim, A quy định lông đen, a quy định lông trắng; B quy định trứng sáng, b quy định trứng sẫm. Cho con
đực thuần chủng có kiểu hình lơng đen giao phối với con cái có kiểu hình lơng trắng, được F 1 có 100% trứng màu sáng, các
trứng này nở ra 100% cá thể lông đen. Các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2 gồm các trứng sẫm và trứng sáng. Tất
cả các trứng sáng được ấp riêng, đã nở ra các cá thể có tỉ lệ kiểu hình là: 10 con đực lơng đen : 3 con cái lông đen : 2 con cái
lông trắng. Các trứng sẫm được ấp riêng và nở ra các cá thể có tỉ lệ kiểu hình là: 3 con cái lông trắng : 2 con cái lông đen. Cho
các con đực lông đen F2 giao phối với các con cái lông đen F2 được nở ra từ trứng sáng, thu được F3.
Biết khơng xảy ra đột biến và khơng có hiện tượng gây chết. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cá thể đực F1 có kiểu gen là XABXab.
II. Tỉ lệ tế bào có hốn vị gen ở cơ thể đực là 80%.

III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể đực ở F2, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 30%.
IV. Ở F3, số lượng trứng sẫm chiếm tỉ lệ 12,5%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30. Một quần thể thực vật, màu sắc hoa do 1 gen gồm 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A 1
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3; Alen A2 quy định hoa vàng hoàn toàn so với alen A3 quy định hoa trắng.
Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn có 5 kiểu gen với tỉ lệ kiểu hình là 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng.
Thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu hình là 2 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng. Cho tất cả các cây F 1 giao phấn ngẫu nhiên, thu
được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thế hệ P, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 80%.
II. Ở thế hệ F1, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 80%.
III. Ở thế hệ F2, cây hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ 16%.
IV. Nếu chỉ có các cây hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn, thì ở F3 có số cây hoa vàng chiếm tỉ lệ 3/32.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31. Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen Aa và Bb. Cho 2 cá thể (P) có kiểu gen khác nhau giao phối với nhau, thu được F1. Ở F1,
loại kiểu hình có 2 tính trạng trội có 3 kiểu gen quy định và tổng tỉ lệ của cả 3 kiểu gen chiếm 50%. Biết rằng không xảy ra đột
biến, khoảng cách giữa gen A và B là 40cM. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đời con F1 có 7 loại kiểu gen.
II. Trong số kiểu hình chứa 1 tính trạng trội, kiểu gen chứa 1 alen trội chiếm tỉ lệ 3/5.
III. Có 2 kiểu gen chứa 3 alen trội ở F1.
IV. Trong số kiểu gen 2 alen trội ở F1 kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 50%.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.

Câu 32: Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và
khơng sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá
thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu
được cá thể có sừng là 3/26.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 33. Một loài thực vật, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và chỉ xét một cặp nhiễm sắc thể thường có 2 cặp gen. Biết
khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho một cơ thể có kiểu hình mamg 2 tính trạng trội lai với cơ thể đồng hợp lặn thì sẽ có tối đa 5 sơ đồ lai.
II. Cho 2 cơ thể lai với nhau, nếu ở F1 có kiểu hình 2 trội chiếm 30% thì có tối đa 3 sơ đồ lai thỏa mãn.
III. Cho cơ thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng giao phấn với kiểu hình trội về 1 tính trạng, nếu đời con có 4 loại kiểu hình thì
kiểu hình có 2 tính trạng trội chỉ có 1 kiểu gen quy định.
IV. Cho 2 cơ thể giao phấn với nhau, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 34. Một cơ thể thực vật có kiểu gen Aabbdd. Cây này có 3 cành. Trong quá trình phát triển của cơ thể, đỉnh sinh trưởng
của cành thứ nhất bị đột biến gen tạo ra cành AabbDd; đỉnh sinh trưởng của cành thứ 2 bị đột biến tạo ra cành AaBbdd. Các
cành này đều ra hoa, sinh sản bình thường và các hoa tự thụ phấn chứ khơng giao phấn với hoa khác. Q trình giảm phân
khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây này là một thể khảm.
II. Đột biến đã phát sinh trong quá trình nguyên phân.
III. Cây này tạo ra tối đa 6 loại giao tử đực.

IV. Cây này sẽ sinh ra đời con 15 kiểu gen, 6 kiểu hình.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 35: Ở lồi kiến, những trứng được thụ tinh thì nở thành kiến thợ hoặc kiến chúa; Những trứng không được thụ tinh thì nở
thành kiến đực. Xét gen A quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh vàng; Gen B quy định cánh dài trội
hoàn toàn so với alen b quy định cánh ngắn. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 40cM. Kiến chúa có cánh
xám, cánh dài được thụ tinh bởi các kiến đực cánh vàng, ngắn, thu được F1 có 100% cánh xám, dài. Cho kiến chúa F1 giao phối
với kiến đực cánh vàng, dài, thu được F2. Biết tỉ lệ thụ tinh đạt 60% và tất cả trứng đều nở, phát triển thành cá thể trưởng
thành. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
II. Ở F2, có 12% số con đực con cánh vàng, ngắn.
III. Trong số các cá thể cánh xám, dài thì số con cái = 3 lần số con đực.
IV. Trong tự nhiên, ong chúa thường có kiểu gen thuần chủng.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 36. Nghiên cứu tính trạng màu hoa ở một loài thực vật cho thấy để tạo ra màu sắc hoa là kết quả của một dãy phản ứng


hóa học bao gồm nhiều bước và tất cả các sắc tố trung gian đều có màu trắng. Ba dịng thuần chủng với hoa trắng (Dòng hoa
trắng I, II và III) của loài này đã được lai với nhau, tỷ lệ kiểu hình ở các thế hệ được thống kê trong bảng sau:
Số phép lai

P

2

 Trắng II

Trắng II  Trắng III

3

Trắng I

1

Trắng I

 Trắng III

F1

F1 tự thụ phấn thì thu được F2

100% đỏ

56,25% đỏ: 43,75% trắng

100% đỏ

56,25% đỏ: 43,75% trắng

100% đỏ

56,25% đỏ: 43,75% trắng

Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Màu sắc hoa do 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST quy định.

II. Có tối đa 7 dịng thuần chủng hoa trắng.
III. Phép lai giữa một cá thể F1 của phép lai 1 với một cá thể trắng 3 cho đời con 100% cá thể đỏ.
IV. Cho toàn bộ cá thể hoa đỏ F2 của phép lai 1 giao phấn với toàn bộ cá thể đỏ F2 của phép lai 3, thu được cây hoa trắng có
tỉ lệ là 1/9.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 37: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST với khoảng cách 40cM. Trong đó, mỗi cặp gen
quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cá thể lai với nhau, thu được F1 có 2 kiểu hình và kiểu hình
mang 2 tính trạng trội có 5 kiểu gen quy định. Ở F1, loại cá thể mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 25%.
B. 35%.
C. 45%.
D. 30%.
Câu 38: Một lồi thực vật, xét một tính trạng do một cặp gen nằm trên NST thường quy định, trong đó alen trội là trội hoàn
toàn. Cho 2 cá thể lai với nhau, thu được F1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đời con của các phép lai?
A. Nếu bố mẹ thuần chủng thì đời con thuần chủng 100%.
B. Nếu đời con có 50% cá thể đồng hợp thì đời con có 2 loại kiểu hình.
C. Nếu đời con có 2 loại kiểu hình thì đời con có ít nhất 2 loại kiểu gen.
D. Nếu có con chỉ có 1 loại kiểu hình thì đời con chỉ có 1 loại kiểu gen.
Câu 39: Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
II. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
III. Đột biến đa bội lẽ thường khơng có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể khơng làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 40: Một loài sinh sản hữu tính có bộ NST lưỡng bội 2n = 6. Trên ba cặp nhiễm sắc thể, xét các cặp gen được kí hiệu là:

ABDE QMNPO HKLX
ABDE QPNMO HKLX
. Giả sử có một thể đột biến có kiểu gen là
. Theo lí thuyết, có bao
abde qmnpo hklx
abde qmnpo hklx
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
II. Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến.
III. Thể đột biến có thể sẽ làm tăng sự biểu hiện của gen P.
IV. Thể đột này giảm phân bình thường sẽ cho giao tử mang NST đột biến chiếm tỉ lệ 50%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 41. Nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbDdee để tạo nên các mơ đơn bội. Sau đó xử lí các mơ đơn bội này
bằng cơnsixin để gây lưỡng bội hố, thu được 50 cây lưỡng bội. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, khơng xảy ra đột biến
gen. Theo lí thuyết, khi nói về 50 cây này, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các cây này có tối đa 9 loại kiểu gen.
B. Trong các cây này, có cây mang kiểu gen aaBBddEE.
C. Hầu hết các cây này đều có kiểu hình giống nhau.
D. Mỗi cây giảm phân bình thường chỉ cho 1 loại giao tử.
Câu 42. Để cho các alen của một gen phân ly đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia
thì cần bao nhiêu điều kiện sau đây?
I. Bố mẹ phải thuần chủng.
II. Đời con phải có nhiều cá thể.
III. Alen trội phải trội hồn tồn so với alen lặn.
IV. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.

A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 43: Hình sau đây mô tả cơ chế hoạt động của opêron Lac ở vi kh̉n E.coli khi mơi trường có đường lactơzơ. Phát biểu nào sau
đây đúng?

A. Chất X được gọi là chất ức chế.


B. Phân tử mARN1 chỉ được tạo ra khi môi trường có đường lactơzơ.
C. Khi mơi trường nội bào có lactôzơ, chất X bám vào vùng 2 gây ức chế phiên mã.
D. Operon Lac bao gồm R, vùng 1, vùng 2 và các gen (Z, Y, A).
Câu 44. Ở vi khuẩn E.coli, gen A nằm trong vùng nhân bị đột biến điểm thành alen a. Biết rằng chuỗi polipeptit do alen a quy
định không thực hiện chức năng sinh học. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ thể mang alen a chắc chắn là thể đột biến.
B. 2 mạch polinucleotit của alen a có thể khơng liên kết bổ sung với nhau.
C. Nếu alen A và alen a có tổng số liên kết hidro bằng nhau thì sẽ có tổng số nucleotit bằng nhau.
D. Chuỗi pơlipeptit do alen a quy định chắc chắn khác với chuỗi polipeptit do alen A quy định.
Câu 45. Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 18cM. Cho 2 cá thể (P) giao phối với
nhau, thu được F1. Ở F1, loại kiểu hình có 2 tính trạng trội chiếm 25%. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có tối
đa bao nhiêu phép lai phù hợp?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 46. Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 18cM. Cho 2 cá thể (P) giao phối với
nhau, thu được F1. Ở F1, loại kiểu hình có 2 tính trạng trội chiếm 50%. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có tối
đa bao nhiêu phép lai phù hợp?
A. 11.

B. 13.
C. 15.
D. 12.
Câu 47: Một loài thực vật lưỡng bội, xét 5 gen là A, B, D, E, G. Trong đó, gen A và gen B cùng nằm trên NST số 1, mỗi gen
có 3 alen; Gen D nằm trên NST số 2 có 2 alen; Gen E nằm trên NST số 3 có 5 alen; Gen G nằm trong lục lạp, có 10 alen. Biết
rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong mỗi tế bào, gen D chỉ có tối đa 2 alen.
II. Khi tế bào nguyên phân 3 lần, gen A chỉ nhân đôi 3 lần.
III. Trong mỗi tế bào, gen G có thể có 10 alen.
IV. Nếu tế bào mẹ có 4 alen của gen G thì mỗi tế bào con đều có đủ 4 alen của gen G.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 48: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Alen B quy định quả ngọt
trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua; không xảy ra đột biến. Cho cây hoa đỏ, quả ngọt lai phân tích, thu được F1 có 4
loại kiểu hình với tỉ lệ 4:4:1:1. Khi cho 2 cây đều mang 2 tính trạng trội giao phấn với nhau, đời con có 100% số cây hoa đỏ,
quả ngọt. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu phép lai thỏa mãn?
A. 10.
B. 14.
C. 12.
D. 13.
Câu 49: Ở loài kiến, những trứng được thụ tinh thì nở thành kiến thợ hoặc kiến chúa; Những trứng khơng được thụ tinh thì nở
thành kiến đực. Xét gen A quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh vàng; Gen B quy định cánh dài trội
hoàn toàn so với alen b quy định cánh ngắn. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 40cM. Kiến chúa có cánh
xám, cánh dài được thụ tinh bởi các kiến đực cánh vàng, ngắn, thu được F1 có 100% cánh xám, dài. Cho kiến chúa F1 giao phối
với kiến đực cánh vàng, dài, thu được F2. Biết tỉ lệ thụ tinh đạt 60% và tất cả trứng đều nở, phát triển thành cá thể trưởng
thành. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F2, có 42% số cá thể cánh xám, dài.
II. Ở F2, có 12% số con đực cánh vàng, ngắn.

III. Trong số các cá thể cánh xám, dài thì số con cái = 2,5 lần số con đực.
IV. Trong tự nhiên, ong là loài giao phối cận huyết.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 50: Một quần thể thú ngẫu phối, xét 4 gen; gen 1 và gen 2 cùng nằm trên 1 NST thường, gen 3 và gen 4 cùng nằm trên
vùng khơng tương đồng của NST giới tính X. cho biết quần thể lồi này có tối đa 4 loại giao tử thuộc gen 1 và gen 2, tối đa 7
loại tinh trùng thuộc gen 3 và gen 4 (trong đó có cả tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y). Theo lí thuyết, quần
thể này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen thuộc các gen đang xét?
A. 420.
B. 210.
C. 270.
D. 28.
Câu 51: Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 1 gen quy định và không xảy ra đột biến. Cho cây hoa đỏ giao phấn với
cây hoa vàng (P), thu được F1 có 2 loại kiểu hình. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 có tỉ lệ 56,25% cây hoa
vàng : 43,75% cây hoa đỏ. Giả sử cho toàn bộ các cây F1 tự thụ phấn, thì sẽ thu được F2 có số cây hoa vàng chiếm tỉ lệ
A. 3/16.
B. 3/8.
C. 5/8.
D. 56,25%.
Câu 52. Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, gen nằm trên NST thường. Tiến hành 2
phép lai thu được kết quả như sau:
- Phép lai 1: Cho ruồi cái sinh ra từ trứng màu vàng, hình bầu dục giao phối với một ruồi đực sinh ra từ trứng màu trắng, hình
dài (P), thu được F1 có tỉ lệ: 1 trứng màu vàng, hình dài: 1 trứng màu trắng, hình bầu dục.
- Phép lai 2: Cho ruồi đực sinh ra từ trứng màu vàng, hình bầu dục giao phối với một ruồi cái sinh ra từ trứng màu trắng, hình
dài (P), thu được F1 có tỉ lệ: 7 trứng màu vàng, hình dài; 7 trứng màu trắng, hình bầu dục; 1 trứng màu vàng, hình bầu dục; 1
trứng màu trắng, hình dài.
Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 của mỗi phép lai đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình.

II. Xảy ra hốn vị gen với tần số 12,5%.
III. Cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 1 giao phối ngẫu nhiên thì F2 có 6 kiểu gen, 4 kiểu hình.
IV. Cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2, cá thể có 4 alen trội chiếm 7/8192.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 53: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 1 gen quy định và không xảy ra đột biến. Cho cây hoa hồng giao phấn với
cây hoa trắng (P), thu được F1 có 50% số cây hoa hồng : 50% số cây hoa trắng. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được
F2 có tỉ lệ 56,25% cây hoa trắng : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa đỏ. Cho toàn bộ cây hoa hồng ở F2 tự thụ phấn, thì sẽ
thu được F3 có số cây hoa hồng chiếm tỉ lệ
A. 3/16.
B. 11/32.
C. 1/2.
D. 5/6.


Câu 54: Ở một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn
so với b quy định hoa vàng. Hai cặp gen phân li độc lập với nhau. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa
đỏ (P), thu được F1 có cây thấp, hoa vàng. Cho tồn bộ cây thân cao, hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn, thì ở F2 có số cây thân thấp, hoa
đỏ chiếm tỉ lệ
A. 3/16.
B. 11/32.
C. 5/24.
D. 5/6.
Câu 55: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân ly độc lập là Aa và Bb. Tại một vườn ươm, người ta tạo ra các hạt F1 bằng phép
lai 2 dòng thuần chủng AABB lai với aabb. Xử lý hạt F1 bằng dung dịch colchicine, người ta thấy rằng hiệu quả tứ bội hóa là
30%. Đem các hạt F1 trồng thành các cây F1 rồi ngẫu phối với nhau, thu được 10000 hạt F2. Cho rằng không xảy ra thêm đột
biến, các cây tứ bội chỉ tạo được giao tử lưỡng bội có sức sống. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Lấy ngẫu nhiên 2 cây F1, xác suất thu được 1 cây tứ bội và 1 cây lưỡng bội là 21%.

II. Trong các hạt F2, có 42% hạt mang kiểu gen tam bội.
III. Trong các hạt F2, các hạt mang kiểu gen có 1 alen trội chiếm tỉ lệ 199/1440.
IV. Đem các hạt F2 đem trồng, thu được 1225 cây lưỡng bội thuần chủng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 56. Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định. Kiểu gen có cả hai alen trội
A và B quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có một alen trội A hoặc B quy định hoa vàng; kiểu gen đồng hợp lặn quy định hoa trắng.
Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng (P), thu được F1 có 3 kiểu hình. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1, kiểu hình hoa đỏ chiếm 25%.
II. Ở F1, có thể có 4 kiểu gen quy định kiểu hình hoa vàng.
III. Ở F2, cá thể mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ 7/32.
IV. Ở F2, cá thể hoa đỏ chiếm tỉ lệ 25%.
V. Cho tất cả các cây hoa vàng F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, sẽ thu được F2 có 68,75% số cây hoa vàng.
VI. Cho tất cả các cây hoa đỏ F1 giao phấn với tất cả các cây hoa vàng F1, sẽ thu được F2 có 50% số cây hoa vàng.
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 57. Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST thường, liên kết hoàn toàn, trong đó mỗi gen
quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây giao phấn với nhau, thu được F1. Ở F1, kiểu hình có 2 tính trạng trội
do 5 kiểu gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu phép lai thỏa mãn?
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 58: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 1 cặp NST thường, mỗi gen quy định 1 cặp tính trạng, alen trội
là trội hoàn toàn. Thực hiện phép lai giữa 2 cá thể, thu được F 1. Ở F1, kiểu hình có 2 tính trạng trội do 3 kiểu gen quy định. Biết

khơng xảy ra đột biến. Có tối đa bao nhiêu phép lai thỏa mãn?
A. 12.
B. 8.
C. 7.
D. 10.
Câu 59: Ở một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau; mỗi gen quy định một tính trạng;
alen trội là trội hồn tồn. Cho cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen giao phấn với cây chưa biết kiểu gen, thu được F1. Ở F1, số cây có
kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm 12,5%. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Có tối đa 1 phép lai thỏa mãn bài ra.
II. Ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/8.
III. Ở F1, số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 1/8.
IV. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F2 có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ gần bằng 1,3%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 60. Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen, mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho cây P giao
phấn với cây Q, thu được F1 có 4 kiểu gen và tất cả các kiểu gen đều dị hợp 1 cặp gen. Cho tất cả F1 tự thụ phấn, thu được F2.
Cho tất cả các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F3. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. F1 có tối đa 3 kiểu hình.
II. Ở F2, cá thể có 3 alen trội chiếm tỉ lệ 50%.
III. F2 có 8 kiểu gen, 4 kiểu hình.
IV. F3 có 10 kiểu gen, 4 kiểu hình.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 61: Ở một lồi cơn trùng, tính trạng màu mắt do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST thường quy định. Kiểu gen có cả

A và B thì quy định mắt đỏ, các trường hợp còn lại quy định mắt trắng. Ở lồi này, chỉ những con có cùng màu mắt mới giao
phối với nhau. Có tối đa bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?
A. 4.
B. 10.
C. 5.
D. 8.
Câu 62: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST. Trong đó, mỗi cặp gen quy định một cặp tính
trạng, alen trội là trội hồn tồn. Cho 2 cá thể lai với nhau, thu được F1. Ở F1, kiểu hình trội về 2 tính trạng chỉ có 2 kiểu gen
quy định. Theo lí thuyết, có bao nhiêu sơ đồ lai thỏa mãn kết quả trên?
A. 10.
B. 8.
C. 12.
D. 14.
Câu 63. Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST, mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, alen
trội là trội hoàn toàn. Cho cây dị hợp 2 cặp gen giao phấn với cây có kiểu hình khác, thu được F1 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 1
: 1. Biết rằng khơng có trao đổi chéo và khơng có đột biến xảy ra. Có tối đa bao nhiêu phép lai thỏa mãn?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 64. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Một gen nếu bị đột biến 10 lần thì có thể tạo ra tối đa 10 alen mới.
B. Đột biến điểm làm thay đổi chiều dài của gen thì ln dẫn tới làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen.
C. Đột biến làm tăng chiều dài của gen thì ln dẫn tới làm tăng tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit.
D. Đột biến xảy ra ở vùng mã hóa của gen và khơng làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polipeptit thì sẽ là đột biến trung tính.


Câu 65: Ở một lồi thực vật, tính trạng chiều cao do 2 cặp gen Aa và Bb tương tác cộng gộp quy định, kiểu gen đồng hợp lặn
có chiều cao 100cm; cứ có thêm 1 alen trội thì cây cao thêm 10cm. Cặp gen Dd quy định màu sắc hoa, trong đó D quy định hoa
đỏ là trội hồn toàn so với d quy định hoa trắng. Phép lai


AD
Ad
Bb 
bb , thu được F1. Biết không xảy ra đột biến và khoảng
ad
aD

cách giữa gen A và D là 20cM. Theo lí thuyết, loại cây cao 130cm và hoa đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 11,26%.
B. 10,5%.
C. 21,5%.
D. 22,5%.
Câu 66: Một lồi có 2n = 22, tế bào sinh dưỡng của một thể đột biến có 44 nhiễm sắc thể và gồm 11 nhóm, mỗi nhóm có 4
nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là đột biến thể bốn.
II. Thể đột biến này có thể được hình thành từ hợp tử mang bộ NST 2n = 22.
III. Nếu thể đột biến này tạo quả thì quả thường sẽ có ít hạt hơn so với quả của dạng lưỡng bội.
IV. Thể đột biến này có thể sinh sản hữu tính bình thường.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 67: Hội chứng siêu nữ ở người là do có 3 NST X ở cặp NST giới tính. Trên cặp NST giới tính, xét 3 lôcut gen là A, B và
D, các gen liên kết hồn tồn và đều nằm trên đoạn khơng tương đồng của NST X. Một gia đình có bố mẹ ở thế hệ I, các con ở
thế hệ II, trong số con ở thế hệ 2 có 1 đứa bị hội chứng siêu nữ. Kết quả phân tích ADN của những người trong gia đình này
thể hiện trên hình dưới đây. Biết rằng, lơcut A có 2 alen là A1; A2 (A1>> A2). Lơcut B có 3 alen là B1; B2; B3 (B1>> B2 >> B3 ).
Lơcut D có 3 alen là D1; D2; D3 (D1 >> D2 >> D3). Trong đó alen D3 quy định 1 bệnh di truyền, Lơcut A và lơcut B khơng quy
định bệnh.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Người I1 là người mẹ, người I2 là người bố.
II. Người con II2 là người bị hội chứng siêu nữ và có kiểu gen là

X A1B1D2 X A2 B2 D1 X A2 B3D3

III. Trong điều kiện không phát sinh đột biến, cặp vợ chồng I1-I2
sinh thêm con thì khơng có đứa con nào bị bệnh di truyền trên.
IV. Nếu người II1 kết hôn với người có kiểu gen giống bố, nếu
khơng có đột biến thì xác suất sinh con bị bệnh di truyền là 50%.
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4.
Câu 68: Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập
với nhau, mỗi bệnh do một gen quy định. Biết quần thể đang cân
bằng di truyền, trong đó khi chỉ xét về bệnh thứ nhất thì có 16% số
người bị bệnh; khi chỉ xét về bệnh thứ 2 thì có 1% số người bị
bệnh.

Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Có thể xác định được chính xác kiểu gen của 9 người.
II. Xác suất để người số 18 bị cả hai bệnh là 11/576.
III. Xác suất để người số 18 chỉ bị một bệnh là 5/18.
IV. Xác suất để người số 18 là gái và không bị bệnh là 2993/8064.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 69: Phả hệ dưới đây mơ tả hai bệnh P, Q trong một dịng họ. Biết rằng 2 bệnh này di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi
bệnh do một gen quy định, không xảy ra đột biến và người số 8 đến từ quần thể đang cân bằng di truyền có 16% số người bị

bệnh P và 4% số người bị bệnh Q.


Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cả 2 bệnh đều do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
II. Có thể xác định chính xác kiểu gen của 5 người trong phả hệ.
III. Cặp vợ chồng 12-13 sinh con bị cả 2 bệnh với xác suất 7/408.
IV. Cặp vợ chồng 12-13 sinh con không mang alen bệnh với xác suất 27/136.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 70. Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của 2 bệnh, mỗi bệnh do 1 gen có 2 alen quy định và đang cân bằng di truyền, trong
đó alen quy định bệnh 1 có tần số 0,2; alen quy định bệnh 2 có tần số 0,5; hai bệnh này di truyền phân li độc lập với nhau.

2

1
5

3

6

11

12

4
9


8

7

?

Ghi chú:
: Không bị bệnh
: Bị bệnh 1

1

10
1

: Bị bệnh 2
: Bị 2 bệnh

Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác định được chính xác kiểu gen của 5 người.
II. Cặp vợ chồng 12-13 sinh con bị cả 2 bệnh với xác suất 11/184.
III. Cặp vợ chồng 12-13 sinh con gái mang alen bệnh với xác suất 79/184.
IV. Cặp vợ chồng 12-13 sinh con chỉ bị 1 bệnh với xác suất 47/69.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.




×