Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Khảo sát tình hình bệnh đường hô hấp phức hợp ở lợn giai đoạn từ cai sữa đến xuất thịt và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trang trại lợn xã vân sơn huyện triệu sơn thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 54 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP

LÊ HUYỀN TRANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO S T T NH H NH ỆNH Ƣ NG HÔ HẤP PH

H P

Ở L N GIAI OẠN TỪ AI SỮA ẾN XUẤT THỊT VÀ THỬ
NGHIỆM MỘT SỐ PH

Ồ IỀU TRỊ TẠI TRANG TRẠI L N

XÃ VÂN SƠN HUYỆN TRIỆU SƠN THANH HĨA

Ngành đào tạo: hăn ni – Thú y
Mã ngành: 28.06.21

THANH HÓA, NĂM 2020


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO S T T NH H NH ỆNH Ƣ NG HÔ HẤP PH


H P

Ở L N GIAI OẠN TỪ AI SỮA ẾN XUẤT THỊT VÀ THỬ
NGHIỆM MỘT SỐ PH

Ồ IỀU TRỊ TẠI TRANG TRẠI L N

XÃ VÂN SƠN HUYỆN TRIỆU SƠN THANH HÓA

Ngƣời thực hiện: Lê Huyền Trang
Lớp: ại Học hăn Ni Thú Y – K19
Khóa học: 2016-2020
Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc Sĩ Hồng Thị ích

THANH HĨA, NĂM 2020


L I ẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước tiên tôi xin
gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trong Bộ môn khoa học vật nuôi, khoa
Nông Lâm Ngư - Nghiệp, trường Đại học Hồng Đức, cơ sở thực tập,
gia đình và bạn bè.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình bà Đặng Thị Khánh
các anh chị đang làm việc tại trang trại xã Vân Sơn Huyện Triệu Sơn
tỉnh Thanh Hóa đã giúp đỡ tơi tận tình trong thời gian tơi thức tập tại
đây
Đặc biệt tơi xin gửi đến Thạc Sĩ Hồng Thị Bích – người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập
này lời cảm ơn sâu sắc nhất.

Xin cảm ơn bạn bè và người thân đã ở bên ln ủng hộ tơi hồn
thành khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày tháng

năm 2020

Sinh Viên
Lê Huyền Trang

i


MỤ LỤ
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................ v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài ........................................................................... 1
1.2.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 1
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 2
1.3. ngh a hoa học và th c ti n của đề tài ....................................................... 2
1.3.1. nghĩa khoa học ......................................................................................... 2
1.3.2. nghĩa thực ti n ......................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN T I LIỆU ..................................................................... 3
2.1. Sinh lý hô hấp ................................................................................................. 3
2.1.1. Cấu tạo cơ quan hô hấp .............................................................................. 3
2.1.2. Cơ chế hô hấp.............................................................................................. 3

2.1.3. Phương thức hô hấp .................................................................................... 3
2.1.4. Điều hịa hoạt động hơ hấp ......................................................................... 4
2.1.5. Cơ chế bảo vệ của bộ máy hô hấp .............................................................. 4
2.1.6. Triệu chứng viêm ......................................................................................... 5
2.2. Cơ sở hoa học của bệnh ............................................................................... 5
2.2.1. Khái quát chung về bệnh đường hô hấp phức hợp trên heo ....................... 5
2.2.2. Nguyên nhân gây nên bệnh đường hô hấp .................................................. 7
2.2.3. Dịch t học................................................................................................... 7
2.2.4. Cơ chế gây bệnh .......................................................................................... 9
2.2.5. Triệu chứng ................................................................................................. 9
2.2.6. Bệnh tích ...................................................................................................... 9
2.2.7. Chẩn đốn ................................................................................................. 10
2.2.8. Phòng bệnh ................................................................................................ 18
2.3. Cơ sở hoa học của thuốc sử dụng trong đề tài ........................................... 19
2.3.1. VIA.GENTAMOX ...................................................................................... 19
2.3.2. Hansone ..................................................................................................... 20
2.3.3. Thuốc bổ trợ: VITAMIN C5% .................................................................. 21
ii


2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc .................................................. 22
2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................. 22
2.5. Sơ lƣợc về cơ sở th c tập ............................................................................. 26
2.5.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 26
2.5.2. Điều kiện xã hội......................................................................................... 26
2.5.3. Tình hình về Chăn ni – Thú Y................................................................ 27
2.5.4. Cơng tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi .................................................... 27
2.5.5. Cơng tác phịng bệnh bằng vacxin ............................................................ 28
2.5.6. Thuận lợi và khó khăn của trại ................................................................. 29
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 30

3.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu ................................................................. 30
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 30
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 30
3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 30
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 30
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 30
3.4.1. Thời gian, địa điểm ................................................................................... 30
3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................... 30
3.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................. 30
3.4.4. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ........................... 31
3.5. Xử lý số liệu ................................................................................................. 32
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LUẬN .................................. 33
4.1. Kết quả điều tra tình hình bệnh hơ hấp phức hợp trên lợn theo lứa tuổi trong
3 tháng 1,2,3 năm 2020 tại trại. ........................................................................... 33
4.2. Tình hình bệnh đƣờng hơ hấp phức hợp ở đàn lợn nuôi tại trại trong 3 tháng
1,2,3 năm 2020 tại trại lợn .................................................................................. 35
4.4. Kết quả theo dõi thời gian và chi phí điều trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp ở
lợn bằng 2 phác đồ trong 3 tháng 1,2,3 năm 2020 .............................................. 40
PHẦN 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ....................................................................... 43
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 43
5.2. Đề nghị ......................................................................................................... 43
T I LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 45

iii


DANH MỤ

ẢNG


Bảng 4.1.2. Kết quả điều tra tình hình bệnh đƣờng hô hấp phức hợp theo giai
đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi và từ 61 ngày tuổi xuất chuồng trong 3 tháng
1,2,3 tại trại .......................................................................................................... 33
4.2. Tình hình bệnh đƣờng hô hấp phức hợp ở đàn lợn nuôi tại trại trong 3 tháng
1,2,3 năm 2020 tại trại lợn .................................................................................. 35
Bảng 4.2. Tình hình bệnh đƣờng hơ hấp phức hợp ở đàn lợn nuôi tại trại lợn
trong 3 tháng 1,2,3 năm 2020 .............................................................................. 36
Bảng 4.3. Kết quả điều trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp ở lợn bằng hai phác đồ
tại trong 3 tháng 1,2,3 năm 2020......................................................................... 38
Bảng 4.2.2. Kết quả theo dõi thời gian và chi phí điều trị bệnh đƣờng hô hấp
phức hợp ở lợn bằng 2 phác đồ trong 3 tháng 1,2,3 năm 2020 ........................... 40

iv


DANH MỤ

IỂU Ồ

Biểu đồ 2: Theo dõi bệnh đƣờng hô hấp phức hợp trong giai đoạn từ cai sữa đến
60 ngày tuổi tại trong 3 tháng 1,2,3 năm 2020 ................................................... 36
Biểu đồ 3: Kết quả điều trị bệnh hai lô .............................................................. 39
Biều đồ 4: Biểu đồ về thời gian điều trị giữa 2 lô thuốc .................................... 41
Biểu đồ 5: Bảng chi phí điêu trị 1 ca bệnh của 2 lơ thuốc .................................. 42

v


DANH MỤ


APP
MH

HỮ VIẾT TẮT

Actinobacillus pleuropneumoniae (Vi hẩn gây bệnh viêm phổi màng phổi)
Mycoplasma hyopneumoniae

P. multocida Pasteurella multocida
PRRS

Porcine reproductive and respiratory syndrome (Hội chứng rối
loạn hô hấp và sinh sản ở lợn)

SIV

Vi rút cúm lợn

HPS

Vi huẩn gây bệnh teo mũi

VNĐ

Việt Nam đồng

vi


PHẦN 1: MỞ ẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành chăn ni ngày càng đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp
th c phẩm cho xã hội. Trong các loại vật ni, lợn là lồi mang lại hiệu quả inh
tế cao, mang lại nguồn thu nhập đáng ể cho ngƣời chăn ni. Chính vì vậy
trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành t u
mới, xu thế chun mơn hóa vào sản xuất, chăn nuôi trong các trang trại tập
trung ngày càng phổ biến.
Bên cạnh những thành t u đạt đƣợc, ngành chăn nuôi lợn nƣớc ta hiện
đang phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp, đặc biệt là dịch bệnh. Với hình
thức chăn ni cơng nghiệp tập trung hiện nay, dịch bệnh xuất hiện càng nhiều,
đã và đang gây ra những thiệt hại hơng nhỏ.
Ở tỉnh ta là tỉnh Thanh Hóa vào mùa Đông thời tiết lạnh giá, nhiệt độ
giảm, chuồng trại ẩm thấp, sẽ tạo điều iện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển
đặc biệt các bệnh về đƣờng hô hấp phức hợp.
Lợn mắc bệnh tỷ lệ chết hông cao nhƣng gây thiệt hại inh tế lớn do tiêu
tốn thức ăn cao, chậm lớn, chi phí điều trị cao do đó éo dài thời gian xuất
chuồng. Hiện nay bệnh về đƣờng hô hấp phức hợp đang bùng phát hông chỉ ở
trang trại lợn Vân Sơn mà đã xuất hiện ở rất nhiều trại chăn nuôi tập trung trên
địa bàn cả nƣớc.
Xuất phát từ th c ti n sản xuất, nhằm mục đích hiểu rõ hơn về bệnh này,
từ đó xây d ng ế hoạch phịng và trị bệnh có hiệu quả tôi đã tiến hành th c
hiện nghiên cứu đề tài:
t
t

tr

s

, ã Vâ Sơ , uy


s tt
u tt tv t ử
Tr u Sơ , tỉ

m một số
T



ều tr

Hó ”.

1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mụ t êu
- Khảo sát tình hình mắc bệnh đƣờng hơ hấp phức hợp trên đàn lợn từ sau
cai sữa đến xuất thịt.
1


- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh đƣờng hô hấp phức hợp cho
lợn sau cai sữa đến xuất thịt.
1.2.2. Yêu ầu ủ

ềt

- Khảo sát đƣợc tỷ lệ lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp phức hợp tại trại lợn xã
Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Xác định đƣợc hiệu quả điều trị của hai phác đồ.

1.3.

nghĩa hoa học và thực ti n của đề tài

1.3.1.
Kết quả theo dõi về tình hình bệnh đƣờng hơ hấp phức hợp ở lợn sau cai
sữa đến xuất chuồng và xác định đƣợc phác đồ điều trị hiệu quả cao có thể làm
tài liệu tham hảo cho học tập và công tác nghiên cứu trong l nh v c Chăn nuôi
- Thú y.
1.3.2.

t

t

Kết quả về tình hình bệnh đƣờng hơ hấp phức hợp ở lợn sau cai sữa tại
trại lợn thuộc trang trại lợn Vân Sơn và đƣa phác đồ điều trị hiệu quả sẽ phần
nào giúp chăn nuôi lợn phát triển và mang lại hiểu quả inh tế cao hơn.

2


PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Sinh lý hô hấp
2.1.1. C u t

ơ qu

Cơ quan hô hấp gồm đƣờng dẫn hí và phổi.
- Đƣờng dẫn hí: Là một hệ thống ống, từ ngồi vào trong gồm có: mũi,

họng, thanh quản, hí quản, phế quản, phế quản đi vào hai lá phổi. Trong lá
phổi, các phế quản chia nhánh nhiều lần, tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô
hấp, cuối cùng nhỏ nhất là ống phế nang dẫn vào các phế nang
- Phổi là cơ quan quan trọng của cơ quan hơ hấp có nhiệm vụ trao đổi hí
tr c

tiếp giữa máu và mơi trƣờng bên ngồi. Phổi gồm hai lá phổi mỗi lá phổi

nằm trong bao bọc riêng do lá phế mạc tạo nên, phổi có màu hồng nhạt, đàn hồi,
xốp nhẹ nổi trên nƣớc, lá phổi phải lớn hơn lá phổi trái.
- Mặt ngồi của phổi có một lớp tƣơng mạc bao trùm đó là lá tạng của phế
mạc. Trong là mô phổi cấu tạo bởi các phế nang tổ chức liên ết mạch quản và
thần inh cùng hệ thống ống dẫn hí to nhỏ hác nhau
- Phế nang là nơi trao đổi chính của phổi có biểu mơ lát đặc biệt số lƣợng
phế nang có hàng trăm hàng triệu nhiều phế nang chụm lại thành chùm phế
nang, nhiều trùm tập hợp thành tiểu thùy phổi, nhiều tiểu thùy phổi thành thùy
phổi, cuối cùng là lá phổi
Các tiểu thùy phổi ngăn cách nhau bằng tổ chức liên ết.
2.1.2. Cơ
Phổi hơng có cấu tạo cơ nên nó hơng thể t co giãn mà phổi co giãn thụ
động nhờ các cơ quan hơ hấp gồm cơ hồnh và cơ gian sƣờn. Các cơ này đóng
vai trị động l c chính cho động tác hô hấp, làm cho lồng ng c mở rộng hay thu
hẹp, dẫn đến làm biến đổi âm xoang màng ng c, éo theo s vận động của phổi
và động tác hô hấp.
2.1.3. P

ơ

t


Hô hấp là tập hợp những q trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngồi đẻ
õi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lƣợng cho các hoạt động sống,
đồng thời thải CO2 ra ngồi. Có 3 phƣơng thức hơ hấp chính:
3


- Phƣơng thức hơ hấp ng c - bụng: Có s tham gia của cơ hoành và cơ
gian sƣờn. Phƣơng thức này biểu hiện ở gia súc hỏe mạnh bình thƣờng.
- Phƣơng thức hô hấp bụng: Do tác dụng của cơ hồnh là chủ yếu, là
phƣơng thức hơ hấp hi gia súc mắc bệnh về tim, phổi hoặc xoang ng c bị tổn
thƣơng.
- Phƣơng thức hô hấp ng c: Động tác hít vào chủ yếu do tác dụng của cơ
gian sƣờn ngoài, là trƣờng hợp hi gia súc chửa và hi gia súc bị viêm ruột,
viêm dạ dày.
2.1.4. Đ ều ò

t ộ

Là quá trình phức tạp dƣới s điều hiển của hệ thống Thần inh và Thể dịch.
Hệ hô hấp đƣợc điều hòa nhờ hệ thần inh và thể dịch.
Điều hòa của hệ thần inh: Cơ trơn phế quản, nhánh phế quản nhỏ chiụ s
điều hòa của hệ thần inh th c vật. Thần inh phó giao cảm tiết Axetylcholin
làm co phế quản. Thần inh giao cảm tiết Adrenalin và Noradrenalin làm giãn
phế quản.
Điều hịa hơ hấp theo cơ chế thể dịch :
Nhân tố ảnh hƣởng chủ yếu đến hô hấp là nồng độ CO 2 trong máu, nếu CO2 tăn
O2 giảm sẽ gây hƣng phấn trung hu hô hấp và ngƣợc lại sẽ giảm hơ hấp.
- Các receptor hóa học
- CO2
- Ion H+

- Oxy
2.1.5. Cơ

v



ộm y

Đƣờng hô hấp trên: Bao gồm mũi, hầu họng và thanh quản, các cơ quan
của đƣờng hơ hấp trên nằm bên ngồi hoang ng c.
- Khoang mũi: Bên trong mũi, màng nhầy dính trong hoang mũi bẫy các
hạt bụi và những sợi lông nhỏ gọi là lông mao giúp di chuyển chúng đến mũi để
hắt hơi hoặc thổi ra.
- Xoang: Những hoảng trống chứa đầy hơng hí dọc theo mũi giúp làm
cho hộp sọ nhẹ hơn.
4


- Cổ họng: Cả th c phẩm và hơng hí đều đi qua yết hầu trƣớc hi đến
đích thích hợp của chúng. Cổ họng cũng đóng một vai trị trong lời nói.
- Thanh quản: Thanh quản rất cần thiết cho lời nói.
Cơ quan hơ hấp bên ngồi đƣợc coi là vùng vơ hiệu vì chƣa có q trình
trao đổi hí, nhƣng nó rất cần thiết cho q trình hơ hấp.
- Khí quản: Nằm ngay dƣới thanh quản, hí quản là đƣờng dẫn hí chính
đến phổi.
- Phổi: Hai phổi tạo thành một trong những cơ quan lớn nhất của cơ thể. Nó
chịu trách nhiệm cung cấp oxy cho mao mạch và thải hí carbon dioxide.
- Phế quản: Các nhánh phế quản từ hí quản vào mỗi phổi và tạo ra mạng
lƣới phức tạp, cung cấp hơng hí cho phổi.

- Cơ hồnh: Cơ hồnh là cơ hơ hấp chính co bóp và thƣ giãn để cho hơng
hí vào phổi.
2.1.6. Tr u

v êm

- Viêm là phản ứng bảo vệ bình thƣờng của cơ thể trƣớc các tổn thƣơng.
Viêm xảy ra hi các tế bào bạch cầu chiến đấu để bảo vệ cơ thể hỏi bị nhi m
trùng, ví dụ nhƣ nhi m trùng vì vi huẩn hoặc virus . Viêm cũng có thể xảy ra
hi cơ thể bị thƣơng, ví dụ nhƣ bị căng cơ hi hoạt động thể thao, cơ bị đau,
sƣng và viêm.
- Viêm xảy ra hi hệ mi n dịch cố gắng bảo vệ các cơ quan hỏi bị nhi m
trùng và tổn thƣơng. Viêm giúp hạn chế và loại bỏ các mơ bị tổn thƣơng để cơ
thể có thể bắt đầu t chữa lành.
2.2. ơ sở hoa học của bệnh
2.2.1.

qu t

u

về

trê

e

Bệnh đƣờng hô hấp phức hợp trên heo đang là vấn đề rối loạn hô hấp
phổ biến nhất trên thế giới hiện nay, là s nhi m phức hợp giữa virus và vi
huẩn trên heo có tỷ lệ nhi m và tử vong rất cao. Bệnh tiên phát do PRRSV,

MH, PCV2. Thứ phát có thể do vi huẩn Bordetella bronchiseptica, Pasteurella,
Streptococus suis, Sallmonella cholerasuis, haemophilus pneumoniea
5


Căn nguyên này làm cho phổi heo bị nhi m ở nhiều dạng bệnh tích nhƣ
Viêm phổi ẽ, viêm phổi thùy, viêm màng phổi, thùy thủng, viêm phổi dính
sƣờn, viêm phế quản phổi. Ngồi ra mơi trƣờng và chăm sóc quản lý cũng là yếu
tố quan trọng góp phần làm tăng tỷ lệ nhi m và mức độ bệnh. Nghiên cứu cho
thấy 5 nguyên nhân thông thƣờng nhất là MH, PRRSV, PCV2, APP, Pasteurella.
Ngồi những ngun nhân trên mơi trƣờng và chăm sóc quản lý cx là yếu tố
quan trọng góp phần làm tăng tỷ lệ nhi m và mức độ bệnh
Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi heo, thƣờng tìm thấy trên heo cai sữa và heo
choai, có cách sinh bệnh phức tạp vì vậy rất hó iểm sốt. Bệnh xảy ra cả ở hai
thể cấp tinh và mãn tính . Giai đoạn đầu của bệnh thƣờng là ở thể cấp tính đồng
loạt, sau đó đến giai đoạn viêm phổi éo dài, bệnh tích ở phổi nặng nề hơn. Đầu
tiên Mycoplasma hypopneumoniae tấn công gây tổn thƣơng lông rung, niêm
mạc hí quản và suy giảm mi n dịch. Ngồi ra PRRSV làm rối loạn suy giảm
đến hả năng hô hấp và PCV2 tấn công vào hệ thống đại th c bào của heo để tạo
điều

iện cho các vi

huẩn phụ nhi m tấn công Bordetella bronchiseptic,

Pasteurella multocida gây viêm teo xƣơng truyền nhi m, haemophilus
pneumoniea gây viêm đa xoang, đa hớp có sợi fibrin, Actinobacilus gây viêm
phổi đốm, phổi bị tụ huyết dính sƣờn, Streptococus suis gây viêm đa xoang đa
hớp, viêm phổi mủ.
Ngồi ra, tần số hơ hấp tăng gia súc thở hó đột ngột, chảy dịch mũi... cũng

là biểu hiện của các bệnh có liên quan tới phổi hay bệnh đƣờng hô hấp.
Hội chứng hô hấp hông nhất thiết gây ra những triệu chứng lâm sàng nói
trên. Có hi gia súc bị viêm phổi nhƣng ít biểu hiện ra ngồi. Đó là do năng l c
của phổi vẫn đáp ứng đủ cho phần lớn chức phận nên quá trình viêm của phổi
vẫn tƣơng đối ổn định ở mức độ trung bình nếu con vật hơng bị stress, hay làm
việc q sức.
Hội chứng hơ hấp có thể gây ra những tổn thất inh tế đáng ể trong ngành
chăn nuôi lợn ở nhiều nƣớc trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Trong
điều iện chăn ni của chúng ta hiện nay, hầu nhƣ chƣa có hu v c chăn ni tập
trung nào có thể hống chế và loại trừ đƣợc hồn tồn hội chứng hơ hấp.
6


2.2.2. N uyê

â

ây ê

- Mycoplasma hyopneumoniae ết hợp với các vi huẩn hác là nguyên
nhân gây bệnh hô hấp thƣờng gặp trên tồn thế giới. Nó gây ảnh hƣởng đến nền
chăn nuôi heo cũng nhƣ làm giảm hiệu suất trên heo nhi m bệnh và tạo cơ hội
gây bệnh trên đƣờng hô hấp cho các tác nhân hác. Mức độ nghiêm trọng của
các dấu hiệu lâm sàng và thiệt hại inh tế thay đổi giữa các heo và giữa các đàn
heo hác nhau.
Bị nhi m Mycoplasma đã trở thành một tác nhân quan trọng của Bệnh Hô hấp
Phức hợp trên Heo (Porcine Respiratory Disease Complex: PRDC). Đây là căn
bệnh truyền nhi m phức hợp trên heo trƣởng thành do các vi-rút gây bệnh trên
hệ thống hô hấp gây ra, nhƣ vi-rút PRRS, Porcine Circovirus type 2 (PCV2), và
một số trƣờng hợp có s tham gia của virus Cúm Heo (Swine Influenza virus:

SIV).
ảng 1. T c nh n g y h i ch ng viê

đƣờng hô hấp ph c h p

Vi hu n

Virut

Mycoplasma hypopneumoniae

PRRS

Actinobacilus

Pseudorabies

Samonella cholesrasuis

Swineinfluenza

Steptococcussui

Porcine respiratorycorona

Haemophilus parasui
Ngồi ngun nhân chính là do lợn nhi m các loại vi huẩn thì điều iện
thời tiết, tiểu hí hậu chuồng ni, cũng là ngun nhân làm cho tỷ lệ lợn mắc
bệnh viêm phổi tăng lên.
Các nguyên nhân nguyên phát nhƣ PRRSV, PCV2, MH làm suy thối hệ

thống phịng vệ hơ hấp tạo điều iện cho nhi m trùng thứ phát Pasteurella
multocida type 2, Streptococcus spp gây viêm phổi thứ cấp
2.2.3. D

t

Lợn có thể xảy ra ở tất cả các lứa tuổi, tuy nhiên thƣờng mắc bệnh vào giai
đoạn sau hi cai sữa chuyển sang ni thịt. Vì giai đoạn này lợn bị hủng hoảng
7


do chuyển từ bú mẹ sang hoàn toàn sống nhờ vào dinh dƣỡng cho ăn ngoài, nhƣ
vậy d làm ảnh hƣởng đến sức hỏe của lợn, hả năng đề háng của lợn giảm
sút, dẫn đến lợn d mắc bệnh hơn các giai đoạn hác.
Cách lây lan: Lây chủ yếu qua đƣờng hô hấp, tr c tiếp từ con ốm sang con
hỏe qua tiếp xúc, ngoài ra lây gián tiếp qua thức ăn, dụng cụ ni dƣỡng,
hơng hí.
Lợn sẽ phát bệnh hi gặp các điều iện sống hông thuận lợi: Thời ỳ
chuyển mùa, thời tiết lạnh, độ ẩm môi trƣờng cao, thiếu thức ăn, môi trƣờng ô
nhi m.
- Đối tƣợng d cảm nhi m:
Lợn sau cai sữa
Lợn thƣơng phẩm (lợn thịt)
- Đặc điểm của Mycoplasma hyopenuoniae (MH):
MH có ích thƣớc, hình dáng tế bào phần lớn xuất hiện dƣới dạng hình trịn
hoặc hình oval với đƣờng ính từ 400-1.200 nm, hiện diện trong long của phế
quản, phần lớn đƣợc tìm thấy giữa những tế bào biểu mô phế quản. Một số hác
nằm t do trong lịng ống, có huẩn lạc hình cầu và nhô lên trên bề mặt thạch
(Masanori Tojima, 1982).
- Sức đề háng:

Do hơng có thành peptidoglucan nên M. hyopeneumoniae d nhạy cảm
với các chất sát trùng, tia tử ngoại, d bị diệt ở nhiệt độ 45-55 trong vòng 15
phút nhƣng có thể tồn tại 17 ngày trong mơi trƣờng nƣớc mƣa nhiệt độ 2-7 C
- M. hyopeneumoniae chủ yếu lây truyền qua đƣờng hô hấp. Khi heo mẹ
nhi m bệnh (thú mang trùng) thì s tiếp xúc tr c tiếp giữa heo mẹ và heo con
(mũi với mũi) là điều iện lý tƣởng truyền bệnh sang heo con. Một vài heo
nhi m bệnh trong đàn, sẽ tiếp xúc với heo hỏe, và lây truyền mầm bệnh cho
các heo này. cho rằng mầm bệnh có thể phát tán trong hơng hí với đƣờng ính
> 3,2 m. Tuy nhiên, s truyền lây M. hyopeneumoniae thông qua chất tiết từ
đƣờng hô hấp hơng phải lúc nào cũng xảy ra cho tồn bộ các ơ chuồng, bởi vì
cần một số lƣợng M. hyopeneumoniae lớn để truyền bệnh. Heo hỏi bệnh vẫn
8


mang vi huẩn trong đƣờng hô hấp từ vài tháng đến cả năm, do đó bệnh tích đã
lành vẫn có hả năng còn vi huẩn
2.2.4. Cơ

ây

Sau hi xâm nhập vào đƣờng hô hấp và phổi, Mycoplasma hyopneumoniae
gắn và làm bào mịn các tế bào lơng mao trên niêm mạc trong đƣờng hô hấp, nhƣng
hông đi sâu vào phổi. Lông mao và tế bào niêm mạc bị tổn thƣơng sẽ dẫn đến s
xáo trộn hả năng làm sạch của niêm mạc, và ết quả là dẫn đến s nhi m bệnh và
tạo điều iện cho các tác nhân gây bệnh hác xâm nhập. S thâm nhi m xung
quanh tiểu phế quản của các tế bào đơn nhân, tăng sinh các mô lympho và dồn ứ
các tế bào viêm trong phế nang, đã hạn chế s di chuyển của hơng hí, góp phần
gây bệnh và làm xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng
2.2.5. Tr u
- Biểu hiện của bệnh đƣờng hô hấp rất đa dạng, nhƣng triệu chứng chung là:

mệt mỏi, mũi ƣớt hoặc chảy mũi, sốt, chảy nƣớc mắt, tai rũ, thở hó, thở bụng,
tím tái và lạnh phần mõm, chót tai, cuối các chi.
2.2.6. B



Phổi bệnh biến đổi rõ rệt về tổ chức. Những biến đổi này gây hiện tƣợng
viêm èm theo các bệnh phổi. Đặc điểm chung là viêm phổi hởi phát từ thùy
tim lan sang thùy đỉnh, thùy hồnh cách mơ có tính chất đối xứng, ít hi viêm cả
thùy phổi. Các vùng tổn thƣơng có ranh giới rất rõ với những vùng hác bệnh
tích ngày càng nặng hơn sau 17-40 ngày cảm nhi m, nhiều phế nang bị xẹp, hí
thủng. Những nốt lympho tăng sinh mạnh mẽ trong đƣờng hơ hấp. Hệ thống
lơng rung bị bào mịn, lịng phế quản có nhiều chỗ tổn thƣơng làm vách phế
quản dày lên, bên trong chứa nhiều dịch chất và tế bào bạch cầu, đây là nguyên
nhân chính gây hẹp tiểu phế quản gây ra hiện tƣợng hó thở cho heo
Những bệnh tích đầu tiên do MH gây ra có đặc điểm là viêm phổi vùng
mô ẽ phế quản. Sau đó nhanh chóng chuyển sang viêm phế quản - phổi phủ
ngay hi có tác nhân gây bệnh ế phát nhƣ pasteurella multocida, Bordetella
bronchiseptica, Arcanobacterium pyogenes. Hầu hết trên heo bệnh tích đại thể
xảy ra ở các phần của thùy đỉnh và thùy phụ, nhƣng ở heo nặng hơn thì bệnh
9


tích chiếm 50% hay lớn hơn ở phần bụng của thùy đỉnh. Phần phổi bệnh màu đỏ
đậm trong giai đoạn sớm và màu xám nhạt đồng nhất ở giai đoạn mãn tính.
Viêm phế quản - phổi mủ có thể xảy ra cùng lúc với viêm màng phổi sợi
huyết nhẹ. Bệnh sẽ nặng hơn nếu phụ nhi m M.Hyprhinis, P.mutocida hay
APP.Abcess và viêm màng phổi sợi huyết dính sƣờn là di chứng lâu dài dẫn tới
nhi m trùng mãn tính phức tạp
2.2.7. C ẩ

- Chẩn đoán lâm sàng phân biệt:
Chẩn đoán lâm sàng cần d a trên tình hình chăn ni địa phƣơng, d a vào
tình hình dịch tể. Hiện nay trƣờng hợp heo chỉ nhi m M. hyopeneumoniae là rất
hiếm. Trong đó, phổ biến hơn là bệnh xảy ra nhƣ một phần của hội chứng hơ
hấp phức tạp.
Có nhiều bệnh xảy ra trên hệ thống hô hấp cần đƣợc phân biệt với bệnh do
M. hyopeneumoniae.
- ệnh viê

phổi dính sƣờn (APP)

Hay còn gọi là bệnh viêm phổi màng phổi trên heo là 1 trong số các bệnh
thuộc hội chứng hô hấp phức hợp PRDC, bệnh có ảnh hƣởng rất lớn đến năng
suất của trại với tỷ lệ chết có thể lên đến 20% hi có dịch cấp tính xảy ra. Tuy
nhiên, các thiệt hại gián tiếp hi bệnh ở thể mãn tính gây ra nhƣ tăng trọng trên
ngày (ADG) giảm 50g, FCR tăng 0.2 hay chi phí thuốc cho điều trị còn nguy
hiểm hơn nhiều so với tỷ lệ chết.
+ Nguyên nhân gây bệnh:
Do dòng vi huẩn Actinobacillus Pleuropneumoniae (APP) gây ra. Hiện
nay có hoảng 15 Serotype hác nhau gây bệnh, đồng thời sinh ra 4 loại độc tố
tác động lên đƣờng hô hấp heo. Nhiều loại mầm bệnh hác nhau có năng l c tạo
ra hiện tƣợng viêm phổi, các mầm bệnh này có thể hoạt động đơn độc hay ết
hợp với nhau. Bên cạnh đó tình trạng bệnh cịn chịu ảnh hƣởng của yếu tố môi
trƣờng nhƣ ẩm độ, nhiệt độ.
+ Triệu chứng và bệnh tích:
Cấp tính: thƣờng xảy ra trên lợn 8-16 tuần tuổi.
10


Heo ho dữ dội, đẩy máu trong phổi tràn ra ngồi nên chảy dịch mũi có lẫn

máu và chết đột ngột trong thời gian ngắn do mầm bệnh tấn công ồ ạt.
Trên heo sống thấy triệu chứng ho ngắn, hó thở và nặng, tím tái. Heo bệnh
thƣờng yếu và sốt cao.
Heo bị viêm phổi mặt lƣng và viêm dính màng phổi với lồng ng c nên hi
thở sẽ rất đau và hó thở dẫn đến thở thể bụng hay ngồi thở iểu chó.
Heo có biểu hiện sốt cao.
Con vật chết thƣờng do suy tim, viêm phổi hoại tử và độc tố của vi huẩn.
Con vật thở thể bụng, tỏ vẻ đau đớn, hoảng cách giữa các lần ho ngắn,
hoảng 1-3 cái/lần.
Tỷ lệ tử vong có thể lên đến 30 – 50% trong trƣờng hợp hơng điều trị.
Thể mạn tính: Thể mãn tính xuất hiện các ổ áp xe trên phổi.
+ Phịng bệnh:
An tồn sinh học là biện pháp tốt nhất phịng APP.
Kiểm dịch nghiêm ngặt để hơng đƣa các heo mang trùng vào trại.
Hạn chế s phát tán mầm bệnh trong trại bằng cách vệ sinh, tẩy uế chuồng
trại định ỳ, ết hợp với việc phát hiện nhanh và loại thải các trƣờng hợp ghi
ngờ mang trùng.
Mật độ nuôi phải hợp lý.
Bổ sung háng sinh vào thức ăn hi có các điều iện bất lợi về mơi trƣờng
có thể có hiệu quả hơn trong việc ngăn ngừa bệnh.
Phòng bệnh bằng vaccin giải độc tố. Có thể tiêm cho heo nái để bảo vệ đàn
con. Heo con có thể đƣợc háng thể mẹ truyền bảo vệ trong vòng 4 tuần tuổi.
Tuy nhiên, vaccine gây nhiều tác dụng phụ.
Đây là bệnh ế phát nên phải tiêm phòng triệt để phòng cách bệnh hác bao
gồm phịng bệnh tụ huyết trùng, phó thƣơng hàn, dịch tả heo.
-

ệnh do A. pleuropneu onia

Có thể là nguyên nhân nguyên phát hay là thứ phát. A. pleuropneumoniae

là một cầu huẩn, Gram âm, có vỏ bọc.
11


Hiện có 15 serotype đƣợc phân bố theo từng vùng. Mỗi serotype có thể tạo
ra ngoại độc tố Apx I, II hoặc III. Các ngoại độc tố này chính là tác nhân chính
gây thƣơng tổn trên phổi và làm giảm năng suất của heo . Bệnh cũng di n biến
với nhiều dạng hác nhau nhƣ cấp tính, bán cấp tính, mãn tính với triệu chứng
da nhạt màu. Bệnh tích viêm màng phổi, xuất huyết và có những vùng hoại tử
đặc biệt trên thùy hồnh cách mơ.
+ Thể cấp tính:
Thƣờng xảy ra vào giai đoạn nuôi vỗ béo (từ 14 tuần tuổi trở lên).
Heo sốt cao, tím tái, bỏ ăn, thở thể bụng và nằm một chỗ.
Heo chết có máu ở mũi. Phổi mổ ra bị viêm màng phổi, abcess, hoại tử.
Tỷ lệ chết có thể lên đến 15%
+Thể mãn tính:
Heo bị ho, sốt nhẹ, hó thở, giảm ăn, tăng trọng hông đồng đều trong đàn.
Kết quả chấm điểm phổi trong lị mổ cho thấy có các bệnh tích liên quan
đến A. pleuropneumoniae: viêm màng phổi, abcess, viêm phổi dính sƣờn.
+ Phịng bệnh
Heo nhập về (nọc, nái hậu bị) phải có nguồn gốc từ trại hông bị nhi m A.
pleuropneumoniae.
Vệ sinh sát trùng chuồng trại.
Quản lý mật độ heo, nhiệt độ và độ thơng thống.
Kiểm sốt bằng háng sinh liều cao
Ƣu: Phƣơng pháp này giúp iểm sốt tình hình một cách tạm thời.
Nhƣợc: Thiệt hại vẫn xảy ra do độc tố Apx.
Vi huẩn có hả năng đề háng với háng sinh, do đó, làm giảm hiệu quả
háng sinh ở các lứa tiếp theo trong trại.
Nguy cơ tồn dƣ háng sinh trong thịt heo, làm ảnh hƣởng đến sức hỏe

ngƣời tiêu dùng.
Kiểm soát bằng vắc xin
Đây là giải pháp lâu dài.
12


Trại phải sử dụng vắc xin có hả năng bảo hộ đàn heo chống lại toàn bộ 15
serotype.
Trại nên sử dụng vắc xin giúp tránh đƣợc sốc vắc xin sau hi tiêm, qua đó
tăng tối đa hiệu quả về năng suất cho đàn heo.
-

ệnh do Hae ophilus parasuis

- Bệnh Glässer là bệnh gây viêm não - màng não, viêm phổi - màng phổi,
viêm đa thanh mạc và viêm đa hớp trên lợn (heo) do vi huẩn Haemophilus
parasuis gây ra.
Vi huẩn Haemophilus parasuis hiện diện trong tất cả các nƣớc có ngành
chăn nuôi lợn phát triển và tỷ lệ nhi m của nó gần nhƣ là 100% trong các trang
trại chăn nuôi lợn. Tuy nhiên, các biểu hiện bệnh lý liên quan đến s nhi m
huẩn chỉ xuất hiện với một tỷ lệ nhỏ tại các trang trại chăn nuôi lợn.
Lợn (heo) với biểu hiện triệu chứng thần inh gây bại liệt nằm ngang một
bên (co giãn đồng tử mắt, bại liệt ƣỡn cứng thân, co giật và êu to) trong một
trƣờng hợp bị viêm não do nhi m huẩn Haemophilus parasuis gây ra.
+ Nguyên nhân: Bệnh do vi huẩn Haemophilus parasuis và Haemophilus
suis gây ra. Bệnh thƣờng xảy ra ở heo sau hi sinh đến tháng tuổi thứ ba. Mầm
bệnh thƣờng ý sinh sẵn trên đƣờng hô hấp heo hi có nguyên nhân làm giảm
sức đề háng nhƣ: thời tiết thay đổi hay các yếu tố gây stress vi huẩn sẽ tăng
độc l c gây bệnh.
+ Triệu chứng: Bệnh xảy ra thình lình trên một số con hoặc nhiều heo và

bệnh xảy ra ở thể quá cấp tính. Con vật sốt từ 40,5 – 42 độ C, lờ đờ, ăn ít hoặc
bỏ ăn, nhịp tim tăng (160 lần/phút), thủy thũng. Niêm mạc mắt heo bệnh bị đỏ,
đôi hi heo thở hó, ho. Con vật thƣờng la chói tai vì đau hớp, dáng đi chậm
chạp, què, thƣờng ngồi nhƣ chó ngồi. Một hay nhiều hớp bị sƣng nóng, đau,
thƣờng gặp nhiều ở các hớp cổ chân. Một số heo có triệu chứng viêm màng
não, co giật, run cơ. Heo đi chậm chạp, 2 chân sau loạng choạng và hay ngã về
một bên. Heo bệnh chết sau 2-5 ngày.

13


+ Bệnh tích: Bệnh tích chủ yếu là viêm thanh dịch có tơ huyết ở màng não,
màng phổi, màng bao tim, phúc mạc, hớp. Những bệnh tích này có thể xảy ra
cùng một lúc hoặc riêng lẻ.
+ Phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, định ỳ phun thuốc sát trùng
chuồng trại, vật nuôi bằng Vime on (pha 100gr với 20 lít nƣớc) hay VimeIodine (15 – 20 ml/4 lít nƣớc) phun hắp chuồng, định ỳ 3 – 4 tuần sử dụng 1
lần. Dùng một trong các loại háng sinh sau trộn vào thức ăn cho heo ăn ngừa
bệnh: Ampiseptryl (100gr/300 g thể trọng/ngày); Vime – Baciflor: 100 gr/40 –
50 g thức ăn. Thƣờng xuyên bổ sung vào thức ăn đầy đủ dƣỡng chất cần thiết
giúp heo hỏe mạnh, có sức đề háng tốt nhƣ: Vimix plus: 100gr/120 lít nƣớc,
dùng hàng ngày; Vime – Amino: 100gr/100 g thức ăn, cho heo ăn thƣờng xuyên
nhằm tăng cƣờng hệ thống mi n dịch giúp heo có hả năng chống lại các tác
nhân gây stress.
- Virus g y h i ch ng loạn sản hô hấp (PRRSV)
Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo, gọi tắt là bệnh PRRS
(Porcine Reproductive & Respiratory Syndrome) còn gọi là bệnh tai xanh, là
một bệnh quan trọng trên heo do virus gây ra
+ Triệu chứng
Biểu hiện bệnh tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: tuổi, tình trạng sức hỏe,
tình trang vệ sinh, cách chăm sóc, việc nhi m bệnh lần đầu hay lần sau…

Heo nái:
Sốt nhẹ (40 – 42 °C), giảm ăn uống và mệt mỏi.
Ho và có các biểu hiện hơ hấp nhƣ thở hó, thở nhanh, thở bụng, da bắt đầu
chuyển từ màu hồng đến màu đỏ, tai chuyển sang màu tím xanh.
Heo nái có các biểu hiện rối loạn sinh sản rõ ràng nhất:
Giảm số lƣợng nái thụ thai và nái đẻ.
Tăng tỷ lệ đẻ sớm, éo dài thời gian sảy thai, chết non, tăng số lƣợng heo
con suy yếu (tỷ lệ chết 70%) và thai gỗ.
Giảm tiết sữa và lên giống chậm.
Heo nái mang thai có thể bị chết do chủng virus cƣờng độc.
14


Heo con theo mẹ có những biểu hiện rối loạn hơ hấp và tiêu hố nhƣ:
Tỷ lệ chết sơ sinh cao: 30 – 70 %.
Heo con có thể chết vài giờ, vài ngày sau sinh (do heo mẹ mất sữa).
Heo con tiếp tục chết trong 10 ngày sau sinh với biểu hiện hơ hấp và tiêu
hố.
Heo con gầy cịm, lờ đờ, loạng choạng, bẹt chân, tiêu chảy nặng, sốt cao,
hó thở, sƣng ết mạc, mí mắt.
Heo cai sữa và heo lứa:
Một số con bỏ ăn nên thƣờng chậm lớn, tăng trƣởng hơng đồng đều, lơng
bị cứng và xù xì.
Có những biểu hiện rối loạn hô hấp nhƣ: Ho, thở nhanh và hay hắt hơi.
Tai bị lạnh nhƣng hi đo thân nhiệt thì thấy heo sốt nhẹ, hai chân sau yếu
và dáng đi loạng choạng.
Da chuyển màu hồng đỏ, tai tím xanh. Tỉ lệ chết 12-15%, đa số bị bội
nhi m các bệnh hác tỉ lệ chết tăng cao đến 100%.
Heo giống:
Sốt trên 40°C, giảm ăn, suy nhƣợc.

Heo cũng có những biểu hiện về hơ hấp, lờ đờ.
Viêm dịch hồn, mất tính hăng, lƣợng tinh dịch ít, chất lƣợng tinh ém.
+ Điều trị bệnh
Bệnh do virus gây ra nên chƣa có
thuốc đặc trị. Nguyên tắc điều trị là trợ l c, điều trị triệu chứng và chống
nhi m huẩn ế phát.
+ Phịng ngừa sự lây lan bệnh khi có dịch:
Cách ly ngay những heo bệnh để điều trị riêng.
Không giết mổ heo bệnh tại nhà, hông vứt xác thú chết xuống sơng hoặc
vứt ra ngồi đồng mà phải chơn sâu heo chết và có rắc vơi bột.
Khơng giấu dịch, hơng bán chạy heo bệnh.
Không mua heo bệnh và thịt heo bệnh.
15


Trong mùa dịch bệnh nên hạn chế nhập heo mới vào đàn (trƣớc hi nhập
đàn phải nuôi cách ly để theo dõi tối thiểu 3 tuần).
Hạn chế hách tham quan chuồng trại.
Phải luân phiên phun xịt thuốc sát trùng
- ệnh cú

heo influenza virus (H1N1, H3N2)

Virus cúm lợn (cúm heo) typ A hay gọi tắt là cúm lợn (cúm heo) là một
trong những nguyên nhân quan trọng gây ra bệnh hô hấp cấp tính ở heo ở mọi
lứa tuổi và tất cả các mùa nào trong năm. Trong trƣờng hợp hông có ế phát,
bệnh nhẹ, heo t

hỏi bệnh sau hoảng 7 ngày. Độc l c của virus cúm lợn đƣợc


xác định bởi hả năng xâm nhập vào các mô, mức độ nghiêm trọng của bệnh và
hả năng lây lan của virus vào những đàn heo mẫn cảm với bệnh cúm lợn.
+ Đặc điểm dịch t
Bệnh cúm lợn đƣợc xếp vào bệnh truyền nhi m nhóm A, ngh a là bệnh c c
ỳ nguy hiểm, đại lƣu hành, lây lan rất nhanh ở tất cả các lứa tuổi, nhƣng lợn
con từ 1- 5 tuần tuổi bị bệnh nặng và tỷ lệ chết cao nhất.
Bệnh cúm lợn có thể lây sang gia cầm, và từ đó là lây sang ngƣời. Năm
1918, trên thế giới đã có 20 triệu ngƣời bị chết do virus H1N1, sau đó những
quan sát, thống ê của các chuyên gia y học (WHO) cho thấy: từ 1959 đến 1983
đã có hoảng 24 triệu ngƣời ở lứa tuổi 14 -30 bị nhi m virus cúm lợn và bị chết
ở nhiều quốc gia. Bệnh cúm ở lợn cũng lây sang gia cầm và ngƣợc lại. Virus
cúm gia cầm hi vào lợn có thể gây đột biến gen, tạo ra các chủng virut cúm có
độc l c cao.
Bệnh cúm lợn lây lan qua đƣờng hơ hấp là chính.
Bệnh phát ra quanh năm, nhƣng chủ yếu vào thời gian chuyển mùa thời tiết
ấm sang thời tiết lạnh.
Từ đầu tháng 4 năm 2009 đến nay, trên thế giới đã có tren 60 nƣớc và vùng
lãnh thổ cơng bố có cúm lợn, đã có trên 115.000 ngƣời mắc bệnh trong đó có
hàng trăm ngƣời chết. Tổ chức Y tế thế giới WHO đã nâng mức báo động đỏ lên
cấp 6 tức là cấp cao nhất.
16


+ Triệu chứng bệnh lâm sàng
Thời gian ủ bệnh: 2- 5 ngày rất ít hi 14 ngày.
Lợn bị bệnh thể cấp tính đột ngột bùng phát và lây lan nhanh ra toàn đàn
với tỷ lệ rất cao gần 100%, sốt cao 41,5- 42oC. Lợn bệnh buồn bã, nằm tụm
đống với nhau, hi bị xua đuổi thì chúng đi loạng choạng run rẩy rồi nằm bệt;
thở hó và thở nhanh (thở thể bụng). Khi thở hó, lợn phải ngồi nhƣ chó, ăn
ém hoặc bỏ ăn, chảy nƣớc mắt, nƣớc mũi; phần da mềm có những mảng phát

ban đỏ ở tai, chân, mõm.
Lợn con theo mẹ từ 1- 5 tuần tuổi chết rất nhanh và tỷ lệ chết cao. Những
dấu hiệu lâm sàng rất nặng di n ra 2- 4 ngày đầu, nhƣng sau đó cũng giảm đi rất
nhanh. Sức hoẻ của lợn đƣợc hồi phục sau 6 - 7 ngày. Tuy nhiên có một số lợn
vẫn thở hó và ho hơng giảm do viêm đƣờng hơ hấp chính phát và thƣ phát.
Phần lớn lợn lớn trên 5 tuần tuổi có tỷ lệ chết rất ít, hoảng 4- 5%. Lợn bị
chết chủ yếu do viêm phế quản- phổi nặng và nếu bệnh ghép với các vi huẩn
gây bệnh đƣờng hô hấp hác nhƣ: Mycoplasma, liên cầu huẩn (Streptococcus),
tụ huyết trùng (Pasteurella) ....thì tỷ lệ chết sẽ cao hơn nhiều.
Lợn nái mang thai hi nhi m virus cúm sẽ bị bệnh nặng hơn so với lợn vỗ
béo và thƣờng bị sảy thai sau 3- 5 ngày ể từ hi có triệu chứng bệnh. Nếu
hơng bị sảy thì lợn nái bệnh sinh ra con yếu ớt, hó ni, chết dần.
+ Chẩn đốn
Chẩn đốn lâm sàng: bệnh xảy ra đột ngột, lây lan nhanh (gần 100% đàn
lợn), lợn sốt cao, thở hó và ho do viêm phế quản- phổi. Lợn lứa tuổi 1- 5 tuần
bị bệnh nặng, có tỷ lệ chết đến 40%, nhƣng ở lợn trƣởng thành, lợn vỗ béo tỷ lệ
chết thấp hoảng 4 - 5%.
Chẩn đốn phịng thí nghiệm: phân lập và định loại virus cúm
Chẩn đoán mi n dịch: các phƣơng pháp ngƣng ết hồng cầu (HI, HA),
phƣơng pháp mi n dịch gắn men (ELISA) đƣợc áp dụng để chẩn đoán nhanh,
chính xác bệnh cúm lợn.

17


×