Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Đồ án quản trị dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.71 KB, 51 trang )

MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, để có một dự án có thể
tồn tại lâu dài và hoạt động mang lại hiệu quả cao thì việc phân tích, tính toán các chỉ
tiêu kinh tế của dự án rất quan trọng. Nó phải dựa trên các căn cứ khoa học và có tính
thuyết phục cao. Sự tồn tại của một dự án không những phải dựa vào tài lược của
Nhà đầu tư mà còn chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi nhiều yếu tố khác: chính sách Nhà
nước về thuế, lãi vay…cũng như các cơ quan chuyên môn khác.
Vì vậy việc tổ chức lập dự án đầu tư như thế nào cho đúng thủ tục, phương pháp,
đầy đủ nội dung và đánh giá sức sống của một dự án đầu tư là một khâu rất quan
trọng đối với nhà đầu tư. Hiệu quả của đầu tư cao hay thấp tùy thuộc rất nhiều vào
khả năng trang bị, nắm chắc các phương pháp nghiệp vụ cũng như trình tự thực hiện
các giai đoạn đầu tư.
Môn học “Quản trị dự án đầu tư” nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về lý
thuyết và thực hành công tác lập, phân tích dự án đầu tư có cơ sở ra quyết định đầu tư
vào những đối tượng cụ thể có căn cứ khoa học và chắc chắn. Đồng thời còn cung
cấp cho sinh viên biết những thủ tục cần thiết khi tiến hành xin cấp giấy phép đầu tư
và đầu tư.
Đồ án môn học Quản trị dự án đầu tư nhằm giúp sinh viên có điều kiện trực tiếp
tiếp cận làm quen với các dự án đầu tư cụ thể trong thực tế, vận dụng các kiến thức
đã học trong lý thuyết vào tiến hành tính toán phân tích hiệu quả kinh tế của dự án và
đưa ra các kết luận, kiến nghị cần thiết.
Từ những kiến thức đã học được, em xin vận dụng vào trình bày trong đồ án môn
học để: “phân tích hiệu quả thương mại của dự án đầu tư mở rộng Kho cảng Nhà Bè
(PA3).”
Phần đồ án gồm có các nội dung:
Mở đầu:
Nêu mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của đồ án môn học:
Phần I: Cơ sở dữ liệu.
Nêu tóm tắt các thông tin về dự án bao gồm: Vốn đầu tư vào các hạng mục công
trình; thời gian xây dựng; tuổi thọ dự án; các chi phí trong quá trình vận hành dự án;
giá bán sản phẩm; các chính sách thuế có liên quan đến dự án cũng như các dự kiến


thay đổi các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án…
Phần II: Tóm tắt lý thuyết có liên quan.
Nêu nội dung các chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả thương mại của dự án.
Phần III: Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thương mại .
Lập các bảng tính và tính toán các chỉ tiêu phân tích hiệu quả thương mại và hiệu
quả kinh tế quốc dân của dự án đầu tư.
Kết luận và kiến nghị.
Phần phụ lục.
Do kiến thức còn hạn chế và lần đầu làm đồ án môn học nên đồ án của em không
tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong được các thầy cô chỉ bảo, giúp em sữa
chữa để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình
của cô Phan Thị Thái đã giúp cho nhóm em hoàn thành đồ án môn học này.

Phần 1
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Hãy đánh giá hiệu quả thương mại của dự án đầu tư mở rộng kho
cảng Nhà Bè (PA3), với các thông số tóm tắt như sau:
Thời gian đầu tư 1 năm 2013, thời gian họat động 15 năm.
Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng trong bảng:
Đơn vị: triệu đồng.
Khoản mục Chưa có VAT VAT Có VAT
Chi phí xây dựng 283.590 28.359 311.949
Chi phí thiết bị 34.090 1.704 35.794
Chi phí quản lý dự án 4.546 455 5.001
Chi phí tư vấn xây dựng 14.403 1.440 15.843
Chi phí khác 2.513 251 2.765
Chi phí dự phòng 33.914 3.221 37.135
Cộng 373.056 35.431 408.487
Trả lãi vay năm XD (16% /năm) 22.875 22.875

Tổng tài khoản 395.931 35.431 431.362
Vốn lưu động bổ sung (kho đang hoạt động) ban đầu: 88.000 triệu đồng
Nguồn vốn đầu tư:
Vốn tự cân đối của PV OIL chiếm 30% tổng vốn đầu tư công trình.
Vốn vay: 70% tổng giá trị vốn đầu tư công trình, lãi suất tối đa 16% /năm, trả đều
trong 8 năm, ân hạn 1 năm mới bắt đầu hoạt động.
Sản lượng ứng với sức chứa mở rộng qua các năm.

Đơn vị:
Năm 2014 2015 2016 2017 2018
Sản lượng ứng với
sức chứa mở rộng
362.000 391.000 422.600 454.200 485.800
Xăng 178.200 192.500 208.100 223.700 239.300
Diesel 183.800 198.500 214.500 230.500 246.500
Năm 2019 2020 2021 2022 2023
Sản lượng ứng với
sức chứa mở rộng
517.400 548.432 592.500 636.800 680.900
Xăng 255.000 270.000 291.700 313.500 335.200
Diesel 262.400 278.432 300.800 323.300 345.700
Năm 2024 2025 2026 2027 2028
Sản lượng ứng với
sức chứa mở rộng
725.100 769.200 807.600 848.000 890.500
Xăng 357.000 378.700 397.600 417.500 438.400
Diesel 368.100 390.500 410.000 430.500 452.100

Số vòng quay hàng trong kho dự kiến khoảng 10 vòng / năm.
Doanh thu của dự án từ 2 nguồn

+ Cho thuê kho: Mức thu phí thuê kho gửi hàng được tính theo giá trị tham khảo của
Petrolimex Saigon 60.000 đ/ . Sản lượng hàng cho thuê kho ước đạt 1.000.000 /năm.
+ Lãi gộp kinh doanh xăng tại kho đầu mối ( đã trừ nộp VAT): Với xăng M92 là
1.181 đồng/lít, dầu Diesel 0,25S là 1.050 đồng/lít.
Các chi phí:
C1: Khấu hao TSCĐ và khấu hao vốn đầu tư khác theo phương pháp khấu hao đều,
trong đó: Vốn xây lắp trong thời gian 14 năm, vốn thiết bị trong thời gian 7 năm, vốn
đầu tư khác trong thờ gian 5 năm.
C2: Chi phí sửa chữa TSCĐ: Năm đầu còn trong gai đoạn bảo hành có thể chưa tính,
các năm sau 1%.
C3:Chi phí khai thác kho (lương và các khoản có tính chất lương, nguyên nhiên liệu,
vật liệu, mua ngoài, hành chính,….): khai thác 30.000 đ/m
C4: Chi phí bảo hiểm hàng hóa 0,3% giá trị hàng hóa được bảo hiểm.
C5: Chí phí bảo hiểm TSCĐ theo mức 0,3% giá trị TSCĐ.
C6: Lượng hao hụt tính theo mức ban hành theo quyết định số 1918/QĐ-DKVN ngày
20-3-2008 của HĐQT Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Định mức hao hụt
Loại hàng Nhập thủy Tồn chứa Xuất Tổng
Xăng (M92) 0,48 % 0,15 % 0,22 % 0,85 %
Diezel 0,38 % 0.015 % 0,14 % 0,535 %
C7: Chi phí tiếp thị, quảng cáo, đại lý. Tạm tính 550 đ/l
C8: Chi phí nạo vét, cảng vụ, chi phí quản lý tính 8% lãi gộp kinh doanh kho đầu
mối.
Thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp tính bằng 25% lợi nhuận, được giảm 50% thuế
suất trong 2 năm đầu tính từ khi có lãi.
Phần 2: Tóm tắt các phần lý thuyết có liên quan.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
Để có thể ra quyết định đầu tư, lựa chọn một dự án tốt nhất trong số các dự án

đưa ra, người ta phải xem xét dự án theo hai phương diện cơ bản là:
Phương diện kỹ thuật: Nhằm xác định ngay từ đầu cấu hình kỹ thuật cũng như các
phương diện cốt yếu khác định hình nên dự án. Công việc này thường do các chuyên
gia hiểu biết tốt về lĩnh vực chuyên môn tiến hành.
Phương diện kinh tế - tài chính: Nhằm đánh giá lợi ích thu được của mỗi cá nhân,
tổ chức tham gia đầu tư và đánh giá những đóng góp của dự án đối với toàn bộ nên
kinh tế đất nước có dự án thực thi. Công việc này thường do các chuyên gia kinh tế
tiến hành.
Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau gợi cho chúng ta
một số cách tiếp cận toàn diện, tinh tế với việc phân tích hiệu quả thương mại (hay
hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xí nghiệp, hiệu quả mang lại cho chủ đầu tư) và
hiệu quả kinh tế quốc dân, song trong điều kiện của nước ta hiện nay mới chuyển từ
cơ chế quản lý tập chung, bao cấp theo kế hoạch cứng nhắc sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, việc vận dụng các lý luận vào thực tiễn còn
phải gặp nhiều khó khăn do trình độ quản lý kinh tế còn thấp kém, khả năng của
người làm công tác đánh giá dự án chưa cao, nguồn thông tin dữ liệu cần thiết cho
việc xây dựng một dự án còn thiếu nhiều và độ tin cậy chưa cao Vì vậy, vấn đề đặt
ra với chúng ta là phải lựa chọn một phương pháp đánh giá hợp lý, giảm bớt khoảng
cách giữa lý luận với thực tiễn, đơn giản, dễ hiểu, đánh giá được sức sống của dự án
đầu tư với độ chính xác chấp nhận được và mang tính phổ cập rộng rãi. Và như vậy
phân tích hiệu quả của dự án theo phương pháp UNIDO là hợp lý nhất.
Dưới đây sẽ trình bày cụ thể phương pháp phân tích hiệu quả thương mại trong hệ
thống phương pháp phân tích hiệu quả dự án đầu tư phát triển theo quan điểm của
UNIDO.
HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN THEO UNIDO
Phân tích hiệu quả
thương mại
Phân tích hiệu quả kinh
tế quốc dân.

Phân tích
hiệu quả
kinh tế
vốn đầu

Phân tích
tài chính
Phân tích
giá trị gia
tăng
Phân tích
các hiệu
quả xã hội
khác.

Phân tích hiệu quả thương mại dự án đầu tư.
1.1. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả thương mại DAĐT.
Phân tích hiệu quả thương mại là bước đầu tiên trong việc đánh giá dự án. Nó đề cập
đến việc đánh giá tính khả thi của dự án từ góc độ tài chính, kinh tế của doanh nghiệp
hay của người chủ đầu tư. Bởi vậy, thu nhập và chi phí của dự án được tính bằng tiền
theo giá thị trường thực tế của các sản phẩm đầu ra và yếu tố đầu vào.
Nội dung của phân tích hiệu quả thương mại gồm:
Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư: Là xác định hiệu quả của các tiềm lực đưa vào
dự án hay nói rõ hơn là người ta xác định thu được bao nhiêu khi người ta bỏ một số
tiền cho dự án.
Phân tích tài chính: Là xem xét các đặc điểm về tài chính của dự án nhằm đảm bảo
rằng các nguồn tài chính sẵn có sẽ cho phép xây dựng và vận hành dự án một cách
trôi chảy.
Ngoài ra, tùy theo đặc điểm của dự án và môi trường đầu tư của dự án mà người ta có
thể tiến hành thêm phân tích vô hình.

1.2. Các phương pháp phân tích hiệu quả thương mại DAĐT.
1.2.1. Phân tích hiệu quả vốn đầu tư.
1) Nhóm phương pháp giản đơn (tĩnh).
Đặc điểm của nhóm phương pháp này là người ta không xem xét toàn bộ thời gian
hoạt động của dự án mà chỉ dựa vào một số giai đoạn đặc trưng cho sự hoạt động
bình thường (thường là 1 năm) hoặc một số giai đoạn tốt nhất. Hơn nữa, số liệu thu
và chi đưa vào tính toán các chỉ tiêu được lấy theo giá trị danh nghĩa đúng như chúng
biểu hiện tại thời điểm đã định trong thời gian hoạt động của dự án.
Việc lựa chọn năm bình thường trong đời hoạt động của dự án có tầm quan trọng đặc
biệt đối với việc đánh giá dự án theo phương pháp này. Năm bình thương phải là năm
đại diện một cách chung nhất cho đời hoạt động của dự án, tại đó dự án đạt công suất
thiết kế và việc trả vốn vay, lãi vay (nếu có) vẫ còn tiếp tục, lợi nhuận ròng đạt mức
trung bình.
Nhóm phương pháp này gồm 3 chỉ tiêu:
+) Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn (R hoặc R
e
)
+) Thời hạn thu hồi vốn (T)
+) Điểm hoạt động hòa vốn (BEP).
Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn ( tỉ lệ lãi giản đơn) (Simple Rate –R) hoặc ( Rate equity- ).
*) Khái niệm:
Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn ( hay tỉ lệ lãi giản đơn) là chỉ tiêu đánh giá lượng tiền có thể
bồi hoàn lại là bao nhiêu trong 1 năm khi bỏ ra một đồng vốn đầu tư.
*) Công thức:
R =
100
I
YP +
% (1-1)
Hoặc R

e
=
100
E
P
% (1-2)
Trong đó: +) R : Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn trên tổng vốn đầu tư.
+) R
e
: tỷ lệ hoàn vốn giản đơn trên vốn cổ phần.
+) P : Lợi nhuận thực ( lợi nhuận ròng ) năm bình thường.
+) Y : lãi vay trong năm bình thường.
+) I : Tổng vốn đầu tư.
+) E : Cổ phần
(Xem cách tính giá thành và các loại thuế).
*) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu.
Theo chỉ tiêu này nếu R , R
e
lãi vay trên thị trường thì dự án được coi là tốt.
Nếu như có nhiều dự án mang so sánh mà dự án nào có R hoặc R
e
lớn nhất và
thoả mãn điều kiện trên sẽ được lựa chọn với điều kiện các chỉ tiêu khác đều bằng
nhau.R, R
e
> r
vv.
Chú ý:
Nếu dự án không đi vay vốn, tức là toàn bộ là vốn chủ sở hữu thì r được lấy theo
chi phí cơ hội của vốn đầu tư.

Trong thực tế, nếu vốn vay từ nhiều nguồn khác nhau với các điều kiện vay, trả và
các mức lãi suất khác nhau thì mức lãi vay vốn r chọn làm tiêu chuẩn so sánh trên
được lấy bình quân gia quyền theo các khoản vốn vay.
Nếu mức lãi vay vốn tính theo kì ( tháng, quý ) thì cần quy đổi ra mức lãi suất
tính theo năm để làm tiêu chuẩn so sánh theo công thức:
r
n
= (1 + r
k
)
m
– 1 (1-3)

Trong đó:
+) : lãi suất theo kỳ hạn năm.
+) : Lãi suất theo kỳ hạn k (tháng, quý, 6 tháng, ) tính theo hệ số.
+) m: Số kỳ hạn k trong năm.
*) Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu.
- Ưu điểm: Chỉ tiêu này là chỉ tiêu đơn giản, dễ tính toán. Là một chỉ tiêu đánh giá
tương đối nó tiên lợi để đánh giá nhanh hiệu quả kinh tế vốn đầu tư của những dự án
có thời gian hoạt động ngắn hoặc để đánh giá sơ bộ trong nghiên cứu tiền khả thi
hoặc trong trường hợp không có đủ thông tin cần thiết cho việc phân tích tổng hợp
Dự Án theo chỉ tiêu khác.
- Nhược điểm: Là một chỉ tiêu gần đúng vì nó chỉ dựa vào số liệu của một năm
mà không xem xét các năm khác của dự án. Trong thực tế rất khó tìm được một năm
bình thường đại diện một cách thoả đáng cho toàn bộ thời gian hoạt động của dự án.
Chỉ tiêu này không xem xét tới yếu tố thời gian tác động đến giá trị đồng tiền trong
quá trình hoạt động của dự án.
Như vậy, tỷ lệ hoàn vốn giản đơn là một chỉ tiêu đánh giá tương đối. Nó rất tiện
lợi để đánh giá nhanh hiệu quả kinh tế vốn đầu tư của những dự án có thời gian hoạt

động tương đối ngắn hoặc để đánh giá sơ bộ trong bước lập báo cáo đầu tư.
Ngoài ra có thể sử dụng chỉ tiêu này trong các trường hợp không có đủ thông tin
cần thiết cho việc phân tích một cách tổng hợp theo chỉ tiêu khác.
b. Thời hạn thu hồi vốn (T).
*) Khái niệm.
Thời hạn thu hồi vốn (hay thời hạn hoàn vốn) là số năm mà dự án tích luỹ đủ lượng
tiền mặt để bù đắp tổng số vốn đầu tư bỏ ra.
*) Công thức xác định.


)(
0
t
T
t
t
DPI +=


(1-4)
Trong đó: +) I: Tổng vốn đầu tư.
+) T: Thời hạn thu hồi vốn.
+) : Lợi nhuận thuần tại năm t.
+) : Khấu hao tại năm t.
Trong trường hợp lượng tiền mặt trong các năm t tính bằng nhau thì thời hạn thu hồi
vốn được xác định:

tt
DP
I

T
+
=
(năm) (1-5)
Trong trường hợp lượng tiền mặt trong các năm không bằng nhau ta phải xác định
theo 3 bước:
+) Bước 1: Tính toán chênh lêch giữa vốn đầu tư bỏ ra cuối mỗi năm với
(Pt + Dt) lũy kế xem số tiền vốn còn lại là bao nhiêu.
+) Bước 2: Khi số tiền vốn đầu tư còn phải trả ở năm sau (I
cl
) nhỏ hơn lãi ròng cộng
khấu hao năm đó (P
t
+ D
t
)
ns
ta làm phép tính:

nstt
cl
DP
I
t
)( +
=
(1-6)
+) Bước 3: Cộng toàn bộ thời gian trên.
*) Nguyên tắc sử dụng sử dụng chỉ tiêu.
Dự án sẽ được chấp nhận khi T ≤ . thường được xác định trên cơ sở kết hợp thời

hạn khấu hao tài sản cố định kinh nghiệm đã qua và các cơ hội đầu tư khác của chủ
đầu tư.
Trong số các dự án đem so sánh, dự án nào có T thỏa mãn nguyên tắc trên và
ngắn nhất sẽ được lựa chọn
*) Ưu nhược điểm.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu
Nhược điểm:
Là chỉ tiêu tương đối, không xem xét đến lợi nhuận sau khi thu hồi vốn, không chú ý
đến thời gian tác động vào giá trị đồng tiền. Có thể có sự lựa chọn sai lầm khi 2 hay
nhiều dự án có cùng tiềm lực đem so sánh nhưng thời gian phát sinh các khoản lãi
ròng lệch pha nhau. Bên cạnh đó, nếu chọn cùng một thời gian hoàn vốn giới hạn cho
các dự án có thời gian hoạt động khác nhau có thể dẫn tới sai lầm khi chấp nhận
nhiều dự án ngắn hạn và quá ít dự án dài hạn.
Như vậy, chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn (T) là một chỉ tiêu đánh giá tương đối. Mặc dù
có rất nhiều tồn tại song nó vẫn là một chỉ tiêu thích hợp đối với các dự án đầu tư
trong trường hợp có nhiều rủi ro, khan hiếm vốn hoặc cần coi trọng hơn khả năng
thanh toán lâu dài của dự án.
c. Điểm hoạt động hòa vốn (BEP).
*) Khái niệm.
Điểm hòa vốn của dự án là điểm mà tại đó doanh thu vừa bằng chi phí.
Điểm hoạt động hòa vốn là tỉ lệ giữa sản lượng hòa vốn trên tổng sản lượng
hay doanh thu hòa vốn trên tổng doanh thu.
*) Công thức xác định.
Có 3 loại điểm hòa vốn:
+) Điểm hòa vốn lý thuyết (BEP
1
).
+) Điểm hòa vốn hiện kim (tiền tệ) (BEP
2
).

+) Điểm hòa vốn trả nợ (BEP
3
).
Điểm hòa vốn lý thuyết.
Gọi Y
1
là hàm doanh thu : Y
1
=ax
Gọi Y
2
là hàm chi phí : Y
2
= bx + C
1
Trong đó: +) a: Giá bán đơn vị sản phẩm.
+) x: Sản lượng tiêu thụ.
+) b: Biến phí đơn vị sản phẩm.
+) C
1
: Tổng chi phí cố định.
Cho Y
1
= Y
2
ta có: ax = bx + C
1
Sản lượng hòa vốn lý thuyết:
ba
C

x

=
1
1
Doanh thu hòa vốn lý thuyết:
ba
aC
Y

=
1
1

X
x
BEP
1
1
=
(1-7)
Hoặc

Y
y
BEP
1
1
=
(1-8)

Điểm hòa vốn hiện kim (tiền tệ) (BEP
2
): Xác đinh mức mà từ đó dự án có tiền để trả
nợ.
Chính vì vậy trong định phí cần trừ đi khấu hao TSCĐ.
Gọi C
2
là định phí tiền tệ: C
2
= C
1
– Khấu hao TSCĐ
Gọi Y
1
là hàm doanh thu: Y
1
= ax
Gọi Y
2
là hàm chi phí: Y
2
= bx + C
2
Cho Y
1
= Y
2
ta có : ax = bx + C
2
Sản lượng hòa vốn tiền tệ:

ba
C
x

=
2
2
Doanh thu hòa vốn tiền tệ:
ba
aC
Y

=
2
2
X
x
BEP
2
2
=
(1-9)
Hoặc
Y
Y
BEP
2
2
=
(1-10)

Điểm hòa vốn trả nợ (BEP
3
): Cho biết khi nào dự án trả nợ hết và bắt đầu có lãi. Nợ
bao gồm: số nợ vay phải trả trong năm và thuế TNDN trong năm.
Chính vì vậy, nợ vay và thuế TNDN của năm đó được xem là chi phí cố định.
Gọi C
3
là định phí trả nợ: C
3
= C
2
+ Nợ vay + Thuế TNDN
Gọi Y
1
là hàm doanh thu: Y
1
= ax
Gọi Y
2
là hàm chi phí: Y
2
= bx + C
3
Cho Y
1
= Y
2
ta có: ax = bx + C
3
Sản lượng hòa vốn trả nợ:

ba
C
x

=
3
3
Doanh thu hòa vốn trả nợ:
ba
aC
Y

=
3
3
X
x
BEP
3
3
=
(1-11)
Hoặc
Y
Y
BEP
3
3
=
(1-12)

*) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu.
- Một dự án được đánh giá là có hiệu quả khi BEP

BEP
gh
(thường được chọn
bằng 50%).
- Trong trường hợp phải so sánh nhiều dự án thì dự án được chón có BEP
thoàn mãn nguyên tắc trên và là nhỏ nhất.
*) Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu.
Ưu điểm:
Đơn giản, dễ hiểu.
Nhược điểm: Là 1 chỉ tiêu đánh giá tương đối, phụ thuộc vào cách tính khấu hao
TSCĐ nên việc lựa chọn dự án có thể bị sai lệch khi 2 dự án có cùng tiềm lực đem so
sánh nhưng sử dụng cách tính khấu hao khác nhau hoặc quan điểm về cách tính chi
phí trên phương diện kế toán khác nhau. Số liệu đưa vào tính toán lấy của 1 năm nên
mang những nhược điểm chung của nhóm.
Như vậy, chỉ tiêu điểm hòa vốn (BEP) là một chỉ tiêu đánh giá tương đối, ít
được sử dụng trong đánh giá dự án thức tế.
2) Nhóm phương pháp chiết khấu.
Đặc điểm chung của nhóm phương pháp này là người ta quan tâm tới yếu tố thời
gian của đồng tiền, tức là xuất phát từ quan điểm đồng tiền sống và có khả năng sinh
sôi theo thời gian do lãi vay. Do ảnh hưởng của lãi vay, đồng tiền bỏ ra hôm nay sau
một thời gian nào đó sẽ trở nên lớn hơn và tương lai càng xa thì giá trị đồng tiền càng
lớn và ngược lại…(giả thiết là ở đây chưa tính đến tỉ lệ lạm phát, giảm phát hoặc sự
biến đổi đầu ra và đầu vào của dự án).
Tính theo lãi đơn :
FV
t
= PV(1 + t.r) (1-13)

Trong đó:
+) FV
t
: Giá trị đồng tiền tại năm t.
+) PV: Giá trị đồng tiền tại năm gốc t = 0 (năm bắt đầu gửi tiền hoặc cho vay…).
+) r: Mức lãi ngân hàng, còn gọi là tỷ suất chiết khấu.
+) t: Năm cần tính toán.
Tính theo lãi kép (lãi phức) :
FV
t
= PV( 1 + r)
t
(1-14)
Hiện tượng trên được gọi là “chiết khấu thuận” hay “tương lai hóa” đồng tiền.
Trong thực tế đánh giá dự án, các khoản thu nhập hay chi phí sẽ diễn ra trong
tương lai nhưng ta lại bỏ vốn đầu tư ở thời điểm hiện tại và cần đánh giá lợi nhuận tại
thời điểm đó như thế nào, cần phải thực hiện quá trình ngược trên tức là quy đổi giá
trị của đồng tiền thu được trong tương lai về hiện tại và so sánh vốn đầu tư đã bỏ ra.
Quá trình đó được gọi là chiết khấu nghịch, hay hiện tại hóa đồng tiền. Công thức có
dạng:
t
t
r
FV
PV
)1( +
=
(1-15)
Đặt
t

t
r
a
)1(
1
+
=

Trong đó: +) : Được gọi là hệ số chiết khấu.
+) r: Được gọi là tỉ suất chiết khấu.
Ta có: PV = FV
t.
.
Khi : +) t = 0 thì = 1
+) t = 1 thì < 1
. . .
+) t =

thì = 0.
Do vậy : 0



1 và khi t tăng thì a
t
giảm.
Khi một dự án để quá dài thi xấp xỉ = 0 làm cho FV. xấp xỉ = 0. Đây là hiện tượng
không hóa của đồng tiền.
Vì vậy, đứng về mặt kinh tế cho thấy một dự án không được phép tồn tại quá dài.
Khi r càng lớn thì càng giảm nhanh theo thời gian.

Hệ số chiết khấu sẽ là bạn đồng hành trong các chỉ tiêu đánh giá dự án theo phương
pháp chiết khấu dòng tiền.
Trong nhóm phương pháp này bao gồm 4 chỉ tiêu:
+) Giá trị hiện tại ròng (hiện giá thuần) (NPV).
+) Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (suất thu hồi nội tại) (IRR).
+) Tỉ lệ lợi ích trên chi phí (B/C).
+) Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR).
a. Giá trị hiện tại ròng (hiện giá thuần) (NPV).
*) Khái niệm.
Giá trị hiện tại ròng là giá trị hiện tại của luồng tiền mặt có sau cân bằng thu chi
hoặc có thể định nghĩa là hiệu số giữa giá trị của các luồng tiền mặt thu và chi trong
tương lai đã quy đổi về hiện tại theo tỷ suất chiết khấu đã biết trước.
*) Công thức xác định.
NPV =

=
n
t
tt
aNFC
0
.
=
t
n
t
t
rNFC

=

+

)1.(
0
(1-16)
Hay
NPV =
tt
n
t
t
aCOCI ).(
0


=
=
t
t
n
t
t
rCOCI

=
+−

)1).((
0
(1-17)

Trong đó:
+) n: Số năm hoạt động của dự án.
+) t =0: Năm được chọn là năm gốc (thường là năm bắt đầu thực hiện đầu tư dự án).
+) CI
t
: Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t gồm doanh thu tiêu thụ sản phẩm, thu từ
thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu từ giá trị còn lại ở năm cuối khi kết thúc hoạt động
của dự án và các khoản thu nhập khác.
+) CO
t
: Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t gồm chi phí đầu tư và chi phí vận hành
hàng năm của dự án như chi phí lương và bảo hiểm xã hội của người lao động, chi
phí mua sắm các nguyên - nhiên - vật liệu, động lực đầu vào cho sản xuất kinh
doanh, các loại thuế phải nộp và các khoản chi khác. Đặc biệt lưu ý là không được
tính chi phí khấu hao TSCĐ.
+) NCFt = CI
t
– CO
t
: Giá trị luồng tiền mặt có sau cân bằng thu chi (số dư thu chi) tại
năm t.
+) a
t
: Hệ số hiện tại hóa (hay hệ số chiết khấu) tại năm tương ứng với tỉ suất chiết
khấu đã chọn a
t
= 1/.
+) r: Tỉ suất chiết khấu, thường chọn bằng tỉ lệ lãi vay vốn bình quân trên thị trường
vốn trong 1 năm. Tuy nhiên trong một số trường hợp cụ thể người ta định ra một tỷ
lệ trên cơ sở tỉ lệ lãi vay kết hợp với xem xét các điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị,

… của quốc gia.
Về mặt bản chất, NPV chính là tổng giá trị của các khoản lãi ròng của dự án đã
quy đổi về cùng 1 thời điểm gốc theo mức lãi suất chiết khấu đã biết.
+) CO
t
: Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t gồm chi phí đầu tư và chi phí vận hành
hàng năm của dự án như chi phí lương và bảo hiểm xã hội của người lao động, chi
phí mua sắm các nguyên - nhiên - vật liệu, động lực đầu vào cho sản xuất kinh
doanh, các loại thuế phải nộp và các khoản chi khác. Đặc biệt lưu ý là không được
tính chi phí khấu hao TSCĐ.
+) NCFt = CI
t
– CO
t
: Giá trị luồng tiền mặt có sau cân bằng thu chi (số dư thu chi) tại
năm t.
+) a
t
: Hệ số hiện tại hóa (hay hệ số chiết khấu) tại năm tương ứng với tỉ suất chiết
khấu đã chọn a
t
= 1/
+) r: Tỉ suất chiết khấu, thường chọn bằng tỉ lệ lãi vay vốn bình quân trên thị trường
vốn trong 1 năm. Tuy nhiên trong một số trường hợp cụ thể người ta định ra một tỷ
lệ trên cơ sở tỉ lệ lãi vay kết hợp với xem xét các điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị,
… của quốc gia.
Về mặt bản chất, NPV chính là tổng giá trị của các khoản lãi ròng của dự án đã
quy đổi về cùng 1 thời điểm gốc theo mức lãi suất chiết khấu đã biết.
+) Thông qua việc sử dụng các tỷ suất chiết khấu đã định người ta có thể so
sánh các chi phí vốn của các phương án sử dụng vốn khác nhau.

+) Vì NPV thể hiện lợi nhuận của dự án dã được chiết khấu về hiện tại nên nó
chỉ là chỉ tiêu tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ nhau theo nguyên tắc dự án được
lựa chọn có NPV dương lớn nhất.
- Nhược điểm: Do là chỉ tiêu đánh giá tuyệt đối nên NPV không thể hiện được
mức độ hiệu quả của dự án là một điều rất quan trọng khi so sánh các dự án khác
nhau. Nhiều khi một dự án có mức doanh lợi cao nhưng quy mô sx nhỏ thời gian hoạt
động ngắn thì NPV nhỏ hơn dự án khác có quy mô lớn thời gian hoạt động dài nhưng
mức doanh lợi chỉ trung bình hoăc nhỏ lúc đó ta phải kết hợp chỉ tiêu này với chỉ tiêu
khác và điều kiện thực tế để xem xét hoặc để đảm bảo tính so sánh hợp lí ta phải giả
thiết điều chỉnh dự án có quy mô nhỏ phải tái đầu tư nhiều lần. Để có vốn đầu tư và
thời gian hoạt động tương ứng với dự án lớn rồi tính NPV đã điều chỉnh để so sánh.
b. Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (suất thu hồi nội tại) (IRR).
*) Khái niệm.
Tỉ suất hoàn vốn nội bộ là tỷ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của
dự án bằng 0. Hay nói cách khác giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thu bằng giá trị
hiện tại của luồng tiền mặt chi.
*) Công thức xác định.
NPV =
t
t
n
t
t
IRR
COCI
)1(
1
)(
0
+



=
= 0 (1-18)
Hay

=
+
n
t
t
IRR
0
)1(
1
=

=
+
n
t
t
IRR
0
)1(
1
(1-19)
Trong thực tế người ta không thể tính toán trực tiếp mà phải qua một trong 2 phương
pháp sau:
Phương pháp hình học: Dùng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa NPV với tỉ suất chiết

khấu và tìm điểm giao nhau giữa đường biểu diễn NPV với trục hoành chính là giá trị
IRR.Phương pháp nội suy toán học: Theo phương pháp này người ta tìm ra 2 tỷ suất
chiết khấu

r
1
và r
2
sao cho ứng với tỷ suất nhỏ hơn (giả sử r
1
) ta có giá trị hiện tại ròng
NPV
r1
dương sát 0, còn ứng với tỉ suất kia (r
2
) ta có giá trị hiện tại ròng NPV
r2
âm sát
0 và IRR cần tính sẽ nằm trong khoảng từ r
1
đến r
2
. Việc nội suy IRR được thực hiện
theo công thức:
Trong đó: +) IRR: Tỉ suất hoàn vốn nội bộ cần nội suy , ( %)
+) r
1
: Giá trị tỉ suất chiết khấu thấp hơn, tại đó NPV
r1
dương sát 0, (%).

+) r
2
: Giá trị tỉ suất chiết khấu thấp hơn, tại đó NPV
r2
âm sát 0, (%).
Chú ý: Vì hàm NPV là hàm mũ, nên nếu khoảng cách giữa r
1
và r
2
lớn làm cho NPV
dương chưa sát 0 và NPV âm chưa sát 0 thì giá trị nội suy sẽ sai lệch. Do vậy ta cần
tiếp tục nội suy sao cho khoảng cách giữa r
1
và r
2
càng nhỏ thì phép nội suy IRR càng
chính xác (thường chọn r
2
– r
1


0,5%).
*) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu.
Một dự án được chấp nhận khi có IRR

r.
Trong đó: r là chi phí cơ hội của vốn (tức là tỉ lệ lãi tối thiểu có thể chấp nhận mà tại
đó vốn đầu tư được đưa vào, thông thường chọn bằng tỉ lệ lãi vay vốn bình quân trên
thị trường của dự án). Trong trường hợp so sánh dự án độc lập để lựa chọn thì dự án

có IRR thỏa mãn nguyên tắc trên và cao nhất sẽ là dự án tốt nhất.
*) Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu.
- Ưu điểm:
+) Là chỉ tiêu được sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án vì IRR là chỉ tiêu thể
hiện tính lợi nhuận của dự án. Một mặt nó thể hiện lãi suất mà dự án mang lại trên
vốn đầu tư, phản ánh mức tăng trưởng của dự án trong tương lai; mặt khác nó phản
ánh tỉ lệ lãi vay vốn tối đa mà dự án có thể chấp nhận được - đây là ưu điểm quan
trọng nhất.
+) Việc sử dụng chỉ tiêu này thích hợp đối với trường hợp vì lý do nào đó mà người
đánh giá muốn tránh việc xác định tỉ suất chiết khấu cụ thể dùng cho việc tính giá trị
hiện tại ròng của dự án.
- Nhược điểm:
+) Việc áp dụng chỉ tiêu này có thể sẽ không chính xác nếu tồn tại các khoản cân
bằng thu chi (NCF) âm đáng kể trong giai đoạn vận hành dự án, tức là vào những
năm có sự đầu tư thay thế lớn. Lúc đó NPV của dự án sẽ đổi dấu nhiều lần khi chiết
khấu khác nhau và ứng với mỗi lần đổi dấu là một lần xác định được IRR khác nhau
mà ta không biết giá trị nào là thích hợp cho việc đánh giá dự án.
+) Trong trường hợp tổng NCF
t
cả đời dự án nhỏ hơn 0 thì IRR không xác định vì
mang dấu âm.
+) Chỉ tiêu này sẽ cho kết quả sai lệch trong trường hợp so sánh các phương án loại
trừ nhau.
+) Việc tính toán IRR chừng mực nào đó còn là công việc nặng nề, phức tạp, đặc biệt
là đối với những người tính toán bằng tay.
Xuất phát từ những lý do trên, có thể nói rằng, chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ được
coi là chỉ tiêu thích hợp để áp dụng trong trường hợp gặp khó khăn trong việc tìm tỉ
suất chiết khấu thích hợp để tính NPV của dự án hoặc người ta muốn biết mức sinh
lời của vốn đầu tư trong toàn bộ thời gian hoạt động của dự án là bao nhiêu.
Trong thực tế đánh giá các dự án đầu tư xây dựng công trình thông thường hiện nay

thì hai chỉ tiêu NPV và IRR là hai chỉ tiêu bắt buộc.
c. Tỉ lệ lợi ích trên chi phí (B/C).
*) Khái niệm.
Tỉ lệ lợi ích trên chi phí là tỉ lệ đánh giá 1 đồng chi phí bỏ vào đầu tư cho dự án sẽ
thu được bao nhiêu, được xác định khi chia giá trị hiện tại của luồng tiền thu cho giá
trị hiện tại của luồng tiền chi.
*) Công thức xác định.
Trong đó: Các ký hiệu giống công thức trên.
*) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu.
Một dự án dược chấp nhận khi B/C

1. Tức là thu nhập của dự án đủ bù đắp các chi
phí bỏ ra và có khả năng sinh lợi.
Trong trường hợp phải so sánh nhiều dự án độc lập để lựa chọn dự án thì dự án có
B/C thỏa mãn nguyên tắc nguyên tắc trên và lớn nhất là dự án tốt nhất.
*) Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu.
Ưu điểm:
+) Có ưu điểm giống chỉ tiêu NPV vì nó xem xét toàn bộ thời gian hoạt động của dự
án, nó đề cập đến ảnh hưởng của yếu tố thời gian tới giá trị đồng tiền.
+) Là chỉ tiêu thể hiện tính lợi nhuận của dự án, nó xem xét hiệu quả của sản xuất
kinh doanh, nó cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi ích.
Nhược điểm: Chỉ tiêu này đặc biệt nhạy cảm với định nghĩa về chi phí trên phương
diện kế toán. Tức là khi ta quan niệm xác định các chi phí khác nhau thì tỉ lệ này có
kết quả khác nhau. Điều đó có thể dẫn đến sai lầm khi xếp hạng dự án nếu không có
sự thống nhất trong cách xếp hạng các chi phí.
Trên thực tế chỉ tiêu này thường là một chỉ tiêu bổ sung cho hai chỉ tiêu NPV và IRR
khi so sánh lựa chọn dự án (nếu cần).
d. Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR).
*) Khái niệm.
Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng là chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn lại số vốn đầu tư ban đầu

của dự án đã dược chiết khấu, được xác định bằng tỉ số giữa giá trị hiện tại ròng trên
giá trị hiện tại của vốn đầu tư.
*) Công thức xác định:
Trong đó:
+) NPV: Giá trị hiện tại ròng.
+) PV(I): Giá trị hiện tại của vốn đầu tư. Nếu thời gian xây dựng dự án không dài
hơn 1 năm thi PV(I) = 1 và nếu thời gian xây dựng lớn hơn 1 năm thì lượng vốn đầu
tư ở các năm sau phải quy đổi về hiện tại.
*) Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu.
Một dự án được chấp nhận khi PVR

0. Khi đó tổng lợi nhuận ròng mà dự án thu
được có thể bù đắp lại vốn đầu tư ban đầu.
Khi phải so sánh các dự án độc lập để lựa chọn thì dự án có PVR dương lớn nhất là
dự án tốt nhất.
*) Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu.
Ưu điểm:
+) Kế thừa các ưu điểm chỉ tiêu NPV.
+) Là chỉ tiêu xem xét hiệu quả của dự án, nó cho biết giá trị hiện tại ròng là bao
nhiêu trên một đơn vị của tổng vốn đầu tư đã được quy đổi về hiện tại. Hơn nữa chỉ
tiêu này luôn cho một kết quả ngay cả khi dòng tiền thuần túy có sau cân bằng thu
chi (NCF) đổi dấu nhiều lần.
Nhược điểm: Chỉ tiêu này bị ảnh hưởng nhiều bởi việc xác định tỉ suất chiết khấu r
giống như chỉ tiêu giá trị hiện tại thực .
Tương tự như chỉ tiêu B/C, chỉ tiêu này được dùng bổ sung cho NPV, IRR khi so
sánh lựa chọn dự án (nếu cần)
1.2.2. Phân tích tài chính Dự án đầu tư.
Các kết quả phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư trên có thể được đánh giá là tốt
nhưng lại xảy ra đồng thời với sự thiếu hụt trầm trọng tiền mặt tại một số năm của
quá trình thực hiện dự án, đặc biệt là trong các năm phải trả các khoản vốn vay, thì

dự án vẫn không thể chấp nhận được theo góc độ hiệu quả thương mại, điều đó đòi
hỏi rằng các khoản tiền mặt bổ sung có liên quan đến dịch vụ tài chính phải được đưa
vào xét trong việc phân tích tài chính.
1) Phân tích khả năng thanh toán.
Để tiến hành phân tích khả năng thanh toán cần phải lập bảng thanh toán tài chính
gồm các loại tiền phải thanh toán như: Các khoản nợ cả gốc lẫn lãi, trả lãi cổ phần,
trả lãi bảo hiểm và tái bảo hiểm (nếu có).
Tiến hành so sánh các khoản phải thanh toán với số tiền dùng để thanh toán thông
qua bảng cân đối thu chi để xem xét vấn đề:
Vốn cổ phần và vốn dài hạn có đủ đáp ứng cho yêu cầu của dự án hay không.
Các điều kiện vay vốn có thích hợp không.
Các khoản thiếu hụt trong tiền mặt trong các năm có giới hạn ở mức có thể trang trải
bằng vay tín dụng ngân hàng ngắn hạn không hoặc có thể loại trừ bằng cách điều
chỉnh một số khoản thu hoặc chi không.
Lãi cổ phần như chủ đầu tư tính có đạt được không.
Số liệu hàng năm được đưa vào xem xét theo giá trị danh nghĩa. Nếu chúng giải
quyết thỏa đáng các câu hỏi đặt ra trên thì dự án coi như là tốt từ phương diện này.
2) Phân tích cơ cấu vốn.
Việc giải quyết các nhu cầu về vốn của dự án không những quyết định đến khả năng
thanh toán của dự án trong tương lai mà còn quy định cả bảng cân đối kế toán và hiệu
quả kinh tế của dự án. Về nguyên tắc các khoản tài chính dài hạn phải trang trải đủ
các chi phí của dự án về vốn đầu tư cố định và các nhu cầu về vốn lưu động cần thiết
cho quá trình vận hành bình thường.
Chúng có thể được huy động dưới dạng vốn cổ phần hay vốn tín dụng dài hạn mà
không nên vay tín dụng ngắn hạn bởi các khoản thu để bù đắp các khoản vay trải dài
trong suốt thời gian hoạt động dự án.
Cơ cấu nguồn vốn của dự án là tỷ lệ phần trăm từng loại hình thành từ các nguồn
khác nhau so với tổng vốn đầu tư.
Trong quá trình xây dựng dự án cơ cấu nguồn vốn do chủ đầu tư dự tính trên cơ sở
xét đoán các khả năng đứng vững về mặt tài chính trong tương lai của dự án. Rất khó

đưa ra quy định chung về cơ cấu nguồn vốn hợp lý đối với các dự án khác nhau mà
phải căn cứ vào kết quả phân tích khả năng thanh toán của dự án. Một cơ cấu nguồn
vốn được coi là hợp lý khi các khoản tiền trả lãi vay cũng như trả vốn gốc không gây
ra việc vay vốn ngắn hạn trong bất kỳ giai đoạn hoạt động nào của dự án.
PHẦN 3
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI CỦA DỰ ÁN.
Nhóm phương pháp giản đơn:
Hệ số hoàn vốn giản đơn ( R )
Giả sử chọn năm bình thường là 2016. Khi đó, sử dụng bảng 1: vốn đầu tư và
nguồn vốn đầu tư của dự án theo thời gian và Bảng 6: Dự trù các khoản lỗ lãi và tính
thuế thu nhập doanh nghiệp.
Áp dụng công thức 1-1 ,ta có:
R= *100 = *100 = 124.11%.
Ta thấy R > r = 16%.
Do đó dự án khả thi theo chỉ tiêu này

×