Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Thực trạng và một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán tscđhh tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng thiên sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.17 KB, 78 trang )

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

Lời cảm ơn
Lời đầu tiên em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy
giáo,cơ giáo trường Đại Học Hồng Đức và nhất là các thầy cô giáo bộ mơn Kế
tốn – Kiểm tốn đã trang bị cho em những kiến thức về Kế toán – Kiểm tốn.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của ban giám đốc, các anh chị trong phịng
tài chính - kế tốn cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Sơn và nhất là cô
giáo Ths.Lê Thị Hồng đã giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em suốt thời làm
khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Xuân Hoàng

SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 1


Bỏo cỏo khúa lun tt nghip

GVHD: Ths. Lờ Th Hng
A.Đặt vấn đề

1. Lý do chọn đề tài:
TSCĐHH là các t- liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn


và thời gian sử dụng lâu dài.
TSCĐHH là t- liệu lao động chủ yếu và là cơ sở vật chất cực kỳ quan
trọng của quá trình sản xuất và tái sản xuất. Đây cũng là bộ phận cơ bản của vốn
kinh doanh. Nó đ-ợc xem nh- là x-ơng sống của doanh nghiệp, chiếm phần lớn
vốn cố định và quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
Mét doanh nghiƯp khã cã thĨ s¶n xt ra sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn với giá
thành rẻ nếu sử dụng một hệ thống máy móc nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu,...Do
đó, sản phẩm sản xuất ra đạt chất l-ợng cao hay không, có tính cạnh tranh cao
hay thÊp, tïy thc vµo nhiỊu u tè nh-ng u tè TSCĐHH đ-ợc xem là một
trong những yếu tố quan trọng nhất.
Có thể nói tổ chức kế toán TSCĐHH có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán TSCĐHH nhằm giám sát chặt
chẽ việc mua sắm, đầu t-, bảo quản và sử dụng TSCĐHH. Từ đó, giúp doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH.
Qua thời gian nghiờn cu tại công ty c phn đầu tư xây dựng Thiên
Sơn, tơi nhËn thÊy t×nh h×nh công tác kế toán TSCĐHH tại đây có những -u
điểm sau:
- Về cơ bản, công ty c phn u t xõy dng Thiờn Sn đà thực hiện
đúng các quy định về ph-ơng pháp kế toán TSCĐHH theo đúng quy định của hệ
thống kế toán doanh nghiệp và quy định quản lý sử dụng TSCĐHH đà đ-ợc ban
hành.
- Do công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nên công tác
TSCĐHH rất đ-ợc quan tâm đến. Bộ phận kế toán TSCĐHH đ-ợc bố trí riêng
một ng-ời đảm nhiệm để dễ tiến hành việc hạch toán và theo dõi TSCĐHH tại
công ty.
Tuy nhiên, tại công tác tổ chức kế toán TSCĐHH tại công ty còn tồn tại
những hạn chế sau:
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 2



Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

- Kế toán ch-a phân tích đ-ợc tình trạng của TSCĐHH để thấy đ-ợc sự
tác động ảnh h-ởng đến kết quả sản xuất kinh doanh để từ đó có những biện
pháp cải tiến, khắc phục kịp thời và phù hợp.
- Việc đầu t- mua sắm và sửa chữa TSCĐHH, bảo d-ỡng máy móc thiết bị
theo quy định còn hạn chế.
-Thời gian trích khấu hao mà công ty áp dụng cho một số TSCĐHH là
ch-a phù hợp. Thời gian khấu hao còn dài,...
Với mục đích có cái nhìn thực tế sâu sắc và đúng đắn hơn về công tác kế
toán, đặc biệt là phần hành kế toán TSCĐHH, tụi đà chọn đề tµi “Thực trạng và
một số giải pháp góp phần hồn thiện kế tốn TSCĐHH tại Cơng ty cổ phần
đầu tư xõy dng Thiờn Sn để nghiên cứu làm khúa lun tt nghip cỳa mỡnh .
2. Mục đích nghiên cứu:
- H thống hóa những lý luận cơ bản về kế tốn TSCĐHHti cỏc doanh
nghip xõy lp.
- Đánh giá thực trạng về kế toán TSCĐHH tại công ty c phn u t xõy
dng Thiờn Sn.
- Đ-a ra giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại công ty c phn u t
xõy dng Thiờn Sn.
3. Đối t-ợng nghiên cứu: Kế toán TSCĐHH tại công ty c phn u t xõy
dng Thiờn Sn.
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian: Kế toán TSCĐHH tại công ty c phn u t xõy
dng Thiờn Sn.
- Phạm vi về thời gian: Năm 2014.

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
-Ph-ơng pháp nghiên cứu lí luận:Tham khảo các tài liệu,các nguyên tắc,các
chuẩn mực kế toán hiện hành.
-Ph-ơng pháp kế toán:
+Ph-ơng pháp chứng từ kế toán: Dùng để thu thập th«ng tin.
SV: Nguyễn Xn Hồng – K14B KT

Trang 3


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

+Ph-¬ng pháp tài khoản kế toán: Dùng để hệ thống hóa thông tin.
+Ph-ơng pháp tính giá: Sử dụng để xác định giá trị của từng loại và tổng số
tài sản thông qua mua vào sản xuất ra theo những nguyên tắc nhất định.
+Ph-ơng pháp tổng hợp-cân đối kế toán: Sử dụng để tổng hợp số liệu từ các
sổ kế toán theo chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết.
-Ph-ơng pháp phân tích đánh giá: Tìm hiểu thực trạng của đơn vị để phân
tích và đ-a ra những nhận xét đánh giá về đơn vị.Từ đó tìm ra nguyên nhânđể có
những đề xuất kịp thời và hiệu quả nhất.
5. Kết cấu khoá luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khúa lun gồm cã 3 ch-¬ng:
Ch-¬ng 1: Lý luận chung về kế tốn TSCHH trong cỏc doanh nghip
xõy lp.
Ch-ơng 2: Thực trạng kế toán TSCĐHH tại công ty c phn u t xõy
dng Thiờn Sn.
Ch-ơng 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán
TSCĐHH công ty c phn u tư xây dựng Thiên Sơn.


SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 4


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

B. Nội dung và kết quả

CHNG 1: Lí LUN CHUNG V KẾ TOÁN TSCĐHH TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẤP
1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán TSCĐHH và sự cần thiết của
cơng tác kế tốn TSCĐHH trong doanh nghiệp xây lắp.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của TSCĐHH.
TSCĐ là tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc
là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng
thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận
nào thì cả hệ thống khơng thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu
chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ
30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với
nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu
thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt

động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi
phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả
mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định
hữu hình độc lập.
Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả
mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ hữu hình.
Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn
đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình.
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 5


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

(TT Số: 45/2013/TT-BTC TT Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu
hao tài sản cố định ngày 25 tháng 4 năm 2013)
1.1.2. Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp xây lắp.
1.1.2.1. Sự cần thiết phải phân loại TSCĐHH .
Do TSCĐ trong DN có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu
tư, cơng dụng và tình hình sử dụng khác nhau...nên để thuận lợi cho việc quản lý
và hạch toán TSCĐ, cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo những đặc trưng
nhất định như phân theo quyền sở hữu, phân theo nguồn hình thành, phân theo
hình thái biểu hiện, phân theo theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu
tư...Mỗi một cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với cơng tác hạch tốn và
quản lý.
1.1.2.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng của tài sản cố định, doanh nghiệp
tiến hành phân loại tài sản cố định theo các chỉ tiêu sau:

1. Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh là những tài sản cố định
do doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh
nghiệp.
a) Đối với tài sản cố định hữu hình, doanh nghiệp phân loại như sau:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp được
hình thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng
rào, tháp nước, sân bãi, các cơng trình trang trí cho nhà cửa, đường sá, cầu cống,
đường sắt, đường băng sân bay, cầu tầu, cầu cảng, ụ triền đà.
Loại 2: Máy móc, thiết bị: là tồn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chun dùng, thiết
bị cơng tác, giàn khoan trong lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây chuyền cơng nghệ,
những máy móc đơn lẻ.
Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện
vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường
không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống
điện, đường ống nước, băng tải.
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 6


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong
công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục
vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy
hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt.
Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các

vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả,
thảm cỏ, thảm cây xanh...; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi,
đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò…
Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác
chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật.
b) Tài sản cố định vô hình: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng
sáng chế phát minh, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sản phẩm, kết quả
của cuộc biểu diễn nghệ thuật, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín
hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hố, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố
trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ
dẫn địa lý, giống cây trồng và vật liệu nhân giống.
2. Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc
phòng là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục
đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phịng trong doanh nghiệp. Các tài sản
cố định này cũng được phân loại theo quy định tại điểm 1 nêu trên.
3. Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ là những tài sản cố định
doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nước
theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
4. Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân
loại chi tiết hơn các tài sản cố định của doanh nghiệp trong từng nhóm cho phù
hợp.
1.1.3. Đánh giá TSCĐHH.
1.1.3.1. Đánh giá TSCĐHH theo ngun giá.
a) TSCĐ hữu hình mua sắm:
SV: Nguyễn Xn Hồng – K14B KT

Trang 7


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá mua
thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế được
hồn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài
sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá
trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng
cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp
khác.
Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, ngun giá TSCĐ là
giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao
gồm các khoản thuế được hồn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra
tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận
chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu
có).
Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với
quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận
là TSCĐ vơ hình nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định, còn TSCĐ hữu hình
là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các
khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng.
Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền
với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá
trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vơ hình nếu đáp
ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này; nguyên giá của
TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết tốn cơng trình đầu tư xây dựng
theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Những tài sản
dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh
lý tài sản cố định.
b) TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi:

Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
khơng tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về,
SV: Nguyễn Xn Hồng – K14B KT

Trang 8


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải
trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (khơng bao
gồm các khoản thuế được hồn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra
đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: chi phí vận
chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu
có).
Ngun giá TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ
hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu
một tài sản tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi.
c) Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết tốn cơng trình
khi đưa vào sử dụng. Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực
hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch tốn ngun giá theo giá tạm tính và điều
chỉnh sau khi quyết tốn cơng trình hồn thành.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ
hữu hình cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên
quan tính đến thời điểm đưa TSCĐ hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
(trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi được trong q trình chạy thử,
sản xuất thử, các chi phí khơng hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các

khoản chi phí khác vượt quá định mức quy định trong xây dựng hoặc sản xuất).
d) Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do đầu tư xây dựng:
Nguyên giá TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương
thức giao thầu là giá quyết tốn cơng trình xây dựng theo quy định tại Quy chế
quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên
quan trực tiếp khác. Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng
nhưng chưa thực hiện quyết tốn thì doanh nghiệp hạch tốn ngun giá theo giá
tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết tốn cơng trình hồn thành.
Đối với tài sản cố định là con súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm,
vườn cây lâu năm thì nguyên giá là tồn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 9


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

súc vật, vườn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử
dụng.
đ) Tài sản cố định hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát
hiện thừa:
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng,
do phát hiện thừa là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ
chức định giá chuyên nghiệp.
e) Tài sản cố định hữu hình được cấp; được điều chuyển đến:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến bao gồm giá
trị còn lại của TSCĐ trên số kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá
trị theo đánh giá thực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của

pháp luật, cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra
tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí thuê
tổ chức định giá; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử…
g) Tài sản cố định hữu hình nhận góp vốn, nhận lại vốn góp:
TSCĐ nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do các thành viên, cổ
đơng sáng lập định giá nhất trí; hoặc doanh nghiệp và người góp vốn thoả thuận;
hoặc do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được các
thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận.
1.1.3.2. Đánh giá TSCĐHH theo giá trị còn lại.
Giá trị còn lại trên sổ
kế toán của TSCĐ

=

Nguyên giá của
tài sản cố định

-

Số hao mịn luỹ kế
của TSCĐ

1.2. Kế tốn tài sản cố định HH trong doanh nghiệp xây lắp.
1.2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định HH.
1.2.1.1. Trình tự thủ tục kế toán tăng TSCĐ.
- Chứng từ dùng để hạch toán chi tiết tăng TSCĐ.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Hoá đơn mua tài sản và các chứng từ khác có liên quan đến vận chuyển, lắp
đặt chạy thử.
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT


Trang 10


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

Thẻ TSCĐ(mẫu số 02-TSCĐ /BB)
- Lập thẻ TSCĐ.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Các tài liệu kĩ thuật
1.2.1.2. Trình tự thủ tục kế toán giảm TSCĐ.
- Chứng từ dùng để kế toán chi tiết giảm TSCĐ.
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Báo cáo kiểm kê TSCĐ
- Sổ kế toán chi tiết giảm TSCĐ
Căn cứ vào các chứng từ giảm TSCĐ để ghi TSCĐ giảm vào thẻ TSCĐ, sổ
TSCĐ.
1.2.2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định HH.
 Khái niệm về kế toán tổng hợp:
Kế toán tổng hợp là việc xác định các tài khoản tổng hợp để ohản ánh và
giám đốc các đối tượng kế tốn có cùng nội dung kế tốn có cùng nội dung tổng
qt.
 Đặc điểm:- Kế toán tổng hợp được sử dụng tài khoản cấp 1
-Sử dụng chỉ tiêu tiền tệ để phản ánh
Tài khoản sử dụng: TK 211
* Tài khoản 211 “tài khoản cố định hữu hình”

* Cơng dụng: TK này phản ánh số hiện có và tình hình biến động củaTSCĐ
HH theo nguyên giá.
* Kết cấu:
- Bên Nợ:

+ Nguyên giá TSCĐ tăng do mua sắm, do được cấp phát,

được biếu tặng, do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao, do nhận góp vốn liên
doanh

SV: Nguyễn Xn Hồng – K14B KT

Trang 11


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

+ Điều chính tăng nguyên giá TSCĐ khi xây dựng thêm, khi sửa chữa
nâng cấp
+ Điều chỉnh tăng NG khi có quyết định đánh giá lại của NN (đánh giá
tăng)
- Bên Có:

+ Nguyên giá TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán, do đưa

đi góp vốn liên doanh hoặc chuyển đến cho đơn vị bán.
+ Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ khi tháo gỡ bớt 1 số bộ phận
+ Điều chỉnh giảm NG TSCĐ khi có quyết định đánh giá lại của NN (đánh giá

giảm).
Số Dư Nợ:

Phản ánh nguyên giá TSCĐ hiện có ở cuối kỳ

* Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2:
- TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc
- TK 2112: Máy móc, thiết bị.
- TK 2113: Phương tiện vận tải.
- TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
- TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
- TK 2118: TSCĐ khác.

SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 12


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG , GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TK 111,112, 341,…

TK 1331

TK 811

NG TSCĐ tăng

GTCLcủa TSCĐ
giảm do TLý, Nbán

mua sắm

TK 211

TK 214
Gtrị hao mòn

TK 241
Giảm do thanh lý TSCĐ
NG TSCĐ tăng do XDCB
Hoàn thành bàn giao
TK 222,228
nhận lại TSCĐ cho thuê TC, góp vốn LD

TK 411

Gtrị hao mòn TSCĐ
do GV , HĐLD

TK 222.228

NG TSCĐ tăng do được cấp, tặng
Viện trợ, nhận vốn góp
TSCĐ giảm
Mang đi góp vốn
TK 421
TK 411

NG TSCĐ tăng do đánh lại

trả vốn NSNN cho các bên tham gia
Liên doanh bằng TSCĐ
TK 412
Hoặc giảm phát hiện rõ nguyên nhân
NG TSCĐ giảm do đánh giá lại

SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 13


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

1.2.3. Kế tốn khấu hao TSCĐHH.
1.2.3. 1. Ngun tắc trích khấu hao TSCĐHH:
1. Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ
những TSCĐ sau đây:
- TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất.
- TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp (trừ TSCĐ th tài chính).
- TSCĐ khơng được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của
doanh nghiệp.
- TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của
doanh nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh

nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể
chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa
đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do
doanh nghiệp đầu tư xây dựng).
- TSCĐ từ nguồn viện trợ khơng hồn lại sau khi được cơ quan có thẩm
quyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
2. Các khoản chi phí khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí hợp lý
khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại các văn bản
pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.
3. Trường hợp TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ cho
người lao động của doanh nghiệp có tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì
doanh nghiệp căn cứ vào thời gian và tính chất sử dụng các tài sản cố định này
để thực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp và
thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý để theo dõi, quản lý.
4. TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất, bị hư hỏng mà không thể sửa chữa,
khắc phục được, doanh nghiệp xác định nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 14


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

của tập thể, cá nhân gây ra. Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền
bồi thường của tổ chức, cá nhân gây ra, tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm và
giá trị thu hồi được (nếu có), doanh nghiệp dùng Quỹ dự phịng tài chính để bù
đắp. Trường hợp Quỹ dự phịng tài chính khơng đủ bù đắp, thì phần chênh lệch
thiếu doanh nghiệp được tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp khi xác định

thuế thu nhập doanh nghiệp.
5. Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với
TSCĐ cho thuê.
6. Trường hợp đánh giá lại giá trị TSCĐ đã hết khấu hao để góp vốn, điều
chuyển khi chia tách, hợp nhất, sáp nhập thì các TSCĐ này phải được các tổ
chức định giá chuyên nghiệp xác định giá trị nhưng khơng thấp hơn 20% ngun
giá tài sản đó. Thời điểm trích khấu hao đối với những tài sản này là thời điểm
doanh nghiệp chính thức nhận bàn giao đưa tài sản vào sử dụng và thời gian
trích khấu hao từ 3 đến 5 năm. Thời gian cụ thể do doanh nghiệp quyết định
nhưng phải thông báo với cơ quan thuế trước khi thực hiện.
7. Việc trích hoặc thơi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ
ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc giảm. Doanh nghiệp thực
hiện hạch toán tăng, giảm TSCĐ theo quy định hiện hành về chế độ kế toán
doanh nghiệp.
8. Đối với các cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành đưa vào sử dụng,
doanh nghiệp đã hạch toán tăng TSCĐ theo giá tạm tính do chưa thực hiện quyết
tốn. Khi quyết tốn cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành có sự chênh lệch
giữa giá trị tạm tính và giá trị quyết toán, doanh nghiệp phải điều chỉnh lại
nguyên giá tài sản cố định theo giá trị quyết toán đã được cấp có thẩm quyền
phê duyệt. Doanh nghiệp khơng phải điều chỉnh lại mức chi phí khấu hao đã
trích kể từ thời điểm tài sản cố định hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng đến
thời điểm quyết toán được phê duyệt. Chi phí khấu hao sau thời điểm quyết tốn
được xác định trên cơ sở lấy giá trị quyết toán tài sản cố định được phê duyệt trừ

SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 15


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

(-) số đã trích khấu hao đến thời điểm phê duyệt quyết tốn tài sản cố định chia
(:) thời gian trích khấu hao còn lại của tài sản cố định theo quy định.
1.2.3. 2. Xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định hữu
hình:
1. Đối với tài sản cố định còn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải
căn cứ vào khung thời gian trích khấu hao tài sản cố định quy định tại Phụ lục 1
ban hành kèm theo Thông tư này để xác định thời gian trích khấu hao của tài sản
cố định.
2. Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng, thời gian trích khấu hao của tài
sản cố định được xác định như sau:
Thời gian trích
=
khấu hao của
TSCĐ

Giá trị hợp lý của TSCĐ
_____________________
Giá bán của TSCĐ cùng loại
mới 100% (hoặc của TSCĐ
tương đương trên thị trường)

x

Thời gian trích khấu
hao của TSCĐ mới
cùng loại


Trong đó: Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trong
trường hợp mua bán, trao đổi), giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá trị theo đánh
giá của tổ chức có chức năng thẩm định giá (trong trường hợp được cho, được
biếu, được tặng, được cấp, được điều chuyển đến ) và các trường hợp khác.
3. Thay đổi thời gian trích khấu hao tài sản cố định:
a) Trường hợp doanh nghiệp muốn xác định thời gian trích khấu hao của
tài sản cố định mới và đã qua sử dụng khác so với khung thời gian trích khấu
hao quy định tại TT Số: 45/2013/TT-BTC, doanh nghiệp phải lập phương án
thay đổi thời gian trích khấu hao tài sản cố định trên cơ sở giải trình rõ các nội
dung sau:
- Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế;
- Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ tài sản, tình
trạng thực tế của tài sản);
- Ảnh hưởng của việc tăng, giảm khấu hao TSCĐ đến kết quả sản xuất
kinh doanh và nguồn vốn trả nợ các tổ chức tín dụng.
SV: Nguyễn Xn Hồng – K14B KT

Trang 16


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

- Đối với các tài sản hình thành từ dự án đầu tư theo hình thức B.O.T,
B.C.C thì doanh nghiệp phải bổ sung thêm Hợp đồng đã ký với chủ đầu tư.
b) Thẩm quyền phê duyệt Phương án thay đổi thời gian trích khấu hao của
tài sản cố định:
- Bộ Tài chính phê duyệt đối với:
+ Cơng ty mẹ các Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty, cơng ty do nhà nước

nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên do các Bộ ngành, Thủ tướng Chính phủ
quyết định thành lập.
+ Các cơng ty con do Cơng ty mẹ Tập đồn kinh tế, Tổng công ty nắm giữ
51% vốn điều lệ trở lên.
- Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt đối
với các Tổng công ty, công ty độc lập do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương quyết định thành lập, các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác có trụ sở chính trên địa bàn.
Trên cơ sở Phương án thay đổi thời gian trích khấu hao tài sản cố định đã
được cấp có thẩm quyền phê duyệt, trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày được phê
duyệt Phương án, doanh nghiệp phải thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản
lý để theo dõi, quản lý.
c) Doanh nghiệp chỉ được thay đổi thời gian trích khấu hao TSCĐ một lần
đối với một tài sản. Việc kéo dài thời gian trích khấu hao của TSCĐ bảo đảm
không vượt quá tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ và không làm thay đổi kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp từ lãi thành lỗ hoặc ngược lại tại năm quyết định thay
đổi. Trường hợp doanh nghiệp thay đổi thời gian trích khấu hao TSCĐ khơng
đúng quy định thì Bộ Tài chính, cơ quan thuế trực tiếp quản lý yêu cầu doanh
nghiệp xác định lại theo đúng quy định.
4. Trường hợp có các yếu tố tác động (như việc nâng cấp hay tháo dỡ một
hay một số bộ phận của tài sản cố định) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử
dụng đã xác định trước đó của tài sản cố định, doanh nghiệp tiến hành xác định
lại thời gian trích khấu hao của tài sản cố định theo ba tiêu chuẩn nêu trên tại
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 17


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh, đồng thời phải lập biên bản nêu rõ
các căn cứ làm thay đổi thời gian trích khấu hao, trình cấp có thẩm quyền quyết
định theo quy định tại TT Số: 45/2013/TT-BTC.
1.2.3. 3. Phương pháp trích khấu hao tài sản cố địnhHH:
1. Các phương pháp trích khấu hao:
a) Phương pháp khấu hao đường thẳng.
b) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
c) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm.
2. Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng
phương pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp được lựa chọn các
phương pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại tài sản cố định của doanh
nghiệp:
a) Phương pháp khấu hao đường thẳng là phương pháp trích khấu hao
theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp của tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh
nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường
thẳng để nhanh chóng đổi mới cơng nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt
động kinh doanh được trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ làm
việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị và phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc
vật, vườn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải
đảm bảo kinh doanh có lãi. Trường hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vượt
2 lần mức quy định tại khung thời gian sử dụng tài sản cố định , thì phần trích
vượt mức khấu hao nhanh (q 2 lần) khơng được tính vào chi phí hợp lý khi
tính thuế thu nhập trong kỳ.
b) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng
đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có cơng nghệ địi hỏi phải thay đổi,

phát triển nhanh.
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 18


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo
phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều
kiện sau:
- Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng);
- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.
c) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao
theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều
kiện sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công
suất thiết kế của tài sản cố định;
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khơng
thấp hơn 100% cơng suất thiết kế.
3. Doanh nghiệp tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian
trích khấu hao TSCĐ theo quy định và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp
quản lý trước khi bắt đầu thực hiện.
4. Phương pháp trích khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp
đã lựa chọn và thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý phải được thực hiện
nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Trường hợp đặc biệt cần thay đổi

phương pháp trích khấu hao, doanh nghiệp phải giải trình rõ sự thay đổi về cách
thức sử dụng TSCĐ để đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Mỗi tài sản cố
định chỉ được phép thay đổi một lần phương pháp trích khấu hao trong q trình
sử dụng và phải thơng báo bằng văn bản cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
1.2.3. 4. Kế toán khấu hao TSCĐ:
* TK 214: - "Hao mịn TSCĐ"
* Cơng dụng: Tài khoản này phản ánh giá trị hao mịn của TSCĐ trong q
trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng giảm, hao mịn khác
của TSCĐ.
SV: Nguyễn Xn Hồng – K14B KT

Trang 19


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

* Kết cấu:
- Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do giảm TSCĐ.
- Bên Có: Giá trị hao mịn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ hoặc do
điều chuyển các đơn vị thành viên.
- Số dư Bên Có: Ghi hao mịn TSCĐ hiện có ở cuối kỳ.
* Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2:
- TK 2141: Hao mịn TSCĐ hữu hình.
- TK 2142: Hao mịn TSCĐ đi th.
- TK 2143: Hao mịn TSCĐ vơ hình.
* Trình tự ghi sổ:
1. Định kỳ (tháng, quý...), trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí SXKD
Nợ TK 623

Nợ TK 627 (6274- Chi tiết theo từng phân xưởng)
Nợ TK 641 (6414):
Nợ TK 642 (6424):
Nợ TK 811-Chi phí khác
Có TK 214 (chi tiết tài khoản cấp 2): Tổng số khấu hao phải trích.
2. TSCĐ đã sử dụng, nhận được do điều chuyển trong nội bộ Tổng công ty, công ty,
ghi:
Nợ TK 211 (ngun giá)
Có TK 411 (Giá trị cịn lại)
Có TK 214 (2141) Giá trị hao mịn
3. Định kỳ khi trích khấu hao BĐS đầu tư đang nắm giữ chờ tăng giá, đang cho
thuê hoạt động:
Nợ TK 632 (Chi tiết chi phí KDBDS đàu tư)
Có TK 214 (2147)
4. Trường hợp giảm giá trị hao mòn do nhượng bán, thanh lý, giá trị cịn
lại chưa khấu hao hết (chưa thu hồi) được tính vào chi phí hoạt động khác (đã
được đề cập ở các mục trên). Với TSCĐ đi thuê tài chính, khi hết hạn thuê phải
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 20


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

trả mà chưa trích đủ khấu hao thì giá trị cịn lại của TSCĐ th ngồi phải tính
vào chi phí trả trước dài hạn (nếu giá trị còn lại lớn) hoặc phân bổ hết vào chi
phí KD trong kỳ (nếu giá trị còn lại nhỏ):
Nợ TK 214 (2142): Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK liên quan(627,641,642...):

Giá trị còn lại (nếu nhỏ) hoặc

Nợ TK 242:

Giá trị cịn lại (nếu lớn)

Có TK 212:

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

5. Đối với TSCĐ sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, hoạt động phúc lợi
khi tính hao mịn vào thời điểm cuối năm:
Nợ TK 466, 4313
Có TK 214
7. Trường hợp cuối năm tài chính, khi DN xem xét lại thời gian trích khấu
hao và phương pháp khấu hao, nếu có mức chênh lệch với số đã khấu hao trong
năm cần tiến hành điều chỉnh. Nếu mức khấu hao cao hơn mức khấu hao đã
trích, số chênh lệch tăng được ghi bổ sung vào chi phí kinh doanh như trích
khấu hao bình thường. Ngược lại, nếu mức khấu hao phải trích nhỏ hơn số đã
trích, khoản chênh lệch giảm được ghi giảm chi phí kinh doanh bằng bút toán:
Nợ TK 214: Số chênh lệch giảm
Có TK liên quan (627,641,642...)1. Định kỳ (tháng, q...), trích khấu hao
TSCĐ và phân bổ vào chi phí SXKD
Nợ TK 623
Nợ TK 627 (6274- Chi tiết theo từng phân xưởng)
Nợ TK 641 (6414):
Nợ TK 642 (6424):
Nợ TK 811-Chi phí khác

Có TK 214 (chi tiết tài khoản cấp 2): Tổng số khấu hao phải trích.
2. TSCĐ đã sử dụng, nhận được do điều chuyển trong nội bộ Tổng công ty, công ty,
ghi:
Nợ TK 211 (nguyên giá)
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 21


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

Có TK 411 (Giá trị cịn lại)
Có TK 214 (2141) Giá trị hao mịn
3. Định kỳ khi trích khấu hao BĐS đầu tư đang nắm giữ chờ tăng giá, đang cho
thuê hoạt động:
Nợ TK 632 (Chi tiết chi phí KDBDS đàu tư)
Có TK 214 (2147)
4. Trường hợp giảm giá trị hao mòn do nhượng bán, thanh lý, giá trị còn
lại chưa khấu hao hết (chưa thu hồi) được tính vào chi phí hoạt động khác (đã
được đề cập ở các mục trên). Với TSCĐ đi thuê tài chính, khi hết hạn th phải
trả mà chưa trích đủ khấu hao thì giá trị cịn lại của TSCĐ th ngồi phải tính
vào chi phí trả trước dài hạn (nếu giá trị cịn lại lớn) hoặc phân bổ hết vào chi
phí KD trong kỳ (nếu giá trị còn lại nhỏ):
Nợ TK 214 (2142): Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK liên quan(627,641,642...):

Giá trị còn lại (nếu nhỏ) hoặc


Nợ TK 242:

Giá trị còn lại (nếu lớn)

Có TK 212:

Ngun giá TSCĐ th tài chính

5. Đối với TSCĐ sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, hoạt động phúc lợi
khi tính hao mịn vào thời điểm cuối năm:
Nợ TK 466, 4313
Có TK 214
7. Trường hợp cuối năm tài chính, khi DN xem xét lại thời gian trích khấu
hao và phương pháp khấu hao, nếu có mức chênh lệch với số đã khấu hao trong
năm cần tiến hành điều chỉnh. Nếu mức khấu hao cao hơn mức khấu hao đã
trích, số chênh lệch tăng được ghi bổ sung vào chi phí kinh doanh như trích
khấu hao bình thường. Ngược lại, nếu mức khấu hao phải trích nhỏ hơn số đã
trích, khoản chênh lệch giảm được ghi giảm chi phí kinh doanh bằng bút tốn:
Nợ TK 214: Số chênh lệch giảm
Có TK liên quan (627,641,642...)

SV: Nguyễn Xn Hồng – K14B KT

Trang 22


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng


1.2.4. Kế toán sửa chữa TSCĐHH.
1.4.1.1. Khái niệm:
Sửa chữa TSCĐ là việc duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng phát
sinh trong q trình hoạt động nhằm khơi phục lại năng lực hoạt động bình
thường của TSCĐ. Có 2 loại sửa chữa TSCĐ là: sửa chữa thường xuyên và sửa
chữa lớn.
1.4.2.2. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 2413: - "Sửa chữa lớn TSCĐ".
* Kết cấu: - Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sửa chữa lớn phát sinh.
- Bên Có: Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hồn thành vào tài khoản liên
quan.
- Số dư bên Nợ: Phản ánh chi phí sửa chữa TSCĐ dở dang.
1.4.2.3. Phương pháp kế tốn sửa chữa TSCĐ:
Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ.
111,112,152,334

2413

Tập hợp chi phí sửa
chữa lớn TSCĐ thực tế
phát sinh

335

627,641,642

Kết chuyển chi phí
Hàng tháng
sửa chữa lớn khi
trích trước chi
hồn thành (có kế

phí sửa chửa
hoạch trích trước) 1421lớn TSCĐ

Kết chuyển chi phí sửa Phân bổ chi
phí sửa chữa
chữa lớn khi hồn
lớn TSCĐ
thành
cho kỳ này
Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ thực tế PS.

* Chú ý: Các cơng trình cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời
gian hoạt động của TSCĐ được coi là TSCĐ khơng hạch tốn vào chi phí sản
xuất kinh doanh.
1.4. 5. Kế tốn đánh giá lại TSCĐ:
1.4.1.1. Khái niệm:
- Đánh giá lại TSCĐ nhằm đảm bảo cho giá trị của TSCĐ phù hợp với
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 23


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

mặt bằng giá có sự thay đổi lớn do tình hình lạm phát gây ra. Ngồi ra việc đánh
giá lại cịn được thực hiện khi đem TSCĐ làm vốn góp liên doanh, góp vốn cổ
phần.
- Kế tốn đánh giá lại TSCĐ sử dụng chứng từ kế toán là “Biên bản đánh

giá lại TSCĐ” do hội đồng đánh giá lập.
1.4.2.2. Tài khoản sử dụng: TK 412 – “Chênh lệch, đánh giá lại tài sản”.
*Kết cấu tài khoản:
TK 412

-Chênh lệch giảm do

đánh giá lại.
-Kết chuyển khoản chênh
lệch tăng khi có quyết
định xử lý.

-Chênh lệch tăng do đánh

giá lại.
-Kết chuyển khoản chênh
lệch giảm khi có quyết
định xử lý.

SD: Khoản chênh lệch
giảm chưa được xử lý.

Khoản chênh lệch tăng
chưa được xử lý.

1.4. 6. Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản
Tùy theo điều kiện, qui mô cụ thể của từng dự án và điều kiện quản lý của
từng doanh nghiệp để thực hiện các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản.
Có thể chọn một trong bốn hình thức sau:
- Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án.

- Hình thức chủ đầu tư quản lý thực hiện dự án.
- Hình thức chìa khóa trao tay.
- Hình thức tự làm.
1.4.5.1. Nhiệm vụ của kế tốn đầu tư xây dựng cơ bản:
- Ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời vốn đầu tư xây dựng cơ bản đã
hình thành và tình hình sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Thơng qua đó sẽ
phản ánh, kiểm tra giám sát việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn đầu tư việc thực
hiện kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản.
SV: Nguyễn Xuân Hoàng – K14B KT

Trang 24


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Thị Hồng

- Kiểm tra việc chấp hành dự tốn chi phí, tiến độ và chất lượng cơng trình
để phản ánh sự tăng lên của TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản mang lại.
- Tính tốn chính xác kịp thời giá trị cơng trình đã được hồn thành bàn
giao. Quyết tốn vốn đầu tư khi cơng trình hồn thành.
Trong trường hợp thi cơng theo phương thức tự làm: Kế tốn có nhiệm vụ
tính tốn phản ánh chính xác kịp thời các chi phí phát sinh và tính giá thành các
hạng mục cơng trình đã hồn thành; Kiểm tra tình hình thực hiện định mức sử
dụng lao động, vật tư, tiền vốn; Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thi cơng
và kế hoạch khác; Tính tốn phản ánh chính xác kịp thời kế hoạch tài chính (nếu
có tổ chức hạch tốn, xác định kết quả kinh doanh).
* Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản: Theo qui định hiện hành, chi phí đầu tư
XDCB bao gồm: chi phí xây lắp, thiết bị, chi phí khác, dự phịng chi.
1.4.5.2. Tài khoản sử dụng: TK 241-“Xây dựng cơ bản dở dang”.

*Kết cấu tài khoản:
241

SD:= ***
-Chi phí xây dựng, mua sắm, SC
TSCĐ phát sinh.
-Chi phí đầu tư, cải tạo, nâng cấp
TSCĐ (nếu có).

SD: Chi phí xây dựng cơ bản và
chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dở
dang, hoặc.
-Giá trị cơng trình xây dựng cơ bản
và sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn
thành nhưng chưa bàn giao đưa vào
sử dụng, hoặc quyết tốn chưa được
duyệt.

SV: Nguyễn Xn Hồng – K14B KT

-Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu
tư, xây dựng, mua sắm.
-Giá trị cơng trình bị loại bỏ và các
khoản duyệt bỏ khác khi quyết tốn
được duyệt.
-Giá trị cơng trình sửa chữa lớn
TSCĐ hồn thành kết chuyển khi
quyết tốn.
Khoản chênh lệch tăng chưa được
xử lý.


Trang 25


×