Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài tập lớn Nhập môn internet và elearning

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.52 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ NẴNG

BÀI TẬP LỚN
(Nhập Môn Internet và Elearning)

Sinh viên thực hiện:
Ngày sinh:
Lớp:
Ngành đào tạo:
Địa điểm học:


Phịng thi
Chủ đề 1: Người ta nói “Phương thức đào tạo trực tuyến luôn lấy người học
làm trung tâm”. Bằng những trải nghiệm và quá trình học tập trên hệ thống
đào tạo trực tuyến EHOU. Anh/chị hãy phân tích và dẫn chứng câu nói trên.
Bài làm
1. Mở đầu:
Dạy học được định nghĩa là quá trình tương tác qua lại giữa giáo viên và
học sinh, khi đó học sinh dưới sự hướng dẫn của thầy cơ có thể tìm ra khám
phá ra những tri thức mà mình chưa biết, hình thành những thói quen tư duy
độc lập, sáng tạo và đồng thời phát triển những kĩ năng sống, phẩm chất đạo
đức phù hợp với chuẩn mực của xã hội. Đào tạo trực tuyến và dạy học truyền
thống là hai phương pháp giáo dục phổ biến nhất đến thời điểm hiện tại.
Không cịn nghi ngờ gì nữa khi chúng ta đang sống trong thời điểm số lượng
bằng cấp được cấp thông qua hệ thống đào tạo trực tuyến là rất lớn và ngày
càng được phổ biến rộng với tốc độ rất nhanh trên tồn thế giới. Sự tiện dụng,
linh hoạt của cơng nghệ đã đưa các khóa học trực tuyến được cấp bằng gần
hơn với tất cả mọi người, bao gồm sinh viên đã tốt nghiệp đang muốn làm
việc trái nghành.


Nhưng thực tế phương pháp dạy học truyền thống vẫn đang là hình thức
đào tạo chủ yếu tại Việt Nam và nhiều nước trên thé giới. Xét trên thực tế, cả
hai hình thức này đều có những ưu điểm nổi bật, nhưng cũng có những nhược
điểm nhất định. Đối với “phương pháp đào tạo trực tuyến luôn lấy người học
làm trung tâm” có nghĩa là trong q trình dạy học, người học vẫn giữ vị trí
then chốt, quyết đinh chất lượng giáo dục.


2. Thế nào là dạy học “lấy người học làm trung tâm”

Một số tài liệu xuất hiện cụm từ “lấy người học làm trung tâm”. Vấn đề
này đã có nhiều quan điểm khác nhau, có nhiều hướng giải quyết nhưng điều
đi đến mục tiêu chung là biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục,
quá trình đào tạo thành tự đào tạo, chủ động sáng tạo của người học. Về tên
gọi, “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” được các nhà nghiên cứu gọi bằng
nhiều tên khác nhau. Một số người cho rằng đó là một đường hướng, một số
khác cho rằng đó là một tư tưởng, một quan điểm giáo dục, một số khác nữa
cho rằng nó là một phương pháp. Tuy nhiên, hiện nay trong lĩnh vực GD-ĐT
vẫn còn nhiều người lúng túng, chưa hiểu rõ về quan điểm “lấy người học làm
trung tâm”. Thực chất khái niệm “lấy người học làm trung tâm” - đó là một
quan điểm, một cách tiếp cận đối với q trình GD-ĐT. Nó ngược lại với
quan điểm “lấy người thầy làm trung tâm” đã thấm sâu trong lịch sử giáo dục.
“Lấy người thầy làm trung tâm” và “lấy người học làm trung tâm” là hai quan
điểm dạy học hoàn tồn khác nhau. Hai quan điểm này khơng chỉ là hai cách
trả lời cho câu hỏi: Ai là nhân vật trung tâm trong quá trình dạy học và giáo
dục? Mà quan trọng hơn là làm thế nào, bằng phương pháp nào để nâng cao
chất lượng GD-ĐT. Quan điểm “lấy người học làm trung tâm” địi hỏi phải
xây dựng các hình thức tổ chức dạy học và phương pháp học phù hợp. Các
hình thức tổ chức dạy học nhiều nhất là tự học, học theo nhóm và các hoạt
động thực tiễn. Các phương pháp được sử dụng nhiều nhất là tranh luận và

nghiên cứu tài liệu. Có thể nói “lấy người học làm trung tâm” có tư tưởng chủ


đạo cho học sinh tự học, hoạt động sáng tạo, lấy tập thể bổ trợ cho cá nhân,
lấy máy móc làm phương tiện, lấy hình ảnh và tự đánh giá kết quả học tập.
Cách học này cho học sinh sự mạnh dạn, tự tin, có tính cách, biết cách học
biết cách làm, biết cách giao tiếp xã hội, tạo nên con người thực tế, biết cách
khẳng định chân lí, thích hoạt động dẫn đến sự năng động và sáng tạo trong tư
duy trong cuộc sống. Thật vậy, chúng ta không ai phủ nhận một điều là: Học
sinh là nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời và tồn tại nhà trường. Khơng có
học sinh thì khơng có nhà trường, khơng có cả thầy giáo. Tồn bộ sự nghiệp
giáo dục của chúng ta hướng tới mục đích là bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành
những người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo, đủ trí thơng minh, đủ
năng lực để giải quyết mọi nhiệm vụ mà họ gặp phải trên đường đời, để họ
thành đạt và hạnh phúc trong cuộc sống cá nhân, và góp sức phục vụ xã hội.
Sự nghiệp giáo dục của chúng ta trên tổng thể là nâng cao dân trí, đào tạo bồi
dưỡng nhân lực và nhân tài. Với cách diễn đạt chung quy lại đều hướng tới
người học sinh và vì học sinh. Học sinh là tiêu điểm mà mọi hoạt động của
nhà trường đều xoay quanh và vì nó mà người thầy phấn đấu không mệt mỏi.
Quan điểm “lấy người học làm trung tâm” là quan điểm khơng phải hạ thấp
vai trị của người thầy, đưa người thầy xuống trở thành người “quan sát”,
“chứng kiến” hoạt động của học sinh. Mà ngược lại vì “lấy người học làm
trung tâm” nên càng yêu cầu cao đối với năng lực của người thầy. Người thầy
phải là người có khả năng tổ chức, điều khiển mọi hoạt động của học sinh,
giúp học sinh học tập tốt nhất. Ở bất kì thời kì nào vai trị của người thầy cũng
ln được đề cao, vì thế người ta mới tìm cách nâng cao chất lượng đào tạo
giáo viên. Do đó, người thầy có giỏi mới có thể giúp học sinh giỏi và ngược
lại, trò giỏi lại cần phải có thầy giỏi.
3. Vì sao nói “Phương thức đào tạo trực tuyến ln lấy người học làm
trung tâm”

Những lí do sao đây sẽ là giải thích lí do vì sao phương thức trực tuyến
luôn lấy người học làm trung tâm, đó cũng chính là ưu điểm nổi bật của hình
thức đào tạo này:


3.1 Học sinh có nhiều cách tiếp nhận tri thức, kiến thức, bài giảng
một hiệu quả.

Chương trình học E-learning hoặc một website học trực tuyến có thể
được tích hợp và lưu trũ kho công cụ đa phương tiện bao gồm hình ảnh, âm
thanh, video clip nhằm hỗ trợ việc học của học sinh, việc truyền tải kiến thức
đạt hiệu quả, nội dung đáo tạo dễ tiếp cận, đồng thời không gây nhàm chán
việc học, góp phần nâng cao tính sáng tạo. Họ chủ động lên kế hoạch học tập,
tham gia học tập một cách linh động. Về phía trung tâm đào tạo trực tuyến
phải phát triển hoàn thiện ngày càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu của nhiều
nghàng đáo tạo chất lượng, cung cấp khóa học E-learning để đáp ứng nhu cầu
học tập. Tự học là chính, lấy tập thể để bổ trợ cho cá nhân, lấy máy móc làm
phương tiện, sách giáo khoa, hình ảnh tự đánh giá kết quả học tập, lối học
hình thành cho học sinh có tính mạnh dạng và tự tin. Qua đó tồn nghiệp giáo
dục hướng đến mục đích bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành người lao động tự chủ
sáng tạo.


3.2 Tiết kiệm chi phí tối đa cho người học.

Dưới hình thức đào tạo E-learning các giảng viên và học sinh sẽ
khơng cịn tốn chi phí đi lại giữa nhà trường và nơi ở. Giảm thời gian đào tạo
so với phương pháp đào tạo truyền thống. Cắt giảm tối đa chi phí thuê mặt
hoặc mua đất để xây địa điểm học, tiền điện nước, giấy, bút, mực, in, công cụ
giảng dạy..vv. Khi đó tài liệu học tập và giảng dạy điều được điện tử hóa,

khơng cần q nhiều giấy mực để phục vụ cho nhu cầu này, từ đó giúp bảo vệ
mơi trường, làm giảm hiệu ứng nhà kính.
Hưởng lợi từ điều này nhiều nhất chính là học viên, người học tiết
kiệm được chi phí đi lại như xăng xe, chi phí chổ ở, đồ dùng học tập như giấy,
bút..vv. Ngồi ra học viên có thể tận dụng thời gian không đến trường để lao
động kiếm thêm thu nhập. Và các khoản học phí cơ sỡ vật chất cũng sẽ được
cắt giảm so với phương pháp học tập truyền thống. học viên chỉ mất chi phí
lần đấu trong việt đăng kí khóa học và có thể chủ động đăng kí nhiều khóa
học khi cần.


3.3 Khả năng quản lí học viên và giảng dạy được nâng cao.

Chương trình đào tạo trực tuyến giúp giảng viên dễ dàng truyền đạt
thông tin và kiến thức bài giảng hơn so với phương pháp đào tạo truyền
thống, nhờ sự hỗ trợ của máy móc, cơng nghệ, kết nối nhanh chống liền mạch
của các phần, các chắc năng của hệ thống. Ngồi ra, hướng đào tạo trực tuyến
cịn cho phép các thông tin được lưu trữ tự động trên máy chủ, dữ liệu này chỉ
có thể được thay đổi bởi chính người truy cập khóa học. Qua đó giáo viên có
thể bình luận đánh giá chấm điểm học viên thông qua những câu trả lời đã
lưu.
3.4 Không bị chi phối ảnh hưởng nhiều bởi không gian và thời gian.


Bạn khơng cần phải đến trường học, khơng cần có địa điểm cố định,
khơng cần phải có mặt đúng giờ, kể cả bạn là người học hay người dạy thì
vẫn có thể thực hiện cơng việc của mình bất cứ địa điểm nào, bất cứ nơi đâu.
Bạn hồn tồn có thể tham gia và duy trì việc học của mình ở mọi khung giờ
và địa điểm học một cách linh hoạt, bất kể ở nhà hay quán cà phê bạn chỉ cần
một thiết bị có thể truy cập internet là bạn có đủ điều kiện hồn thành việc

học của mình ở bất cứ nơi nào và ở đâu. E-learning giúp bạn tối ưu cân bằng
việc học với các hoạt động cá nhân trong cuộc sống, dễ dàng đạt được hiểu
quả ở hai khía cạnh. Đào tạo trực tuyến cũng là giải pháp cải thiện hạn chế
việc các bạn vùng cao không thể đến trường, bỏ lỡ cơ hội học tập, bỏ mất cơ
hội phát triển tương lai của cá nhân nói chung và tương lai đất nước nói riêng.
3.5 Tối ưu hóa việc tiết kiệm quỹ thời gian cho người học.

Phương pháp dạy truyền thống có khi bạn sẽ mất cả “thanh xuân” chỉ
để phục vụ cho việc di chuyển giữa nơi ở và địa điểm học, chưa nói đến việc
đi ngoài đường khả năng xảy ra tay nạn giao thơng hoặc những tai nạn khơng
mong muốn khác. Thay vì dành thời gian cho việc đi lại của phương pháp dạy
truyền thống thì E-learning có thể khắc phục hồn tồn nhược điểm đó của
phương pháp đào tạo truyền thống. Giáo viên có thể dùng quỹ thời gian trên
để soạn giáo án điện tử và giành thêm nhiều thời gian để giảng dạy và làm các
công việc tác vụ trong lớp. Học viên cũng có thể chủ động linh hoạt trong


việc lựa chọn thời gian để học tập cho phù hợp, điều này đặc biệt tối ưu với
những bạn đang đi làm, bởi họ có thể lựa thời gian phù hợp để học mà không
ảnh hưởng đến công việc.
3.6 Phát huy sự tự giác, chủ động của người học.

Mọi người cần chủ động tham gia học và lên kế hoạch học tập sau
cho linh động và hiệu quả. Vì hình thức đào tạo trực tuyến không chịu sự ép
buộc và hối thúc của thầy cơ, do đó người học sẽ phải buộc tự sắp xếp kế
hoạch học tập sao cho phù hợp với nhu cầu cuộc sống của mỗi cá nhân. Về
phía nhà trường cung cấp khóa học E-learning, để có thể đáp ứng cho nhu cầu
học tập của nhiều sinh viên, nên các khóa học sẽ cho phép học viên tiếp cận
không giới hạn nguồn tài nguyên, tài liệu có sẵn sẽ được cập nhật liên tục. vậy
nên khi cần bất cứ kiến thức nào, rất đơn giản học viên chỉ cần xem lại bài

học là học viên có thể chủ động sử dụng bất cứ thứ gì mình muốn.


4. Phần kết luận.

Tóm lại phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” của
chương trình đào tạo trực tuyến phụ thuộc vào nhiều yêu tố. Nhưng yếu tố
quan trọng để nhất để phương pháp này thực sự phát huy hiệu quả đó là ý
thức sự tự giác học tập của học sinh, các công cụ hộ trợ cho việc dạy học phải
đầy đủ và phù hợp, giáo viên có khả năng khơi tạo tình huống, nguồn tài liệu
phong phú. Hình thức dạu học cần thiết phải kéo theo một loạt các hoạt động
khác như kiểm tra tương ứng, kiểm tra đánh giá, thi cử cũng như nội dung và
cách thức thi cử.
Theo tôi, việc áp dụng phương pháp “lấy người học làm trung tâm” là
một phương pháp giáo dục tiên tiến so với phương pháp dạy truyền thống. Ở
đó người học cảm thấy được tơn trọng, nhờ đó sinh viên tham gia học tích cực
hơn, có sự tự tin trong quá trình học tập. Và phương pháp “lấy người học làm
trung tâm đã phát huy được vai trò chủ động, tích cực và sáng tạo của học
sinh.
Qua đó chúng ta cũng khơng thể phủ nhận vai trị của người đưa đị,
người cầm cân nẩy mực đó là giáo viên. Ở đây vai trò của giáo viên được đề
cao hơn đó là “vai trị chủ đạo của người thầy” giống với câu tục ngữ “không
thầy đố mày làm nên”. Ở đây giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu, có


trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo và nhạy cảm mới có thể đóng
vai trị người gợi mở, xúc tác trợ giúp hướng dẫn động viên, cố vấn trong các
hoạt động độc lập của học sinh, đánh thức năng lực tiềm năng trong mỗi cá
nhân chuẩn bị cho học sinh tham gia tích cực vào phát triển cộng đồng.
Cho dù phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” ngày

càng trở nên phổ biến, thì nó cũng bị chỉ trích là q chú trọng vào cá nhân
người học. Tầm quan trọng của môi trường, xã hội và mối tương tác với cộng
đồng có thể khơng được quan tâm đến trong quá trình đào tạo. Điều này xem
ra khơng phù hợp với đặc điểm văn hóa của dân tộc Việt Nam, tuy rằng ngày
nay ảnh hưởng giao lưu văn hóa phương Tây khơng phải là nhỏ.



×