Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG TRỤ SỞ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.24 MB, 89 trang )

n

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI
------  ------

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
TRỤ SỞ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Địa điểm: Ô đất 2 – VP khu chức năng đô thị Nam đường Vành đai 3, phường
Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Hà Nội, tháng.... năm 2022



Báo cáo đề xuất cấp GPMT của trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………….iv
DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………………...v
1. Tên chủ dự án đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành
phố Hà Nội…………………………………………………………………………..…1
2. Tên dự án đầu tư: Trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội……………….1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của Cơ sở:……………………………….3
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện,
nước của Cơ sở................................................................................................................3
5. Các thông tin khác liên quan đến Cơ sở:…………………………………………….4
5.1. Vị trí địa lý của Cơ sở……………………………………………………………...4


5.2. Các hạng mục cơng trình của Cơ sở:………………………………………………6
CHƯƠNG 2…………………………………………………………………………….8
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI
TRƯỜNG………………………………………………………………………………8
1. Sự phù hợp của Cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường………………………………………………………………….8
2. Sự phù hợp của Cơ sở đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường………………..8
CHƯƠNG 3. 9
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ………………………………………………………………..9
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải………………...9
1.1. Thu gom, thoát nước mưa…………………………………………………………9
1.2. Thu gom, thoát nước thải………………………………………………………...10
1.3. Xử lý nước thải……………………………………………………………….…..12
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải……………………………………….…..16
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường…………………..17
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại……………………………18
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung………………………………..19
6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành thử
nghiệm và khi Cơ sở đi vào vận hành………………………………………………...19
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác (nếu có): Khơng có……………….22
8. Các nội dung thay đởi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động mơi trường (nếu có):…………………………………………………….22
9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi mơi trường,
phương án bồi hồn đa dạng sinh học (nếu có):………………………………………22
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

i



Báo cáo đề xuất cấp GPMT của trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

CHƯƠNG 4…………………………………………………………………………...23
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG……………...23
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải……………………………………...23
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải………………………………………..24
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có):……………………24
4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy
hại (nếu có):…………………………………………………………………………...24
5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngồi
làm ngun liệu sản xuất (nếu có):……………………………………………………24
CHƯƠNG 5…………………………………………………………………………...25
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ…………………….25
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất……………………………...25
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:…………………………………………25
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình, thiết bị
xử lý chất thải.………………………………………………………………………...25
2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của
pháp luật………………………………………………………………………………26
2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ……………………………………...26
2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải:………………………………26
2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục
khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ Cơ sở…….26
3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường…………………………………………..26
CHƯƠNG 6…………………………………………………………………………...27
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ĐẦU TƯ .....................................................................27

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

ii



Báo cáo đề xuất cấp GPMT của trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BYT
BTNMT
CBCNV
CTNH
CP
GPMT

PCCC
QCVN

UBND
TCVN
TNMT
XLNT

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:

Bộ Y tế
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Cán bộ công nhân viên
Chất thải nguy hại
Chính phủ
Giấy phép mơi trường
Nghị định
Phịng cháy chữa cháy
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
Quyết định
Ủy ban nhân dân
Tiêu chuẩn Quốc gia
Tài nguyên và môi trường
Xử lý nước thải

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng thành phố Hà Nội

iii


Báo cáo đề xuất cấp GPMT của trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. 1. Các hạng mục cơng trình chính......................................................................6
Bảng 1. 2. Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường của Cơ sở ................................7

Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải 15m3/ngày ........................14

Bảng 4. 1. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước
thải sinh hoạt ..................................................................................................................23
Bảng 5. 1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải ..............25
Bảng 5. 3. Chương trình quan trắc mơi trường liên tục khác ........................................26

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

iv


Báo cáo đề xuất cấp GPMT của trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. 1. Vị trí Cơ sở trên bản đồ google map ..............................................................5

Hình 3. 1. Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Viện kiểm sát nhân dân thành
phố Hà Nội.......................................................................................................................9
Hình 3. 2. Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt của Viện kiểm sát nhân
dân thành phố Hà Nội ....................................................................................................11
Hình 3. 3. Sơ đồ thu gom và xử lý nước sinh hoạt thải phát sinh của Cơ sở ................12
Hình 3. 4. Mơ hình bể tự hoại 3 ngăn ............................................................................12
Hình 3. 5. Quy trình xử lý NTSH của trạm xử lý cơng suất 15m3/ngày.đêm ...............13
Hình 3. 6. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cơng suất 15m3/ngày.đêm ....................15
Hình 3. 7. Thùng rác tại khu vực hành lang ..................................................................18
Hình 3. 8. Xe tập kết rác thải sinh hoạt của Cơ sở ........................................................18

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội


v


Báo cáo đề xuất cấp GPMT của trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

CHƯƠNG 1.
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1. Tên chủ dự án đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân
dụng thành phố Hà Nội
- Địa chỉ: Số 159 Tô Hiệu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
- Người đại diện: Ơng Lương Thanh Phong

Chức vụ: Phó Giám đốc

- Điện thoại: 02437 912 636
- Công văn số 696/HĐND-KTNS ngày 25/12/2017 của Hội đồng nhân dân
thành phố Hà Nội về việc thống nhất chủ trương đầu tư dự án xây dựng trụ sở Viện
kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội.
2. Tên dự án đầu tư: Trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Ô đất số 2 - VP khu chức năng đô thị Nam
vành đai 3, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến
mơi trường, phê duyệt dự án:
+ Quyết định số 7287/QĐ-UBND ngày 30/12/201 của UBND thành phố Hà
Nội về thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp thành phố Hà Nội.
+ Quyết định số 1274/QĐ-UBND ngày 14/4/2022 của UBND thành phố Hà
Nội về việc thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành
phố Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân
dụng và cơng nghiệp thành phố Hà Nội và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng

trình văn hóa – xã hội thành phố Hà Nội.
+ Cơng văn số 696/HĐND-KTNS ngày 25/12/2017 của Hội đồng nhân dân
thành phố Hà Nội về việc thống nhất chủ trương đầu tư dự án xây dựng Trụ sở Viện
kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội.
+ Quyết định số 6019/QĐ-UBND ngày 31/10/2018 của UBND thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án đầu tư xây dựng trụ sở
Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội;
+ Quyết định số 5462/QĐ-UBND ngày 07/12/2020 của UBND thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án đầu tư xây
dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội;
+ Quyết định số 654/QĐ-UBND ngày 17/02/2022 của UBND thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt điều chỉnh thời gian thực hiện Dự án đầu tư xây dựng trụ sở
Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội;
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

1


Báo cáo đề xuất cấp GPMT của trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

+ Quyết định số 2621/QĐ-UBND ngày 20/05/2019 của UBND thành phố Hà
Nội về việc giao 25.209m2 đất tại ô đất ký hiệu 2-VP, khu chức năng đô thị Nam
đường vành đai 3, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội;
+ Văn bản số 277/NT-PCCC ngày 11/3/2022 của Phòng cảnh sát phòng cháy,
chứa cháy và cứu nạn cứu hộ về việc chấp thuận kết quả nghiệm thu về PCCC;
+ Thông báo số 564/TB-SXD(GĐXD) ngày 27/4/2022 của Sở Xây dựng về
việc thông báo kết quả kiểm tra cơng tác nghiệm thu hồn thành cơng trình Trụ sở
Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội;
+ Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường; các giấy phép môi trường thành phần (nếu có): Giấy xác nhận đăng ký Kế

hoạch bảo vệ môi trường số 54/XNKHMT-UBND ngày 22/10/2018 của UBND quận
Hồng Mai.
+ Luật Bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020.
+ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
+ Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về
đầu tư cơng): Dự án có tởng mức đầu tư là 335.907.000.000 đồng (Ba trăm ba mươi
lăm tỷ, chín trăm linh bảy triệu đồng).
+ Căn cứ Khoản 5, Điều 8 và Khoản 4, Điều 9 Luật đầu tư công số:
39/2019/QH14 ngày 13/06/2019, Dự án nêu trên thuộc loại hình xây dựng dân dụng có
tởng mức đầu tư từ 45 tỷ đồng đến dưới 800 tỷ thuộc tiêu chí phân loại dự án nhóm B.
+ Căn cứ Mục 2, Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
ngày 10/01/2022 của Chính phủ, Dự án nêu trên thuộc Nhóm II.
+ Biên bản tiếp nhận bàn giao đưa vào sử dụng Dự án Trụ sở Viện kiểm sát
nhân dân Thành phố Hà Nội ngày 12/5/2022.
+ Căn cứ Khoản 1, Điều 39, Luật Bảo vệ môi trường, Cơ sở thuộc đối tượng
phải xin cấp Giấy phép môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục X, Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022.
+ Quy mô sử dụng đất của cơ sở: 25.000m2.
+ Quy mô lao động: Tổng số lượng cán bộ, công nhân viên hiện tại của cơ sở là
250 người.

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

2


Báo cáo đề xuất cấp GPMT của trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội


3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của Cơ sở:
Cơ sở không thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, chỉ đơn thuần là trụ sở
làm việc cho Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội. Cơ sở được thực hiện để thực
thi các hoạt động liên quan đến nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát thành phố
Hà Nội. Cụ thể:
- Thực hiện quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo
về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
- Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự.
- Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn truy tố.
- Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự.
- Cơng tác điều tra của cơ quan tra viện kiểm sát nhân dân.
- Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự.
- Kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hơn nhân và gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp
luật; kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
hoạt động tư pháp.
- Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp.
- Thống kê tội phạm và các công tác khác.
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện, nước của Cơ sở.
Do đặc thù loại hình hoạt động, Cơ sở chỉ sử dụng điện nước với nhu cầu cụ thể
như sau:
➢ Nhu cầu sử dụng nước:
- Nguồn cung cấp nước sạch cho Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội
được lấy từ hệ thống cấp nước sạch của Công ty Cổ phần Bitexco.
- Cơ sở không thực hiện nấu ăn, nước sạch được cấp cho hoạt động uống và
vệ sinh tại Cơ sở. Căn cứ theo hóa đơn nước tháng 5, 6, 7/2022 của Cơ sở, nhu cầu
sử dụng nước của Cơ sở trung bình khoảng 10m3/ngày.đêm, trong đó:

+ Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt: 9m3/ngày.đêm.
+ Nước cấp cho hoạt động tưới cây: 1m3/ngày.đêm.
- Nước sinh hoạt và nước phụ vụ cho cơng tác phịng cháy chữa cháy được
chứa trong bể 140m3 của Cơ sở.
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

3


Báo cáo đề xuất cấp GPMT của trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

➢ Nhu cầu sử dụng điện:
Nguồn cung cấp điện: Điện năng phục vụ cho Cơ sở được lấy từ lưới điện
chung của quận Hồng Mai do Cơng ty Điện lực quận Hồng Mai cung cấp.
Nhu cầu sử dụng điện khoảng 70kwh/ngày.
5. Các thông tin khác liên quan đến Cơ sở:
5.1. Vị trí địa lý của Cơ sở
Trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội tọa lạc tại Ô đất 2- VP, Khu
chức năng đô thị Nam vành đai 3, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà
Nội. Đây là một vị trí thuận lợi về giao thơng, có điểm nhìn và cảnh quan đẹp, đảm
bảo được tính bền vững, mỹ quan, kinh tế, tính hiện đại về kiến trúc bên cạnh kỹ thuật
công nghệ tiên tiến, song vẫn mang nét truyền thống và quan trọng nhất là tạo lập mơi
trường làm việc tiện nghi và hình ảnh trang trọng nhưng thân thiện với cộng đồng.
Vị trí tiếp giáp của cơ sở như sau:
- Phía Đơng Bắc giáp đường quy hoạch của các Khu chức năng đô thị Nam
đường vành đai 3 (bên kia đường là Trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội).
- Phía Tây Bắc giáp đường quy hoạch 53,5 (đường Nguyễn Xiển - Xa La).
- Phía Đơng Nam giáp đường quy hoạch của các Khu chức năng đơ thị Nam
đường vành đai 3.
- Phía Tây Nam giáp đường quy hoạch của các Khu chức năng đơ thị Nam

đường vành đai 3.
Vị trí của Cơ sở so với các đối tượng xung quanh được thể hiện trong hình sau:

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

4


Báo cáo đề xuất cấp GPMT trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

Vị trí
dự án

Hình 1. 1. Vị trí Cơ sở trên bản đồ google map

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

5


Báo cáo đề xuất cấp GPMT trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

5.2. Các hạng mục cơng trình của Cơ sở:
a. Các hạng mục cơng trình chính và phụ trợ của Cơ sở:
Các hạng mục cơng trình chính và phụ trợ của Cơ sở được thể hiện trong bảng
dưới đây:
Bảng 1. 1. Các hạng mục công trình chính và phụ trợ
TT

Hạng mục chính


Diện tích xây
dựng (m2)

Số tầng

Diện tích sàn
xây dựng (m2)

1

Khối nhà làm việc chính

2.945

01 tầng hầm và
05 tầng nởi

12.673

2

Khối nhà làm việc hành
chính tiếp dân

130

1

130


3

Nhà thường trực, bảo vệ

40

1

40

4

Khu kỹ thuật, phụ trợ

170

1

170

Khối nhà làm việc chính:
- Tầng hầm: Diện tích sàn 4.250m2 được bố trí chức năng để xe, phịng kỹ thuật.
- Tầng 1: Diện tích khoảng 2.350m2 được bố trí các phịng chức năng như: Sảnh
nhân viên, các văn phòng làm việc, sảnh tư pháp hành chính, phịng hỏi cung, phịng
tiếp nhận thơng tin báo tội, phòng ghi lời khai nhân chứng, phòng kỹ thuật, 6 thang
máy, 8 khu thang bộ, khu vực xử lý nghiệp vụ lưu trữ, kho vật chứng, khu lắp đặt thiết
bị kỹ thuật, 4 khu nhà vệ sinh, lối lên, xuống xe.
- Tầng 2: Diện tích khoảng 2.640m2 được bố trí các phịng chức năng như: Đại
sảnh chính của quầy đón tiếp dẫn và khách vào làm việc, phịng khách, phịng làm việc

của phó viện trưởng, các phịng làm việc chun mơn, phịng họp giao ban ngành theo
dõi phiên tịa của mạng truyền hình trực tuyến, trung tâm thống kê tội phạm liên
ngành, phòng xử lý tin báo tố giác tội phạm, phòng luật sư nghiên cứu hồ sơ, khu kỹ
thuật, thang máy, thang bộ và các khu vệ sinh.
- Tầng 3: Diện tích khoảng 2.755m2, bố trí khơng gian thơng tầng, các phịng
làm việc, phịng nghỉ, các kho lưu trữ, phòng cơ yếu, phòng kỹ thuật nghiệp vụ, phịng
họp khối tham mưu, phịng họp khối hình sự, phòng họp khối tư pháp, khu vệ sinh, hệ
thống thang máy, thang bộ và phụ trợ khác.
- Tầng 4: Diện tích 2.755m2 được bố trí khơng gian thơng tầng, khơng gian
sảnh giải lao, hội trường 380 chỗ có sân khấu, các phòng chuẩn bị, kho lưu trữ hồ sơ,
các phòng làm việc và phòng nghỉ, khu vệ sinh, hệ thống thang máy, thang bộ và phụ
trợ khác.
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

6


Báo cáo đề xuất cấp GPMT trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

- Tầng 5: Diện tích khoảng 430m2 được bố trí khơng gian thơng tầng, khu lắp
đặt thiết bị, hội trường thơng tầng, các phịng kỹ thuật, sảnh giải lao, mái, khu vệ sinh,
hệ thống thang máy, thang bộ và phụ trợ khác.
Khối nhà làm việc hành chính tiếp dân: Diện tích 130m2, được bố trí phịng
tiếp dân, khu đợi tiếp dân, 2 phịng trực bảo vệ và trực nghiệp vụ.
Khối nhà thường trực, bảo vệ: Diện tích 40m2, được bố trí 2 phịng: 1 phòng
trực để tiếp dân và 1 phòng trực nghiệp vụ.
b. Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường của Cơ sở:
Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường hiện tại của Cơ sở không thay đổi
so với Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường đã được cấp, cụ thể:
Bảng 1. 2. Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường của Cơ sở

TT

Hạng mục

1

02 bể tự hoại

2

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

Quy mô
15 m3/bể
15 m3/ngày.đêm

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

7


Báo cáo đề xuất cấp GPMT trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

CHƯƠNG 2.
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của Cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường.
Trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội phù hợp với các nội dung quy
hoạch của UBND thành phố Hà Nội như sau:

- Được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư tại công văn số
696/HĐND-KTNS ngày 25/12/2017 của HĐND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt
chủ trương đầu tư dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội.
- Trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội được xây dựng tại khu đất
thuộc Quy hoạch phân khu đô thị H2-3 tỷ lệ 1/2000 đã được UBND thành phố phê
duyệt tại Quyết định số 6665/QĐ-UBND ngày 03/12/2015.
- UBND thành phố Hà Nội đã có văn bản số 3162/VP-QHXDGT ngày 26/6/2013
chấp thuận bố trí trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội trong khu đất văn
phịng tại khu chức năng đơ thị Nam vành đai 3, với quy mô khoảng 2,5ha.
2. Sự phù hợp của Cơ sở đầu tư với khả năng chịu tải của mơi trường
Trong q trình hoạt động, trụ sở Viện kiểm sát nhân dân Hà Nội không phát
sinh khí thải, chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh
được xử lý đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT, Mức B, sau đó xả ra ngồi hệ thống
thu gom và thốt nước thải chung của quận Hồng Mai.
Hệ thống thốt nước thải chung của quận Hồng Mai đã hồn thiện. Do đó, việc
đầu tư xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội hoàn toàn phù hợp với
khả năng chịu tải của môi trường.

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

8


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

CHƯƠNG 3.
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1. Thu gom, thoát nước mưa


G5
G4

H4

Ghi chú:
: Tuyến thoát mưa số 1
: Tuyến thoát mưa số 2
: Tuyến thoát mưa số 3
Hình 3. 1. Sơ đồ hệ thống thu gom, thốt nước mưa của Viện kiểm sát nhân dân
thành phố Hà Nội
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

9


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

- Hệ thống thoát nước mái: Nước mưa trên mái được thu gom qua các máng thu
nước mưa, thông qua các ống thoát đứng chảy xuống hệ thống cống thoát nước mặt
BTCT đặt ngầm dưới sân đường.
- Hệ thống thoát nước mưa bề mặt: Nước mưa bề mặt được chia thành 3 tuyến
thu gom, cụ thể:
+ Tuyến thu gom số 1: Nước mưa từ mặt đường, sân bãi, mái nhà, được thu vào
các hố ga lắng cặn theo hệ thống cống bê tơng cốt thép D300, D400, D600 có độ dốc
0,17-0,33% với tổng chiều dài khoảng 211m. Hố ga lắng cặn chung có kích thước:
100x100x110mm. Nước mưa của tuyến thu gom số 1 sẽ chảy vào hệ thống thoát nước
mưa chung của khu vực thông qua cửa xả H4 tại lề trái tuyến đường D1 tại vị trí
Km0+91.51, có tọa độ X : 2320322.248; Y : 584163.859.

+ Tuyến thu gom số 2: Nước mưa từ mặt đường, sân bãi, mái nhà, được thu vào
các hố ga lắng cặn theo hệ thống cống bê tơng cốt thép D300, D400, D600 có độ dốc
0,17-0,33% với tổng chiều dài khoảng 215,5m. Hố ga lắng cặn chung có kích thước:
100x100x110mm. Nước mưa của tuyến thu gom số 2 sẽ chảy vào hệ thống thoát nước
mưa chung của khu vực thông qua cửa xả G5 trên lề phải tuyến đường N1 tại vị trí:
Km0+71.42, có tọa độ X : 2320529.916; Y : 584178.716.
+ Tuyến thu gom số 3: Nước mưa từ mặt đường, sân bãi, mái nhà, được thu vào
các hố ga lắng cặn theo hệ thống cống bê tông cốt thép D300, D400, D600 có độ dốc
0,17-0,33% với tởng chiều dài khoảng 151m. Hố ga lắng cặn chung có kích thước:
100x100x110mm. Nước mưa của tuyến thu gom số 3 sẽ chảy vào hệ thống thốt nước
mưa chung của khu vực thơng qua cửa xả G4 trên lề phải tuyến đường N1 tại vị trí:
Km0+100.13, có tọa độ X : 2320517.416; Y : 584202.696.
- Các hố ga được nạo vét định kỳ tần suất 1-3 tháng/lần.
1.2. Thu gom, thoát nước thải
- Nước thải sinh hoạt:
+ Nước thải từ các chậu rửa tay, xí, tiểu, được thu vào hệ thống đường ống có
đường kính DN125 (PVC), độ dốc ống thoát nước ngang i = 2-5% (theo QCVN). Sau
đó, nước thải được thốt vào 02 bể tự hoại 3 ngăn với thể tích 14m3/bể được xây ngầm.
Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sẽ chảy vào hệ thống đường cống PVC
D250, chiều dài hệ thống cống thu gom khoảng 240m, sau đó chảy vào hệ thống xử lý
nước thải sinh hoạt công suất 15m3/ngày.đêm. Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý đạt
QCVN 14:2008/BTNMT cột B sẽ chảy vào hệ thống thốt nước chung của khu vực
thơng qua 01 cửa xả tại lề trái tuyến đường D1 tại lý trình Km0+87.41, tọa độ
X:2320320.898; Y:584159.602.
+ Nguồn tiếp nhận nước thải và điểm đấu nối nước thải thuộc hệ thống thoát
nước thải chung của quận Hồng Mai, có cấu tại bê tơng cốt thép.

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

10



Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

Hố ga đấu nối
nước thải

Ghi chú:
: Bể tự hoại 15m3
: Hệ thống xử lý nước thải 15m3/ngày.đêm.
: Hố ga đấu nối nước thải
: Đường ống thu gom nước thải
Hình 3. 2. Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt của Viện kiểm sát
nhân dân thành phố Hà Nội

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

11


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

Nước thải sinh hoạt

Bể tự hoại

Trạm xử lý NTSH 15m3/ngày.đêm

Hệ thống thu gom nước thải chung của khu vực
Hình 3. 3. Sơ đồ thu gom và xử lý nước sinh hoạt thải phát sinh của Cơ sở

1.3. Xử lý nước thải
Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt của Cơ sở như sau:
Nước thải sinh hoạt phát sinh tại Cơ sở được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại có thể
tích 15m3/ngày.đêm. Ngun lý hoạt động của bể tự hoại như sau:
Nước thải
sinh hoạt

Nước
thải ra
Ngăn 1

Ngăn 2

Ngăn 3

Hình 3. 4. Mơ hình bể tự hoại 3 ngăn
Trong đó:
1- Ống dẫn nước thải vào bể

3- Nắp thăm (để hút cặn)

2- Ống thông hơi

4- Ống dẫn nước ra

Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại thực hiện hai chức năng chính là lắng cặn
và phân hủy cặn lắng. Thời gian lưu nước trong bể từ 1- 3 ngày, có khoảng 90% chất
rắn lơ lửng sẽ lắng xuống đáy bể. Cặn được giữ lại trong đáy bể từ 3 – 6 tháng, dưới
ảnh hưởng của hệ vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy một phần, một phần
tạo ra các chất khí và một phần tạo thành các chất vơ cơ hồ tan.

Q trình lên men chủ yếu diễn ra trong giai đoạn đầu là lên men axit, các
chất khí tạo ra trong q trình phân giải CH4, CO2, H2S,... Cặn trong bể tự hoại được
lấy ra định kỳ, mỗi lần lấy sẽ để lại khoảng 20% lượng cặn đã lên men lại trong bể để
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

12


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

làm giống men cho bùn cặn tươi mới lắng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân
hủy cặn.
Nước thải được lưu trong bề một thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao,
sau đó chuyển qua ngăn lọc và thốt ra ngồi đường ống dẫn. Mỗi bể tự hoại đều có
ống thơng hơi để giải phóng khí từ quá trình phân hủy.
Nước thải sau khi xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sẽ chảy về hệ thống xử lý nước thải
sinh hoạt 15m3/ngày.đêm để tiếp tục xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B.
Quy trình cơng nghệ xử lý của hệ thống XLNT 15m3/ngày.đêm như sau:
Nước thải sau bể tự hoại

Bể Selecter

Bể SBR

Máy thởi khí

Bể MBR

Bơm rửa màng


Bể khử trùng

Bể chứa bùn

Nước sau xử lý đạt
QCVN 14:2008/BTNMT, cột B

Hệ thống thốt nước chung của
khu vực

Hình 3. 5. Quy trình xử lý NTSH của trạm xử lý cơng suất 15m3/ngày.đêm
Thuyết minh quy trình:
Nước thải sau khi xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sẽ chảy vào bể Selecter. Tại bể
Selecter diễn ra q trình Nitrat hóa và Photphoril nhằm loại bỏ một phần các chất hữu
cơ trong nước thải, đồng thời khử Nitơ từ Nitrat do dòng nội tuần hồn từ bể hiếu khí.
Bể Selecter là nơi lưu trú của các chủng vi sinh khử N, P, nên q trình nitrat hố và
q trình photphoril hóa xảy ra liên tục ở đây.
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

13


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

Tiếp đó, nước tự chảy sang bể sinh học SBR, bể SBR có nhiệm vụ xử lý BOD,
các chất hữu cơ còn lại trong nước thải.
Trong bể SBR diễn ra q trình oxi hóa các chất hữu cơ hịa tan và dạng keo
trong nước thải dưới sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí. Trong bể SBR có hệ thống
sục khí trên khắp diện tích bể nhằm cung cấp oxi, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh
vật hiếu khi sống, phát triển và phân giải các chất ô nhiễm.

Vi sinh vật hiếu khí sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ dạng keo và hịa tan có trong
nước để sinh trưởng. Vi sinh vật phát triển thành quần thể dạng bơng bùn dễ lắng gọi
là bùn hoạt tính.
Nước thải sau xử lý sinh học có mang theo bùn hoạt tính cần phải tách ra khỏi
dịng nước thải, vì vậy nước thải sẽ dẫn qua bể màng MBR. Màng MBR với vơ số lỗ
vi lọc sẽ giúp phân tách hồn toàn hỗn hợp nước bùn. Tấm màng vật liệu C-PVC siêu
bền, đàn hồi cao có kích thước các lỗ lọc 0.4 micron hầu như chỉ cho nước sạch đi qua
và giữ lại các chất lơ lững, vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh.
Sau một thời gian định kỳ, tiến hành vệ sinh màng MBR, lượng bùn được giữ
lại trên màng MBR sẽ được rửa và chuyển sang bể chứa bùn.
Phần nước trong thu được sau bể màng MBR được dẫn sang bể khử trùng bằng
hệ thống bơm. Tại bể khử trùng, hóa chất khử trùng được châm vào. Sau thời gian tiếp
xúc cần thiết, hầu hết các vi khuẩn gây bệnh trong nước sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn, đảm
bảo an toàn cho nước thải về mặt vi sinh trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Nước thải sau khi xử lý đảm bảo đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (Cột
B) trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Bể chứa bùn được hút định kỳ khi bể đầy (3-6 tháng/lần).
- Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải 15m3/ngày.đêm:
Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải 15m3/ngày
STT

Hạng mục

Số
lượng
Thể tích các bể

Đơn vị

Thơng số kỹ thuật


1

Bể Selecter

Bể

1

4m3

2

Bể SBR

Bể

1

19m3

3

Bể MBR

Bể

1

2,8m3


4

Bể khử trùng

Bể

1

0,9m3

5

Bể chứa bùn

Bể

01

2,7m3

Thiết bị
1

Máy thởi khí

Bộ

2


Lưu lượng 1,22m3/min

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

14


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

Cột áp 30kPa
2

Bơm chìm

cái

02

Cơng suất 0,25kw

3

Bơm định lượng

cái

01

Lưu lượng 7-18 lít/h
Cơng suất 40W


4

Màng lọc sinh học MBR
50E0006SM

Tấm

05

5

Đĩa phân phối khí

cái

12

Đường kính 268mm
Lưu lượng 10m3/h

6

Bơm nước sau xử lý cho
màng MBR

cái

2


Chạy theo thời gian cài đặt chạy
60 phút, dừng 1 phút

7

Bơm rửa màng MBR

cái

1

Chạy theo thời gian cài đặt chạy
khi rửa màng MBR

10

Hệ thống xử lý mùi

cái

1

Than hoạt tính

Hệ thống xử lý nước thải của Cơ sở được hoàn thiện và bàn giao vào ngày
12/5/2022. Lượng nước cấp cho hoạt động sinh hoạt của Cơ sở hiện tại trung bình
khoảng 10m3/ngày.đêm, lượng nước thải phát sinh khoảng 7,2m3/ngày.đêm (80% lượng
nước cấp), hệ thống đang hoạt động khoảng 0,48% so với tổng cơng suất của hệ thống.

Hình 3. 6. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cơng suất 15m3/ngày.đêm

- Quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải bao gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn
khởi động hệ thống và giai đoạn vận hành hệ thống khi đã ổn định (nội dung chi tiết
đính kèm tại phụ lục của Cơ sở).

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

15


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Do đặc thù hoạt động của Cơ sở chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt, khơng phát
sinh khí thải. Bụi, khí thải chủ yếu phát sinh từ các phương tiện giao thông của
CBCNV và người dân ra vào Cơ sở. Để giảm thiểu tác động từ nguồn này Cơ sở áp
dụng các biện pháp giảm thiểu sau:
- Trang trí, lắp đặt cửa kính xung quanh các cửa, phịng ra vào của các nhà
làm việc.
- Trồng cây xanh trong khuôn viên Viện kiểm sát.
- Lắp đặt hệ thống điều hịa thơng gió, cụ thể:
+ Hệ thống điều hịa thơng gió trung tâm VRF hãng LG/Hàn Quốc để làm lạnh
các phòng chức năng từ tầng 1 đến tầng 4, bao gồm: 13 hệ dàn nóng trung tâm cơng
suất từ 24Hp đến 54Hp và 130 dàn lạnh âm trần nối ống gió cơng suất từ 2,8Kw –
14,1Kw.
+ Hệ thống cấp gió tươi hành lang, tầng hầm bao gồm: 13 quạt cấp gió tươi
hành lang và 02 quạt gió tươi tầng hầm cơng suất 2,8Kw – 15Kw.
+ Hệ thống thơng gió WC bao gồm: 16 quạt hướng trục cơng suất 600m3/h.
+ Hệ thống hút khói tầng hầm: Bao gồm 04 quạt hút khói hướng trục, công suất
15.000m3/h – 22.000m3/h.
+ Hệ thống tăng áp: Bao gồm 04 quạt li tâm công suất 17.000m3/h đến

40.000m3/h, sử dụng tăng áp âm dương cho buồng thang máy khi có sự cố xảy ra tại
nhà làm việc chính.
+ Hệ thống điều hịa khơng khí nhà hành chính tiếp dân bao gồm: 06 dàn lạnh
treo tường công suất: 9.000 Btu/h và 24.000 Btu/h.
- Lắp đặt hệ thống xử lý mùi cho trạm XLNT tập trung: Hệ thống xử lý mùi của
Trạm XLNT sử dụng phương pháp hấp phụ bằng than hoạt tính. Trạm xử lý được xây
dựng theo hình thức module ngun khối, có nắp kín giúp khơng phát sinh mùi ra bên
ngoài. Hệ thống xử lý mùi được thiết kế tích hợp vào hệ thống xử lý nước thải, trên
trần module có các lỗ thơng khí giúp khí được lưu thơng và thốt ra ngồi qua hệ
thống xử lý mùi. Hệ thống xử lý mùi được thiết kế 3 ngăn, mỗi ngăn có kích thước
0,7x0,5x0,1m với chiều cao than hoạt tính hấp thu là 0,05m. Than hốt tính có tính
chất hấp phụ các khí độc hại gây mùi và khí sạch được đi ra ngoài.

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

16


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

Hình 3. 7. Hệ thống xử lý mùi hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Các biện pháp thu gom, lưu giữ và xử lý cụ thể như sau:
Chất thải rắn sinh hoạt:
- Khối lượng rác thải phát sinh khoảng 25 kg/ngày, thành phần chủ yếu là bao bì
ni lơng, chai nhựa, lon nước ngọt.
- Đặt các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt tại nhà ăn, các phịng làm việc và
hành lang. Tởng số thùng rác như sau: 15 thùng rác loại 3 lít có nắp đạy tại các phòng
làm việc, 5 thùng rác loại 20 lít có nắp đạy tại hành lang.
- Tồn bộ rác thải sinh hoạt phát sinh tại Cơ sở sẽ được tập kết về 02 xe đựng

rác, mỗi xe có thể tích 350 lít.
- Tần suất thu gom: 1 lần/ngày;
- Tần suất vận chuyển: 1 lần/ngày;
- Đối với chất thải có khả năng tái sử dụng hoặc tái chế được: Như bìa carton,
giấy loại,… sẽ được bán cho các cơ sở có nhu cầu mua để tái chế.
- Đơn vị thu gom, xử lý: Thuê đơn vị đủ chức năng để thu gom, vận chuyển và
xử lý theo quy định. Hiện tại, Cơ sở đang hợp đồng với Công ty cổ phần mơi trường
đơ thị Thanh Trì.

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

17


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án xây dựng trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội

Hình 3. 8. Thùng rác tại khu vực hành lang

Hình 3. 9. Xe tập kết rác thải sinh hoạt của Cơ sở
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
- Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong quá trình hoạt động:
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng thành phố Hà Nội

18


×