Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật với việc phân tích và chứng minh tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở việt nam thời kì quá độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.98 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề tài: Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật với việc phân
tích và chứng minh tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế
thị trờng ở Việt Nam thời kì quá độ.
I. Phần mở đầu
1. Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật.
- Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến, sự tác
động qua lại lẫn nhau,ảnh hởng lẫn nhau trong một thể thống nhất.
- Phép biện chứng là khoa học về sự phát triển.
2. Khái niệm về kinh tế thị trờng(KTTT).
3. Việc chuyển đổi nền kinh tế thời chiến sang nền kinh tế thị trờng ở nớc
ta thời kì đầu đổi mới.
- Tình hình kinh tế lúc bấy giờ và những khó khăn vấp phải.
II. Phần nội dung.
1.Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng
thời kì quá độ ở nớc ta.
- Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trờng ở VN.
- Tác dụng to lớn của sự phát triển kinh tế thị trờng.
2. Đặc trng bản chất nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Nền KTTT gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò
chủ đạo.
- Trong nền KTTT thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập,trong đó
phân phối theo lao động là chủ yếu.
- Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờngcó sự quản lý của nhà nớc
xã hội chủ nghĩa.
- Nền KTTT là nền kinh tế mở, hội nhập.
3. Chính sách đổi mới nền kinh tế thị trờng của Đảng và Nhà nớc ta.
- Mục tiêu, chính sách và định hớng phát triển KTTT.
4.Những thành tựu, hạn chế và biện pháp khắc phục trong quá trình xây
dựng và phát triển KTTT ở nớc ta.
- Công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, dịch vụ


III. kết luận
1. Tổng kết khaí quát lại đề tài, rút ra bài học kinh nghiệm.
2. ý kiến của bản thân.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Phần mở đầu
1. Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật.
Triết học duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy
vật và phép biện chứng. Trong đó phép biện chứng đã đợc nhà triết học Hê-ghen
trình bày một cách hệ thống và tơng đối hoàn chỉnh. Nhng ở Hê-ghen phép biện
chứng là duy tâm. Mác và Ăng-ghen đã cải tạo phép biện chứng đó và sáng lập
ra phép biện chứng duy vật một học thuyết khoa học. Phép biện chứng duy vật
có nội dung hết sức phong phú. Nhng nói một cách khái quát nó là khoa học về
mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển của sự vật và hiện tợng trên thế giới. Đó
cũng là hai nguyên tắc chung nhất của phép biện chứng duy vật.
- Phép biện chứng khẳng định rằng các sự vật hiện tợng trên thế giới liên
hệ với nhau một cách phổ biến, chúng tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hởng lẫn
nhau trong một thể thống nhất. Không có cái gì tồn tại riêng rẽ, đơn độc.Các sự
vật và hiện tợng đều phụ thuộc lẫn nhau trong sự vận động, chuyển hoá chung
của thế giới vật chất. Sự quan sát thông thờng cho thấy mối quan hệ tác động qua
lại giữa các mặt kinh tế trong xã hội,cụ thể là nền kinh tế thị trờng, biểu hiện
thông qua mối quan hệ biện chứng giữa các quy luật nh quy luật giá trị, quy luật
cung cầu, quy luật cạnh tranh tự do trong sản xuất và phân phối hàng hoá
thống nhất trong một thị trờng.Sự vật và hiện tợng trên thế giới đều có nhiều mối
liên hệ, tác động qua lại với nhau,chứ không tách rời cô lập lẫn nhau.Do đó khi
xem xét sự vật cần phải có quan điểm toàn diện .Vì thế trong nền kinh tế đặc biệt
là nền kinh tế thị trờng nhà nớc ta cần phải có những định hớng, phân tích một
cách toàn diện các mặt kinh tế khắc phục những khó khăn trong chặng đờng đầu
tiên của thời kì quá độ.
- Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng trên thế giới,các sự vật hiện

tợng đều vận động, biến đổi, chuyển hoá từ trạng thái này sang trạng thái
khác.Sự phát triển là sự vận động đi lên, có thể theo ba khả năng: từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp hoặc từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.Tuỳ
theo các lĩnh vực khác nhau mà sự phát triển thể hiện ra khác nhau.Trong lịch sử
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
loài ngời, nhiều chế độ xã hội đã kế tiếp nhau, lực lợng sản xuất của xã hội đã
phát triển từ thấp đến cao.Nền kinh tế thị trờng luôn luôn vận động,biến đổi và
phát triển.Các quan hệ sản xuất phải phù hợp một trình độ nhất định của lực lợng
sản xuất,lực lợng sản xuất luôn luôn phát triển dẫn đến sự biến đổi của quan hệ
sản xuất. Trong một nền kinh tế không có một sự kiện nào ở trạng thái cô lập
tách rời với sự kiện khác, giữa chúng luôn có mối liên hệ biện chứng.
Nguyên tắc về sự phát triển là nguyên tắc chung nhất của phép biện chứng.
Nguyên tắc nàygắn liền với nguyên tắc về mối liên hệ phổ biến.Hai nguyên tắc
này thống nhất với nhau, chính vì sự liên hệ phổ biến,tức sự tác động qua lai giữa
các sự vật hiện tợng, tạo ra sự vận động, phát triển của sự vật hiện tợng.
2.Khái niệm về kinh tế thị trờng(KTTT).
Một nền kinh tế mà trong đó các vấn đề cơ bản của nó do thị trờng quyết
định đợc xem là nền kinh tế thị trờng[ giáo trình:kinh tế chính trị Mác- Lênin].
Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó thị trờng đóng vai trò là
cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành các lĩnh vực
kinh tế. Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó
toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng.
- Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
3.Việc chuyển đổi nền kinh tế thời chiến sang nền kinh tế thị trờng ở
nớc ta thời kì đầu đổi mới.
Trong thời kì đầu xây dựng đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa,nền
kinh tế tập trung đã tỏ ra phù hợp với nền kinh tế tự cung tự cấp vốn có của ta lúc

đó, đồng thời cũng thích hợp với nền kinh tế thời chiến lúc đó.Nhng sau ngày
giải phóng Miền nam, bức tranh về hiện trạng kinh tế đã thay đổi. Trong một nền
kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình kinh tế: tự cấp tự túc,nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất
nhiều, việc áp dụng cơ chế quản lý cũ làm xuất hiện nhiều hiện tợng tiêu cực: tài
nguyên thiên nhiên bị phá hoại, môi trờng bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quả,nhà nớc thực hiện bao cấp tràn lan. Những sự việc đó gây ra nhiều hậu quả
xấu cho nền kinh tế, sự tăng trởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trở nên
khan hiếm, ngân sách bị thâm hụt nặng nề, tích luỹ hàng năm hầu nh không có,
vốn đầu t chủ yếu dựa vào vay hoặc viện trợ của nớc ngoài. Đến cuối những năm
80, giá cả leo thang khủng hoảng kinh tế đi liền với lạm phát cao, làm cho đời
sống nhân dân bị giảm sút, sản xuất đình trệ nền kinh tế lâm vào tình trạng rối
ren sa sút.
Với những khó khăn trên vấn đề cần đặt ra lúc này là Đảng và Nhà nớc cần
phải có những chính sách, biện pháp cụ thể đúng đắn kịp thời khôi phục nền
kinh tế. Xã hội Việt Nam, về cơ bản vẫn dựa vào nền tảng của văn minh nông
nghiệp lúa nớc, nông dân chiếm đại đa số. Việt Nam vẫn còn là một nớc nghèo
nàn, lạc hậu và kém phát triển. Phát triển trở thành nhiệm vụ mục tiêu số một đối
với toàn Đảng toàn dân ta trong thời kì đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội. Muốn
vậy, trớc hết phải chuyển toàn bộ nền kinh tế quốc dân sang trạng thái của sự
phát triển, là sự phát triển kinh tế thị trờng, cùng với nó là công cuộc công
nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Phần nội dung
1.Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi sang nền KTTT thời kì
quá độ ở nớc ta.
Trớc sự suy thoái nghiêm trọng, viện trợ nớc ngoài lại giảm sút đã đa nền

kinh tế nớc ta tới sự bức bách phải đổi mới. Tại đại hội VI đảng đã chủ trơng
phát triển kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế. Đảng
ta đã xác định việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta là một tất yếu khách quan và
thực trạng diễn ra là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh
tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Đây là một sự thay
đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng nh trong thực tế
lãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế. Việc chuyển đổi trên hoàn toàn
đúng đắn, nó phù hợp với thực tế nớc ta, phù hợp với các quy luật kinh tế và xu
thế thời đại.Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thể
nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ cha nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản
xuất. Thực tế trong những năm cuối của thập kỉ 80 đã chỉ rõ việc thực hiện cơ
chế kinh tế cho dù chúng ta đã liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh
tế, nhng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất không đáp
ứng nổi tiêu dùng, tích luỹ hầu nh không có đôi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay n-
ớc ngoài.Vì thế việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế là một tất yếu.
Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển KTTT ở Việt Nam:
- Trong nền kinh tế nớc ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu,đó là: sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân, sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại nhiều chủ
thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng. Quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể đợc thực
hiện thông qua quan hệ hàng hoá tiền tệ.
- Phân công lao động xã hội với tính chất là cơ sở chung của sản xuất
hàng hoá chẳng những vẫn tồn tại mà còn đợc phát triển cả về chiều rộng và
chiều sâu. Cụ thể: trong nền kinh tế nớc ta ngày càng có nhiều ngành nghề mới
ra đời nh công nghiệp hoá dầu, ngành bu chính viễn thông, hàng không,xuất
khẩu hàng thủ công mĩ nghệ
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể cùng dựa trên chế độ công
hữu nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự tách biệt nhất định về kinh tế, có quyền tự
chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Vì thế quan hệ kinh tế giữa họ

chỉ đợc thực hiện thông qua thị trờng.
- Quan hệ hàng hoá tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ đối ngoại.
Phỏt trin kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Vit Nam xut
phỏt t nhng c s lý lun v thc tin sõu sc, bt ngun t bi cnh thi i
v iu kin lch s c th ca t nc.Những khía cạnh quy định tính tất yếu
phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Th nht, mụ hỡnh ch ngha xó hi c in, c trng bi h thng kinh
t k hoch hoỏ tp trung, sau gn 70 nm tn ti vi tt c nhng u th v
nhc im, rt cuc ó t ra khụng cũn sc sng v kh nng t phỏt trin ni
sinh v mt kinh t, b va vp nng n trong thc tin. Trong khi ú, ch ngha
t bn vi mc tiờu tỡm kim li nhun ó li dng ti a nhng mt mnh ca
kinh t th trng to ra ng c v li ớch v s cnh tranh mnh m, phỏt
trin cỏc lc lng sn xut cng nh tim nng kinh doanh. Vì thế các nớc
CNXH càc phải thay đổi cơ chế kinh tế cũ để hòa nhập cân bằng với nền kinh tế
thế giới đơng thời.
Th hai, mc dự ch ngha t bn ó cú nhng thnh cụng nht nh trong
phỏt trin kinh t th trng, nhng cn nhn thc sõu sc rng, phỏt trin kinh t
th trng theo con ng t bn ch ngha khụng phi l duy nht ỳng m
trong nú cng n cha y ry nhng cm by, ri ro.
Th ba, trong thc t khụng cú mt mụ hỡnh kinh t th trng chung cho
mi quc gia, m trỏi li, mi quc gia - dõn tc tựy theo trỡnh phỏt trin, c
im c cu t chc v th ch chớnh tr, k c cỏc yu t vn hoỏ - xó hi truyn
thng, m xõy dng nhng mụ hỡnh kinh t th trng c thự ca riờng mỡnh.
Khụng th ph nhn nhng hn ch v mõu thun c hu ca kinh t th trng
t bn ch ngha ngay ti quờ hng ca nú v vic khc phc nhng mõu thun
ú vn ang l vn cc k nan gii.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ tư, nền kinh tế thị trường hiện đại ngày càng thể hiện xu hướng tự
phủ định và tiến hoá tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao hơn - hậu thị

trường, hậu công nghiệp và kinh tế tri thức. Trong những điều kiện hiện đại, con
đường phát triển rút ngắn như C.Mác đã từng dự báo, trở thành một khả năng
hiện thực xét cả về hai phương diện: tính tất yếu kinh tế - xã hội và tính tất yếu
công nghệ - kỹ thuật. Thực tế cho thấy, công nghệ cao có khả năng áp dụng
trong hoàn cảnh nông nghiệp và tương ứng, một nền nông nghiệp truyền thống
có thể đi tắt sang hậu công nghiệp mà không bắt buộc phải trải qua tất cả các
giai đoạn của quá trình công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa nặng nề, tốn kém.
Thứ năm, xét về mặt lịch sử thì quan hệ hàng hoá - thị trường chỉ là hình
thái đặc biệt, là nấc thang trung gian cần thiết để chuyển xã hội từ trình độ xã
hội nông nghiệp, phi thị trường, lên trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị
trường. Nếu xét kỹ, ngay ở giai đoạn phát triển phồn thịnh, sung mãn của các
quan hệ thị trường thì sự xuất hiện của chúng cũng không có nghĩa là đồng nhất
với chủ nghĩa tư bản. Chính sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đã ra đời trên cơ sở
tách rời các yếu tố người và vật của sản xuất, các yếu tố này vốn gắn bó hữu cơ
trong sở hữu tư nhân của kinh tế hàng hoá giản đơn.
Thứ sáu, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam là một tất yếu nếu đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá; thế giới
đang bước vào giai đoạn quá độ sang trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị
trường và kinh tế tri thức; yêu cầu phát triển rút ngắn và hội nhập. Đây không
phải là sự gán ghép khiên cưỡng, chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa
xã hội, mà là trên cơ sở nhận thức sâu sắc tính quy luật tất yếu của thời đại, sự
khái quát hoá, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường thế giới, và
đặc biệt, từ tổng kết thực tiễn mấy chục năm xây dựng chủ nghĩa xã hội và gần
hai thập kỷ đổi mới của Việt Nam.
Việc Việt Nam lựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn vừa phù hợp với xu hướng phát triển
khách quan của thời đại, vừa là sự tiếp thu các giá trị truyền thống của đất nước
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
v nhng yu t tớch cc trong giai on phỏt trin ó qua ca ch ngha xó hi

kiu c. õy cng l s trựng hp gia quy lut khỏch quan vi mong mun ch
quan, gia tớnh tt yu thi i vi lụgic tin hoỏ ni sinh ca dõn tc, khi chỳng
ta ch trng s dng hỡnh thỏi kinh t th trng thc hin mc tiờu phỏt
trin, tng bc quỏ lờn ch ngha xó hi. Nú cng l con ng thc hin
chin lc phỏt trin rỳt ngn, thu hp khong cỏch tt hu v nhanh chúng
hi nhp, phỏt trin.
2. Đặc trng bản chất nền KTTT định hớng xã hội chủ nghĩa.
Nói KTTT định hớng XHCN có nghĩa là nền kinh tế của chúng ta không
phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu bao cấp, nhng đó
cũng không phẩi là nền KTTT tự do theo cách nói của t bản, tức là không phải
KTTT t bản chủ nghĩa; và cũng cha hoàn toàn là KTTT xã hội chủ nghĩa, bởi vì
chúng ta còn đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, có sự đan xen và
đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có vừa cha có đầy đủ yếu tố chủ nghĩa xã
hội.
Vậy đặc chng của nền KTTT định hớng XHCN là gì ? Báo cáo chính trị
Đại hội IX đã nêu một số đặc trng rất cơ bản. Theo nhiều nhà nghiên cứu khoa
học thì KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa
trên những nguyên tắc và quy luật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở đợc dẫn dắt, chi
phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH, thể hiện trên cả ba mặt: sở
hữu,tổ chức quản lý và phân phối. Do đó KTTT định hớng XHCN có những đặc
trơng bản chất sau đây:
- Về mục đích phát triển KTTT :
KTTT t bản chủ nghĩa phục vụ lợi ích các nhà t bản, xây dựng cơ sỉ kinh tế
cho chủ nghĩa t bản, bảo vệ chế độ t bản, phát triển chủ nghĩa t bản. Bây giờ có
điều chỉnh gì cũng là để bảo vệ chủ nghĩa t bản. Còn chúng ta xây dựng và phát
triển KTTT định hớng XHCN, nhất là trong những chặng đờng đầu của thời kì
quá độ, lực lợng sản xuất còn yếu kém, là để phát triển lực lợng sản xuất, xây
dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, phục và năng cao đời sống
nhân dân, bảo đảm từng bớc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Ta dùng cơ
8

Website: Email : Tel : 0918.775.368
chế thị trờng, sử dụng các hình thức và phơng pháp quản lý của KTTT để kích
thích sản xuất, khuyến khích tinh thần năng động sáng tạo của ngời lao độnh,
giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhng là để đi
lên chủ nghĩa xã hội, không để cho thị trờng tự phát theo con đờng t bản chủ
nghĩa.
- Nền KTTT gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò
chủ đạo:
Trong nền kinh tế nớc ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản là sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân. Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành
nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất, kinh doanh. Các thành phần
kinh tế đó là:kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế t bản nhà n-
ớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
Các thành phần kinh tế nói trên tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận
cần thiết của nền kinh tế trong thời kì quá độ lên CNXH.Vì vậy phát triển KTTT
nhiều thành phần là một tất yếu đối với nớc ta. Trong nền KTTT nhiều thành
phần ở nớc ta, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.Bởi lẽ mỗi một chế độ xã hội
đều có một cơ sở kinh tế tơng ứng với nó, kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập
thể tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.Vì vậy kinh
tế nhà nớc phải đợc xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực hiện tốt vai trò
chủ đạo của mình.
- Trong nền KTTT định hớng XHCN, thực hiện nhiều hình thức phân phối
thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao độnh là chủ yếu:
Trong nền KTTT ở nớc ta, tồn tại các hình thức phân phối thu nhập sau
đây: phân phối theo kết quả lao động, hiều quả kinh tế, phân phối theo mức đóng
góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Phân
phối theo lao động là đặc trng bản chất của KTTT định hớng XHCN, nó là hình
thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế phân phối theo lao
động đợc xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.

9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n-
ớc XHCN:
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đợc thực hiện thông
qua thị trờng. các quy luật kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng( quy luật giá trị,
quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh- hợp tác ) sẽ chi phối các hoạt động
kinh tế. Quy luật giá trị quy định mục đích trong hoạt động kinh tế và lợi nhuận,
quy định sự phân bổ các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác
nhau, đồng thời đặt các chủ thể kinh tế trong cuộc cạnh tranh quyết liệt. Thông
qua các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô, cùng với việc sử dụng các lực lợng
kinh tế của mình, nhà nớc tác động lên mối quan hệ tổng cung- tổng cầu thch
hiện sự điều tiết nền KTTT. Nh vậy cơ chế hoạt động của nền kinh tế là: thị tr-
ờng điều tiết nền kinh tế, nhà nớc điều tiết thị trờng và mối quan hệ nhà nớc- thị
trờng các chủ thể kinh tế là mối quan hệ hữu cơ thống nhất.
- Nền KTTT định hớng XHCN cũng là nền kinh tế mở, hội nhập:
Mở cửa, hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới, trên cơ sở
giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia là nội dung quan
trọng của nền KTTT ở nớc ta. Một trong những đặc trng quan trọng của nền
KTTT hiện đại là việc mở rộng giao lu kinh tế với nớc ngoài. Để phát triển trong
điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại, Việt Nam không thể đóng cửa, khép kín
nền kinh tế trong trạng thái tự cung tự cấp, mà phải mở cửa hội nhập với nền
kinh tế thế giới. Sự mở cửa hội nhập đợc thực hiện trên 3 nội dung chính là: th-
ơng mại, đầu t và chuyển giao khoa học công nghệ. Tuy nhiên sự mở cửa hội
nhập không có nghĩa là sự hoà tan, đánh mất mình, mà phải trên cơ sở phát huy
lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế,
giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ.
3. Chính sách, nhiêm vụ đổi mới nền kinh tế thị trờng của Đảng và
Nhà nớc ta.
T thc tin phỏt trin kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha

trong thi gian qua v cn c vo yờu cu phỏt trin trong thi gian ti, cú th
xỏc nh nhng chính sách, nhim v c bn phỏt trin nn kinh t th trng
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam như sau:
- Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần, coi các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là
bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Không nên có
thái độ định kiến và kỳ thị đối với bất cứ thành phần kinh tế nào.
Kinh tế nhà nước phải phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân, là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vật chất
quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội
và chấp hành pháp luật.
Kinh tế tập thể gồm các hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là
nòng cốt. Các hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể,
liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh
nghiệp nhỏ và vừa, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn; liên kết công
nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nông thôn. Nhà
nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học và công nghệ, thông
tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã.
Kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khích phát triển rộng rãi trong những
ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi trường kinh
doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên
những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; chuyển
thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động; liên doanh, liên
kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước.
Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi,

hướng vào các sản phẩm xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn
với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường
kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới dạng các hình thức liên
doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và
ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh tế. Chú trọng các
hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các
thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước và ngoài nước. Phát triển mạnh
hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư
xã hội.
- Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu
lực quản lý kinh tế của Nhà nước. Nhìn chung, kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam mới được bắt đầu, trình độ còn thấp, chất lượng, hiệu
quả, khả năng cạnh tranh chưa cao. Nhiều thị trường còn sơ khai, chưa đồng bộ.
Vì vậy, phải đổi mới mạnh mẽ tư duy hơn nữa, đẩy mạnh việc hình thành các
loại thị trường. Đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có
hoặc còn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường
bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng và
nâng cao sức mua của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nông thôn. Chủ
động hội nhập thị trường quốc tế. Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh.
Mặt khác, phải đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những
yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt để xóa bỏ bao cấp trong kinh doanh,
tăng cường vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đấu tranh có hiệu
quả chống các hành vi tham nhũng, lãng phí, gây phiền hà. Nhà nước tạo môi
trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác
để phát triển.
- Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, hướng vào phát triển và lành mạnh hóa
xã hội, thực hiện công bằng xã hội, coi đây là một nội dung rất quan trọng của

định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính ưu việt của chế độ xã hội mới. Điều
đó chẳng những tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng năng suất
lao động mà còn thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích
nhân dân làm giàu chính đáng và hợp pháp, điều tiết các quan hệ xã hội.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Gi vng v tng cng s lónh o ca ng Cng sn. õy l vn
cú tớnh nguyờn tc v l nhõn t quyt nh nht bo m nh hng xó hi ch
ngha ca kinh t th trng, cng nh ton b s nghip phỏt trin ca t nc.
õy cng l mt trong nhng bi hc ln nht c rỳt ra trong nhng nm i
mi.Cng i vo kinh t th trng, thc hin dõn ch húa xó hi, m rng hp
tỏc quc t cng phi tng cng v i mi s lónh o ca ng Cng sn.
ng lónh o cú ngha l ng ra ng li, chin lc phỏt trin ca t
nc núi chung, ca lnh vc kinh t núi riờng, bo m tớnh chớnh tr, tớnh nh
hng ỳng n trong s phỏt trin kinh t, lm cho kinh t chng nhng cú tc
tng trng v nng sut lao ng cao, cú lc lng sn xut khụng ngng
ln mnh m cũn i ỳng nh hng xó hi ch ngha, tc l hn ch c bt
cụng, búc lt, chm lo v bo v li ớch ca i a s nhõn dõn lao ng.
4. Những thành tựu, hạn chế và biện pháp khắc phục trong quá trình
xây dựng và phát triển KTTT ở nớc ta.
Thành tựu : Qua 20 năm đổi mới, trong đó có phát triển nền KTTT theo
định hớng XHCN, nền kinh tế- xã hội nớc ta đã có những thay đổi đáng kể. Kinh
tế thoát khỏi khủng hoảng và bắt đầu bớc vào thời kì phát triển toàn diện và tăng
trởng liên tục.
- Về công nghiệp: Từ một nền công nghiệp nhỏ bé, hiện nay công nghiệp
đã đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế của đất nớc. Nhiều nhà máy lớn với thiết
bị máy móc hiện đại đợc xây dựng và phát triển mạnh. Ngày nay xuất hiện ngày
càng nhiều ngành cong nghiệp mới nh các ngành : chế tạo máy, chế biến thực
phẩm, công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng, công nghiệp điện tử đặc biệt là
nhà máy chế biến dầu thô ở Dung Quất- Quảng Ngãi, đây là nhà máy lọc dầu

vào loại lớn nhất khu vực Đông Nam á .
Ngành du lịch và dịch vụ gần đây đã đem lại cho nền kinh tế một thu nhập
lớn. Các khu du lịch nổi tiếng,di tích lịch sử đợc bảo tồn, tôn tạo hàng năm thu
hút lợng du khách rất lớn cả trong nớc và quốc tế.
Ngành giao thông vận tải đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu của nền kinh tế.
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xây dựng hệ thống giao thông trên nhiều loại hình, đảm bảo lu thông đợc nhanh
chóng, phù hợp với tốc độ vận động của kinh tế thị trờng.
Trong thơng nghiệp: những năm gần đây còn mở rộng các quan hệ kinh tế
trong khu vực và thế giới, đặc biệt việc nớc ta gia nhập WTO vừa qua đã tạo ra
nhiều cơ hội cho nền kinh tế nớc ta hội nhập thế giới.Luật đầu t nớc ngoài với
những điểm tạo điều kiện cho phía đầu t đã ngày càng thu đợc những hợp đồng
kinh tế quan trọng.
- Về nông nghiệp: Từ một nền nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, hiện nay
nông nghiệp nớc ta có nhiều đổi mới. Sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá
đa máy móc vào sản xuất nông nghiệp đã giải phóng dần dần sức lao động của
ngời dân. Việc áp dụng khoa học kĩ thuật, đa phân bón, thuốc trừ sâu, các giống
lúa mới, kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất đã nâng cao năng suất lao động. Sản
lợng nông nghiệp không ngừng đáp ứng nhu cầu ngời dân mà còn d thừa để xuất
khẩu và nớc ta đã trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới,
đây có thể coi là một thành tích to lớn của nền nông nghiệp nớc ta.
Quá trình cải cách kinh tế không chỉ thành công trong việc thúc đẩy kinh
tế mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho các tầng lớp dân c Việt Nam. Các mặt
xã hội trong vài năm gần đây đợc nâng cao và cải thiện đặc biệt việc giáo dục đã
đạt đợc những thành tựu đáng kể trong giai đoạn phát triển. Cùng với củng cố kết
quả xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, việc phổ cập giáo dục trung học cơ
sở đã đợc triển khai tích cực, đến hết năm 2005 có 31 tỉnh đạt tiêu chuẩn phổ cập
trung học cơ sở. Quy mô giáo dục tiếp tục đợc mở rộng và trình độ dân trí đợc
nâng lên rõ rệt. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng từ 5,7 triệu đồng năm2000 lên

tren 10 triệu đồng năm2005 và chỉ số phát triển con ngời đợc nâng lên. Cong tác
xoá đói giảm nghèo đợc đẩy mạnh bằng nhiều hình thức thông qua việc trợ giúp
điều kiện sản xuất, tạo việc làm, cải thiện kết cấu hạ tầng, nhà ở. Công tác bảo vệ
và chăm sóc sức khoẻ nhân dân đợc chú trọng. Hoạt động y tế dự phòng đợc đẩy
mạnh hơn.Một só dịch bệnh mới và nguy hiểm nh dịch SARS , cúm gia cầm
H5N1 đợc ngăn chặn, khắc phục nhanh
Hạn chế : Chất lợng phát triển kinh tế- xã hội và năng lực cạnh tranh của
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nền kinh tế còn kém.Cơ cấu ngành dịch chuyển chậm. Kết cấu hạ tầng kinh tế,
xã hội cha đáp ứng yêu cầu phát triển. Việc xây dựng thể chế KTTT định hớng
XHCN con nhiều vớng mắc và cha thật đồng bộ. Thị trờng tài chính, thị trờng
bất động sản, thị trờng khoa học và công nghệ phát triển chậm, cha đáp ứng kịp
yêu cầu. Quản lý nhà nớc đối với từng loại thị trờng còn nhiều bất cập. Một số
nguyên tắc của thị trờng bị vi phạm. Trong tình hình giá cả thế giới có nhiều
biến động, công tác quản lý giá cả thị trờng, lu thông tiền tệ có mặt cha phù hợp,
lúng túng, để xảy ra đầu cơ gây đột biến giá một số mặt hàng thiết yếu bất lợi
cho hoạt động kinh doanh và đời sống.
Biện pháp khắc phục : Hiện nay Đảng và nhà nớc ta đã đề ra hàng loạt các
biện pháp thực hiện nhằm định hớng cho nền kinh tế thị trờng đạt đợc kết quả
cao nhất mà vẫn đảm bảo công bằng xã hội nh : xác định rõ nội dung mục tiêu
và bớc đi của quá trình chuyển sang nền KTTT vẫn giữ vững CNXH. Phát huy
đầy đủ vai trò của các đòn bẩy kinh tế, cần phát triển đồng bộ các thành phần
kinh tế, tuân thủ theo nguyên tắc tụ do giá cả bên cạnh luôn coi trọng thị trờng
nông thôn và lấy hoạt động nhập khẩu làm đòn bẩy. Khuyến khích phát triển
nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, áp dụng nguyên lý lợi thế trong quan hệ trao
đổi quốc tế. Tiếp tục đổi mới sự quản lý của nhà nớc bằng hệ thống pháp luật.
Đặc biệt chú trọng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế thu hút vốn đầu t nớc ngoài
vào Việt Nam, hớng tới mục tiêu xã hội: Dân giàu- nớc mạnh- xã hội công bằng
văn minh.

15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
iII. Phần kết luận
1.Tổng kết khái quát lại đề tài, rút ra bài học kinh nghiệm.
Từ những vấn đề nêu trên ta có thể khẳng định:
Việc vận dụng nguyên lý toàn diện của phép biện chứng duy vật vaò việc
xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là một quyết định sáng suốt
của Đảng và nhà nớc. Cơ sở lý luận là một chân lý đợc chứng minh trong suốt
quá trình phát triển của xã hội, bên cạnh đó khi áp dụng vào Việt Nam lai đợc
lãnh đạo Đảng xem xét, đánh giá toàn diện, khách quan, đặt trong điều kiện
hoàn cảnh của đất nớc từ đó có chính sách đổi mới và phát triển phù hợp.Đồng
thời việc xây dựng KTTT thời kì quá độ ở nớc ta là một tất yếu. Trớc một thế
giới phát triển kinh tế mạnh, một khu vực năng động hội nhập, đời sống công
dân các nớc khác tăng đáng kể thì nớc ta không thể giữ nguyên cơ chế cũ đợc,
cần phải đổi mới cơ chế kinh tế đa nền kinh tế phát triển hội nhập cùng thế giới.
KTTT là một lựa chọn tất yếu. KTTT là một đặc trng của nền kinh tế t bản chủ
nghĩa nhng ở nớc ta phát triển nó theo con đờng KTTT định hớng XHCN và
những thành tựu đạt đợc đã chứng minh sự lạ chọn đó là hoàn toàn đúng đắn.Nền
KTTT đã đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng vơn lên sánh ngang cùng các nớc
trong khu vực và hội nhập vào cùng nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những mặt trái của nền KTTT:
- Về môi trờng: nó làm tăng lợng khí thải CO2 trong không khí, thải vào
môi trờng sống một lợng chất thảI khổng lồ, môI trờng bị ô nhiễm nặng nề, sức
khoẻ y tế cộng đồng bị ảnh hởng cụ thể là nớc ta xuất hiện thêm nhiều làng ung
th va nhiều bệnh hiểm nghèo, đòi hỏi có chi phí tốn kém cho việc khắc phục nó.
- Văn hoá: sự hội nhập văn hoá các nớc trên thế giới, truyền thống văn hoá
nhân gian bị lu mờ, lãng quên, xuất hiện lối sống không phù hợp với nhân phẩm
con ngời Việt Nam.
- Xã hội: có sự phân cấp giầu nghèo, tình trạng xã hội trở nên bất ổn, tệ
nạn xã hội mang tính toàn cầu.

16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bài học kinh nghiệm :T những thực tiễn xây dựng nền KTTT và đổi mới
đất nớc 20 năm qua, có thể khái quát một số bài học kinh nghiệm chủ yếu sau:
- Phải kiên trì đờng lối đổi mới, đổi mới toàn diện, có nguyên tắc và sáng
tạo; trong quá trình đổi mới phải luôn giữ vững và tăng cờng sự lãnh đạo của
Đảng theo định hớng XHCN.
- Chủ trơng phát triển KTTT nhiều thành phần nhng phù hợp với nền kinh
tế chung.Kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo nhng không nên can thiệp quá
sâu, cần t nhân hoá, cổ phần hoá nhiều nhiều xí nghiệm nhà nớc trong một số
ngành nhng nhà nớc vẫn phải chủ chốt trong các ngành quan trọng của nền kinh
tế.
- Phát triển KTTT nhng phải chú trọng tới mặt đời sống xã hội, giảm ô
nhiễm môi trờng.
- Đảng và nhà nớc phải xây dựng bộ máy quản lý chặt chẽ bằng hệ thống
pháp luật phù hợp đúng đắn, phát huy vai trò dân chủ nhân dân.
2.ý kiến của bản thân.
Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài em đã rút ra đợc nhiều bài học bổ
ích và thực sự có thêm nhiều hiểu biết. Nền KTTT đã mang lại cho đất nớc ta
những thành tựu to lớn. Những quan điểm, nguyên tắc toàn diện của triết học
Mác- Lênin đợc ứng dụng thực tiễn vào nền kinh tế một cách cụ thể. Trớc đây
khi mới học triết học Mác- Lênin và kinh tế chính trị Mác- Lênin em cha hiểu
rõ mối quan hệ giữa những quy luật, phạm trù,nguyên lý với nền kinh tế cụ thể
nhng qua bài tiểu luận này em hiểu rõ thêm đợc phần nào. Em thiết nghĩ hiện
nay nền kinh tế nớc ta đang có những bớc phát triển mới và từng ngày biến đổi
nhng bên cạnh đó một bộ phận giới trẻ còn đang thờ ơ thậm chí không quan tâm
tới vấn đề này. Đồng thời nớc ta vừa mới trở thành thành viên thứ 150 của Tổ
chức thơng mại thế giới WTO, có rất nhiều những cơ hội cũng nh thách thức đặt
ra cho nền kinh tế nớc ta. Vì vậy giới trẻ hiện nay cần phải có những hiểu biết cụ
thể về vấn đề này. Thế hệ trẻ luôn là lực lợng nòng cốt cho đất nớc sau này, vì

thế nếu thế hệ nay đợc giáo dục đào tạo tốt sẽ là tiền đề cho đất nớc phát triển ổn
định. Là một sinh viên của trờng ĐH Kinh tế quốc dân ,một trong những trờng
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dẫn đầu trong khối trờng kinh tế, em nghĩ không chỉ riêng em mà tất cả các bạn
sinh viên sẽ luôn cố gắng trong học tập và rèn luyện,trau dồi tri thức để chuẩn bị
hành trang xây dựng kiến thiết đất nớc.
Tuy em đã hết sức cố gắng vận dụng sự hiểu biết của mình để hoàn thành
bài viết song vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và những điểm hạn chế.Đây
là bài tiểu luận đầu tay, em rất mong đợc sự thông cảm của thầy.Hơn nữa em
mong đợc thầy cho ý kiến đánh giá và nhận xét để em có thể viết tốt hơn trong
những bài tiểu luận sắp tới.
18

×