Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Trình bày hiểu biết của anh (chị) về giá thành sản phẩm và các phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.03 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA/ BỘ MÔN KINH TẾ TÀI NGUYÊN

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2021
Đề tài bài tập lớn: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về giá thành sản phẩm và
các phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ. Trên cơ sở
đó, anh (chị) hãy liên hệ thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại một doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ và
đưa ra nhận xét.
Họ và tên học viên/sinh viên:

Hồng Thùy Linh

Mã học viên/sinh viên:

1911011383

Lớp:

ĐH9KE2

Tên học phần:

Kế tốn tài chính 1

Giảng viên hƣớng dẫn:

Hà Nội, ngày 24 tháng 9 năm 2021

1




Mục Lục:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA/ BỘ
MÔN KINH TẾ TÀI NGUYÊN................................................................................1
Giảng viên hƣớng dẫn:............................................................................................. 1
I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................................4
1.1.
Khái niệm và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm.................................4
1.1.1.
Khái niệm:................................................................................................. 4
1.1.2.
Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm:.......................................................4
1.2.
Cơng thức tính giá thành sản phẩm.........................................................4
1.3.
Các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang.....................................4
1.3.1.
Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên
liệu, vật liệu trực tiếp (hoặc theo nguyên vật liệu chính)........................................4
1.3.2.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phƣơng pháp sản phẩm
hoàn thành tƣơng đƣơng........................................................................................5
1.3.3.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức...6
1.4.
Các phƣơng pháp tính giá thành............................................................6
1.4.2.
Phƣơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng....................................6

1.4.3.
Phƣơng pháp tính giá thành theo hệ số..................................................7
1.4.4.
Phƣơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ...................................................8
1.4.5.
Phƣơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản phẩm phụ.................8
1.4.6.
Phƣơng pháp tính giá thành phân bƣớc...............................................9
II. THỰC TRẠNG KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH ĐỒNG PHỤC HUY ANH.............9
2.1.1.
Một số thông tin tổng quan về cơng ty.....................................................9
2.1.2.
Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................9
2.1.4.
Các chính sách kế tốn chung..................................................................9
2.2.
Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng
ty TNHH đồng phục Huy Anh................................................................................10
I.
Chi phí định mức nhóm sản phẩm A: (Đơn vị tính: Đồng/1 sản phẩm)......10
Lời giải:..................................................................................................................... 11
SỔ NHẬT KÝ CHUNG........................................................................................... 15
III.
Ý KIẾN NHẬN XÉT...............................................................................16
DANH MỤC VIẾT TẮT.........................................................................................17

2



I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm
1.1.1. Khái niệm:
Giá thành sản phẩm, dịch vụ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối
lượng cơng việc, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ. Hay nói
một cách khác giá thành sản phẩm, dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho một
khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.
1.1.2. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm:
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà
doanh nghiệp đã sản xuất hồn thành địi hỏi phải tính tổng giá thành và giá
thành đơn vị.
Để xác định đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu
tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất
của sản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức các bảng tính giá
thành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức
cơng nghệ tính giá thành thích hợp lý, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành.
1.2. Cơng thức tính giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ - Điều chỉnh giảm giá thành
1.3. Các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Tùy thuộc đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tỷ trọng của các chi
phí tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, yêu cầu trình độ quản lý của
doanh nghiệp mà kế tốn có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh
giá sản phẩm dở dang sau:
1.3.1. Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi
phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (hoặc theo nguyên vật liệu
chính)


3


Điều kiện áp dụng: phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật
liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65% đến 80% trở
lên)
Công thức:
Chi phí của sản

Chi phí NVLTT

phẩm dở dang

+ phát sinh trong

Chi phí của

đầu kỳ

sản phẩm

Khối lượng

kỳ

sản phẩm

=

dở dang cuối kỳ


_ x dở dang
Khối lượng sản

+ Khối lượng sản phẩm

phẩm hoàn thành

cuối kỳ

dở dang cuối kỳ

1.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phƣơng pháp
sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng
Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình
sản xuất phức tạp, sản phẩm dở nhiều và khơng đều nhau.
Cơng thức:
- Đối với những chi phí bỏ vào một lần ngay từ lần đầu quá trình sản xuất như
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp hay nguyên liệu, vật liệu chính:
Chi phí của sản phẩm
Chi phí của
sản phẩm

dở dang đầu kỳ

Chi phí phát

Khối

+ sinh trong kỳ


lượng sản

=

dở dang
cuối kỳ

x
Khối lượng sản phẩm
hoàn thành

Khối lượng sản
+

phẩm
dở dang

phẩm dở dang cuối kỳ

cuối kỳ

- Đối với những chi phí bỏ dần trong q trình sản xuất như chi phí nhân cơng
trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo
mức độ hoàn thành.
Chi phí của sản phẩm
Chi phí của

dở dang đầu kỳ


Chi phí phát sinh
+

sản phẩm =
dở dang
cuối kỳ

Khối

trong kỳ

lượng sản
_x

Khối lượng sản phẩm + KL SPDD cuối kỳ
hoàn thành

tương đương SPHT

SPHT
4

phẩm dở
dang tương
đương


Trong đó:
Khối lượng sản


Khối lượng sản

phẩm dở dang tương đương = phẩm dở dang cuối
sản phẩm hoàn thành

x

Tỷ lệ hoàn thành

kỳ

1.3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất
định mức
Điều kiện áp dụng: các doanh nghiệp hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm theo phương pháp định mức
Cơng thức:
Chi phí sản xuất = ∑ Số lượng SP dở dang x Tỷ lệ hồn

x

Chi phí định

mức
dở dang cuối kỳ

thành

của sản

phẩm i

1.4. Các phƣơng pháp tính giá thành
1.4.1. Phƣơng pháp tính giá thành giản đơn (Phƣơng pháp trực
tiếp) Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc loại
hình sản xuất giản đơn với số lượng mặt hàng ít và sản xuất với số
lượng lớn. Những doanh nghiệp với quy trình sản xuất phức tạp cũng
có thể áp dụng phương pháp này, nhưng cần phải sản xuất ít loại sản
phẩm với số lượng lớn.
Công thức:
Tổng giá thành thực tế sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh
trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ - Các khoản giảm giá
Tổng giá thành thực tế sản phẩm
Giá thành đơn vị =
sản phẩm

_
Khối lượng sản phẩm hồn thành

1.4.2. Phƣơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Điều kiện áp dụng: phù hợp với các công ty xây dựng, các công ty sản
xuất hàng thủ công mỹ nghệ cho từng dự án hay các công ty xuất nhập
khẩu theo đơn hàng.
5


Công thức:
Giá thành của từng đơn hàng bao gồm chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân cơng trực tiếp, chi phi sản xuất chung phát sinh từ lúc bắt đầu cho tới
lúc kết thúc đơn đặt hàng.
1.4.3. Phƣơng pháp tính giá thành theo hệ số
Điều kiện áp dụng: phù hợp với những doanh nghiệp sử dụng cùng một

quy trình sản xuất, cùng một nguyên vật liệu và lượng lao động nhưng
sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau. Các loại hình doanh nghiệp điển
hình là doanh nghiệp sản xuất quần áo, giày dép; doanh nghiệp đóng gói
bao bì; doanh nghiệp chế biến nông sản;…
Công thức:
Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm = Chi phí sản phẩm dở dang đầu
kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Tổng sản phẩm chuẩn = ∑ (Sản lượng thực tế SP i x hệ số quy đổi sản phẩm
i)

Giá thành định mức của SP i
H ệsốố quy đổi của = _
sản phẩm i

Giá thành đ nh
ị m ứ
c nh ỏnhấốt của SP trong nhóm SP

T ng
ổ giá thành th ự
c tếố của nhóm sản phẩm
Giá thành đơn vị = _
sản phẩm chuẩn

Tổng sản phẩm chuẩn

Giá thành đơn vị của sản phẩm i = Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn × Hệ số
quy đổi SP i
Tổng giá thành của SP i = Giá thành đơn vị của SP i × Số lượng SP i hoàn

thành

6


1.4.4. Phƣơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Điều kiện áp dụng: áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình cơng
nghệ sản xuất thu được một nhóm sản phẩm với chủng loại, phẩm chất,
quy cách khác nhau như doanh nghiệp may mặc...
Công thức:
- Bước 1: Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành
- Bước 2: Xác định tổng giá thành thực tế của cả nhóm theo
phương pháp giản đơn
- Bước 3: Xác định tổng giá thành kế hoạch của cả nhóm sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch của cả nhóm sản phẩm = Số lượng sản phẩm hồn
thành trong nhóm × Giá thành định mức
- Bước 4: Xác định tỷ lệ giá thành

Tổng giá thành của nhóm sản phẩm
Tỷ lệ giá thành =
Tổng tiêu chuẩn phân bố
-

Bước 5: Tính giá thành thực tế từng qui cách sản phẩm
Tổng giá thành thực tế của từng quy cách sản phẩm = Giá thành thực tế đơn
vị của từng sản phẩm × Số lượng SPHT
1.4.5. Phƣơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản phẩm phụ
Điều kiện áp dụng: áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình cơng
nghệ sản xuất đồng thời thu được sản phẩm chính và sản phẩm phụ
Cơng thức:

Tổng giá thành thực tế của sản phẩm chính = Chi phí SPDD đầu kỳ + Chi phí
sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí SPDD cuối kỳ - Chi phí SX SP phụ

Chi phí s nả xuấốt sản phẩm phụ
Tỷ trọng chi phí sản =
xuấốt sản phẩm phụ

T ng
ổ chi phí s nả xuấốt

7


1.4.6. Phƣơng pháp tính giá thành phân bƣớc
Điều kiện áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản
xuất phức tạp như luyện kim, cơ khí, dệt, may...Cơng nghệ sản xuất
được chia thành nhiều công đoạn chế biến nối tiếp nhau theo trình tự
nhất định.
Phương pháp này có 2 cách tính như sau:
-

Phương pháp phân bước có tính giá thành bán sản phẩm

-

Phương pháp phân bước khơng tính giá thành bán sản phẩm

II.THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐỒNG
PHỤC HUY ANH

2.1. Giới thiệu khái quát về công ty trách nhiệm hữu hạn đồng phục
Huy Anh
2.1.1. Một số thông tin tổng quan về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH đồng phục Huy Anh
Địa chỉ: Thôn Cao Trung – Xã Đức Giang - Huyện Hoài Đức – Hà Nội
Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động
Mã số thuế: 0107487322
Ngày thành lập: 29/06/2016
Người đại diện pháp luật: Nguyễn Đăng Thành
Chi cục thuế quản lý: Huyện Hoài Đức
Số tài khoản: 2202201010009
Ngành nghề kinh doanh: May trang phục (trừ trang phục từ da lơng thú).
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Hịa mình cùng sự phát triển của đất nước ông Nguyễn Đăng Thành đã cùng gia
đình thành lập ra công ty TNHH đồng phục Huy Anh, do ông làm giám đốc.
Công ty được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 29 tháng 06 năm 2016 theo
quyết định của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hà Nội. Với số vốn điều lệ là
500.000.000.
2.1.3. Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH đồng phục Huy Anh
2.1.4. Các chính sách kế toán chung
8


Công ty TNHH đồng phục Huy Anh thực hiện nghiệp vụ kế toán theo luật kế
toán hiện hành và mang những nét chủ yếu sau đây:
- Kỳ kế toán là năm dương lịch, bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào 31/12 của năm
đó.
- Đơn vị tiền hạch tốn là đồng Việt Nam.
- Chế độ kế toán: Chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam theo thơng tư 200
- Hình thức kế tốn: Áp dụng kế tốn máy.

- Hình thức sổ sách: Chứng từ ghi sổ.
- Phương pháp tính khấu hao cho tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng.
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Nguyên tắc ghi nhận tiền là ngoại tệ: Quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá thực
tế do Liên Ngân hàng công bố tại ngày phát sinh nghiệp vụ.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Nguyên tắc giá gốc. Giá hàng tồn kho, xuất
kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được ghi nhận theo tháng.
- Nguyên tắc tính thuế:
+ Hàng xuất khẩu tính thuế GTGT với thuế suất 0%.
+ Hàng tiêu thụ nội địa tính thuế GTGT với thuế suất 10%.
+ Dịch vụ đào tạo không chịu thuế GTGT
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ quy định của Nhà nước 25% trên
tổng lợi nhuận tính thuế (theo chế độ hiện hành).
+ Thuế và các khoản phải nộp khác theo quy định của Nhà nước.
2.2. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
cơng ty TNHH đồng phục Huy Anh
Công ty TNHH đồng phục Huy Anh sản xuất nhóm sản phẩm A bao gồm sản
phẩm A1, A2, có tài liệu trong tháng 9/2021 như sau:
I. Chi phí định mức nhóm sản phẩm A: (Đơn vị tính: Đồng/1 sản phẩm)
Khoản mục

Quy cách A1

Quy cách A2

Chi phí NVLTT

100000


105000

Chi phí NCTT

40000

44000

Chi phí SXC

25000

20000

9


Tổng cộng

165000

169000

II.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9/2021
1. Xuất kho 30.000kg nguyên vật liệu X dùng trực tiếp cho sản phẩm, giá
thành 3.000 đồng/kg.
2. Trả lương cho công nhân viên trong tháng 9/2021
- Công nhân sản xuất trực tiếp: 100.000.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 70.000.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 50.000.000

- Nhân viên bán hàng: 60.000.000
3. Trích các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
4. Chuyển khoản trả lương cho công nhân viên sau khi đã trừ các khoản trích
theo lương.
5. Trích khấu hao TSCĐ:
- Khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng sản xuất: 25.000.000
- Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp: 5.000.000
- Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng: 6.000.000
6. Chi phí điện, nước phát sinh tại phân xưởng sản xuất thanh toán bằng tiền
mặt theo hóa đơn là 4.000.000 đồng, thuế GTGT 10%
7. Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng chưa thanh tốn cho người bán
bao gồm 10% thuế GTGT là 8.000.000 đồng.
8. Kết quả sản xuất trong tháng:
Số lượng sản phẩm hoàn thành và nhập kho: 900 sản phẩm A1, 1000 sản
phẩm A2, khơng có sản phẩm dở dang.
u cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Lập bảng giá thành nhóm sản phẩm A1 và A2.
Lời giải:
1. Định khoản:
Nghiệp vụ 1: Xuất kho nguyên vật liệu
Nợ TK 621: 30.000 x 3.000 = 90.000.000
10


Có TK 152: 90.000.000
Nghiệp vụ 2: Trả lương cho cơng nhân viên
Nợ TK 622: 100.000.000
Nợ TK 642: 70.000.000
Nợ TK 627: 50.000.000

Nợ TK 641: 60.000.000
Có TK 334: 280.000.000
Nghiệp vụ 3: Trích các khoản trích theo lương
Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cơng
ty áp dụng như sau:
Khoản

trích

theo Tính vào chi phí

lương

doanh nghiệp

Bảo hiểm xã hội

Trừ

vào

tiền Tổng cộng

lương nhân viên

17,5%

8%

25,5%


Bảo hiểm y tế

3%

1,5%

4,5%

Kinh phí cơng đồn

2%

0%

2%

Bảo hiểm thất nghiệp

1%

1%

2%

23,5%

10,5%

34%


Tổng cộng

Theo đó nghiệp vụ 3 hạch tốn như sau:
- Trừ vào chi phí của doanh nghiệp:
Nợ TK 622: 100.000.000 x 23,5% = 23.500.000
Nợ TK 642: 70.000.000 x 23,5% = 16.450.000
Nợ TK 627: 50.000.000 x 23,5% = 11.750.000
Nợ TK 641: 60.000.000 x 23,5% = 14.100.000
Có TK 3383: 280.000.000 x 17,5%= 49.000.000
Có TK 3384: 280.000.000 x 3% = 8.400.000
Có TK 3386: 280.000.000 x 1% = 2.800.000
Có TK 3382: 280.000.000 x 2% = 5.600.000
- Trừ vào lương nhân viên:
Nợ TK 334: 280.000.000 x 10,5% = 29.400.000
Có TK 3383: 280.000.000 x 8% = 22.400.000
11


Có TK 3384: 280.000.000 x 1,5% = 4.200.000
Có TK 3386: 280.000.000 x 1% = 2.800.000
Nghiệp vụ 4: Trả lương cho cơng nhân viên
Nợ TK 334: 280.000.000 29.400.000 = 250.600.000
Có TK 112: 250.600.000
Nghiệp vụ 5: Khấu hao TSCĐ
Nợ TK 627: 25.000.000
Nợ TK 642: 5.000.000
Nợ TK 641: 6.000.000
Có TK 214: 36.000.000
Nghiệp vụ 6: Chi phí phát sinh

Nợ TK 627: 4.000.000
Nợ TK 133: 400.000
Có TK 111: 4.400.000
Nghiệp vụ 7: Dịch vụ mua ngồi chưa thanh tốn
Nợ TK 627: 8.000.000
Nợ TK 133: 800.000
Có TK 331: 8.800.000
Nghiệp vụ 8:
 Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ:
Nợ TK 154: 90.000.000 + 123.500.000 + 98.750.000 = 312.000.000
Có TK 621: 90.000.000
Có TK 622: 100.000.000 + 23.500.000 = 123.500.000
Có TK 627: 98.750.000
 Tính giá thành sản phẩm:
-

Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm:
Khoản mục chi phí NVLTT = 90.000.000
Khoản mục chi phí NCTT = 123.500.000
Khoản mục chi phí SXC = 98.750.000

-

Tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm:
Khoản mục chi phí NVLTT = 900 x 100.000 + 1000 x 105.000
12


= 195.000.000
Khoản mục chi phí NCTT =900x 40.000 + 1000 x 44.000 = 80.000.000

Khoản mục chi phí SXC = 900 x 25.000 + 1000 x 20.000 = 42.500.000
-

Tỷ lệ tính giá thành:
Chi phí NVLTT = 0,5
Chi phí NCTT = 1,5
Chi phí SXC = 2,3
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
Tên sản phẩm: Nhóm sản phẩm A1, A2
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ tiêu

Tổng số

Chia theo các khoản mục chi
phí
NVLTT

1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
2. Chi phí phát sinh trong kỳ

SXC

0

0

0

0


312.250

90.000

123.500

98.750

0

0

0

0

3. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
4. Điều chỉnh giảm giá thành
5. Tổng giá thành thực tế của nhóm

NCTT

-

-

-

-


312.250

90.000

123.500

98.750

317.500

195.000

80.000

42.500

-

0,5

1,5

2,3

167,5

50

60


57,5

150.750

45.000

54.000

51.750

sản phẩm
6. Tổng giá thành kế hoạch của
nhóm sản phẩm
7. Tỷ lệ tính giá thành
8. Sản phẩm A1 (GTĐM: 165.000;
SL: 900)
- Giá thành đơn vị
- Tổng giá thành
9. Sản phẩm A2 (GTĐM: 169.000;
SL: 1.000)
- Giá thành đơn vị
- Tổng giá thành

164,5

52,5

66


46

164.500

52.500

66.000

46.000

13


Đơn vị: Công ty TNHH

Mẫu số: 02- TT

Đồng phục Huy Anh

( Ban hành theo Thơng tư 200/2014/TT-

BTC
Bộ phận: Phịng hành chính.

ngày 22/12/2014 của bộ trưởng BTC)

PHIẾU CHI

Quyển số: 01


Ngày 05/09/2021

Số: 01
Nợ TK 627: 4.000.000
Nợ TK 133: 400.000
Có TK 111: 4.400.000

Họ, tên người nộp tiền: Trịnh Thị Thủy.
Địa chỉ

: Văn phòng hành chính

Lý do chi

: Chi trả tiền điện nước phát sinh.

Số tiền

: 4.400.000 đ

(Viết bằng chữ )

: Bốn triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn.

Thủ Trưởng Đơn Vị
(Ký, họ tên)

Kế Tốn Trưởng

Thủ Quỹ


(Ký, họ tên)

Người Nhận

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Bốn triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn.
Đơn vị: Cơng ty TNHH đồng
phục Huy Anh

Mẫu số S03a-DN
(Ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-

BTC
Địa chỉ: Thôn Cao Trung – Xã

ngày 22/12/2014 của bộ trưởng

BTC)
Đức Giang - Huyện
Hoài Đức – Hà Nội
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
14


Tháng 9/2021
Đơn vị tính: 1.000 Đồng

Ngày

Chứng từ

Diễn giải

Đã

ST

Số

,

Số

Ngày

ghi

T

hiệ

thán

hiệu

,


sổ

dịn

u

g ghi

thán

cái

g

TK

sổ

g
E

G

x

A

B

C


D

Sổ phát sinh
Nợ



H

1

2

1

627

4.000

2

133

400

3

111


Số trang trƣớc
chuyển sang
05/9/

01

2021

05/9/

Chi trả tiền điện

2021

nước

Cộng chuyển

4.400
4.400

4.400

sang trang sau
-

Sổ này có...trang, đánh số từ trang số 01 đến trang...

-


Ngày mở sổ:......
Ngày 05 thán 09 năm 2021

Ngƣời lập biểu

Kế toán trƣởng

Ngƣời đại diện theo pháp

luật
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

III. Ý KIẾN NHẬN XÉT
-

Cơng ty sử dụng phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ, Phương pháp này
cho phép phát hiện một cách nhanh chóng những khoản chênh lệch về chi
phí phát sinh thực tế so với định mức của từng khoản mục, theo từng nơi
phát sinh cũng như đối tượng chịu chi phí…

15


Giúp cho nhà quản lý có những căn cứ đề ra những quyết định hữu ích,
kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, sử dụng chi phí đúng mục đích, có hiệu
quả nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên, sử dụng phương pháp này khá phức tạp. Khi tính giá thành
định mức các loại sản phẩm, kế tốn phải tính riêng từng khoản mục chi
phí cấu tạo nên giá thành sản phẩm theo những cách thức khác nhau
-

Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung để ghi sổ, hình thức này có
mẫu sỗ đơn giản, thuận tiện cho việc phân cơng lao động kế tốn và tận
tiện cho việc ứng dụng cơng tác kế tốn trên máy vi tính. Thuận tiện cho
việc kiểm tra, đối chiếu số liệu kế tốn cho từng đối tượng kế tốn. Vì các
nghiệp vụ được ghi theo trình tự theo thời gian. Từ đó có thể cung cấp
thơng tin kế tốn nhanh chóng, kịp thời cho nhà quản lý.

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Diễn giải

1

CPCX

Chi phí sản xuất

2

SPDD

Sản phẩm dở dang


3

SPHT

Sản phẩm hồn thành

4

SP

Sản phẩm

5

GTGT

Giá trị gia tăng

6

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

7

NVTLL

Nguyên vật liệu trực tiếp


8

NCTT

Nhân công trực tiếp

9

SXC

Sản xuất chung

10

BHXH

Bảo hiểm xã hội

11

BHYT

Bảo hiểm y tế

12

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp


13

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn
16


14

TSCĐ

Tài sản cố định

15

GTĐM

Giá trị định mức

17



×