Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBNN TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

LỤC ĐĂNG HƢƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH
THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THANH HÓA, NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBNN TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

LỤC ĐĂNG HƢƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH
THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục


Mã số: 8140114

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hồ Thị Nga

THANH HÓA, NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN
T

,



.
















T


Thanh Hóa, tháng 2 năm 2021
TÁC GIẢ

Lục Đăng Hƣơng

i


LỜI CẢM ƠN
G

,T ờ


Đạ ọ H

,

â Đạ
Q T ầ /C
ã

,
Đặ
,
ỏ ò
ọ ã

, ự
T
â

Thanh Hóa; B G
,
X â , ỉ T
H

C
ù ,
â
thân ã ộ
ú ỡ



,





-

Đ

sự ỗ ự



ỏ sự â sâ sắ
:

-G
, T ờ Đạ ọ H
Đ
ú ỡ
ọ ừ
sâ sắ
TS. Hồ Thị Nga ờ

, â
ú ỡ
s
ã
ạ ,
các T ờ
ẹ ọ s
ã ạ


ộ Sở GD&ĐT ỉ
THPT
T ờ
ú ỡ
, ạ

è



Thanh Hóa, tháng 2 năm 2021
TÁC GIẢ

Lục Đăng Hƣơng

ii


/


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính c p thi t c
tài ..................................................................... 1
2. M
u........................................................................... 3
3. Khách th
ng nghiên c u .................................................... 3
4. Giả thuy t khoa học ............................................................................ 3
5. Nhi m v nghiên c u .......................................................................... 3
6. Gi i hạn phạm vi nghiên c u .............................................................. 4
7 P
u .................................................................... 4
8 Đ

ic
tài ..................................................................... 5
9. C u trúc lu
................................................................................ 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ
HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THƠNG ............................................................................................................ 6
1.1. Tổng quan nghiên c u v
.......................................................... 6
1.1.1. Nghiên c
c ngoài ................................................................. 6
1.1.2. Nghiên c
c ................................................................. 7
1.2. Một s khái ni
ản c
tài ................................................. 9
1.2.1. Xã hội hóa ..................................................................................... 9
1.2.2. Xã hội hóa giáo d c .................................................................... 10
1.2.3. Quản lý ........................................................................................ 10
1.2.4. Quản lý giáo d c ......................................................................... 11
1.2.5. Quản lý hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở ờng Trung học
phổ thơng............................................................................................... 12
1.3. Hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở ờng Trung học phổ thông
trong b i cảnh hi n nay ......................................................................... 13
1.3.1. B i cảnh hi n nay và yêu cầ ặt ra cho hoạ ộng xã hội hóa
giáo d c ở ờng THPT ....................................................................... 13
iii


1.3.2 C sở pháp lý c a hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở

ờng
Trung học phổ thơng ............................................................................. 15
1.3.3. M c tiêu hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở ờng THPT ........... 16
1.3.4. Nội dung hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở ờng THPT .......... 16
1.3.5. Hình th c hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở ờng THPT ......... 18
1.3.6. Các lự
ng tham gia hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở
ờng Trung học phổ thông. ................................................................ 19
1.3.7 C
u ki
ảm bảo hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở
ờng Trung học phổ thông ................................................................. 20
1.4. Quản lý hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở
ờng Trung học
phổ thơng trong b i cảnh hi n nay........................................................ 21
1.4.1. Vai trò c a Hi
ởng
ờng trong vi c quản lý hoạt
ộng xã hội hóa giáo d c ở
ờng Trung học phổ thơng .............. 21
1.4.2. Nội dung quản lý hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở
ờng
Trung học phổ thông ............................................................................. 22
1.5. Các y u t ả

n quản lý hoạ ộng xã hội hóa giáo
d cở
ờng Trung học phổ thơng ................................................. 28
1.5.1. Các y u t thuộc v ch th quả
ng quản lý ......... 28

1.5.2. Các y u t thuộ
ờng quản lý.......................................... 29
K t lu
1 ................................................................................. 32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
HUYỆN THƢỜNG XN, TỈNH THANH HĨA TRONG BỐI
CẢNH HIỆN NAY ........................................................................................ 33
2.1. Khái quát v tình hình kinh t ,
, ã ội c a huy n
T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa và hoạ ộng XHH giáo d c ở tỉnh
Thanh Hóa ............................................................................................. 33
2.1.1. Khái quát v
u ki n tự nhiên huy T ờng Xuân ................ 33
2.1.2. Tình hình kinh t , chính tr ,
- xã hội huy T ờng
Xuân ...................................................................................................... 33
2.1.3. Khái quát v tình hình giáo d c và hoạ ộng xã hội hóa giáo
d c huy T ờng Xuân ....................................................................... 34
2.2. Tổ ch c nghiên c u thực trạng ...................................................... 35
iv


2.2.1. M
ích khảo sát ....................................................................... 35
2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................... 35
223 P
ảo sát ................................................................. 35
2.2.4. M u khách th khảo sát............................................................... 36
225 T

а
.......................................................... 36
2.3. Thực trạng hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở
ờng THPT
huy n ..................................................................................................... 37
2.3.1. Nh n th c c a cán bộ, giáo viên và các lự
ng xã hội v
hoạ ộng XHH GD ở
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh
Thanh Hóa ............................................................................................. 37
2.3.2. Thực trạng thực hi n m c tiêu hoạ ộng xã hội hóa giáo d c

ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa .................. 39
2.3.3. Thực trạng thực hi n nội dung hoạ ộng xã hội hóa giáo d c

ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa .................. 41
2.3.4. Thực trạng hi u quả c a các hình th c hoạ ộng xã hội hóa
giáo d c ở
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa ... 44
2.3.5. Thực trạng các lự
ng tham gia hoạ ộng xã hội hóa giáo
d cở
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa ........... 47
2.3.6. Thực trạ
u ki
ảm bảo hoạ ộng xã hôi hoa giáo
d cở
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa ........... 50
2.4. Thực trạng quản lý hoạ ộng XHH giáo d c ở
ờng

THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n
nay ......................................................................................................... 52
241 Đ
a CBQL, GV v tầm quan trọng c a quản lý hoạt
ộng XHH GD ở
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh
Thanh Hóa. ............................................................................................ 52
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở các
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh
hi n nay ................................................................................................. 54
2.5. Thực trạng các y u t ả

n quản lý hoạ ộng XHH
giáo d c ở
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa
trong b i cảnh hi n nay ......................................................................... 63
26 Đ
quản lý hoạ ộng XHH giáo d c ở các
v


ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh
hi n nay ................................................................................................. 64
261 Ư
m....................................................................................... 64
2.6.2. Hạn ch ....................................................................................... 65
2.6.3. Nguyên nhân ............................................................................... 66
K t lu
2 ................................................................................. 67
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HĨA

GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI
CẢNH HIỆN NAY ........................................................................................ 68
3.1. Nguyên tắc xây dựng bi n pháp..................................................... 68
3.1.1. Nguyên tắ ảm bảo tính pháp lý ............................................... 68
3.1.2. Nguyên tắ ảm bảo phù h p v i m c tiêu giáo d c ................. 68
3.1.3. Nguyên tắ ảm bảo tính thực tiễn ............................................. 69
3.1.4. Nguyên tắ ảm bảo tính khả thi ................................................ 69
3.1.5. Nguyên tắ ảm bảo tính hi u quả.............................................. 69
3.2. Bi n pháp quản lý hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở
ờng
THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n
nay ......................................................................................................... 70
3.2.1. Bi
1: T
ờng công tác tuyên truy n nâng cao
nh n th c cho các lự
ng tham gia hoạ ộng XHH giáo d c và
quản lí hoạ ộng XHH giáo d c ở ờng THPT ................................ 70
3.2.2. Bi n pháp 2: Xây dựng, hoàn thi
ph i h p gi a các
lự
ờ ,
ã ội tham gia hoạ ộng xã hội
hóa giáo d c ở ờng THPT ................................................................ 74
3.2.3. Bi n pháp 3: Tổ ch c b
ỡ , â
ự ộ
cán bộ quả
,

thực hi n t t hoạ ộng xã hội hóa giáo
d c ở ờng THPT ............................................................................... 78
3.2.4. Bi
4: T

ộng và tổ ch c sử d ng có
hi u quả ngu n lực từ hoạ ộng xã hội hóa giáo d c ở
ờng
THPT ..................................................................................................... 80
3.2.5. Bi
5: Đ ạng hố các hình th c ki
,
,
thu th p thông tin phản h i trong quản lí hoạ ộng xã hội hóa giáo
vi


d c ở ờng THPT ............................................................................... 83
3.3. M i quan h gi a các bi
xu t .............................. 86
3.4. Khảo nghi m tính cần thi t và tính khả thi c a các bi n pháp
xu t .......................................................................................... 87
3.4.1. Khái quát chung v khảo nghi m ............................................... 87
3.4.2. K t quả khảo nghi m .................................................................. 88
K t lu
3 ................................................................................. 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98
PHỤ LỤC ....................................................................................................... P1


vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Stt

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1

CBGV

C



2

CBQL

C



3

CMHS


C

ẹ ọ s

4

CNTT

C

5

CSVC

C sở

6

ĐTB

Đ m trung bình

7

GD&ĐT

Giáo d

8


GV

Giáo viên

9

GVCN

Giáo viên ch nhi m

10

KT-XH

Kinh t -xã hội

11

LLGD

Lự

ng giáo d c

12

LLXH

Lự


ng xã hội

13

QLGD

Quản lý giáo d c

14

THPT

Trung học phổ thông

15

XHCN

Xã hội ch

16

XHH GD

Xã hội hóa giáo d c

viii






ạo

ĩ


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đặ

m khách th nghiên c u ..................................................... 36

Bảng 2.2. Nh n th c c a CBQL, GV và CMHS v sự cần thi t c a hoạ ộng
XHH giáo d c ở
ờng THPT huy T ờng Xuân, TH ....................... 37
Bảng 2.3. Nh n th c c a CBGQ, GV và CMHS v trách nhi m c a ............ 38
Bả 2 4 Đ
XHH GD ở

a CBGV, CMHS v vi c thực hi n m c tiêu hoạ ộng
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa .................. 39

Bả 2 5 Đ
XHH GD ở

a CBGV, CMHS v vi c thực hi n nội dung hoạ ộng
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa .................. 42

Bả 2 6 Đ
a CBQL, GV và CMHS v hi u quả c a các hình th c

hoạ ộng XHH GD ở ờng THPT huy n T ờng Xuân. ........................... 44
Bả 2 7 Đ
a CBQL, GV và CMHS v m
ộ các lự
ng tham
gia hoạ ộng XHH GD ở ờng THPT huy T ờng Xuân ...................... 47
Bả 2 8 Đ
ộng XHH GD ở
Bả 2 9 Đ
XHH GD ở

a CBQL, GV và CMHS v
u ki
ảm bảo hoạt
ờng THPT huy T ờng Xuân .............................. 50
a CBQL, GV v tầm quan trọng c a quản lý hoạ ộng
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa ........... 53

Bảng 2.10. Thực trạng xây dựng k hoạch hoạ ộng XHH GD ở
ờng
THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa ................................................. 55
Bảng 2.11. Thực trạng tổ ch c hoạ ộng XHH GD ở
ờng THPT huy n
T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa ....................................................................... 57
Bảng 2.12. Thực trạng chỉ ạo hoạ ộng XHH GD ở
ờng THPT huy n
T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa ....................................................................... 59
Bảng 2.13. Thực trạng ki

,




ộng XHH GD ở các ............ 61

Bảng 2.14. Thực trạng các y u t ả

n hoạ ộng XHH GD ở các
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa...................................... 63
Bả

31 Đ

ộ cần thi t c a các bi

Bả

32 Đ

ộ khả thi c a các bi

Bả

33 T

a tính cần thi t và tính khả thi c a các bi n pháp . 92

ix

xu t.................... 88

xu t ...................... 90


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
XHH GD
ng phát tri n t t y u c a t t cả qu c gia trên th gi i
nhằm c ng c ,
ờng phát huy hi u quả ti m lực c a h th ng giáo d c
qu
â , ú ẩy phát tri n kinh t - xã hội Đâ
một ch
l n, mang tầm chi
cc

N
c ta trong phát tri n sự nghi p
giáo d , ặc bi t là trong thời k ẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi

t
c và xu th hội nh p qu c t . Ngh quy T
2,
VIII ã
khẳ
: “Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước
và của toàn dân... Các cấp ủy và tổ chức đảng, các cấp chính quyền, các
đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và cá nhân đều
có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển GD&ĐT, đóng góp trí lực, vật
lực, tài lực cho GD&ĐT. Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và
giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong

từng cộng đồng, từng tập thể” [1]
Nhằm hi n thực hóa ch
,N
c, ngàn GD&ĐT, p
ảng, chính quy
ú ọ
n hoạ ộng XHH GD; tổ
ch c, v
ộng, thu hút mọi ngu n lực trong xã hội, các t p th và cá nhân
tham gia vào sự nghi p giáo d c bằng nhi u hình th
kinh phí, cơng s c, trí tu và thời gian v i m c tiêu là tạ

u
ki n thu n l i cho sự phát tri n nhân cách th h trẻ; ẩy mạnh thực hi n cải
,
ội giáo d c cho mọ
ời, giảm gánh nặ

â s
c cho giáo d c, tạ
u ki n thu n l i cho các tổ ch c,
doanh nghi ,
â

n giáo d c và ti n t i xây
dựng một xã hội học t p.
T ờng Xuân là một huy n mi n núi, nằm ở phía Tây c a tỉnh Thanh
Hóa, cách Thành ph T
H 54 ,
17

ờng biên gi i giáp v i
huy n Sầm T , tỉnh H P , N c CHDCND Lào. Dân s toàn huy
9
ời, trên 21 nghìn hộ, v 48

ộ tuổi có khả
ộng. Huy
17
hành chính g m 16 xã, 01 th tr n v i 140
thôn, bản, khu ph ; dân s
ản g m 03 dân tộ T ,
, M ờng, trong
ờ T 55%,

41%,
ờ M ờng 3,2%, còn lại các dân tộc
,
i 1%. Là huy n mi
ú
ộc 62 huy n nghèo c a cả
1


c, n n kinh t c T ờng Xuân ch y u dựa vào sản xu t lâm - nông
nghi p; di n tích tự nhiên rộ 11 717,35
( t lâm nghi p chi m 82,2%;
t sản xu t nông nghi p chi 6%); a hình ph c tạp b chia cắt bởi h th ng
sông su , ờ s

, t c u hạ tầng kinh t - xã hộ

ng
bộ, phát tri n ch ,
ộ â
, ời s ng v t ch
thần c a nhân dân còn nhi
;
sở v t ch t trang thi t b ph c v
công tác dạy và học hạn ch ã ả
ởng không nhỏ n ch
ng giáo d c
toàn di
a bàn huy n. Trong b i cả
, ạ ộng XHH GD ở các
ờng THPT thuộc huy T ờng Xuân là h t s c cần thi t.
Thực hi n ch
Đảng và chỉ th c a các bộ, ngành, Ngh
quy t c a Hộ
ng nhân dân các c , ặc bi t là Quy
nh s
4294/2 11/QĐ-UBND c a Ch t ch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa v vi c
“Q
nh một s chính sách khuy n khích xã hộ
i v i các hoạ ộng
giáo d c, dạy ngh , y t ,
,
,

a bàn tỉ ,
2017”, hoạ ộng XHH GD ở
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh

T
H
ã
c nh ng k t quả nh
nh góp phầ â

â
,
ạo nhân lực cho huy n nhà, song v n còn nh ng hạn ch , b t c p
: công tác quản lý hoạ ộng XHH GD c a ở một s

c
â
ú
c; vi c tổ ch c, chỉ ạ , ộng viên khuy n khích các ngu n
lực lực khác nhau tham gia hoạ ộng XHH GD ò
ặt chẽ, thi u tính
ng bộ; một s
cha mẹ học sinh nh n th

tầm quan
trọng c a xã hội hóa giáo d ,
ản lý công tác XHH GD. K t quả
là làm hạn ch r t nhi
ộng và sự ph i h p tích cực trong hoạ ộng xã
hội hóa giáo d c ở ờ THPT
a bàn huy n.
Trong thời gian gầ â ,
u v XHH GD và quản lý hoạ ộng
XHH GD ở

ờ THPT ã
c các nhà khoa học trong
c,
cán bộ quản lý giáo d c quan tâm, nghiên c
i nh
ộ và cách ti p
c
T
,
u v quản lý hoạt
ộng XHH GD tạ a bàn huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
V i nh ng lý do trên, tác giả chọn nghiên c
“Quản lý hoạt động
xã hội hóa giáo dục ở các trường Trung học phổ thơng huyện Thường
Xn, tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh hiện nay” v i mong mu
bi n pháp phù h
quản lý t
a hoạ ộng XHH GD ở
ờng
Trung học phổ
a bàn huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

2


2. Mục đích nghiên cứu
Lu
nghiên c
sở lý lu n v XHH GD, quản lý hoạ ộng
XHH GD ở

THPT;
thực trạng quản lý hoạ ộng XHH GD ở các
THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh H
xu t một s bi n pháp góp
phần nâng cao quản lý hoạ ộng XHH GD ở các
ờng THPT huy n
T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạ ộng XHH GD và quản lý hoạ ộng XHH GD ở
THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n nay
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Bi n pháp quản lý hoạ ộng XHH GD ở các THPT huy
Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n nay.

ờng

T

ờng

4. Giả thuyết khoa học
Trong nh ng
, quản lý hoạ ộng XHH GD ở
ờ THPT
T ờ X â , ỉ T
H
ã ạ

:

ờng thu hút các ngu n lực phát tri n giáo d c phổ thông; h
th
ờng, l

â ựng tạ
u ki n t
cho
HS
c học t p, rèn luy n. Tuy nhiên, bên ạ
ò


th ng cách th c tổ ch c thực hi n hoạ ộng XHH GD gi a nhà
ờ ,
ã ộ,
c s c mạnh tổng h p, sự ng
thu
n khâu xây dựng k hoạch, tổ ch c chỉ ạo thực hi ,
t
quả cơng tác XHH. Vì v y, n
xu t các bi n pháp quản lý hoạ ộng XHH
GD ù
ự ễ
sẽ
ầ â
ả hoạt
ộng XHH GD ở
ờ THPT
T ờ X â , ỉ T
H

trong

.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên c
sở lý lu n v quản lý hoạ ộng XHH GD ở
THPT.
5.2. Khả s ,
ực trạng quản lý hoạ ộng XHH GD ở các
THPT, tỉnh Thanh Hóa.
5 3 Đ xu t một s bi n pháp quản lý hoạ ộng XHH GD ở các THPT
huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n nay.
3


6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu
Nghiên c u quản lý hoạ ộng XHH GD ở các THPT huy
Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n nay.
6.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Nghiên c
c khảo sát tạ 3 ờng THPT huy T
tỉnh Thanh Hóa, g
ờ : T ờng THPT Cầ B T
THPT T ờng Xuân 2; T ờ THPT T ờng Xuân 3.

T

ờng


ờng Xuân,
c; T ờng

6.3. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Đ
, ú




: Nhóm CBQL, GV,
ẹ ọ s
(CMHS)
ã ộ ạ 3
ờ THPT
; CBQ Sở GD&ĐT
T
H ;

Tổ s
27
ờ.
S
: 30 CBQL; 120 giáo viên; 12 CMHS,

ã ộ ( XH) (
ả ,

,


,
…) Đ
XH

ò
,

,
ự ạ
6.4. Chủ thể quản lý
H
ở các ờ

THPT

T



X â , ỉ

T

s



ú
â


H

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Tổng h
u, các cơng trình nghiên c u khoa học, các tài li u lí
lu n v hoạ ộng XHH GD ở
c ngồi, phân tích, tổng h p,
khái qt, xây dự
sở lí lu n hoạ ộng XHH GD, quản lý hoạ ộng
XHH GD ở
ờng THPT nhằm xây dựng các khái ni m cơng c và
khung lí thuy t cho tài nghiên c u.
Tổ
, C ỉ , N
Đả , N
GD&ĐT, ặ
XHH GD

ạ ộ XHH GD.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát
Xâ ự



ạ ,

dành CBQL, GV và CMHS
4





â


thu


ả s ,
ự ạ

hoạ ộng XHH
GD ở
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Q
s

ạ ộ XHH

hoạt
ộng XHH GD ở các THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa ằ

â
ự ạ
7.2.3. Phương pháp chuyên gia
X
chuyên gia là nh

CBQL, GV và các LLXH có uy tín, có


, ả
ạ ộ
XHH GD ở
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa



7.2.4. Phương pháp tổng kết và rút kinh nghiệm
Tổ

ả ạ ộ XHH GD

hoạt
ộng XHH GD ở
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa
trong b i cảnh hi n nay.
7.3. Phương pháp thống kê toán
Sử
ừ ự ễ
sở â





â


, sử

s

thu

.

8. Đóng góp mới của đề tài
Đ
â ự
sở

ạ ộ XHH GD;
, ả s ,
ự ạ

ạ ộ XHH
GD
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa
xu
c
5 bi n pháp góp phần nâng cao hi u quả quản lý ạ ộ XHH GD các
ờng THPT huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n nay.
9. Cấu trúc luận văn
N

ở ầ ,
,
,

ả ,
3
:
C
1: C sở lý lu n v quản lý hoạ ộng XHH GD ở
ờng
Trung học phổ thông
C
2 T ực trạng quản lý hoạ ộng XHH GD ở
ờng Trung
học phổ thơng huy n T ờng Xn, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n nay.
C
3: B n pháp quản lý hoạ ộng XHH GD ở
ờng Trung
học phổ thông huy T ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n nay.
5


CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA
GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu nước ngoài
Vi
ộng các LLXH, các tổ ch c cùng v
c tham gia vào
giáo d
ã e ại nhi
ẩy mạnh cải cách giáo
d c. Một s tài li u, cơng trình tiêu bi

ã
c
n vai trò quan trọng c a
các LLXH trong vi c tham gia vào sự nghi p phát tri
ờ ,
quản lý sự tham gia một cách có hi u quả nhằm nâng cao ch
ạo
c
ờng và k t quả học t p c a HS.
Horn và West (1992) trong một nghiên c u “Hồ sơ về cha mẹ học sinh
lớp 8: Báo cáo về nghiên cứu giáo dục quốc gia năm 1988” nh n ra rằng m c
ộ tham gia c a CMHS và cộ
ng có ả

n tỉ l HS bỏ học, có
ĩ
u CMHS và cộ
ng tham gia nhi
ạ ộng c a
ờng thì sẽ giả
c tỉ l HS bỏ học [d n theo 30].
Nghiên c u “Cha mẹ là các đối tác trong giáo dục: Gia đình và nhà
trường cùng nhau tham gia” c a Berger (1995) cho rằng có r t nhi u bằng
ch ng cho th y sự quan tâm và hỗ tr c a CMHS là y u t chính trong vi c
thành cơng hay th t bại c a HS. K t quả học t
ọc t p
c a HS sẽ
khi có sự tham gia c a CMHS cùng v
ờng [31].
Trong cu n sách “Mối quan hệ trong nhà trường là những mối quan

tâm lớn nhất” Cotton Kathleen (2000) ã
t v sự tham gia c a CMHS vào
GD c
ờng, bao g m các hình th
:
hỗ tr vi c
học c a con em mình bằng cách tham gia các mơn họ
ĩ
v học t p, tham gia nhi
ú ỡ con cái c a họ, theo dõi bài
t p v nhà, tích cực dạy kèm con ở
cải thi n vi c học, khuy n khích,
tạ
u ki n v thời gian, khơng gian học thích h
ng các
mong mu n c a con em mình. [33].
Epstein (2002)
ng nghi
ã ỉ ra m i quan h gi G
N
ờng - Xã hộ
ng chi
ộng c a CMHS - Nhà
ờng - Xã hộ , ú HS
c k t quả cao trong học t , ng thời sự
tham gia c a cộ
ng vào giáo d
ờng là r t quan trọng bở “
6



v
v thành tích giáo d c và k t quả học t p c HS u ph thuộc vào
các y u t
ờng và c CMHS” [35, tr. 30].
Lu n án c a Cynthia V.Crites (2008), “Sự tham gia của CMHS và cộng
đồng: một nghiên cứu điển hình” ã
u dự
â
n hình,
mơ tả nh ng cách th
ờng sự tham gia c a CMHS và cộ
ng
vào GD. Nghiên c u chỉ ra rằ
ờng sự tham gia c a CMHS và cộng
ờng phả
họ tham gia vào quá trình ra quy
nh, l p k
hoạch hoạ ộng c
ờng. Bên cạ
,
ờng cầ
ạo nghi p
v
GV họ có th giải quy t nh ng v
n CMHS. [34].
Laura Brannelly và Joan Sullivan-Owomoyela (2009) trong cu n sách
“Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng đóng góp cho giáo dục trong các điều
kiện xung đột”,
ả ã ỉ ra rằng, k t quả học t p c a con có sự

ổi
theo chi
ng tích cực khi có sự tham gia c a CMHS v

l p học; CMHS làm tình nguy n viên, ph i h p, quản lý vi c học ở nhà c a
con và tạ
ờng giáo d c ở nhà. [38]
Tóm lại, v
XHH GD ã
c một s tác giả trên th gi i quan tâm
nghiên c
i nhi
ộ khác nhau. Trong phạm vi hi u bi t c a tác giả,
họ
m khẳ
nh vai trò c
, CMHS
ộng
ng trong vi c ph i h p, h p tác v

i v i sự ti n bộ c a con
cái trong hoạ ộng học t p và phát tri n nhân cách.
1.1.2. Nghiên cứu trong nước
Trong cu “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI” tác
giả Phạm Minh Hạc khẳ
nh sự nghi p giáo d c c a Vi t Nam không phải
chỉ
N
c gánh vác, mà phải có sự chung s c c a các LLXH cùng
tham gia vào sự nghi p giáo d

c nhà, tạo nên một xã hội học t p [11].
Võ T n Quang (2001), trong cu n “Xã hội hóa giáo dục” ã
n
mạnh tầm quan trọng c a quần chúng trong công tác giáo d c. Theo tác giả:
XXH trong công tác giáo d c là phả
ộng phong trào quần chúng làm
giáo d c,
ộng toàn xã hội tham gia sự nghi GD&ĐT,
phát tri n nhân cách th h trẻ [25].
“Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế ở Việt Nam” c a Nguyễn Minh
P
(2 12) ã
ột s v
lý lu n v XHH GD, cùng kinh
nghi m c a một s
c trong vi
ộng các ngu n lực xã hộ , ng thời
7


nh hi n hành v XHH GD ở
c ta; thực trạng XHH

ù
m, giả
ẩy mạnh XHH

GD và nh ng v
GD [24].
Phạm T t Dong (2012) trong “Phát triển giáo dục hướng tới một xã hội

học tập” ã
c
n các v
xã hội học t p và nh ng v
ản
trong c u trúc c a nó: C u trúc c a xã hội học t p; Tình hình phát tri n GD
ạn 2000 - 2010 theo ch
â ựng xã hội học t ; Đổi m
bản và toàn di n n GD e
ng xây dựng xã hội học t p [8].
“Kết nối nhà trường với gia đình và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội” c a Hoàng
H ng Trang (2014) ã
sở lý lu n và thực tiễn v m i liên k t
gi
ờ ,
ã ội trong công tác giáo d

c HS. Theo
tác giả,
nâng cao hi u quả giáo d

c cho HS thì phả
ờng
m i liên k t gi
ờng v
ã ội. [30]
T Vi t Hà (2014) khi nghiên c u v “Quản lý hoạt động tham
gia xã hội hóa giáo dục của Trường trung học phổ thông khu vực đồng bằng
sông Hồng” ã ẳ

nh, quản lý hoạ ộng tham gia XHH GD v thực
ch
nh các quan h
làm rõ trách nhi m, quy n hạn từ
xây dựng các nguyên tắc và c u trúc tổ ch
y trình ph i h p
hoạ ộng phù h p, tạ
ờng thu n l
ộng t
sự tham
gia c
ờ ,
ã ộ
n v t lực và trí lực
cho sự nghi p phát tri n giáo d c c a nhà tr ờng. Quản lý hoạ ộng XHH
GD chỉ có k t quả
nh trách nhi m quy n hạn c a các bên thông qua
nội dung và m
ộ tham gia XHH GD [9]
Ngồi ra cịn r t nhi u cơng trình là các Lu
ạ sĩ Q GD
c u v xã hội hóa giáo d ,
: Phạm Kim Thúy (2010) v i “Biện pháp
quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải
Phòng giai đoạn 2010 - 2015”; Nguyễn Trung Kiên (2015): “Nghiên cứu các
giải pháp xã hội hóa để phát triển giáo dục mầm non ở nông thôn nước ta
hiện nay”; Nguyễn Th Minh Tâm (2014):“Thực trạng quản lý cơng tác xã
hội hóa giáo dục Mầm non của các phòng Giáo dục & Đào tạo tỉnh Bình
Dương”; Nguyễn Th Bích Hạnh (2006), “Biện pháp quản lý cơng tác xã hội
hóa giáo dục Mầm non tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay” hay Đ

8


Trọng Tu (2019) v i "Quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục ở trường liên
cấp Tiểu học và Trung học cơ sở vùng đặc biệt khó khăn huyện n Thủy,
tỉnh Hịa Bình"… K t quả nghiên c u c a các tác giả ã ỉ ra rằng, quản lý
hoạ ộng XHH GD là mộ
thực hi n t t m c tiêu giáo d c
giáo d Đ
u này, cần phả

c toàn xã hội tham gia
trực ti p hoặc gián ti p vào quá trình giáo d c và cần có bi n pháp quản lý
hoạ ộng này một cách hi u quả Đâ
u ki n r t quan trọng và cần thi t,
ảm bảo cho vi c thực hi n thành cơng m c tiêu giáo d c tồn di n HS.
Tóm lại, ã
ng cơng trình nghiên c u khác nhau v XHH GD
n i chung và quản lý hoạ ộng XHH GD ở ờng phổ thông. Các công trình
nghiên c u ch y u t p trung vào vi
nh vai trò, trách nhi m, tầm quan
trọng c a hoạ ộ XHH GD
ản lý XHH GD ở
ờng phổ
thông bao g m vi
nh m c tiêu, k hoạch, nội dung, tổ ch c hoạ ộng
XHH GD. Tuy nhiên, hi n nay ở
tài nào nghiên c
ộc
l p v quản lý hoạ ộng XHH GD ở

ờng THPT huy T ờng Xuân,
tỉnh Thanh Hóa trong b i cảnh hi n nay.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Xã hội hóa
Hồng Phê (CB) (1998), trong cu n Từ n ti ng Vi t ã
ải, XHH
là làm cho trở thành c a chung c a xã hội, v i thí d XHH
u sản xu t,
t c là qu c h
u sản xu XHH ặ
i sự ki m sốt c a chính
ph hay sở h u t p th ; luy n cho h p v
ờng xã hội; làm cho phù
h pv
ởng và tri t lý xã hội ch
ĩ [23].
N.K. Gontscharov (2012) quan ni m, XHH là quá trình cá nhân nh p
vào xã hội hay vào một trong các nhóm c a họ thơng qua q trình học các
chuẩn m c và giá tr c a từng nhóm và xã hội. F.w. Krow thì cho rằng, quá
XHH
c hi u chung là quá trình bi n ch
,


cách là thành viên c a XH trở

ộng, thơng qua q trình
này duy trì và tái sản xu t XH [d n theo 24, tr 25].
Khác v i một s tác giả, Nơng Phú Bình (2000), trong cu n “Một số
thuật ngữ hành chính”, Nxb Th gi i, quan ni : “XHH

n
hóa, tạo l
hoạ ộ
tổ ch c quản lý m i c a một s ĩ
vực hoạ ộng kinh t - xã hộ ,
sở cộ
ng trách nhi m nhằm khai
9


thác, sử d ng có hi u quả các ngu n lực c a xã hội, ph c v cho m c tiêu
phát tri n kinh t - xã hội c
” [d n theo 25].
T
sở â
m c a các tác giả
c, chúng tôi quan
ni m XHH phù h p v
này là: Xã hội hóa là q trình chuyển giao cơ chế
hoạt động, cơ chế quản lý mới thuộc lĩnh vực nào đó của đời sống xã hội trên
cơ sở huy động trách nhiệm của cá nhân, cộng đồng, sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực xã hội và phục vụ cho lợi ích chung của xã hội.
1.2.2. Xã hội hóa giáo dục
V
XHH GD ã
c xem là một ch
n c a nhi u qu c
gia trên th gi Q
m c a UNESCO v giáo d c c a th kỷ XXI:
“XHH GD

â ựng một xã hội học t p, là giáo d c cho mọ
ời và mọi
ời làm giáo d ” [ n theo 11]
Phạm Minh Hạ (2 9) ã
n mạ
n bản ch t c a giáo d c là bản
ch t xã hội và giáo d c là sự nghi p c a tồn xã hội, Ơng chỉ õ: “Sự nghi p
giáo d c không phải chỉ là c N
c, mà là c a toàn xã hội: mọ
ời
cùng làm giáo d ,
c và xã hộ ,
ù
giáo d c, tạo nên một cao trào học t
â ” [11, 85].
T Vi t Hà, (2014) quan ni : “XHH GD
ộng toàn xã hội làm giáo d , ộng viên các tầng l p nhân dân góp s c xây
dựng n n giáo d c qu
â
i sự quản lý c N
xây dựng một
xã hội học t ” C
e
ả, XHH GD có th
c hi u, một mặt là
vi
ộng các ngu n lực khác nhau c a xã hội, cộ
phát tri n
giáo d c. Mặt khác, phả
s

công bằng xã hộ
c thực hi n
t
ù
i vi c nâng cao khả
p c n các d ch v giáo d c c a
tồn xã hội [9, tr 23]
T
sở phân tích ở trên trên chúng tôi quan ni m: XHH GD là quá
trình chuyển giao cơ chế quản lý mới của nhà nước thuộc lĩnh vực giáo dục
trên cơ sở huy động trách nhiệm của cá nhân, cộng đồng và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực xã hội phục vụ cho sự phát triển giáo dục.
1.2.3. Quản lý
Thu t ng “ ả ” ( ừ Hán Vi t) g m hai quá trình khác nhau. Quá trình
“ ả ” m coi sóc, gi gìn, duy trì ở trạ
“ổ
” Q
“ ” m
sửa sang, sắp x , ổi m
th ng (tổ ch c) vào th “

10


Theo H.Koontz (1993) “Q ản lý là một hoạ


bảo sự ph i h p nh ng nỗ lực c a cá nhân nhằ
ch c. M


ộng thi t y ,



cm

a tổ

ờng

a mọi nhà quả

ời có th

ảm

c các m

a mình v i thời gian, ti n bạc, v t

ch t và sự b t mãn cá nhân ít nh ” [19, tr 33].


F.W.Taylor (1856-1915),
theo khoa họ

ã

ẻ c a Thuy t Quản lý


ởng c t lõi trong quả

: “Mọi loại công

u phải chuyên mơn hóa và phải quản lý chặt chẽ” T e

vi c dù nhỏ nh

ông, “Q ản lý là ngh thu t bi t rõ ràng chính xác cái gì cầ
t nh t và rẻ nh ” [d n theo 9]

làm th nào bằ

Nguyễn Qu c Chí và Nguyễn Th Mỹ Lộc thì cho rằ : “H ạ


quả
quả

)

ng, có ch

, ó th hi u quả

ời

ời b quản lý) trong một tổ ch c nhằm

ạt m


cho tổ ch c v
Từ

(

n khách th quả

(

nh c a ch th quả

ộng

a tổ ch ” [6]
e

ĩ

s : “Quản lý là

quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý thuộc một hệ thống đơn vị
trên cơ sở huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt được các
mục đích đã định”
1.2.4. Quản lý giáo dục
Nguyễn Ngọc Quang, “Q GD

th ng nh


ộng có m
e

có k hoạch, h p quy lu t c a ch th quản lý v
Đảng, thực hi

nguyên lý giáo d c c
XHCN Vi
trẻ,

N

,

,

ờng l i,
ờng

c các tính ch t c

m hội t là quy trình dạy học - giáo d c th h

giáo d c t i m c tiêu dự ki n, ti n lên trạng thái m i v ch ” [d n

theo 9, tr 16].
Theo Đặng Qu c Bảo, “QLGD
hành, ph i h p các LLXH nhằ
theo yêu cầu phát tri
quả


ú

e

ĩ

ổng quát là hoạ

ẩy mạ



i u

ạo th h trẻ

XH” [2]. Còn Phạm Minh Hạc cho rằng, “QLGD là

ờng học, thực hi

ờng l i giáo d c c

Đảng trong phạm vi

ờng v n hành theo nguyên lý giáo

trách nhi m c a mình, t
11



d ,



ti n t i m c tiêu giáo d c, m

i v i ngành giáo d c,

v i th h trẻ và v i từng học sinh”. [11, tr 16]
Trong thực t , Q GD
và h p quy lu t các ch

c hi u là quá trình thực hi

ng

g k hoạch hóa, tổ ch c, chỉ ạo và ki m tra

nhằ

ạt t i m c tiêu giáo d

T e

ộ quản lý c

Q GD

c


: Q GD

ộng có k hoạch, có tổ ch c c

QLGD các c p t i các thành t c a quá trình dạy học - giáo d c nhằm làm
ạt t i m c tiêu giáo d c nhà

cho h th ng giáo d c v n hành có hi u quả
c.[18, tr 9]

s : Quản lý giáo dục là

Từ nh ng khái ni m trên, có th

q trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục ở các cơ sở giáo dục của chủ thể quản lý đến đối tượng quản
lý thuộc một hệ thống giáo dục trên cơ sở huy động và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực để đạt được các mục đích đã định.
1.2.5. Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường Trung học
phổ thơng
Từ sự phân tích các khái ni

tài, chúng tôi quan

ni m: Quản lý hoạt động XHH GD ở trường THPT là quá trình lập kế hoạch,
tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá kết quả chuyển giao cơ chế quản lý mới
thuộc lĩnh vực giáo dục phổ thông của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý
của đơn vị giáo dục THPT trên cơ sở trên cơ sở huy động và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục

toàn diện HS THPT.
T
GD,

sở

ản chỉ ạo c

ổ ch c xã hộ ,

c v XHH GD ở b c THPT các

â

, ặc bi t là ch th quản lý

ch

ộng xây dựng k hoạch; tổ ch c hoạ

hoạ

ộng XHH GD, nhằm m
N

y, quản lý hoạ

â

ộng XHH GD ở


ờng THPT; Ki

,

u quả, ch

ộng XHH GD ở

nội dung sau: Xây dựng k hoạch hoạ
ch c hoạ

ộng; chỉ ạo và ki

ộng XHH GD ở
ộng XHH GD ở

12

ng HS.

ờng THPT bao g m nh ng

ờng THPT; Chỉ ạo hoạ
hoạ

,

ờng THPT; Tổ
ộng XHH GD ở

ờng THPT.


1.3. Hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trƣờng Trung học phổ thông
trong bối cảnh hiện nay
1.3.1. Bối cảnh hiện nay và yêu cầu đặt ra cho hoạt động xã hội hóa
giáo dục ở trường THPT
T
ả V N
â ự
e
CNHHĐH

,
giáo d
ạo nhân lực có ch
ng
cao,
XHH GD nói chung và XHH GD ở ờ THPT
c xem ch
l n c Đả , N
c và ặ
ọ ,
ú
.
- Xuất phát từ nền kinh tế thị trường và q trình tồn cầu hóa đặt ra
đối với XHH giáo dục
T
ỉ XXI
sự

CNTT,
,

,


ẽ Sự
ạ ,
s
ò ỏ
ả ả
e


ộ”


ỏ,



Mộ

ặ,
ộ ổ
ã ạ

GD và xã

ầ GD




- ã ộ
s

Mặ
, rong b i cảnh tồn cầu hóa và hội nh p qu c t , cuộc cách
mạng khoa học - công ngh , ặc bi t là công ngh thông tin ti p t c phát tri n
mạnh mẽ, Đại hội X, XI c Đảng khẳ
nh ti p t
ẩy mạnh ch
xã hộ
,
ộng ngu n lực v t ch t và trí tu c a xã hộ
lo sự nghi p giáo d c. Ngành giáo d c ã
i h p v i các ban, ngành, các tổ
ch c chính tr - xã hội trên cả
: ộng viên các ngu n lực trong
xã hội; phát huy vai trị giám sát c a cộ
ng; khuy n khích các hoạ ộng
khuy n học, khuy n tài, xây dựng xã hội học t p, tạ
u ki
ời dân
c học t p su
ời, chú trọng v n
xây dựng xã hội học t p và học t p
su
ời.
- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục đặt ra đối với XHH giáo dục

Ngày 04-11-2013, Hội ngh lần XIII Ban Ch
T
Đảng
XI ã
N
quy t s 29-NQ/TW v ổi m
ản, toàn
di n giáo d
ạ ,
ng u cầu cơng nghi p hóa, hi
ại hóa
13


u ki n kinh t th

ng xã hội ch
ĩ
ội nh p
qu c t Đ
ải pháp nhằm thực hi n Ngh quy t 29NQ/TW thì giải pháp th 4 là phải hoàn thi n h th ng giáo d c qu c dân
theo h th ng giáo d c mở, học t p su
ời và xây dựng xã hội học t p.
N
y, có th th y rằ
c b i cảnh tồn cầu hóa và thực hi n
CNH-HĐH
c là yêu cầu t t y

i v i vi

ổi m i toàn di n
giáo d Đả , N
ặc bi
â
nv
XHH GD và xem
â
ột ch
ờng, giải pháp trọng tâm góp phần thực hi n thành cơng
cuộ ổi m
T c b i cả
,
XHH GD


ộ XHH GD



ú ọ

ộ s ộ
s :
Một là, t p trung quán tri
m XHH GD c Đảng và Nhà
;
ờng sự ã
ạo c a các c p
Đảng, quản lý c N
c,

chính quy
XHH GD ở ờng THPT.
Hai là, hoàn thi n h
ph i h p gi
ờ ,
ã
hội trong hoạ ộ XHH GD e
ng mở và xây dựng xã hội học t , ẩy
mạnh xã hộ
ờng THPT cơng l p có khả
ự bả ảm tồn bộ
chi phí hoạ ộ
e
ng ti p t
ẩy mạnh vi c giao quy n tự ch , tự
ch u trách nhi m v thực hi n nhi m v , tài chính, nhân sự. Khuy n khích
thành l p các tổ ch c cung ng d ch v công thuộ ĩ
ực GD&ĐT; tạ
hội cho mọ
ờ â â
ộ, ti p c
c tri th c m i, ti n bộ
khoa học kỹ thu t; sử d ng các ph

ú
phát tri n
giáo d c từ xa...
B ,
ờng công tác tuyên truy n, v
ộng quần chúng tham gia

xã hội hóa GD&ĐT;
ờng sự ph i h p gi
ản lý nhà
c v GD&ĐT
tạo sự ng thu
ộng sự tha
,
,
giám sát và phản bi n c a toàn xã hộ
i v i công cuộ ổi m i, phát tri n
giáo d c. Khai thác, sử d ng có hi u quả các ngu n lực xã hộ
phát tri n
giáo d c. Cùng v i vi
sử d ng có hi u quả ngân sách nhà
c cần cải ti n ch ộ họ
,
ộng thêm sự
a CMHS và
c a các doanh nghi p.
C
,
XHH GD

ạ ộ XHH GD




THPT ầ


â
14



CBQ , GV ầ


×