Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lý luận dạy học JSANFJHABJDFGN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.98 KB, 5 trang )

NHĨM GDQP &AN
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Trần Văn Đức
Bạch Quốc Huy
Hồng Quốc Khánh
Trần Kính Qúy
Trần Duy Nam
Lường Văn Thành
Vũ Thị Hoài Linh
Nguyễn Thị Thu Ngọc
Nguyễn Thị Thắm

Câu hỏi: Hãy lấy ví dụ trong mơn học sẽ đảm nhận trong tương lai để minh họa cho
hai biện pháp dạy học phân hóa sau đây:
o Lựa chọn nội dung dạy học cụ thể theo hướng phân hóa
o Xây dựng một bài tập phân mức
Bài làm
1. Lựa chọn nội dung dạy học cụ thể theo hướng phân hóa.
- Khái niệm dạy học phân hóa: Dạy học phân hóa là cách tiếp nhận dạy học nhằm
đáp ứng tối đa khả năng cá nhân của các đối tượng HS. Những khả năng cá nhân
tạo ra sự khác biệt giữa các đối tượng HS, tiêu biểu là: năng lực trí tuệ, năng lực
nhận thức, kiểu người học, phong cách học tập, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, nhu cầu,


hứng thứ và điều kiện học tập.
- Dạy học phân hóa là chiến lược dạy học dựa trên nhận thức giáo viên về nhu cầu,
hứng thú và cách thức học của từng cá nhân người học, khác với dạy học đại trà
nội dung và cách dạy chủ trương áp dụng cho số đơng. Những dấu hiệu cơ bản của
dạy học phân hóa như:
+ Sự quan tâm có hệ thống dành cho người học có đa dạng các nhu cầu đặc
biệt; điều chỉnh nội dung kiến thức để đáp ứng năng lực, kinh nghiệm và hứng thú
của người học.
+Tổ chức nhiều hình thức dạy học, cách học chú ý tới các đối tượng riêng
biệt, cá nhân hóa người học giúp học sinh đạt được mục tiêu.
+ Khuyến khích người học chứng minh hiểu biết của mình theo nhiều cách
có ý nghĩa.
+Tơn trọng sự đa dạng trí tuệ trong mơi trường học tập dựa vào nhu cầu và
năng lực người học.
- Lợi ích và hạn chế của việc dạy học phân hóa.


 Môn GDQP &AN là môn học đặc thù và bắt buộc cho học sinh, sinh viên Việt
Nam mục tiêu là chuẩn bị cho học sinh, sinh viên hoàn thiện về tinh thần và thể
chất, tác phong khoa học ngay khi sinh viên đang học tập trong nhà trường và khi
ra công tác, tự giác tham gia và thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh, đất nước ổn định phát triển kinh tế, xã hội. Là
quá trình truyền thụ lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc và lĩnh hội
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về quốc phòng và an
ninh; những hiểu biết, kiến thức, kỹ năng về quân sự, an ninh cho học sinh, sinh
viên đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình mới.
 Mơn học GDQPAN có lý luận cơ bản, nhưng địi hỏi có kỹ năng quân sự an ninh
cần thiết. Trong quá trình học tập, người học vừa được trang bị kiến thức lý
thuyết, vừa được rèn luyện kỹ năng thực hành. 
- Nội dung dạy học của mơn quốc phịng và an ninh có thể khác nhau tùy theo quy

định của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, một số nội dung chung được giảng dạy theo
mạch nội dung môn học, được cấu trúc theo 5 chủ đề đó là:
+ Một số hiểu biết chung về quốc phòng và an ninh
 Lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
 Nội dung cơ bản của một số luật về quốc phòng và an ninh Việt
Nam,..
+ Điều lệnh đội ngũ
 Một số nội dung Điều lệnh quản lý bộ đội và Điều lệnh Cơng an
nhân dân
 Đội ngũ từng người khơng có súng,..
+ Kĩ thuật chiến đấu bộ binh


 Giới thiệu một số loại súng bộ binh, thuốc nổ, vật cản, và vũ khí tự
tạo
 Kĩ thuật sử dụng lựu đạn,…
+ Chiến thuật bộ binh
 Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu
 Lợi dụng địa hình, địa vật,..
+ Một số hiểu biết về phịng thủ dân sự, kiến thức phổ thơng về phịng
khơng nhân dân.
 Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương
 Kiến thức phổ thơng về phịng khơng nhân dân,…
 Giúp học sinh hiểu thêm về các phương pháp cấp cứu, dò phá bom
mìn, các chiến thuật cụ thể của từng người.
- Từ những nội dung trên ta có các phương pháp kích thích nhận thức từ đó phân
hóa học sinh:
1. Phương pháp khởi động trí tuệ: là phương pháp sử dụng các cách thức kích thích
tư duy người học ở thời điểm đầu buổi học, nhằm tạo thế tâm thế sẵn sàng học tập
tốt. Tính đặc thù:

+ Nêu lên tính cấp thiết, tầm quan trọng của vấn đề học tập trong lý luận, đời
sống hoạt động quân sự, quốc phòng và an ninh.
+ Khích lệ người học, lơi cuốn chú ý, khơi dậy hứng thú, kích thích tính linh
hoạt.
2. Thảo luận nhóm tranh luận các vấn đề học tập: là phương pháp tạo ra tình huống
học tập với những kiến thức khác nhau trong việc giải quyết vấn đề về kỹ thuật và
về chiến thuật, tranh luận vấn đề đi tới giải pháp hồn thiện nhất một cách tích
cực, sáng tạo. Tính đặc thù của phương pháp này:
+ Khích lệ ý tưởng mới, cách giải quyết tình huống kĩ thuật, chiến thuật học
tập một cách độc lập và sáng tạo, hướng tranh luận vào vấn đề trọng tâm,
kết luận theo mục tiêu bài học.
3. Phương pháp đóng vai: phương pháp này mang tính tích cực, trong đó người dạy
tái tạo, mơ hình hóa các hoạt động đặc trưng của đối phương, tổ chức cho người
học sắm vai hành động của địch để thực hiện những thao tác phù hợp đối phó, tạo
thành kĩ nằn hoạt động học cho học sinh…Đặc thù của phương pháp này;
+ Giáo viên điều khiển các tình huống đóng vai, người sắm vai thể hiện các
thao tác, hành vi,..
+ Giáo viên và học sinh xử lý các giải pháp hóa hóa giải để chiến thắng địch.
Dưới đây là một ví dụ về việc xây dựng một bài tập phân mức trong mơn học “Quốc
phịng và an ninh”:
-

Mơn học: giáo dục quốc phòng & an ninh
Chủ đề: Lịch sử quân đội


-

Biện pháp dạy học: Xây dựng một bài tập phân mức
Mục tiêu: giúp học sinh hiểu về các sự kiện lịch sử quan trọng trong lĩnh

vực quốc phòng và an ninh.
Mô tả bài tập:
+ Bước 1: Phân loại sự kiện lịch sử
 Cho học sinh danh sách các sự kiện lịch sử quan trọng như:
Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Việt Nam, Cuộc
cách mạng công nghiệp, Cuộc cách mạng Bolchevik, Thỏa
thuận Genneva, Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba,…
 Yêu cầu học sinh sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian
xảy ra.
+ Bước 2: Phân tích sự kiện lịch sử
 Cho học sinh lựa chọn 1 sự kiện trong danh sách và yêu cầu
người học phân tích các yếu tố quan trọng liên quan đến sự
kiện đó, bao gồm nguyên nhân, hậu quả, vai trò quan trọng và
tác động đến quốc phòng và an ninh.
+ Bước 3: So sánh các sự kiện lịch sử
 Cho học sinh so sánh hai sự kiện lịch sử khác nhau và yêu cầu
học sinh tìm ra điểm tương đồng và khác biệt giữa hai sự kiện
đó với quốc phịng và anh ninh.
+ Bước 4: Vận dụng kiến thức

 Cho học sinh đọc một đoạn văn hoặc bài báo ngắn liên quan
đến lĩnh vực quốc phòng và an ninh.
 Yêu cầu học sinh đưa ra nhận định và phân tích về những
khía cạnh quốc phịng và an ninh.
 Thơng qua việc xây dựng bài tập phân mức như trên, giáo viên có thể đáp ứng nhu
cầu học tập và trình độ của từng học sinh. Đồng thời, nâng cao khả năng phân tích,
tư duy và hiểu biết về lĩnh vực quốc phịng và an ninh.





×