Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh vận tải thương mại cường ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 105 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂULỜI MỞ ĐẦU ........................................ 6
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN
HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI .............................................................................. 10
1.1. Đặc điểm tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh .. 10
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 10
1.1.1.1. Hoạt động bán hàng ............................................................................ 10
1.1.1.2. Kết quả bán hàng................................................................................. 10
1.1.1.3. Doanh thu bán hàng ............................................................................ 10
1.1.1.4. Giá vốn ................................................................................................ 11
1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh ............................................................................................................... 11
1.1.3. Mối quan hệ của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
......................................................................................................................... 11
1.1.4. Nguyên tắc của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
......................................................................................................................... 12
1.1.5. Nhiệm vụ của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 13
1.2. Các phương thức bán hàng ..................................................................... 14
1.2.1. Phương thức bán buôn ........................................................................... 14
1.2.2 Phương thức bán hàng đại lý, ký gửi ....................................................... 15
1.2.3 Phương thức bán lẻ ................................................................................. 15
1.2.4 Phương thức bán hàng trả chậm, trả góp ................................................ 15
1.3. Vận dụng chuẩn mực kế toán trong kế toán bán hàng và xác định kết
quả bỏn hng. ................................................................................................. 16
1.4. Kế toán doanh thu bán hàng ...................................................................... 19
1.4.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng ................................................... 19
1.4.2. Trình tự hạch tốn các nghiệp vụ chủ yếu .............................................. 22
1



1.5. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ................................................. 22
1.5.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng ................................................... 22
1.5.2. Trình tự hạch tốn .................................................................................. 26
1.6. Kế tốn giá vốn hàng bán ........................................................................ 26
1.6.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng ................................................... 26
1.6.2. Trình tự hạch tốn .................................................................................. 27
1.7. Kế tốn chi phí bán hàng ........................................................................ 28
1.7.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng ................................................... 28
1.7.2. Trình tự hạch tốn .................................................................................. 29
1.8. KÕ to¸n chi phÝ qu¶n lý doanh nghiƯp .................................................... 31
1.8.1. Chứng từ kế tốn và tài khoản sử dụng ................................................... 31
1.8.2. Trình tự hạch tốn .................................................................................. 32
1.9. Kế tốn chi phí và doanh thu hoạt động tài chính ................................. 33
1.9.1. Chng t kế tốn và tài khoản sử dụng ................................................... 33
1.9.2. Trình tự hạch tốn .................................................................................. 36
1.10. Kế tốn chi phí khác và thu nhập khác ................................................ 38
1.10.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng ................................................. 38
1.11. Kế toán chi phí Thuế thu nhập Doanh Nghiệp .................................... 42
1.11.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng ............................................................. 42
1.11.2. Trình tự hạch toán ................................................................................ 43
1.12. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ................................................... 43
1.12.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng ................................................. 43
1.12.2. Trình tự hạch tốn ................................................................................ 45
1.13. Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn, hệ thống sổ kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh theo các hình thức .......................................... 46
1.13.1. Hình thức Nhật ký chung ...................................................................... 46
1.13.2. Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ Cái ...................................................... 46
1.13.3. Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ ........................................................ 46
1.13.4. Hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ...................................................... 47

2


1.13.5. Hình thức kế tốn trên máy vi tính ........................................................ 47
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢI 48
THƯƠNG MẠI CƯỜNG NGỌC .................................................................. 48
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc 48
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Vận tải thương mại
Cường Ngọc ..................................................................................................... 48
2.1.1.1. Lịch sử hình thành ............................................................................... 48
2.1.1.2. Quá trình phát triển ............................................................................. 49
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Vận tải thương mại
Cường Ngọc ..................................................................................................... 49
2.1.2.1. Mục đích kinh doanh ........................................................................... 49
2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh ....................................................................... 50
2.1.2.2. Phạm vi sản xuất kinh doanh ............................................................... 50
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Vận tải thương mại
Cường Ngọc...................................................................................................... 50
2.1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty TNHH Vận tải thương
mại Cường Ngọc .............................................................................................. 52
2.1.4.1.Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty ..................................................... 52
2.1.4.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn mà Cơng ty áp dụng...................... 54
2.1.4.3. Tổ chức hình thức sổ kế tốn mà Cơng ty áp dụng ............................... 56
2.1.4.4. Tổ chức lập báo cáo tài chính của Cơng ty. ......................................... 57
2.1.5. Một số thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Cơng ty
TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc........................................................... 58
2.1.5.1. Thuận lợi ............................................................................................. 58
2.1.5.2. Khó khăn ............................................................................................. 58
2.1.5.3. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới ................... 59

2.2. Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
tại Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc ................................... 59
3


2.2.1. Kế tốn giá vốn hàng bán tại Cơng ty TNHH Vận tải thương mại Cường
Ngọc ................................................................................................................. 59
2.2.1.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng ............................................................ 61
2.2.1.2. Trình tự hạch toán ............................................................................... 61
2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH Vận tải thương mại
Cường Ngọc ..................................................................................................... 70
2.2.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng ............................................................ 70
2.2.2.2. Trình tự hạch toán ............................................................................... 71
2.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tại Công ty TNHH Vận tải thương
mại Cường Ngọc .............................................................................................. 75
2.2.3.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng ............................................................ 75
2.2.3.2. Trình tự hạch tốn ............................................................................... 76
2.2.4. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh tại Cơng ty TNHH Vận tải Thương
mại Cường Ngọc .............................................................................................. 81
2.2.4.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng ........................................................... 81
2.2.4.2. Trình tự hạch tốn ............................................................................... 83
2.2.5. Kế tốn chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp tại Công ty TNHH Vận tải
thương mại Cường Ngọc .................................................................................. 87
2.2.5.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng ............................................................ 87
2.2.5.2. Trình tự hạch tốn ............................................................................... 88
2.2.6. Kế tốn xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Vận tải thương mại
Cường Ngọc ...................................................................................................... 92
2.2.6.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng ............................................................. 92
2.2.6.2. Trình tự hạch tốn ............................................................................... 93
2.3. Nhận xét đánh giá về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả

kinh doanh tại Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc ............... 98
2.3.1. Những ưu điểm trong tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc ............... 98

4


2.3.2. Một số hạn chế trong cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc.............................. 98
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GĨP PHẦN HỒN
THIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY TNHH VẬN
TẢI THƯƠNG MẠI CƯỜNG NGỌC ........................................................ 100
3.1. Sự cần thiết phải hồn thiện tổ chức kế tốn bán hàng xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc ............. 100
3.2. Phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng của Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc ........ 101
3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng của Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc .. 102
KẾT LUẬN ................................................................................................... 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 105

5


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu của kế
toán doanh thu bán hàng ................................................................................... 22
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ trình tự hạch tốn một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
của kế toán chiết khấu thương mại ................................................................... 23
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty ..................................................... 50

Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty .................................................... 53
Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ ............................... 57
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán TK 642 .................................................................. 83
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự hạch tốn chi phí thuế TNDN ................................... 88
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán TK 911 .................................................................. 93
Biểu 2.2: Hóa đơn GTGT ................................................................................. 63
Biểu số 2.3 phiếu xuất kho ............................................................................... 64
Biểu 2.4 sổ kho (Thẻ kho) ................................................................................ 65
Biểu số 2.5: Thẻ kho ........................................................................................ 66
Biểu sổ 2.6: Sổ kho .......................................................................................... 67
Biếu số 2.7: Hóa đơn GTGT............................................................................. 72
Bảng số 2.1: Chứng từ ghi sổ ........................................................................... 68
Bảng số 2.2: sổ cái TK 632 .............................................................................. 69
Bảng 2.3: Chứng từ ghi sổ ................................................................................ 73
Bảng 2.4: Sổ cái TK 511 .................................................................................. 74
Biểu số 2.7: phiếu chi ....................................................................................... 77
Bảng số 2.5: chứng từ ghi sổ ............................................................................ 78
Bảng số 2.6: chứng từ ghi sổ ............................................................................ 79
Bảng số 2.7: Sổ cái TK 521 .............................................................................. 80
Biểu số 2.8: Phiếu chi ....................................................................................... 84
Bảng số 2.8: chứng từ ghi sổ ............................................................................ 85
Bảng số 2.9: Sổ cái TK 642 .............................................................................. 86
Bảng số 2.10: Chứng từ ghi sổ ......................................................................... 90
Bảng số 2.11: Sổ cái TK 821 ............................................................................ 91
Bảng 2.12: Chứng từ ghi sổ .............................................................................. 95
Bảng 2.13: Chứng từ ghi sổ .............................................................................. 96
Bảng số 1.14: Sổ cái TK 911 ............................................................................ 97

6



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì nghành nghề nào, dưới
bất kì hình thức nào thì mục tiêu quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp
chính là tối đa hoa lợi nhuận, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho chủ sở hữu,
quyết định lớn nhất đến sự tồn tại và phát triển lâu dài trong tương lai của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu lớn này địi hỏi các doanh nghiệp phải
khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành.
Đồng thời cũng không ngừng đổi mới phương thức phục vụ và các dịch vụ chăm
sóc khách hàng, thực hiện nghiêm túc các chế độ về hạch toán kế toán, cải tiến
và hoàn thiện tổ chức bộ máy kinh doanh cho phù hợp với sự phát triển ngày
càng nhanh của nền kinh tế thị trường và không ngừng xây dựng doanh nghiệp
vững mạnh cả về tài chính cũng như mơi trường làm việc
Trong nền kinh tế thị trường, với sự phát triển như vũ bão của làn sóng
cơng nghệ thơng tin và kết nối toàn cầu, tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh, không phân biệt thành phần kinh tế đều phải chịu sự cạnh tranh gay gắt,
khốc liệt để có thể tồn tại và khẳng định mình. Để làm được điều đó, mỗi doanh
nghiệp đều phải có cho riêng mình chiến lược kinh doanh phù hợp để khơng chỉ
mang lại lợi nhuận tức thời mà còn định hướng cho sự phát triển vững chắc của
doanh nghiệp trong tương lai. Cạnh tranh là thách thức nhưng cũng là cơ hội lớn
cho bất cứ doanh nghiệp nào nắm bắt được xu hướng phát triển của thị trường,
là cơ hội để sản phẩm của doanh nghiệp chiếm lĩnh tạo được chỗ đứng trên thị
trường. Có thể nói, trong q trình khẳng định mình của các doanh nghiệp, bán
hàng là khâu quyết định trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Có bán được sản phẩm doanh nghiệp mới đảm bảo thu hồi vốn và bù đắp được
các chi phí bỏ ra. Xác định đúng đắn kết quả bán hàng chính là tiền đề để doanh
nghiệp hạch định chiến lược kinh doanh đúng đắn cho tương lai.
Nắm bắt được tầm quan trọng của công tác tở chức bán hàng và đặc trưng
ngành nghề kinh doanh, Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc đã

không những không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm mà cịn nỗ lực hồn
7


thiện công tác tổ chức bán hàng, các dịch vụ hậu mãi để mang lại cho khách
hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, làm hài lòng ngay cả những khách
hàng khó tính nhất.
Kế tốn bán hàng ln đóng một vai trị quan trọng khơng thể thay thế
trong bất cứ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Vai trị đó được xác
định xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động tổ chức, quản lí qá trình bán
hàng, kết quả bán hàng. Qua việc tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn tại cơng ty
TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc, em nhận thấy công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Vận tải thương mại
Cương Ngọc đã không ngừng được hồn thiện về nhiều mặt,tuy nhiên vẫn cịn
một số hạn chế cần khắc phục như: Tổ chức kế toán chưa chi tiết, Cơ sở vật
chất, kĩ thuật phục vụ cho việc kế tốn cịn thiếu, khó khăn, chưa đa dạng hóa
các phương thức bán hàng, sổ sách cịn chưa đầy đủ.
Nhận thức được tầm quan trọng của quá trình tiêu thụ sản phẩm đối với
hoạt động của cơng ty, em xin chọn : “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm
hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc” để thực hiện đề tài khóa luận
tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận về :
 Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh sản phẩm phần mềm kế tốn tại Cơng ty TNHH Vận tải thương mại
Cường Ngọc.
 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Vận tải thương mại
Cường Ngọc

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh sản phẩm phần
mềm kế tốn Cơng ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc Quý IV năm 2014
8


 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Quý
IV năm 2014 tại Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Tham khảo các tài liệu kế toán, các
nguyên tắc và chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành.
 Phương pháp kế toán :
- Phương pháp chứng từ kế toán: Dùng để thu thập các thơng tin kế tốn
- Phương pháp tài khoản kế tốn: Dùng để hệ thống hóa thơng tin
- Phương pháp tính giá: Dùng để xác định giá trị của sản phẩm khi bán ra
thị trường
- Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán: Dùng để tổng hợp số liệu từ các
sổ kế toán theo các chỉ tiêu tài chính kinh tế cần thiết
- Phương pháp phân tích đánh giá: Tìm hiểu thực trạng bán hàng và kết quả
bán hàng của DN để phân tích và đưa ra nhận xét
- Phương pháp phỏng vấn: Thơng qua q trình tiếp xúc với cán bộ nhân
viên phụ trách trực tiếp mảng bán hàng của sản phẩm phần mềm kế toán để tìm
hiểu tình hình thực tế và thu thập số liệu bán hàng, xác định kết quả kinh doanh,
phục vụ cho q trình hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp tại cơng ty.
5. Bố cục báo cáo
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung báo cáo thực tập được chia thành
3 chương:

Chương 1: Những lí luận chung về tổ chức kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
tại công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc.
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Vận tải thương mại Cường Ngọc.
9


CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI
1.1. Đặc điểm tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
1.1.1. Một số khái nim c bn
1.1.1.1. Hot ng bỏn hng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh, là quá trình thực
hiện giá trị của hàng hoá. Nói khác đi, bán hàng l quá trình doanh nghiệp
chuyển giao hàng hoá của mình cho khách hàng và khách hàng trả tiền hay chấp
nhận trả tiền cho doanh nghiệp.
Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, hàng hoá bán đ-ợc là yếu tố
quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hàng hoá đạt tiêu
chuẩn chất l-ợng cao, giá thành hạ thì hàng hoá của doanh nghiệp tiêu thụ nhanh
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp một vị trí vững
chắc trên thị tr-ờng.
1.1.1.2. Kt qu bán hàng
Xác định kết quả bán hàng là việc tìm ra kết quả chênh lệch giữa chi phí
kinh doanh trong kỳ phải chịu và thu nhập kinh doanh đã thu trong kỳ.
Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lãi và ngược lại thu
nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lỗ.

Việc xác định kết quả bán hàng được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh
thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm tùy thuộc vào đặc điểm kinh
doanh và yêu cầu quản lý của tùng doanh nghiệp.
1.1.1.3. Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu được từ các giao dịch và nghiệp
vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng gồm các
khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi giá bán ( nếu có ).

10


1.1.1.4. Giá vốn
Giá vốn hàng bán là giá trị ánh lượng hàng hóa đã bán được của một doanh
nghiệp trong một khoảng thời gian, nó phản ánh được mức tiêu thụ hàng hóa
cũng như tham gia xác định được lợi nhuận của DN trong một chu kỳ kinh
doanh.
1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của tổ chức kế toán bán hàng và xỏc nh kt qu kinh
doanh
Quá trình bán hàng có thể chia thành nhiều giai đoạn, song tập trung chủ
yếu vào khâu chi phí và bán hàng. Chi phí chi ra để có đ-ợc số hàng đem ra bán.
Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là kết quả bán hàng đ-ợc biểu hiện
qua lợi nhuận. Kết quả bán hàng là bộ phận quan trọng nhất trong kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Hàng hoá đ-ợc bán nhanh chóng sẽ làm tăng vòng
quay của vốn, đảm bảo thu hồi vốn nhanh, trang trải đ-ợc chi phí, đảm bảo đ-ợc
lợi nhuận. Kết quả bán hàng và quá trình bán hàng có mối quan hệ nhân quả với
nhau. Vì vậy, tổ chức quá trình bán hàng tốt là cơ sở để có kết quả bán hàng cao,
giúp doanh nghiệp tăng vòng quay vốn l-u động, tăng luân chuyển hàng hoá
trong kỳ, đem lại kết quả cao trong kinh doanh. Kết quả tiêu thụ đ-ợc phân phối
cho các chủ sở hữu, nâng cao ®êi sèng ng-êi lao ®éng vµ thùc hiƯn tèt nghÜa vụ
với Nhà n-ớc. Bên cạnh đó kết quả bán hàng còn là chỉ tiêu tài chính quan trọng

thể hiện rõ nét hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ có điều kiện tham gia thị tr-ờng
vốn, nâng cao năng lực tài chính. Hơn nữa, thông qua quá trình bán hàng đảm
bảo cho các đơn vị khác có mối quan hệ mua bán với doanh nghiệp, thực hiện kế
hoạch sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của xà hội, giữ vững quan hệ cân đối tiền hàng, làm cho nền kinh tế ổn
định và phát triển.
1.1.3. Mi quan h ca tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
còn xác định kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêu
11


thụ hàng hóa nữa hay khơng. Do đó có thể nói giữa bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh có mối quan hệ mật thiết. Kết quả bán hàng là mục đích cuối
cùng của doanh nghiệp cịn bán hàng là phương tiện trực tiếp để doanh nghiệp
đạt được mục đích đó.
Như đã khẳng định bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa sống
cịn đối với doanh nghiệp. Kế toán trong các doanh nghiệp với tư cách là một
quản lí kinh tế, thu nhận xử lý và cung cấp tồn bộ thơng tin về tài sản và sự vận
động của tài sản đó trong doanh nghiệp nhằm kiểm tra, giám sát hoạt động kinh
tế, tài chính của doanh nghiệp, có vai trị quan trọng trong việc phục vụ quản lý
bán hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp đó. Quản lý bán hàng
là quản lý kế hoạch và thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từng thời kỳ, từng
khách hàng, từng hợp đồng kinh tế.
1.1.4. Nguyên tắc của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh
Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi
viết hóa đơn bán hàng phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, các khoản phụ

thu, thuế GTGT phải nộp và tổng giá thanh toán. Doanh thu bán hàng được phản
ánh theo số tiền bán hàng chưa có thuế GTGT.
Đối với hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh
thu được phản ánh trên tổng giá thanh tốn.
Đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB, thuế XNK thì doanh thu tính
trên tổng giá mua bán.
Doanh thu bán hàng ( kể cả doanh thu nội bộ ) phải được theo dõi chi tiết
theo từng loại sản phẩm nhằm xác định chính xác, đầy đủ kết quả kinh doanh
của từng mặt hàng khác nhau. Trong đó doanh thu nội bộ là doanh thu của
những sản phẩm hàng hóa cung cấp lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc trong
cùng một hệ thống tổ chức như : Giá trị các loại sản phẩm, hàng hóa được dùng
để trả lương cho cán bộ công nhân viên, giá trị các sản phẩm đem biếu, tặng
hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp
12


Như đã khẳng định bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa sống
cịn đối với doanh nghiệp. Kế toán trong các doanh nghiệp với tư cách là một
quản lí kinh tế, thu nhận xử lý và cung cấp tồn bộ thơng tin về tài sản và sự vận
động của tài sản đó trong doanh nghiệp nhằm kiểm tra, giám sát hoạt động kinh
tế, tài chính của doanh nghiệp, có vai trị quan trọng trong việc phục vụ quản lý
bán hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp đó. Quản lý bán hàng
là quản lý kế hoạch và thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từng thời kỳ, từng
khách hàng, từng hợp đồng kinh tế. Yêu cầu đối với kế toán bán hàng là phải
giám sát chặt chẽ hàng hóa tiêu thụ trên tất cả các phương diện : số lượng, chất
lượng…Tránh hiện tượng mất mát hư hỏng hoặc tham ơ lãng phí, kiểm tra tính
hợp lý của các khoản chi phí đồng thời phân bổ chính xác cho đúng hàng bán
xác định kết quả kinh doanh. Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh tốn của
khách hàng u cầu thanh tốn đúng hình thức và thời gian mất mát ứ đọng vốn.
1.1.5. Nhiệm vụ của tổ chức kế toán bán hàng và xỏc nh kt qu kinh doanh

Trong các doanh nghiệp th-ơng mại hiện nay, kế toán nói chung và kế toán
bán hàng nói riêng đà giúp cho doanh nghiệp và cơ quan Nhà n-ớc đánh giá mức
độ hoàn thành kế hoạch về giá vốn hàng hoá, chi phí và lợi nhuận, từ đó khắc
phục đ-ợc những thiếu sót và hạn chế trong công tác quản lý. Việc tổ chức, sắp
xếp hợp lý giữa các khâu trong quá trình bán hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, đồng thời tạo nên sự
thống nhất trong hệ thống kế toán chung của doanh nghiệp. Nhằm phát huy vai
trò của kế toán trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán
bán hàng cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
- Phản ánh và giám đốc kịp thời, chi tiết khối l-ợng hàng hoá dịch vụ mua
vào, bán ra, tồn kho cả về số l-ợng, chất l-ợng và giá trị. Tính toán đúng đắn giá
vốn của hàng hoá và dịch vụ đà cung cấp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp và các chi phí khác nhằm xác định kết quả bán hàng.
- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch bán hàng, doanh
thu bán hàng của đơn vị, tình hình thanh toán tiỊn hµng, nép th víi Nhµ n-íc.

13


- Phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng, đôn
đốc, kiểm tra, đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng, tránh bị chiếm dụng vốn
bất hợp lý.
- Cung cấp thông tin chính xác trung thực, lập quyết toán đầy đủ kịp thời để
đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh cũng nh- tình hình thực hiện nghĩa vụ với
Nhà n-ớc.
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản
lý chặt chẽ hàng hoá và kết quả bán hàng. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó, kế
toán cần nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế toán đồng thời cần
đảm bảo một số yêu cầu sau:
+ Xác định thời điểm hàng hoá đ-ợc coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo

bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Báo cáo th-ờng xuyên, kịp thời tình hình
bán hàng và thanh toán với khách hàng nhằm giám sát chặt chẽ hàng hoá bán ra
về số l-ợng và chủng loại.
+ Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và tình hình luân chuyển chứng từ
khoa học hợp lý, tránh trùng lặp hay bỏ sót, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo
yêu cầu quản lý, nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Đơn vị lựa chọn hình thức
sổ sách kế toán để phát huy đ-ợc -u điểm và phù hợp với đặc điểm kinh doanh
của mình.
+ Xác định và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh ở các khâu.
1.2. Cỏc phương thức bán hàng
1.2.1. Phương thức bán buôn
Bán buôn là hoạt động nhằm bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ cho người
mua về bán lại hoặc để kinh doanh. Theo hình thức bán hàng này, hàng hóa tuy
đã được bán nhưng chưa đến tay người tiêu dùng
Có 2 phương thức bán buôn :
- Bán buôn qua kho : Là phương thức bán hàng hóa đã nhập về kho của
doanh nghiệp
Nghiệp vụ này được thực hiện dưới 2 hình thức :
+ Bán bn hàng hóa qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp.
14


+ Bán bn hàng hóa qua kho theo hình thức chuyển hàng.
- Bán bn vận chuyển thẳng : Theo hình thức bán hàng này doanh nghiệp
sau khi mua hàng, nhận hàng không đưa về nhập kho mà chuyển hàng cho bên
mua. Dựa vào việc thanh tốn tiền hàng, hình thức này được chia làm 2 loại :
+ Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh tốn.
+ Bán bn vận chuyển thẳng khơng tham gia thanh tốn.
1.2.2 Phương thức bán hng i lý, ký gi
Ph-ơng thức bán hàng gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá h-ởng hoa hng là

đúng ph-ơng thức bên giao đại lý, ký gửi bên ( bên đại lý) để bán hàng cho
doanh nghiệp. Bên nhận đại lý, ký gửi ng-ời bán hàng theo đúng giá đà quy định
và đ-ợc h-ởng thù lao d-ới hình thức hoa hồng.
Theo luật thuế GTGT, nếu bên đại lý bán theo đúng giá quy định của bên
giao đại lý thì toàn bộ thuế GTGT đầu ra cho bên giao đại lý phải tính nộp
NSNN, bên nhận đại lý không phải nộp thu GTGT trên phần hoa hồng đ-ợc
h-ởng.
1.2.3 Phng thc bán lẻ
Bán hàng theo hình thức bán lẻ là hình thức bán hàng trực tiếp cho người
tiêu dùng, hàng hóa sẽ khơng tham gia vào q trình lưu thơng, thực hiện hoàn
toàn giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa
Tùy trường hợp bán hàng theo phương thức này mà doanh nghiệp lập hóa
đơn bán hàng hoặc khơng lập hóa đơn bán hàng. Nếu doanh nghiệp lập hóa đơn
bán hàng thì cuối ca hoặc cuối ngày người bán hàng sẽ lập Bảng kê hóa đơn bán
hàng và lập báo cáo bán hàng. Nếu khơng lập hóa đơn bán hàng thì người bán
hàng căn cứ vào số tiền bán hàng thu được và kiểm kê hàng tồn kho, tồn quầy để
xác định lượng hàng hóa đã bán trong ca, trong ngày để lập báo cáo bán hàng.
Báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền bán hàng là chứng từ để hạch toán sau này
của kế toán.
1.2.4 Phương thức bán hàng tr chm, tr gúp
Bán hàng theo trả chậm, trả góp là ph-ơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần,
ng-ời mua thanh tóan lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại, ng-ời mua
15


chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu mặt tỷ lệ lÃi xuất nhất định. Xét
về bản chất, hàng bán trả chậm trả góp vẫn đ-ợc quyền sở hữu của đơn vị bán,
nh-ng quyền kiểm soát tái sản và lợi ích kinh tế sẽ thu đ-ợc của tài sản đà đ-ợc
chuyển giao cho ng-ời mua. Vì vậy, doanh nghiệp thu nhận doanh thu bán hàng
theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính phần lÃi trả

chậm tính trên khoản phải trả nh-ng trả chậm, phù hợp với thời điểm ghi nhận
doanh thu đ-ợc xác nhận.
1.3. Vn dng chun mc k toán trong kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng.
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
thương mại tuân thủ một số chuẩn mực sau:
- Chuẩn mực số 01- Chuẩn mực chung
- Chuẩn mực số 02 “Hàng tồn kho”
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và
phương pháp kế toán hàng tồn kho, gồm: Xác định giá trị và kế tốn HTK vào
chi phí; Ghi giảm giá trị HTK cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiện
được và phương pháp giá trị HTK làm căn cứ ghi sổ kế toán và lập BCTC
Nội dung chuẩn mực:
1. Xác định giá trị HTK
Hàng tồn kho bao gồm :
- Hàng hóa mua về để bán : Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên
đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia cơng chế biến
- Thành phẩm tồn kho và thảnh phẩm gửi đi bán
- Sản phẩm dở dang : Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn
thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế
biến và đã mua đang đi đường
- Chi phí dở dang

16


HTK được tính theo giá gốc, bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và
các chi phí lien quan trực tiếp khác phát sinh để có được HTK ở địa điểmvàtrạng
thái hiện tại.

2. Phương pháp tính giá trị HTK
Việc tính giá trị HTK được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:
(a) Phương pháp tính theo giá đích danh;
(b) Phương pháp bình quân gia quyền;
(c) Phương pháp nhập trước, xuất trước;
(d) Phương pháp nhập sau, xuất trước.
3. Giá trị thuần có thể thực hiện được và lập dự phịng giảm giá HTK
4. Ghi nhận chi phí
Khi bán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán được ghi nhận là
chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến
chúng được ghi nhận. Tất cả các khoản chênh lệch giữa khoản dự phòng giảm
giá hàng tồn kho phải lập ở cuối niên độ kế tốn năm nay lớn hơn khoản dự
phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước, các khoản
hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách
nhiệm cá nhân gây ra, và chi phí sản xuất chung không phân bổ, được ghi nhận
là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Trường hợp khoản dự phòng giảm giá
hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng
giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế tốn năm trước, thì số chênh lệch
lớn hơn phải được hồn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh.
Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảo
nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu.
Trường hợp một số loại hàng tồn kho được sử dụng để sản xuất ra tài sản
cố định hoặc sử dụng như nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự sản xuất thì giá gốc
hàng tồn kho này được hạch toán vào giá trị tài sản cố định.
- Chuẩn mực số 14 : Doanh thu và thu nhập khác
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và
phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác gồm : Các loại doanh thu, thời
17



điểm và ghi nhận doanh thu, phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác
làm cơ sở ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính
Chuẩn mực này áp dụng trong kế toán các khoản doanh thu và thu nhập khác
phát sinh từ các giao dịch và nghiệp vụ sau :
- Bán hàng : Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa
mua vào
- Cung cấp dịch vụ : Thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng
trong một hoặc nhiều kì kế toán
- Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia
- Các khoản thu nhập khác ngoài các giao dịch và nghiệp vụ tạo ra doanh
thu kể trên
*Xác định doanh thu :
- Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ
thu được.
- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa các
doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá
trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản
chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng
bán bị trả lại.
- Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì
doanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa các khoản sẽ thu
được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ
lãi suất hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ
hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai.
- Khi hàng hóa dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa và dịch vụ tương tự
về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra
doanh thu.
Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác
khơng tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.
18



* Thu nhập khác
Thu nhập khác quy định trong chuẩn mực này bao gồm các khoản thu từ
hoạt động xảy ra khơng thường xun, ngồi các hoạt động tạo ra doanh thu
gồm :
- Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ
- Thu tiền phạt do vi phạm hợp đồng
- Thu tiền bảo hiểm được bồi thường
- Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước
- Khoản nợ phải trả vay nay mất chủ nay được ghi tăng thu nhập
- Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại
- Các khoản thu khác
1.4. KÕ toán doanh thu bán hàng
1.4.1. Chng t k toỏn v ti khon s dng
*Chng t k toỏn
- Hoá đơn bán hàng: Dùng trong doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT
theo ph-ơng pháp trực tiếp, hoặc những mặt hàng không phải chịu thuế GTGT.
- Phiếu thu tiền, giấy báo Có của ngân hàng.
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Hoá đơn GTGT (dùng trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo ph-ơng
pháp khấu trừ), hoá đơn GTGT cần phải ghi rõ 3 chỉ tiêu: Giá bán ch-a tính thuế
GTGT, thuế GTGT và tổng giá thanh toán. Mỗi hoá đơn đ-ợc lập cho những sản
phẩm, dịch vụ có cùng thuế suất.
+ Đối với các doanh nghiệp bán hàng hoá dịch vụ với số l-ợng lớn thì sử
dụng hoá đơn GTGT ký hiệu: 01GTKT 3LL.
+ Đối với các doanh nghiệp bán hàng hoá dịch vụ với số l-ợng nhỏ thì sử
dụng hoá ®¬n GTGT ký hiƯu: “ 01 GTKT – 2LL”.
* Tài khoản sử dụng
Để kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụng:

- TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 512 – Doanh thu nội bộ
19


- TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
- Các tài khoản liên quan khác như: TK 111, 112, 131 ...
● Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
* Nội dung: Tài khoản này phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ hoạch toán của hoạt động sản xuất
kinh doanh.
* Quy định về hạch toán TK 511
- TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, chỉ phản ánh
doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp được xác
định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu
được tiền.


Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 511
TK 511

-Thuế TTĐB hoặc thuế XNK

-Doanh thu bán sản phẩm,

phải nộp tính trên doanh thu

hàng hóa và cung cấp dịch

bán hàng thực tế của doanh


vụ của doanh nghiệp thực

nghiệp trong kỳ.

hiện trong kỳ hạch toán

- Các khoản ghi giảm daonh thu
bán hàng ( giảm giá hàng bán,
doanh thu hàng bán bị trả lại và
chiết khấu thương mại )
- Kết chuyển doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ thuần
sang TK 911 để xác định kết
quả kinh doanh
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng
một cơng ty, tổng cơng ty hạch tốn tồn ngành.
TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp kịch vụ cuèi kú kh«ng cã sè d-.
20


 TK 512 – Doanh thu nội bộ
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 512
TK 512
- Thuế TTĐB hoặc thuế XNK

Tổng doanh thu nội bộ
trong kỳ


phải nộp trong kỳ
- Các khoản ghi giảm doanh
thu bán hàn ( giảm giá hàng
bán, doanh thu hàng bán bị trả
lại và chiết khấu thương mại )
- Kết chuyển doanh thu thuần
sang TK 911 để xác định kết
quả kinh doanh

Tài khoản 512 không có số dư cuối kỳ và gồm các tài khoản cấp 2:
+ TK 5121 – Doanh thu bán hàng hóa
+ TK 5122 – Doanh thu bán thành phẩm
+ TK 5123 – Doanh thu cung cấp dịch vụ

21


1.4.2. Trình tự hạch tốn các nghiệp vụ chủ yếu
Trình tự hạch toán TK 511
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu của kế
toán doanh thu bán hàng
TK511
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
TK 911

TK 521,531,532
TK 112, 131

Kết chuyển

doanh thu thuần

Doanh thu bán hàng
và CCDV
TK 33311
Thuế GTGT
đầu ra

DT bán
Hàng bị trả
lại, bị giảm
giá, chiết
khấu thương
mại

Thuế GTGT hàng bán bị trả
lại, bị giảm giá chiết khấu
thương mại
Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, bị giảm giá,
Chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ
1.5. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.5.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng
* Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT ( Mẫu số 01 GTKT 3/001 )
- Hóa đơn bán hàng ( Mẫu số 02 GTKT – 3LL )
- Hợp đồng kinh t
* Ti khon s dng
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu th-ơng mại, giảm giá
hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu và thuế
GTGT phải nộp theo phuơng pháp trực tiếp.

*TK 521 Chiết khấu thương mại : Là số tiền mà doanh nghiệp đà giảm
trừ, hoặc đà thanh toán cho khách hàng do việc khách hàng đà mua hàng hoá,
22


dịch vụ với khối l-ợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu th-ơng mại đà ghi trên
hợp đồng mua bán.
- Kết câú và nội dung của TK 521 :
TK 521

Số chiết khấu

Kết chuyển số chiết

thương mại đã

khấu thương mại

chấp nhận thanh

đã chấp nhận thanh

toán cho khách

toán cho khách

hàng

hàng


Tài khoản 521 khơng có số dư cuối kỳ
-

Trình tự hạch tốn các nghiệp vụ chủ yếu

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ trình tự hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ
yếu của kế toán chiết khấu thương mại
TK 521 – Chiết khấu thương mại
TK 111, 112, 131

TK 511

Phát sinh các khoản
chiết khấu thương

Kết chuyển chiết khấu thương

TK 3331

mại phát sinh trong kỳ

Thuế GTGT
( nếu có )
*TK 531 : “ Hàng bán bị trả lại ”
Tài khoản này dùng để theo dõi doanh thu của số hàng háo, thành phẩm
lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm hợp đồng,
hàng bị trả lại, kém phẩm chất… Trị giá của số hàng bán bị trả lại bằng số
lượng hàng bán bị trả lại nhân với đơn giá trên hóa đơn khi bán.
23



TK 531
Doanh thu ca s hng ó

Kết chuyển trị giá của hàng

tiờu th b tr li tr vo n

bị trả lại vào TK 511- Doanh

phi thu ca khỏch hng v

thu bán hàng cung cấp và

s sn phm hng húa ó bỏn

dịch vụ hoặc TK 521- Doanh

ra

thu nội bộ để xác định doanh
thucui
thuần
Ti khon 531 khụng cú s d
ktrong kỳ kế to¸n.
*TK 532 : “ Giảm giá hàng bán’’
TK này được sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho

khách hàng trên giá bán đã thỏa thuận vì các lí do chủ quan của DN ( hàng kém
phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế )

TK 532
Các khoản giảm

Kết chuyển toàn bộ

giá hàng bán được

số giảm giá hàng

chấp nhận

bán trừ vào doanh
thu

TK 532 khơng có số dư cuối kỳ
*TK 333 : “ Thuế và các khoản PN nhà nước ”
Tk này dùng để phản ánh quan hệ giữa DN với Nhà Nước về các khoản
Thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào ngân
sách Nhà nước trong kỳ kế toán năm

24


TK 333
- Số thuế GTGT đã được

- Số thuế GTGT đâù

khấu trừ trong kỳ


ra và số thuế GTGT

- Số thuế, phí, lệ phí và các

hàng nhập khẩu

khoản phải nộp, đã nộp
vào ngân sách Nhà nước

phải nộp
- Số thuế, phí, lệ phí

- Số thuế được giảm trừ

và các khoản phải

vào số thuế phải nộp

nộp

Dư Có : Số thuế, phí, lệ phí và các khoản còn phải nộp vào ngân sách Nhà
nước
Dư Nợ : Trong trường hợp cá biệt TK này có thể dư Nợ. Số dư Nợ phản
ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp.
TK 3331 : “ Thuế GTGT phải nộp ”
Phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải
nộp, số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ, số thuế GTGT đã nộp và còn phải
nộp vào ngân sách nhà nước
TK 3331 chi tiết thành hai TK cấp 3
+ TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra : Dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu

ra, số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ, số thuế GTGT của hàng bán bị trả
lại, bị giảm giá, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
+ TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu : Dùng để phản ánh số thuế
GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào ngân sách Nhà
nước
TK 3332 : “ Thuế TTĐB ”
Phản ánh số thuế TTĐB phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào ngân sách
Nhà nước
TK 3333 : “ Thuế Xuất Nhập Khẩu ”
25


×