Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Thực trạng và biện pháp lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở một số trường mầm non huyện thường xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.28 KB, 70 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được bài viết này tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các
phòng ban chức năng, các thầy cô giảng viên khoa sư phạm mầm non trường Đại
Học Hồng Đức đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tôi thực hiện nghiên
cứu đề tài khoa học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô, bạn bè
đồng nghiệp đã tạo mọi cơ hội, động viên chúng tôi học tập và nghiên cứu trong q
trình làm đề tài.
Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc cô Trịnh Thị Lan. Người đã trực tiếp
hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu đề tài khoa học.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thường
Xuân, ủy ban nhân dân, các trường mầm non thị trấn Thường Xuân, mầm non Xuân
Chinh, mầm non Xuân Lẹ là các đơn vị đã tận tình giúp đỡ chúng tơi trong q trình
thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tuy nhiên, trong báo cáo kết quả nghiên cứu của khóa luận này khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót, tơi kính mong được sự chỉ dẫn góp ý của thầy, cơ để có có chất
lượng nghiên cứu được tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
A. PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.....................................................................................5


Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC..................................................................................5
1.1. Cơ sở pháp lý.................................................................................................5
1.2. Cơ sở lý luận.............................................................................................................4
1.2.1. Một số lý luận về việc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi trong quá trình tổ
chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở một số trường mầm non huyện Thường Xuân................4
1.2.1.1. Khái niệm về đồ dùng dạy học và đồ chơi...................................................4
1.2.1.2. Đặc trưng của đồ chơi........................................................................................5
1.2.1.3. Vai trò và ý nghĩa của đồ dùng dạy học và đồ chơi...........................................5
1.2.1.4. Các yêu cầu của đồ dùng dạy học và đồ chơi.....................................................7
1.2.1.5. Phân loại đồ chơi................................................................................................9
1.2.2. Những yêu cầu cơ bản của việc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi trong
quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non ở một số trường mầm non
huyện Thường Xuân......................................................................................................10
1.2.2.1 Các nguyên tắc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi......................................10
1.2.2.2 Cách sử dụng đồ dùng dạy học và đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt
động tạo hình cho trẻ mầm non ở một số trường mầm non huyện Thường Xuân........10
1.3. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................11
1.3.1. Một số đặc điểm chung của ngành học mầm non ở huyện Thường Xuân............11
1.3.2. Một số đặc điểm riêng của ngành học mầm non các trường: Mầm non thị
trấn Thường Xuân, Mầm non Xuân Chinh, Mầm non Xuân Lẹ...................................13
1.3.2.1. Trường mầm non thị trấn Thường Xuân..........................................................13
1.3.2.2. Trường mầm non Xã Xuân Chinh....................................................................15


1.3.2.3. Trường mầm non xã Xuân Lẹ..........................................................................17
.....Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP LỰA CHỌN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ
ĐỒ CHƠI TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH HO TRẺ
Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THƯỜNG XUÂN...................................20
.......2.1. Một vài nét khái qt về tình hình hính trị, kinh tế, văn hóa của huyện Thường
Xuân..............................................................................................................................20

.............................................................................2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, dân cư
.......................................................................................................................................20
.............................2.1.2. Đời sống văn hóa kinh tế, xã hội khu vực huyện Thường Xuân
.......................................................................................................................................20
...........................2.2. Tìm hiểu thực trạng đồ chơi ở các trường mầm non huyện Thường Xuân
.......................................................................................................................................21
2.2.1. Trường mầm non Thị trấn..................................................................................21
.................................................................................2.2.2. Trường mầm non Xuân Chinh
.......................................................................................................................................23
....................................................................................2.2.3. Trường mầm non Xuân Lẹ
.......................................................................................................................................24
2.3. Thực trạng chung về việc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi trong quá trình tổ
chức hoạt động tạo hình ở một số trường mầm non huyện Thường Xuân..........................26
2.3.1. Tổng hợp ý kiến của giáo viên về việc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ
chơi trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở trường mầm non Thị
Trấn, Xuân Chinh, Xuân Lẹ huyện Thường Xuân........................................................26
2.3.2. Quan sát các hoạt động tạo hình và những biểu hiện của trẻ khi chơi................30
2.4. Đánh giá việc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi trong quá trình tổ chức
hoạt động tạo hình cho trẻ ở một số trường mầm non huyện Thường Xuân................33
2.4.1. Đánh giá chung....................................................................................................33
2.4.1.1. Ưu điểm............................................................................................................33
2.4.1.2. Nhược điểm......................................................................................................34
2.5. Những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng dạy
học và đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở một số trường
mầm non huyện Thường Xuân......................................................................................35
2.5.1. Nguyên nhân khách quan....................................................................................36


2.5.2. Nguyên nhân chủ quan........................................................................................36
Chương 3. MỘT SỐ GẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC LỰA

CHỌN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ ĐỒ CHƠI TRONG QUÁ TRÌNH TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM
NON HUYỆN THƯỜNG XUÂN...............................................................................37
3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc lựa chọn đồ dùng dạy học và
đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở một số trường mầm
non huyện Thường Xuân...............................................................................................37
3.1.1. Cơ sở xây dựng một số biện pháp nhằm tăng cường lựa chọn và sử dụng đồ chơi
trong quá trình tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.................................37
3.1.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả việc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi
trong quá trình tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.................................38
...3.2. Thực nghiệm một số biện pháp nhằm tăng hiệu quả lựa chọn đồ dùng dạy học và
đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở một số trường mầm
non huyện Thường Xuân...............................................................................................43
........................................................................3.2.1. Khái quát về quy trình thực nghiệm
.......................................................................................................................................43
............................................................................3.2.2 Kết quả thực nghiệm và phân tích
.......................................................................................................................................46
..............................................3.2.2.1 Kết quả đo đầu thực nghiệm và phân tích kết quả
.......................................................................................................................................46
3.2.2.2 Kết quả đo sau thực nghiệm và phân tích kết quả.............................................49
.......3.2.2.3 So sánh kết quả trước và sau thực nghiệm của 2 lớp A, A1, A2 và B, B1, B2
.......................................................................................................................................51
....................................................................................C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
.......................................................................................................................................52
.........................................................................................................................1. Kết luận
.......................................................................................................................................52
.......................................................................................................................2. Kiến nghị
.......................................................................................................................................54
3. Đề xuất.......................................................................................................................56
PHỤ LỤC.....................................................................................................................57



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1:Tìm hiểu thực trạng đồ chơi ở các trường mầm non Thị Trấn
Bảng 2:Tìm hiểu thực trạng đồ chơi ở các trường Xuân Chinh
Bảng 3:Tìm hiểu thực trạng đồ chơi ở các trường mầm non Xuân Lẹ
Bảng 4: Thống kê ý kiến của giáo viên về thực trạng việc lựa chọn và sử dụng đồ chơi trong
quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo
Bảng 5: Thống kê mức độ biểu hiện của trẻ về việc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ
chơi của giáo viên trong các hoạt động giáo dục
...Bảng 6: Thống kê kết quả đo đầu biểu hiện của trẻ về việc lựa chọn đồ dùng đồ chơi trong
quá trình tổ chức hoạt động tạo hình của giáo viên theo từng mức độ
Bảng 7: Tổng hợp kết quả của 3 trường theo các mức độ
Bảng 8: Thống kê kết quả đo sau biểu hiện của trẻ về việc lựa chọn đồ dùng dạy học
và đồ chơi trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên theo từng mức độ.
Bảng 9: Tổng hợp kết quả của 3 trường theo các mức độ


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam hiện là nước đang phát triển ở trình độ thấp và để có những bước phát
triển cơ bản hịa nhập vào quá trình phát triển của nhân loại thì Đảng, Nhà Nước ta
nhận định. Đẩy mạnh phát triển giáo dục, coi giáo dục là “quốc sách hàng đầu”.
(Nghị quyết trung ương II khóa VII).
Quan tâm đến giáo dục mầm non Đảng, Nhà Nước, bộ Giáo Dục và Đào
Tạo đã có những định hướng đổi mới chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non,
từ việc đổi mới về mục tiêu, phương pháp, nội dung đến đổi mới cơ sở vật chất,
trong đó trang thiết bị phục vụ cho giáo dục Mầm Non có tầm quan trọng đặc biệt.
Đặc trưng trong chăm sóc giáo dục ở bậc Mầm Non là tổ chúc các hoạt động cho
trẻ mẫu giáo mà hoạt động chơi chính là hoạt động chủ đạo ở lứa luổi này.

Đặc biệt là khi áp dụng chương trình đổi mới thì đồ chơi là yếu tố khơng thể
thiếu, đồ chơi khơng chỉ để chơi mà cịn có mặt trong nhiều hoạt động và thơng qua đó
để trẻ lĩnh hội tri thức khoa học. Vì thế để hoạt động giáo dục mang lại hiệu quả thì
giáo viên cần phải lựa chọn và sử dụng đồ chơi một cách hợp lý.
Cùng với sự phát triển của ngành Mầm Non trong cả nước, ngành học mầm non
huyện Thường Xuân hiện nay cũng đang được Đảng và chính quyền các cấp quan tâm
chú trọng, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Các trường mầm non huyện Thường Xuân đang được đầu tư cơ sở vật chất, trang
thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho nhiệm vụ giáo dục Mầm non. Đây là điều kiện
thuận lợi để trẻ có thể phát triển toàn diện, thu dần khoảng cách chênh lệch với giáo
dục Mầm non ở thành phố, thị xã.
Tuy nhiên vấn đề đồ chơi trong tổ chức hoạt động giáo dục bộc lộ nhiều bất cập
về lựa chọn và sử dụng: Việc tự tạo đồ chơi cho trẻ còn nhiều hạn chế, mặt khác trong
thực tế vấn đề này cũng đã có một vài ý kiến rải rác của các nhà giáo dục được bàn
đến trên một số bài viết ở tạp chí hoặc thơng tin trên mạng, nhưng vẫn chưa có một sự
nghiên cứu đầy đủ và cụ thể, chưa đưa ra hướng khắc phục tồn tại.
Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ, hoạt động tạo hình
có một vị trí rất quan trọng. Từ các kết quả nghiên cứu và thực tiễn cho thấy: “Trẻ em
có khả năng và rất cần tham gia vào các hoạt động tạo hình”.
1


Hoạt động tạo hình là phương tiện quan trọng trong việc giaó dục trẻ, có tác động
to lớm trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non, tác động tích
cực đến 5 mặt về: Đạo đức, trí tuệ, thẫm mỹ, thể chất và hình thành các phẩm chất, kỹ
năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết lao động tích cực,
sáng tạo. Với đặc thù của ngành học mầm non: “Học mà chơi, chơi mà học”. Đồ dùng
dạy học và đồ chơi có thể kết hợp để giảng dạy và tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ.
Tuy nhiên vấn đề lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi trong tổ chức hoạt động tạo
hình cho trẻ cịn nhiều bất cập và hạn chế. Để tìm ra giải pháp khắc phục và nâng cao

hiệu quả việc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi, trong tổ chức hoạt động tạo hình
cho trẻ mẫu giáo tơi tìm hiểu: “Thực trạng và biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học
và đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở trường mầm
non” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Tìm hiểu thực trạng đồ dùng dạy học và đồ chơi ở một số trường mầm non
huyện Thường Xuân
2.2. Tìm hiểu việc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi
trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non ở
một số trường mầm non huyện Thường Xuân.
2.3. Đánh giá đồ dùng dạy học và đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt động
tạo hình ở một số trường mầm non huyện Thường Xuân.
2.4. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đồ dùng dạy học và đồ chơi trong
quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non ở một số trường mầm non
huyện Thường Xuân
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng và biện pháp lựa chọn sử dụng đồ dùng dạy học và đồ chơi trong
quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở trường mầm non Huyện Thường Xuân
- Giáoviên mầm non và đồ dùng đồ chơi của trẻ ở 3 trường mầm non: Thị Trấn,
Xuân Chinh, Xuân Lẹ, huyện Thường Xuân
3.2. Phạm vi nghiên cứu

2


- Đánh giá thực trạng đồ dùng, đồ chơi khi thực hiện các tổ chức hoạt động tạo
hình ở một số trường mầm non huyện Thường Xuân hiện nay, để nghiên cứu chúng tôi
chọn một số trường đại diện trong huyện là:
- Trường mầm non thị trấn Thường Xuân

- Trường mầm non Xuân Chinh
- Trường mầm non Xuân Lẹ
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở khoa học của đề tài cụ thể:
- Cơ sở pháp lý:
+ Luật giáo dục
+ Đề án phát triển giáo dục mầm non giao đoạn 2010 – 2020
+ Quyết định ban hành điều lệ trường mầm non số 09/2015/TT – BGDĐT ngày
14/5/2015.
- Cơ sở lý luận:
+ Tìm hiểu một số vấn đề về lựa chọn đồ dùng đồ chơi
+ Đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của trẻ mầm non
- Cơ sở thực tiễn:
+ Một số thực tiễn về ngành học mầm non ở huyện Thường Xuân
4.2. Nghiên cứu thực trạng đồ dùng đồ chơi khi thực hiện các tổ chức hoạt động
tạo hình ở một số trường mầm non huyện Thường Xuân hiện nay
4.3. Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đồ dùng, đồ chơi
khi thực hiện tổ chức hoạt động tạo hình ở một số trường mầm non Thị Trấn, Xuân
Chinh, Xuân Lẹ, huyệnThường Xuân
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Tôi tiến hành đọc tài liệu liên quan đến đồ dùng đồ chơi khi thực hiện tổ chức
hoạt động tạo hình ở một số trường mầm non huyện Thường Xuân hiện nay, phân tích,
tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức để xây dựng cơ sở khoa học của đề tài.
5.2. Phương pháp điều tra

3


- Đây là phương pháp chính, tơi xây dựng bộ câu hỏi điều tra khách thể nhằm thu

thập số liệu về thực trạng đồ dùng đồ chơi khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu
giáo của giáo viên ở một số trường mần non huyện Thường Xuân hiện nay
5.3. Phương pháp quan sát
- Tiến hành quan sát cơ sở vật chất khi thực hiên tổ chức hoạt động tạo hình cho
trẻ mẫu giáo của giáo viên ở một số trường mầm non huyện Thường Xuân hiện nay.
5.4. Phương pháp phỏng vấn
- Phỏng vấn một số giáo viên nhằm thu thập thông tin bổ sung cho số liệu nghiên cứu.
5.5. Phương pháp thống kê toán học
- Sử dụng phương pháp này để xử lý số liệu đã điều tra giúp cho đồ dùng, đồ
chơi khi thực hiện tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo của giáo viên ở một số
trường mầm non huyện Thường Xuân hiện nay. Giúp cho việc đánh giá kết quả thực
trạng, nâng cao độ tin cậy của kết luận.

4


B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1. Cơ sở pháp lý
Căn cứ vào điều 30, yêu cầu về thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu trong mục 1 Tài sản trường mầm non, ở chương IV và tài sản của trường mầm non độc lập của
quyết định ban hành điều lệ trường mầm non số 09/2015/TT BGDĐT ngày 14/5/2015.
1. Nhà trường, nhà trẻ có đủ thiết bị đồ dùng, đồ chơi, tài liệu theo quy định của
bộ giáo dục và đào tạo sử dụng có hiệu quả trong ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ.
2. Nhà trường, nhà trẻ phải có kế hoạch bảo quản, sửa chữa thay thế bổ sung,
nâng cấp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu.
3. Nhà trường, nhà trẻ phải có đủ thiết bị đồ dùng đồ chơi, tài liệu ngoài danh
mục do bộ giáo dục và đào tạo ban hành phải đảm bảo tính giáo dục, an tồn, phải phù
hợp với trẻ mầm non.
- Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2010 - 2020.
1.2. Cơ sở lý luận

1.2.1. Một số lý luận về việc lựa chọn đồ dùng dạy học và
đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ở
một số trường mầm non huyện Thường Xuân
1.2.1.1. Khái niệm về đồ dùng dạy học và đồ chơi.
- Đồ chơi là những phương tiện trẻ dùng để chơi, là cơ sở vật chất của trị chơi,
thơng qua đồ chơi ở mỗi trị chơi mở rộng hiểu biết cho trẻ về các con vật, đồ vật, thế
giới xung quanh, mang lại niềm vui, hứng thú cho trẻ trong mọi hoạt động.
- Cũng như đồ dùng dạy học, đồ chơi có những loại đồ chơi cơng nghiệp, được
sản xuất hàng loạt, cũng có loại đồ chơi do giáo viên tự làm. Cần phân biệt giữa đồ
chơi và đồ dùng dạy học: đồ chơi là đồ dùng sử dụng một cách tích cực, chủ động khi
trẻ chơi, còn đồ dùng dạy học là những đồ dùng của giáo viên, sử dụng trong quá trình
dạy học hoặc hướng dẫn, giám sát trẻ sử dụng, như vậy có những thứ vừa là đồ chơi,
vừa là đồ dùng dạy học.
- Đồ chơi là phương tiện vật chất, khi chơi nó không mang ý nghĩa đời sống hàng
ngày, trong đồ chơi thể hiện tính chất điển hình của đồ vật, chính hình dáng tổng qt
của đồ chơi giúp trẻ có thể tái tạo và thể hiện tái tạo, thể hiện những hành động tương

5


ứng đối với đồ vật ấy, chẳng hạn búp bê là hình tượng tổng quát của đứa trẻ cho nên
trẻ thường dùng búp bê trong các trò chơi mẹ con và trẻ có một loạt các hành động với
búp bê như: cho ăn, ru ngủ, dẫn đi chơi
- Đồ chơi đối với trẻ là người bạn đồng hành không thể thiếu được trong các trị chơi
của trẻ, đó là phần quan trọng trong cuộc sống trẻ thơ, đồ chơi là phương tiện giúp trẻ
thỏa mãn nhu cầu chơi của mình (nhu cầu khám phá thế giới đồ vật, thế giới con
người, thế giới tự nhiên)
1.2.1.2. Đặc trưng của đồ chơi
Ngay từ xa xưa người ta đãgiúp trẻ tạo ra đồ chơi và ngay trẻ em cũng đã biến
những đồ vật xung quanh thành đồ chơi, đồ chơi có từ hàng ngàn năm nay ở các nền

văn minh cổ đại như Ai Cập, Hi Lạp, Trung Quốc, bất cứ dân tộc nào trên thế giới
cũng đều có đồ chơi trẻ em, đồ chơi thường mang bản sắc dân tộc độc đáo vì nó phản
ánh sinh hoạt xã hội, lao động, phong tục, tập quán nghĩa là phản ánh nền văn hóa của
mỗi dân tộc. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội đồ chơi ngày càng phát triển
phong phú, tinh vi và hấp dẫn hơn, sự tiến bộ của khoa học kinh tế cũng thúc đẩy sự
phát triển của đồ chơi lên những bước trên mang tính hiện đại và tính tồn cầu. Điển
hình là loại đồ chơi cơ giới và điện tử hầu như ở nước nào loại đồ chơi này cũng có mặt.
1.2.1.3. Vai trị và ý nghĩa của đồ dùng dạy học và đồ chơi.
Ý nghĩa lớn nhất và bao trùm của đồ chơi là giúp cho trẻ thực hiện được trị chơi,
đối với trẻ thì đồ chơi là người bạn không thể thiếu được trong các trị chơi của mình.
Đồ chơi là phương tiện giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu khám phá thế giới đồ
vật, thế giới con người, thế giới tự nhiên..... đặc biệt là nhu cầu bắt chước người lớn
của trẻ, đồ chơi giúp trẻ tạo ra hoàn cảnh chơi, nhập vào vai chơi, thực hiện và phối
hợp những hành động chơi. Vì vậy, nhờ có việc sử dụng đồ chơi vào các hoạt động
giáo dục trẻ được phát triển tồn diện.
* Đối với giáo dục tình cảm, đạo đức, kỹ năng giao tiếp xã hội.
Khi sử dụng đồ chơi trong khi chơi dưới sự hướng dẫn của giáo viên, trẻ học
cách cư xử quan hệ chuẩn mực của người lớn, thể hiện theo thái độ, hành động
đúng đắn của người lớn mà trẻ được giáo dục, được tiếp xúc và nhận biết. Hoạt
động này gây ấn tượng sâu sắc, là cơ sở đạo đức và nhân cách của trẻ phát triển
đúng đắn, góp phần phát triển các phẩm chất đạo đức khác như tính trung thực thật
thà, lịng dũng cảm.....
6


* Đối với sự phát triển thể chất:
Khi trẻ chơi với nhiều đồ chơi đẹp trẻ sẽ có hứng thú chơi, chơi lâu và say sưa
sáng tạo, các loại trò chơi vận động với những đồ chơi đẹp đảm bảo các yêu cầu dễ
dàng thu hút, tạo hứng thú cho trẻ chơi. Các hoạt động vận động được trẻ tham gia
tích cực đều có tác dụng tốt đối với sự phát triển thể lực cho trẻ mầm non.

* Đối với giáo dục trí tuệ, nhận thức:
- Hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động chơi “học bằng chơi, chơi mà
học”, vì vậy đồ chơi là phương tiện để xây dụng và mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới
xung quanh, cung cấp các khái niệm cơ bản về thế giới xung quanh trẻ.
- Khi chơi với các mơ hình là các đồ chơi, trẻ phải quan sát nhận xét để nhận biết,
phân biệt các đồ vật, sự việc, hoạt động này giúp khả năng quan sát nhận xét của trẻ thêm
phát triển, tinh tế và nhanh nhạy dần lên trong quan sát, nhận xét.
- Qua việc sử dụng đồ chơi trong quá trình chơi, những khái niệm ban đầu về sự
vậtđược hình thành và cũn ccos qua nhiều lần chơi, đồ chơi trở thành đồ dùng trực
quan dễ hiểu, dễ nhớ của trẻ.
- Trong quá trình chơi trẻ phải giao tiếp với những người cùng chơi, chơi chính là
phương tiện gợi mở cho trẻ cách ứng xử, giao tiếp và phát triển ngôn ngũ cho trẻ.
* Đối với việc giáo dục về nhận thức thẫm mỹ:
Những đồ chơi mà trẻ sử dụng trong quá trình chơi là những mơ hình của đồ vật
có trong thực tế, nó phản ánh những nét đẹp của đồ vật có trong thực tế, những đồ chơi
đẹp này không những tạo hứng thú chơi cho trẻ mà còn làm nảy nở tình cảm với cái
đẹp cho trẻ, tình cảm này được hình thành và rèn luyện theo thời gian sẽ thành nhận
thức về cái đẹp của đồ chơi, cái đẹp trong cuộc sống, bồi dưỡng tích cực cho sự phát
triển khả năng nhận thức cái đẹp của trẻ. Khi trẻ được chơi với đồ chơi đẹp, trẻ sẽ biết
bảo vệ, giữ gìn đồ chơi, được tham gia trực tiếp làm đồ chơi, làm đẹp đồ chơi, hoạt
động này khơi gợi khả năng sáng tạo ra cái đẹp của trẻ.
1.2.1.4. Các yêu cầu của đồ dùng dạy học và đồ chơi.
- Đảm bảo tính giáo dục:
+ Hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động vui chơi, học mà chơi, chơi
mà học. Vì vậy đồ dùng dạy học và đồ chơi chính là phương tiện để mở rộng nhận

7


thức về thế giới xung quanh, hình thành, củng cốnhững biểu tượng khái niệm ban đầu

về thế giới xung quanh cho trẻ
Khi chơi với bạn cùng nhóm, khi trả lời các câu hỏi của cô, ngôn ngữ giao tiếp
của trẻ được phát triển.
Khi thao tác với đồ dùng và đồ chơi các thao tác tư duy như: Quan sát, so
sánh, phân tích, tổng hợp, phân nhóm, chú ý...... Được phát triển một cách mạnh
mẽ.
+ Đồ dùng dạy học và đồ chơi phải phù hợp với nội dung giáo dục, làm phương
tiện nhằm phát triển đặc điểm trí tuệ, nhận thức của trẻ. Vì vậy đồ dùng dạy học và đồ
chơi phải phù hợp đặc điểm tâm lí trẻ
+ Phải hấp dẫn, thu hút được trẻ. Làm đồ dùng gần gũi hàng ngày với trẻ.
- Đảm bảo tính hiện đại, khoa học và thực tiễn:
+ Đồ dùng và đồ chơi luôn đảm bảo v thể hiện được tính mới của nó, theo tiến
trình đi lên của xã hội, vận dụng những thành tựu của con người. Để trẻ thấy được đồ
dùng và đồ chơi là những đồ vật xung quanh nó, chứ không phải xa lạ.
+ Phải phản ánh được thực trạng cuộc sống xã hội, quy luật tự nhiên.
+ Tỷ lệ, kích thước của đồ dùng, đồ chơi phải chính xác, phản ánh đúng hình
thức thật của nó. Nó phải mang cấu tạo đơn giản, không cần nhiều chi tiết nhỏ quá cầu
kì, giúp trẻ dễ nhìn, lắp ghép chúng.
+ Đồ dùng, đồ chơi là hình ảnh mơ phỏng thu nhỏ của đồ vật ngồi thực tế cuộc
sống. Vì thế, không những đồ dùng và đồ chơi phải phản ánh được cấu tạo bề ngồi
của chúng mà cịn phản ánh được cấu trúc khoa học cơ bản của đồ vật, đó là những
quy luật tự nhiên. Ví dụ: Khi người đi thì chân phải bước, muốn bánh xe quay được thì
phải có trục trịn......
- Đảm bảo tính thẩm mỹ:
+ Đồ dùng dạy học và đồ chơi phải đẹp, trọn vẹn
+ Màu sắc đồ chơi phải đa dạng, nhưng phải chuẩn về hình dạng, kích thước,
phong phú về hình dáng, kiểu mẫu, được chọn lựa cẩn thận trước khi cho trẻ chơi.
+ Trong mọi hoạt động, trẻ luôn được tiếp xúc với thế giới đồ vật, nó có ảnh
hưởng trực tiếp đến thị giác, cảm xúc thẩm mỹ của trẻ. Vì vậy thế giới đó dù có đa
8



dạng về chất liệu, màu sắc, công dụng, trẻ chơi chốc lát hay lâu dài thì cũng cần phải
đẹp, hấp dẫn đối với trẻ.
- Đảm bảo tính dân tộc:
+ Đồ dùng, đồ chơi phải mang sắc dân tộc, đặc trưng cho từng vùng miền, địa
phương trường mầm non.
+ Trẻ là chủ thể tích cực tiếp nhận tri thức về thế giới xung quanh trong mọi hoạt
động, trẻ tìm hiểu thơng qua các hoạt động. Để giúp trẻ tìm hiểu dễ dàng hơn, đồ dùng
đồ chơi phải gần gũi với vốn hiểu biết của trẻ, bản thân đồ dùng, đồ chơi phải tự nói
lên điều đó. Các đồ dùng, đồ chơi phải mô phỏng được cuộc sống sinh hoạt hằng ngày
của dân tộc mình. Mặc dù, trẻ cần tiếp xúc thế giới hiện đại, nhưng rõ ràng tính dân tộc
của nó đã được thể hiện trong mỗi đồ dùng, đồ chơi rồi. Bởi đồ dùng, đồ chơi đó được
thiết kế từ những vật liệu quen thuộc, dễ tìm, dễ kiếm ngay ở địa phương mình. Thơng
qua đó, giáo dục trẻ lịng tự hào dân tộc, tự hào với những nét đẹp truyền thống của địa
phương mình.
- Đảm bảo tính an tồn, vệ sinh:
+ Đồ dùng, đồ chơi không gây nguy hiểm, tránh chọn các vật sắc nhọn. Cần phải
lau chùi, bảo quản đồ chơi hàng ngày. Khi chọn vật liệu để làm đồ chơi phải xử lý vệ
sinh trước. Không nên dùng vật liệu cứng nhọn.
+ Đồ dùng đồ chơi được làm từ các nguyên vật liệu không chứa chất độc hại
- Có tính thực tế:
+ Đồ chơi phải phản ánh đúng hiện thực cuộc sống xung quanh trẻ.
1.2.1.5. Phân loại đồ chơi
- Đồ chơi trang trí: là loại đồ chơi làm đẹp mơi trường hoạt động cho trẻ. Ví dụ
như: hoa giấy, đèn lồng...
- Đồ chơi phản ánh sinh hoạt: các đồ chơi giúp trẻ chơi mô phỏng cuộc sống sinh
hoạt thường ngày mà trẻ biết nhằm mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới xung quanh,
phát triển khả năng giao tiếp ứng xử. Ví dụ: đồ chơi y bác sĩ, nấu ăn, búp bê, bán hàn....
- Đồ chơi sân khấu âm nhạc: phục vụ các trò chơi âm nhạc, làm hoạt động âm

nhạc thêm sinh động hấp dẫn.
Ví dụ: Mũ múa, mặt nạ, trống, phách...
9


- Đồ chơi trẻ tự làm: là những đồ chơi đơn giản do trẻ tự làm dưới sự hướng dẫn
của cơ để phục vụ các trị chơi trong q trình hoạt động.
Ví dụ: Mũ múa, hoa quả, cây cối
- Đồ chơi lắp ghép, xây dựng: Là đồ chơi trẻ hoạt động trong giờ hoạt động góc
Ví dụ: Khối gỗ, khối hạt, khối nhựa, hàng rào...
- Đồ chơi học tập: Giúp trẻ củng cố chương trình học, mở rộng vốn hiểu biết về
cuộc sống xung quanh, phát triển các giác quan, phát triển năng lực ghi nhớ, chú ý, tư
duy, ngôn ngữ.
Ví dụ: Xếp hình, so hình, xâu hạt, xé hình, ...
1.2.2. Những yêu cầu cơ bản của việc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi
trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non ở một số trường mầm
non huyện Thường Xuân
1.2.2.1 Các nguyên tắc lựa chọn đồ dùng dạy học và đồ chơi.
- Đồ chơi phải đảm bảo tính giáo dục:
+ Phải phù hợp với nội dung giáo dục, làm phương tiện nhằm phát triển đặc điểm, trí
tuệ, nhận thức của bé. Vì vậy đồ chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ.
+ Hiện nay trên thị trường có nhiều loại đồ chơi khơng đảm bảo tính khoa học
thực tiễn, những con thú nhồi bơng hình thù kì dị khiến trẻ khơng nhận thức được hoặc
nhận thức sai lệch.
- Đồ chơi phải đảm bảo tính hiện đại, khoa học, thực tiễn, phải phản ánh được
thực trạng cuộc sống xã hội, quy luật tự nhiên.
- Đồ chơi phải đảm bảo tính thẫm mỹ, đồ chơi phải đẹp, trọn vẹn. Màu sắc đồ
chơi phải đa dạng nhưng phải chuẩn về hình dạng, kích thước.
- Đồ chơi phải đảm bảo an tồn, vệ sinh, khơng gây nguy hiểm, tránh chơi vật
sắc nhọn, cần phải lau chùi bảo quản đồ chơi hàng ngày, khi chọn đồ chơi phải xử lí vệ

sinh trước, khơng nên dùng vật liệu cùng nhọn.
- Đồ chơi phải đảm bảo tính dân tộc, mang bản sắc dân tộc đặc trưng cho từng
vùng miền địa phương trường mầm non.

10


1.2.2.2 Cách sử dụng đồ dùng dạy học và đồ chơi trong quá trình tổ chức hoạt
động tạo hình cho trẻ mầm non ở một số trường mầm non huyện Thường Xn.
Đồ chơi tự bản thân nó khơng mang ý nghĩa giáo dục, muốn phát huy vai trò của
đồ chơi với sự phát triển và giáo dục của trẻ đòi hỏi người lớn (đặc biệt là giáo viên
mầm non) cần phải biết lựa chọn và sử dụng đồ chơi một cách hợp lý và khoa học.
- Đồ chơi phải được sắp xếp theo chủ đề, chủ điểm.
- Được sắp xếp đúng nội dung chương trình.
- Bảo quản đồ chơi theo định kỳ và thường xuyên.
- Không nên cho trẻ chơi quá nhiều đồ chơi trong một trò chơi.
- Sử dụng đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, mang tính mục đích, thẩm mỹ, đảm bảo
an tồn cho trẻ.
- Đồ chơi sử dụng phù hợp với từng loại trò chơi, phù hợp với khả năng của trẻ
trong giờ chơi,
- Trong quá trình trẻ chơi cơ nên dựa vào đặc điểm và công dụng của đồ chơi để
gợi ý và hướng dẫn trẻ chơi về các mặt giáo dục trẻ nên người.
- Cơ cần biết cách sắp xếp đồ chơi theo góc, hấp dẫn, tạo ra sự vui mắt đối với
trẻ, đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ mẫu giáo bé thì mỗi chủng loại đồ chơi cần có nhiều
đồ chơi, khi tổ chức cho trẻ chơi cơ cần có hộp đựng đồ chơi riêng cho từng trẻ. (Vì
giai đoạn này trẻ chưa chơi cùng nhau mà chủ yếu là chơi cạnh nhau, chơi 1 mình)
- Ngồi đồ chơi mua sẵn giáo viên nên làm thêm đồ chơi từ phế liệu hoặc vật liệu
thiên nhiên ở địa phương trẻ, như thế sẽ tạo ra hứng thú cho trẻ gần gũi phù hợp với
trẻ.
- Đối với trẻ mẫu giáo lớn, giáo viên nên gợi ý để trẻ cùng làm đồ chơi như vậy

trẻ sẽ có hứng thú trong khi chơi.
- Giáo viên cần hướng dẫn trẻ để trẻ tự biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định,
không quang ném, phá hỏng đồ chơi trong quá trình trẻ chơi.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Một số đặc điểm chung của ngành học mầm non ở
huyện Thường Xuân
Thường Xuân là một huyện miền núi nằm ở phía tây của tỉnh Thanh Hóa, cách
thành phố Thanh Hóa 54km về phía Tây. Diện tích 111.323,79 ha, phía Bắc giáp
huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc, phía Tây giáp huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An và
11


17km đường biên giới huyện Sần Tớ, tỉnh Hủa Phăn của nước Cộng hịa dân chủ nhân
dân Lào, phía Đơng giáp huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn, phía Nam giáp huyện Như
Xuân và Như Thanh.
Vốn là một vùng đất có truyền thống hiếu học, nên các vấn đề giáo dục ở đây rất
được các cấp ủy, ban ngành trong huyện quan tâm, chú trọng dầu tư phát triển, nhằm
nâng cao chất lượng hoạt động cho con em mình và được nhân dân đồng tình ủng hộ.
Tồn huyện có 17 trường mầm non: Bát Mọt, Yên Nhân, Lương Sơn, Ngọc
Phụng, Xuân Cẩm, Thị Trấn, Thọ Thanh, Xuân Dương, Xuân Cao, Luận Thành, Luận
Khê, Tân Thành, Xuân Thắng, Xuân Lộc, Xuân Lẹ, Xuân Chinh, Vạn Xuân.Đa số các
trường địa phương cơ sở vật chất chưa được hoàn thiện.
Song song với sự phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội, giáo dục cũng phát triển
và ngày càng được cấp ủy, ban ngành trong huyện quan tâm, chú trọng đầu tư phát
triển nhằm nâng cao chất lượng học tập cho con em mình và được nhân dân đồng tình
ủng hộ. Cùng với các bậc học khác, mầm non ở huyện Thường Xuân những năm gần
đây đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Cơng tác xã hội giáo dục ở các trường như trường mầm non Thị Trấn, trường
mầm non Xuân Chinh, trường mầm non Xuân Lẹ... ở mỗi lớp học đều đầu tư tivi, băng
hình cho các cháu.Ngồi ra cịn được con em xa quê tài trợ cho nhiều bàn ghế và đồ

dùng, đồ chơi khác.
Bên cạnh đó do đặc điểm điều kiện kinh tế nên đa số các trường mầm non trên
địa bàn huyện Thường Xn cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất,
trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên mầm non đều có trình độ chun mơn, nghiệp
vụ cao, tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, mến trẻ, hết lòng tận tụy ni dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ.
Tuy nhiên ở các địa phương cơ sở vật chất chưa được hoàn thiện, ở một số xã
trường mầm non còn tồn tại ở dạng nhóm lớp, rời rạc, khơng có sự tập trung quản lí
phù hợp
Bên cạnh đó nhận thức của nhân dân ở các xã này vẫn cịn coi nhẹ việc chăm sóc,
giáo dục trẻ mầm non, thường phó mặc cho trường mầm non và các cô giáo.
Cơ cấu các trường mầm non trong huyện hiện nay:

12


+ 15 trường mầm non, trong đó có 2 trường đạt chuẩn.
+ Đa số các xã đều có nước sạch sử dụng.
Tổng số phịng học: 70 phịng, đạt 100% nhóm lớp.
Số phòng kiên cố là: 56 phòng.
Phòng cấp bốn, bán kiên cố là: 14 phòng.
Về cơ cấu giáo viên hiện nay:
A. Tổng số lượng giáo viên toàn huyện là: 320 giáo viên.
- Chế độ chính sách:
+ Biên chế: 253 giáo viên
+ Hợp đồng: 67 giáo viên
- Cán bộ quản lý 45 cơ.
- Chế độ chính sách:
+ Biên chế: 39 cơ

+ Hợp đồng: 6 cơ
- Trình độ:
+ Đại học: 37 cơ
+ Cao đẳng: 8 cô
- Giáo viên đứng lớp: Tổng số: 90 cơ
- Chế độ chính sách: Biên chế: 35 cơ
+ Hợp đồng huyện: 37 cô
+ Hợp đồng xã: 18 cô
- Trong đó:
+ Giáo viên nhà trẻ: 32 cơ
+ Giáo viên mẫu giáo: 58 cơ
- Trình độ:
+ Đại học: 28 cơ
+ Cao đẳng: 40 cô

13


1.3.2. Một số đặc điểm riêng của ngành học mầm non các trường: Mầm
non thị trấn Thường Xuân, Mầm non Xuân Chinh, Mầm non Xuân Lẹ
1.3.2.1. Trường mầm non thị trấn Thường Xuân
Trường mầm non Thị trấn Thường Xuân là một trường công lập, nằm ở khu 3 thị
trấn huyện Thường Xuân, ngay trung tâm Thị Trấn. Trường được thành lập 9/1978.
Trường có bề dày kinh nghiệm 39 năm, đây là cơ sở có nhiệm vụ chăm sóc giáo dục
trẻ mầm non trên địa bàn Thị trấn Thường Xuân.
Những năm đầu thành lập nhà trường gặp rất nhiều khó khăn thử thách về mọi
mặt, cơ sở vật chất phải học tập tại điểm trường. Đến nay, cơ sở vật chất và trang thiết
bị của nhà trường được đầu tư khang trang, đảm bảo các điều kiện cho dạy, học và các
hoạt động giáo dục tồn diện. Nhà trường có quy mơ trường lớp gồm 7 điểm trường lẻ
và có 21 các khối phòng, các phòng chức năng. Hệ thống sân, vườn gọn gàng, sạch

đẹp. Chất lượng giảng dạy không ngừng được nâng lên, đã trở thành địa chỉ tin cậy và
là nơi gửi gắm niềm tin của nhân dân địa phương.Nhà trường có 100% giáo viên được
xếp loại khá giỏi về bồi dưỡng thường xuyên. Trong đó có 66,3% giáo viên xếp loại
giỏi về bồi dưỡng thường xuyên. Có 20% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp
huyện, có 1 giáo viên được công nhận giáo viên giỏi cấp tỉnh. Chi bộ nhà trường có 18
đảng viên, chi bộ luôn đạt danh hiệu chi bộ trong sạch vũng mạnh.
 Về quy mô:
+ Nhà trẻ: 2 lớp (trẻ từ 18-24 tháng và trẻ từ 25-36 tháng).
+ Mẫu giáo bé:2lớp.
+ Mẫu giáo nhỡ:3lớp.
+ Mẫu giáo lớn: 5 lớp.
Tỉ lệ trẻ đến trường thường xuyên đạt trên 95%
-Tất cả các lớp mẫu giáo đang dạt theo hướng đổi mới
A. Đội ngũ giáo viên của nhà trường hiện có 20 cán bộ giáo viên với trình độ đạt
chuẩn, trong đó:
+ Ban giám hiệu: 3 cô
+ Tổ nhà trẻ: 4 cô
+ Tổ mẫu giáo: 10 cơ
+ Tổ ni dưỡng - hành chính: 3 cơ
14


Ngồi ra nhà trường cịn hợp đồng thời vụ với 3 cơ và 1 bảo vệ.
B. Trình độ chun mơn:
+ Trình độ đại học: 10 giáo viên
+ Trình độ cao đẳng: 6 giáo viên
+ Trình độ trung cấp: 4 giáo viên
- Nhìn chung các cán bộ giáo viên nhà trường đều tâm huyết với nghề nghiệp,
năng lực, chuyên môn vững, nhiệt tình, trách nhiệm cao trong cơng việc cũng như
trong mọi hoạt động của nhà trường

 Công tác giáo dục, tổ chức và quản lý:
- Nhà trường đã thực hiện hoạt động theo điều lệ trường mầm non, thực hiện tốt
chỉ thị nhiệm vụ năm học của ủy ban nhân dân huyện, ủy ban nhân dân tỉnh và hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của ngành.
- Thực hiện tốt nội dung chuyên môn, tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục
trẻ trong ngày theo quy định
- Nhà trường đang thực hiện trong năm học đó là dự án tầm nhìn thế giới (đặc biệt
là tổ chức theo phương pháp tích cực), thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới.
- Ban giám hiệu xây dựng các nội dung chun mơn theo chương trình đổi mới,
chỉ đạo giáo viên phối kết hợp cùng thực hiện
 Đời sống kinh tế - xã hội:
Thị Trấn Thường Xuân có kinh tế ổn định, là nơi tụ tập đông dân cư. Được sự
ủng hộ của Đảng, Nhà Nước và chính quyền địa phương về kinh tế, xã hội như: Điện,
đường, trường học, y tế,..... nên đời sống của nhân dân khơng cịn nhiều khó khăn và
bất cập. Bên cạnh nền kinh tế nơng, lâm nghiệp và mùa vụ, người dân cịn bn bán.
Chính vì vậy đời sống của nhân dân đang dần được cải thiện, nên đã quan tâm hơn đến
chất lượng giáo dục, nhà trường, đội ngũ giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non đã
được chú ý, có chế độ đãi ngộ, tiền lương cho giáo viên khơng cịn gặp khó khăn nhiều
như trước.
Hiện nay tại đây đã và đang phát triển hiều mặt. Trên địa bàn đang có nhiều trung
tâm mua sắm, công ty được đặt ở đây. Đời sống nhân dân đã được cải thiện, dần ổn
định, phát triển. Vì vậy nhân dân trên địa bàn cũng có điều kiện quan tâm, chăm sóc
tới con em mình. Nhà trường đã tổ chức cho 100% trẻ bán trú tại trường, trẻ được ăn 2
15



×