Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Báo cáo Đề tài ứng dụng sinh thái cảnh quan trong công tác quản lí đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 41 trang )

NHĨM 1
1.Thái Văn Ngọc
2.Phạm Thị My
3.Bùi Văn Trí
4.Trần Hữu Trình


NỘI DUNG BÁO CÁO


1. KHÁI NIỆM STCQ
•Cảnh quan học là khoa học nghiên
cứu mối tác động tương hỗ giữa các
hợp phần cấu trúc, các quy luật phân
hóa để ứng dụng cho phát triển KT –
XH
•Sinh thái học là khoa học nghiên cứu
về mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật
- môi trường và sinh vật - sinh vật


1. KHÁI NIỆM STCQ
- Quan điểm thứ nhất gọi là “cảnh
quan sinh thái ”: là tổng thể hiện tại
có cấu trúc cảnh quan địa lý và có
chức năng sinh thái của các hệ sinh
thái đang tồn tại và phát triển trước
đó.


KHÁI NIỆM STCQ


- Quan điểm thứ hai gọi là “sinh thái
cảnh quan”:là khoa học nghiên cứu
quan hệ hệ thống phức tạp giữa các
quần xã sinh vật (hoặc các sinh quần
lạc) với điều kiện môi trường của
chúng và các mối quan hệ này được
thể hiện trong một cấu trúc cảnh quan
đặc thù hoặc một hệ thống phân loại
không gian tự nhiên có thứ bậc.


1. KHÁI NIỆM STCQ
• Như vậy: “STCQ là có cấu trúc của
CQ và có chức năng của HST đang
tồn tại và phát triển trên CQ, nó chứa
đựng 2 khía cạnh cơ bản đó là CQ và
HST, 2 khía cạnh này độc lập nhưng
thống nhất với nhau trong 1 hệ địa
sinh thái.”


Sự thống nhất giữa CQST và STCQ
KQ

SVSX
Con
người

SVTT


SQ

TQ
SVPH
TQ

A: Hoạt động hệ sinh thái (sinh cảnh)

TNQ

B: Hoạt động của địa hệ thống


KQ
SVSX
SQ

Con
người

TQ
SVTT
TQ

SVPH
TNQ

Mơ hình hệ địa sinh thái



2. KHÁI NIỆM ĐẤT VÀ ĐẤT ĐAI
• Đất (soil): là 1 vật thể tự nhiên có cấu tạo độc
lập, lâu đời do kết quả hoạt động tổng hợp của
5 yếu tố hình thành là đá mẹ, sinh vật, khí
hậu, địa hình theo thời gian.
• Đất đai (land): là 1 diện tích khoanh vẽ của bề
mặt trái đất, chứa đựng tất cả các đặc trưng
của sinh, khí quyển ngay bên trên và bên dưới
lớp mặt này, bao gồm khí hậu gần mặt đất và
dạng địa hình nước mặt (hồ, sơng, đầm trũng
và đầm lầy), lớp trầm tích gần mặt và kết hợp
với dữ trự nước ngầm, tập đoàn thực vật và
động vật, mẫu hình định cư của con người và
những hoạt động của con người (Lê Quang Trí,
2000.)


KHÁI NIỆM TÀI NGUN ĐẤT
• Là tồn bộ lớp vật chất mềm xốp
nằm trên cùng của lớp vỏ trái đất
bao gồm tất cả các đặc tính của đất
mà ở đó thực vật, động vật, vi sinh
vật và con người sử dụng vào các
mục đích an ninh lương thực, văn
hóa, tinh thần, thể thao…


VAI TRỊ CỦA ĐẤT
• Vai trị trực tiếp:
tiếp

– Là nơi sinh sống của con người và sinh
vật trên cạn
– Là nền móng và địa bàn cho mọi hoạt
động sống
– Là nơi thiết đặt các hệ thống nông lâm
để sản xuất ra LT – TP ni sống con
người và mn lồi
– Đối với nông nghiệp đất là “tư liệu sản
xuất đặc biệt” là “đối tượng lao động
đọc đáo”


VAI TRỊ CỦA ĐẤT
• Vai trị gián tiếp:
tiếp
– Là nơi tạo ra môi trường sống cho con
người và sinh vật trên trái đất
– Gián tiếp góp phần điều hịa khí hậu.


3. TÀI NGUN ĐẤT VIỆT NAM
• Diện tích Việt Nam là 33.168.855 ha, đứng
thứ 59 trong hơn 200 nước trên thế giới.
• Theo Lê Văn Khoa, đất bằng ở Việt Nam có
khoảng >7 triệu ha, đất dốc >25 triệu ha.
• >50% diện tích đất đồng bằng và gần 70%
diện tích đất đồi núi là đất có vấn đề, đất
xấu và có độ phì nhiêu thấp, trong đó đất
bạc màu gần 3 triệu ha, đất trơ sỏi đá 5,76
triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha, đất dốc trên

25o gần 12,4 triệu ha.


TÀI NGUN ĐẤT VIỆT NAM
• Bình qn đất tự nhiên theo đầu người là 0,4 ha.
Theo mục đích sử dụng năm 2000, đất nông
nghiệp 9,35 triệu ha, lâm nghiệp 11,58 triệu ha,
đất chưa sử dụng 10 triệu ha (30,45%), chuyên
dùng 1,5 triệu ha. Đất tiềm năng nơng nghiệp
hiện cịn khoảng 4 triệu ha.
• Bình qn đất nơng nghiệp theo đầu người thấp
và giảm rất nhanh theo thời gian, năm 1940 có
0,2 ha, năm 1995 là 0,095 ha. Đây là một hạn
chế rất lớn cho phát triển. Đầu tư và hiệu quả
khai thác tài nguyên đất ở Việt Nam chưa cao.


SUY THỐI TÀI NGUN ĐẤT VIỆT NAM
1- Xói mịn rửa trôi bạc màu do mất rừng, mưa
lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả quá mức.
Theo Trần Văn ý – Nguyễn Quang Mỹ (1999)
>60% lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hưởng của
xói mịn tiềm năng ở mức >50tấn/ha/năm.
2- Chua hố, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá,
cát bay, đá lộ đầu, mất cân bằng dinh dưỡng,...
Tỷ lệ bón phân N : P2O5 : K2O trung bình trên
thế giới là 100 : 33 : 17, còn ở Việt Nam là 100 :
29 : 7, thiếu lân và kali nghiêm trọng.



PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN ĐẤT VIỆT NAM
Theo Hội khoa học đất Việt Nam năm 1996
đã phân loại đất theo phương pháp định lượng
FAO-UNESCO, Việt Nam có những nhóm đất
chính sau:


TÊN

S ( ha)

PHÂN BỐ

530.000

Dọc ven biển từ Bắc –
Nam (tập trung ở Trung
Bộ)

Nhóm đất mặn

970.000

Tập trung ở đ.b Nam Bộ

Nhóm đất phèn

Đồng tháp Mười, Tứ giác
1.850.000 Long Xuyên


Nhóm đất Glây

452.000

Đ.b Bắc Bộ, Đ.b ven biển
miền Trung

Nhóm đất than
bùn

25.000

Tập trung chủ yếu ở rừng
U Minh Nam Bộ

Nhóm đất phù sa

Đ.b sơng Hồng, Sơng Cửu
3.400.000 Long, ven biển miền Trung

Nhóm đất cát biển


Nhóm đất nâu
420.000
vùng bán khơ hạn

Ninh Thuận- Bình Thuận

Nhóm đất đen


Chủ yếu ở Quảng Ngãi

110.000

Nhóm mùn Alit núi 280.000
cao

Trung du và miền núi Bắc
Bộ

Đất xói mịn trơ
sỏi đá

500.000

Vùng đồi núi trọc từ trung
du đến vùng núi (chủ yếu
ở Tây Nguyên)

Nhóm đất xám

20.000.000 Khắp vùng trung du, miền
núi, Đ.bằng
3.000.000 Các vùng đồi núi

Nhóm đất đỏ


4. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI


1.Ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật về quản lý,
sử dụng đất đai và tổ chức
thực hiện các văn bản đó


4. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI

2. Xác định địa giới
hành chính, lập và
quản lý hồ sơ địa giới
hành chính, lập bản
đồ địa chính



×