Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Giai phap mo rong hoat dong kinh doanh ngoai te 143456

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.21 KB, 113 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

Lời mở đầu.
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế với đặc trng nổi bật là tự do hoá tài chính ngày càng rộng khắp và
mạnh mẽ, đà và đang chi phối khuynh hớng và cấu trúc vận
động của hệ thống tài chính- ngân hàng của từng quốc gia.
Nền kinh tế mở cửa cũng là lúc các ngân hàng phải mở cửa.
Từ đó kinh doanh ngoại tệ ra đời và ngày càng trở nên có ý
nghĩa đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, thơng mại xuất
nhập khẩu và đầu t của đất nớc.
Trớc những thành tựu đà đạt đợc trên phơng diện kinh tế
đối ngoại nh:

Bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, ký hiệp định

khung hợp tác Liên minh Châu Âu, trở thành thành viên chính
thức của Asean, đồng thời cũng là lúc xuất hiện nhu cầu
ngoại tệ ngày càng lớn của khách hàng, phát triển cả về quy
mô lẫn chất lợng. Điều đó đặt ra một thách thức lớn đối với
hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam trong việc thu hút
khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Do đó bên cạnh
các hoạt động kinh doanh truyền thống nh huy động vốn,
cho vay, đầu t, thanh toán, ngân hàng ngày nay còn phát
triển nhiều dịch vụ kinh doanh mới để thoả mÃn nhu cầu của
nền kinh tế trong đó có hoạt động kinh doanh ngoại tệ mà tơng lai sẽ trở thành một trong những hoạt động kinh doanh
lớn nhất của ngân hàng hiện đại.
Trên cở sở nhận thức đợc tính cấp thiết của vấn đề và
qua quá trình thực tập tại Sở giao dịch NHNo em đà quyết
định chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp mở rộng hoạt
Khoa ngân hàng- tài chính


hàng 41C

1

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và
PTNT Việt Nam. Nội dung của chuyên đề bao gồm ba chơng:
Chơng I:

Ngân hàng thơng mại và hoạt động kinh doanh

ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại.
Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại sở
giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam.
Chơng III: Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ
tại Sở giao dịch NHNo & PTNN Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- Tiến sỹ Đào Văn
Hùng cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngân Hàng Tài
Chính, các cán bộ phòng kinh doanh ngoại tệ Sở Giao Dịch
NHNo & PTNT Việt nam đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, tạo
điều kiện cho em nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn
này. Dù đà cố gắng tìm hiểu, tập hợp và phân tÝch nhng víi
kiÕn thøc lÝ ln cịng nh thùc tÕ còn nhiều hạn chế, thời
gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không tránh khỏi những

thiếu sót. Em rất mong đợc sự hớng dẫn, góp ý của các thầy,
cô giáo và các cô, chú, anh chị đang làm việc tại nơi em thực
tập để luận văn của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội tháng 05 năm 2002
Sinh viên thực hiện
Trần Thanh Hà./.

Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

2

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

Chơng I:
Ngân hàng thơng mại và hoạt động kinh doanh
ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại.
1.1. Ngân hàng thơng mại và các hoạt động của Ngân
hàng thơng mại.
Định nghĩa ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng là một tổ chức quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của nền kinh tế. Các ngân hàng có thể đợc
định nghĩa qua chức năng, dịch vụ hoặc vai trò mà chúng
thực hiện trong nền kinh tế. Ngày càng nhiều các tổ chức
đà và đang cố gắng cung cấp những dịch vụ của ngân
hàng đặt các Ngân hàng thơng mại trớc sự cạnh tranh gay

gắt. Phản ứng của các ngân hàng là nâng cao các dịch vụ
sẵn có và nghiên cứu mở rộng phạm vi cung cấp thêm nhiều
dịch vụ mới.
Theo phơng diện những loại hình dịch vụ mà ngân
hàng cung cấp có thể định nghĩa: ngân hàng là các tổ
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

3

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính
đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ
thanh toán và thực hiện nhiều chực năng tài chính nhất so với
bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Theo luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng ngày
12/11/1997 : Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh
doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu

và thờng xuyên là

nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết
khấu và làm phơng tiện thanh toán.
Các họat động kinh doanh chủ yếu của ngân

hàng thơng mại
Qua khái niệm về ngân hàng thơng mại trên, ta thấy
NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt trong nền
kinh tế thị trờng, có các hoạt động kinh doanh chđ u sau :
- Huy ®éng vèn b»ng việc nhận tiền gửi tiết kiệm và
phát hành các chứng chỉ tiền gửi khác...
- Tín dụng ngắn trung và dài hạn.
- Phục vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng
- Các nghiệp vụ khác nh kinh doanh ngoại tệ, kinh
doanh vàng bạc đá quý, các dịch vụ t vấn, bảo quản và quản
lý tài sản của khách hàng, bảo lÃnh, dịch vụ uỷ thác và t vấn,
môi giới và đầu t chứng khoán
1.2. Họat động kinh doanh ngoại tệ tại các Ngân hàng
thơng mại .
1.2.1. Khái niệm về kinh doanh ngoại tệ .
Khái niệm.
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

4

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

Ngoại hối là phơng tiện thanh toán thể hiện dới dạng

ngoại tệ hoặc các khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ.

Theo khái niệm này thì ngoại hối bao gồm hối phiếu, séc
bằng ngoại tệ và số d có trên tài khoản tại Ngân hàng nớc
ngoài.
Hoạt động ngoại hối bao gồm các hoạt động đầu t, cho
vay, bảo lÃnh, mua, bán và các giao dịch khác về ngoại hối.
Nh vậy kinh doanh ngoại hối nằm trong các hoạt động ngoại
hối.
Kinh doanh ngoại hối theo nghĩa rộng bao gồm việc
mua bán ngoại hối, đảm bảo ổn định số d trên tài khoản
kinh doanh ngoại hối tại nớc ngoài và tìm cách thu lời thông
qua chênh lệch tỉ giá và lÃi suất giữa các đồng tiền khác
nhau.
Theo nghià hẹp ngời ta hiểu khái niệm kinh doanh ngoại
hối chỉ đơn thuần là việc mua và bán số d có trên tài khoản
bằng ngoại tệ, hay còn gọi là kinh doanh ngoại tệ .
Nh vậy không phải ai cũng có thể tiến hành mua bán
ngoại tệ một cách tự do đợc mà phải có tài khoản ngoại tệ tại
một ngân hàng nớc ngoài.
Phạm vi hoạt động của kinh doanh ngoại hối là thị trờng
ngoại hối .
Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động phức tạp
chứa nhiều rủi ro. Các rủi ro thờng gặp là: rủi ro về giá và rủi
ro về khả năng thanh toán.
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

5

Lớp ngân



Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động đặc trng

của nền kinh tế thị trờng mở. Vì vậy để thực hiện nó cần
có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. Đồng thời hoạt
động này đòi hỏi nhà kinh doanh phải có đủ chuyên môn về
nhiều lĩnh vực, có các kỹ năng nhất định và nhanh nhạy với
thị trờng. Nhà kinh doanh phải có trí tuệ cao cùng những nỗ
nực thờng xuyên để xác định những gì đang diễn ra trên
thị trờng, xác định đợc tỷ giá đang biến động theo hớng
nào từ đó ra quýêt định hợp lí.
1.2.2. Vai trò của kinh doanh ngoại tệ .
Nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển dẫn đến
việc trao đổi hàng hoá ngày càng sâu sắc, không chỉ vợt
ra khỏi vùng mà còn vợt qua biên giới quốc gia. Vì vậy đà làm
nảy sinh việc thanh toán giữa các cá nhân, tổ chức, chính
phủ của một quốc gia này với một quốc gia khác trong các
quan hệ kinh tế quốc tế nh: thơng mại quốc tế, đầu t quốc
tế mà cụ thể là xuất nhập khẩu hàng hoá, thu chi từ đầu t nớc ngoài, nhận viên trợ nớc ngoài, các hình thức đầu t trực
tiếp từ nớc ngoài
Nhằm đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ cho các hoạt động
trên, Ngân hàng thơng mại đà cung cấp nhiều dịch vụ trong
đó kinh doanh ngoại tệ là một trong những hoạt động đầu
tiên và đang ngày càng đợc mở rộng và phát triển. Nó có vai
trò quan trọng đối với nền kinh tế và đối với bản thân ngân
hàng.

1.2.2.1. Đối với nền kinh tế.
Kinh doanh ngoại tệ giúp cho các doanh nghiệp mua bán
ngoại tệ dễ dàng, nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

6

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

nhập khẩu và các hoạt động dịch vụ có liên quan đến ngoại
tệ. Qua đó rút ngắn đợc qúa trình tích luỹ vốn làm tăng tốc
độ chu chuyển vốn dẫn đến nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh và ổn định các hoạt động khác trong nỊn kinh
tÕ do c¸c doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ cã quan hƯ m¹ng líi víi nhau.
 T¹o cho các doanh nghiệp khả năng tránh rủi ro trong
thanh toán bằng ngoại tệ. Các doanh nghiệp có thể lợi dụng
chính các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng để
phòng chống rủi ro do tỷ giá hối đoái biến động theo hớng
không có lợi từ lúc kí hợp đồng cho đến khi thanh toán. Đó là
sử dụng các hợp đồng trong kinh doanh ngoại tệ nh hợp đồng
kì hạn, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi Swap.
Kinh doanh ngoại tệ giúp cho các nhà đầu t chuyển đổi
ngoại tệ để đầu t phục vụ mục đích của họ.
1.2.2.2. Đối với bản thân ngân hàng.
Đáp ứng nhu cầu của khách hàng: Đây là một loại hình

dịch vụ do ngân hàng cung cấp nhằm thoả mÃn nhu cầu về
ngoại tệ của khách hàng. Các nhu cầu của khách hàng có thể
là: đổi ngoại tệ để đi du lịch, mua bán ngoại tệ sau các hợp
đồng xuất nhập khẩu, mua ngoại tệ để kí quĩ trong thanh
toán L/C Nh vậy nếu một ngân hàng luôn đáp ứng đủ nhu
cầu ngoại tệ cho khách hàng, tức là có thể cung ứng đầy đủ
ngoại tệ khi khách hàng có nhu cầu mua hợp lí và mua hết
ngoại tệ nếu khách hàng có nhu cầu bán thì rõ ràng ngân
hàng đó sẽ có u thế hơn trong việc cung cấp dịch vụ so với
các ngân hàng khác trong cạnh tranh. Do đó hiệu quả của

Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

7

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

hoạt động kinh doanh ngoại tệ ảnh hởng lớn tới hiệu quả hoạt
động ngân hàng.
Bản thân ngân hàng cũng có thể tham gia vào thị trờng
ngoại hối để kinh doanh kiếm lợi nhuận cho chính mình. Lợi
nhuận kiếm đợc có thể chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập từ
hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng. Hàng ngày
con số giao dịch trên thị trờng ngoại hối là rất lớn. Có thể nói
đây là thị trờng có qui mô lớn nhất trên toàn thế giới.

Nếu hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt hiệu quả tốt, tức
là trạng thái ngoại tệ dơng, ngân hàng còn có thể đáp ứng
nhu cầu vay ngoại tệ của khách hàng.
Kinh doanh ngoại tệ luôn gắn liền với thanh toán quốc tế.
Để thanh toán tiền ra nớc ngoài các doanh nghiệp luôn phải có
quan hệ với một ngân hàng nào đó, vì vậy ngân hàng có
thể quản lí đợc ngoại tệ của khách hàng.
1.2.3. Một số thuật ngữ chính trong kinh doanh ngoại
tệ.
Tỷ giá:
Hầu hết các quốc gia đều có đồng tiền riêng của
mình. Thơng mại, đầu t, các quan hệ tài chính quốc tế đòi
hỏi các quốc gia phải thanh toán với nhau. Thanh toán giữa các
quốc gia dẫn đến việc trao đổi các đồng tiền với nhau. Hai
đồng tiền đợc trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định,
tỷ lệ này gọi là tỷ giá.
Nh vậy tỷ giá đợc định nghĩa nh sau: Tỷ giá là giá cả
của một đồng tiền đợc biểu thị thông qua một đồng tiền
khác. Vd: 1USD=15447 VND.
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

8

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà


Phơng pháp yết tỷ giá:
Tỷ giá đợc niêm yết trên thị trờng và tại các ngân hàng

theo các cách: EUR/USD , USD/JPY. Trong đó đồng tiền đứng
trớc gọi là đồng tiền yết giá, đồng tiền đứng sau gọi là
đồng tiền định giá. Có hai cách yết tỷ giá là : yết tỷ giá trực
tiếp và t tû gi¸ gi¸n tiÕp.
+ Ỹt tû gi¸ trùc tiÕp: là phơng pháp yết giá ngoại tệ
theo nội tệ, ở đây ngoại tệ đóng vai trò là hàng hoá- hàng
hoá đặc biệt trong quan hệ với nội tệ. Thông qua yết giá
trực tiếp thì giá của một đơn vị ngoại tệ đợc bộc lộ ra bên
ngoài, đó là một đơn vị ngoại tệ đổi đợc bao nhiêu đơn
vị nội tệ.
+ Yết tỷ giá gián tiếp: giá một đơn vị đồng bản tệ
đổi đợc bao nhiêu đơn vị ngoại tệ. Giá của đồng ngoại tệ
cha bộc lộ ra ngoài mà phải làm một phép tính mới biết đợc.
Ví dụ: 1 GBP=1.555 USD là yết giá gián tiếp tại Mỹ thì tỷ giá
trực tếp sẽ là: 1 USD=1/1.555 GBP=1.553 GBP.
Cả hai cách yết tỷ giá trên đều xét từ góc độ quốc gia
còn trên thị trờng ngoại hối quốc tế thì tất cả các đồng tiền
đều đợc yết giá so với đồng USD trong đó USD đều đóng
vai trò là đồng tiền yết giá, trừ 5 đồng tiền sau đóng vai trò
là ®ång tiỊn t gi¸ so víi USD: EUR, GBP, SDR, AUD, IEP.
Các loại tỷ giá:
Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra: tỷ giá mua vào là tỷ giá
tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết
giá. Tỷ giá bán ra là tỷ giá tại đó ngân hàng sẵn sàng bán ra
đồng tiền yết giá.
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C


9

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

Tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản: tỷ giá tiền mặt

áp dụng cho các ngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy, séc du lịch,
thẻ tín dụng. Tỷ giá chuyển khoản áp dụng cho các giao dịch
mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gửi tại ngân hàng. Thông
thờng tỷ giá mua tiền mặt thấp hơn và tỷ giá bán tiền mặt
cao hơn tỷ giá chuyển khoản.
Tỷ giá chéo:
Định nghĩa: tỷ giá giữa hai đồng tiền đợc xác định
thông qua đồng tiền thứ ba. Trên thực tế do vai trò của
đồng USD rất lớn nên tỷ giá chéo đợc định nghĩa là tỷ giá
giữa hai đồng tiền không có sự tham gia của đồng USD. Hay
nói cách khác tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ đều đợc suy
ra từ tỷ giá giữa chúng với USD.
Ví dụ trên thị trờng có hai tỷ giá : GBP/USD, USD/JPY thì
tỷ giá GBP/JPY là tỷ giá chéo. Tỷ giá chéo tồn tại do có một số
tỷ giá giữa hai ngoại tệ không đợc ngân hàng niêm yết, để
tính đợc tỷ giá giữa chúng phải thông qua tỷ giá của chúng
đợc niêm yết với USD.
Trạng thái ngoại tệ.
Trạng thái ngoại tệ của một tổ chức phản ánh hiện trạng

hoạt động ngoại tệ của tổ chức đó. Khi ngân hàng hay tổ
chức bán ngoại tệ ra nhiều hơn mua vào thì sẽ có trạng thái
ngoại tệ âm và ngợc lại nếu ngân hàng mua ngoại tệ vào
nhiều hơn bán ra thì trạng thái ngoại tệ sẽ dơng.
Trạng thái ngoại tệ đợc tính từ bảng cân đối ngoại tệ
bao gồm tài lản có, tài sản nợ và các khoản đà kí kết nhng
cha thực hiện.

Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

1
0

Lớp ng©n


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

Trạng thái ngoại tệ ròng= ( tài sản có ngoại tệ + ngoại tệ

mua vào) _ ( tài sản nợ ngoại tệ + ngoại tệ bán ra).
Trạng thái ngoại tệ của mỗi ngân hàng thờng đợc xác
định vào cuối mỗi ngày. Nó đợc tính trên cơ sở trạng thái
ngoại tệ ngày hôm trớc và chênh lệch giữa doanh số mua vào,
doanh số bán phát sinh trong ngày của ngoại tệ đó, bao gồm
cả giao dịch giao ngay và kỳ hạn.
Nguyên tắc tính tổng trạng thái ngoại tệ:
+ Quy đổi trạng thái ngoại tệ của từng ngoại tệ sang

đồng Việt Nam thep tỷ giá quy đổi trạng thái.
+ Cộng các trạng thái ngoại tệ dơng với nhau để tính
tổng trạng thái ngoại tệ dơng, cộng các trạng thái ngoại tệ
âm với nhau để tính tổng trạng thái ngoại tệ âm.
Theo quy định, tổng trạng thái ngoại tệ dơng cuối ngày
không đợc vợt quá 30% vốn tự có của Tổ chức tín dụng tại
thời điểm đó, tổng trạng thái ngoại tệ âm cũng không đợc
vợt quá 30% vèn tù cã cđa Tỉ chøc tÝn dơng t¹i thêi điểm
đó.
Thông thờng các hoạt động trên thị trờng tiền tệ nh cho
vay ngoại tệ và vay ngoại tệ ảnh hởng đến luồng luân
chuyển ngoại tệ và trạng thái ngoại tệ nhng không làm thay
đổi trạng thái ngoại tệ ròng mà chỉ những giao dịch mua
bán ngoại tệ mới làm thay đổi trạng thái ngoại tệ ròng.
Ví dụ: Khi cho vay ngo¹i tƯ sÏ t¹o ra lng tiỊn ra ngo¹i
tƯ nhng không ảnh hởng đến trạng thái ngoại tệ ròng vì sự
tăng lên của d nợ cho vay bên tài sản có đồng thời với việc
giảm số d tơng ứng trên tài khoản NOSTRO( cũng là một tài
sản có của ngân hàng).
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

1
1

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà


Khi vay ngoại tệ: tạo ra luồng tiền vào của ngoại tệ

nhng không ảnh hởng đến trạng thái ngoại tệ ròng vì sự tăng
lên số d trên tài khỏan NOSTRO bằng với sự tăng lên của nguồn
vốn đi vay bên phía tài sản nợ.
1.2.4.

Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Ngân

hàng thơng mại .
Các nghiệp vụ trong kinh doanh ngoại tệ của một Ngân
hàng thơng mại đồng thời cũng là các loại giao dịch diễn ra
trên thị trờng ngoại hối.
1.2.4.1. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ giao ngay.
(Spot)
Giao dịch hối đoái giao ngay là thoả thuận giữa hai bên
về việc mua một đồng tiền và bán một đồng tiền khác tại
một tỷ giá xác định với ngày thanh toán( hay ngày giá trị)
thông thờng là hai ngày kể từ khi kí hợp đồng.
Nh vậy trong mật hợp đồng giao ngay sẽ có các chi tiết
nh: ngày kí hợp đồng hay ngày giao dịch, ngày giá trị của
hợp đồng, tỷ giá giao dịch và khối lợng giao dịch.
Giao dịch giao ngay là loại hình giao dịch phổ biến
nhất trên thị trờng ngoại hối. Tỷ giá trong giao dịch giao ngay
có thể là tỷ giá đợc niêm yết sẵn trên thị trờng còn đối với
loại ngoại tệ không đợc niêm yết trực tiếp thì ngân hàng
phải xác định tỷ giá bằng phơng pháp tính chéo.
Hàng ngày các nhà kinh doanh ngoại tệ của một ngân
hàng phải theo dõi số d tài khoản kinh doanh ngoại tệ của

ngân hàng mình và lợng ngoại tệ mua vào bán ra để đánh
giá tình trạng số d tài khoản của từng loại ngoại tệ.
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

1
2

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

Trờng hợp số d của một ngoại tệ quá cao hay quá thấp

thì phải điều chØnh ngay.
Mét vÝ dơ vỊ nghiƯp vơ giao ngay:
Mét kh¸ch hàng là nhà nhập khẩu muốn mua của ngân
hàng A 10000 USD để thanh toán tiền hàng với một nhà xuất
khẩu Mỹ đồng thời yêu cầu ngân hàng A làm ngân hàng đại
lí cho mình trong điều khoản của thanh toán quốc tế. Giả
sử khách hàng tại Mỹ lại có tài khoản tại ngân hàng N là một
ngân hàng mà ngân hàng A có tài khoản tại đó.
Ngân hàng A sẽ giao dịch với ngân hàng N bằng một
giao dịch giao ngay, trong đó ngân hàng A yêu cầu mua
10000 USD của ngân hàng N với tỷ giá do ngân hàng N niêm
yết , thanh toán bằng cách ghi nợ trên tài khoản của ngân
hàng A tại ngân hàng N và ghi có vào tài khoản của khách
hàng là nhà xuất khẩu Mỹ tại ngân hàng N. Tại Việt Nam

ngân hàng A sẽ ghi nợ vào tài khoản của khách hàng là nhà
nhập khẩu hoặc thu bằng tiền. Ngân hàng A sẽ vừa thu phí
của hoạt động thanh toán quốc tế vừa hởng chênh lệch nếu
tỷ giá mua USD của ngân hàng N nhỏ hơn tỷ gía bán USD
cho khách hàng Việt nam.
Các ngân hàng tiến hành các giao dịch giao ngay theo
nhu cầu của khách hàng và đầu cơ cho chính mình. Khi
ngân hàng dự đoán tỷ giá sẽ tăng trong thời gian tới nó sẽ mua
ngoại tệ của một ngân hàng khác bằng một hợp đồng giao
ngay sau đó khi ngoại tệ lên giá đúng nh dự kiến nó sẽ bán
ngay số ngoại tệ đà mua trớc đó cũng bằng cách trao ngay.
Nếu dự đoán của ngân hàng là đúng thì ngân hàng sẽ có
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

1
3

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

lÃi còn nếu tỷ giá biến động theo xu hớng ngợc lại thì ngân
hàng sẽ bị lỗ. Việc đầu cơ này có độ rủi ro cao và tơng đối
mạo hiểm nhng đôi khi ngân hàng cịng vÉn thùc hiƯn.
ý nghÜa kinh tÕ cđa nghiƯp vơ giao ngay: là đảm bảo
trôi chảy việc thanh toán ngoại tệ giữa các nớc đợc ngân
hàng thực hiện cho khách hàng và cho chính mình.

Kinh doanh chênh lệch tỷ giá - Nghiệp vụ arbitrage ngoại
tệ .
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá là việc tận dụng cơ hội giá
cả không thống nhất giữa các thị trờng nhằm mục đích
kiếm lời mà không hề chịu rủi ro. Nó liên quan đến việc
mua ngoại tệ ở một thị trờng và bán lại ở một thị trờng khác :
nếu hai ngân hàng cùng yết tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra
nhng tỷ giá mua vào ở ngân hàng này lại lớn hơn tỷ giá bán ra
ở ngân hàng kia thì có thể tận dụng cơ hội này để kinh
doanh chênh lệch tỷ giá. Nh vậy việc làm này có thể đợc
hiểu là mua ngoại tệ ở nơi rẻ và bán ra ở nơi đắt.
Nghiệp vụ này thể hiện dới hai dạng là kinh doanh giản
đơn và kinh doanh phức tạp. Kinh doanh giản đơn là chỉ
tiến hành giao dịch trên hai thị trờng còn kinh doanh phức
tạp là tiến hành giao dịch trên ba thị trờng trở lên tại cùng
một thời điểm. Nghiệp vụ này đợc áp dụng chủ yếu giữa các
ngân hàng với nhau tuy nhiên trong thực tế các thành viên
tham gia vào thị trờng ngoại đều có thể kinh doanh, kể cả
những nhà kinh tế có nguồn thu ngoại tệ cao, muốn kiếm lời
khi phát hiện ra thị trờng này có thể yêu cầu ngân hàng nơi
họ có tài khoản thực hiện nghiệp vụ acbit cho họ. Đây thờng
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

1
4

Lớp ngân



Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

là những ngời rất nhanh nhạy với thị trờng. Ngân hàng khi
đó sẽ thực hiện nghiệp vụ acbit với t cách là thực hiện theo
yêu cầu của khách hàng và thu phí.
Tuy nhiên việc mua bán ngoại tệ nh vậy có xu hớng làm
bình quân tỷ giá giữa các thị trờng khác nhau. Xét qua ví
dụ sau:
Giả sử có các tỷ giá:
GBP/USD:

1,9809- 39 ở NY

USD/DEM:

1,6097- 17 ở Frankfurt

GBP/DEM:

3,1650 70 ở London.

Tất cả các tỷ giá đợc yết ở đây đều là tỷ giá giao
ngay.
Để khai thác cơ hội kinh doanh thu lợi nhuận acbit, nhà
kinh doanh lẽ thực hiện các giao dịch sau:
Từ NY nhà kinh doanh bán ra một triệu USD đợc:
1609700 DEM ở Frankfurt.
Dùng


số

DEM

này

để

mua

GBP



London:

1609700/3,1670= 508272,81 GBP.
Bán

GBP

vừa

mua

đợc



NY:508272,81*1,9809=1006837,61 USD.

Lợi nhụân do kinh doanh chênh lệch tỷ giá : 1006837,611000000=6837,81.
Lợi nhuận này là lợi nhuận phi rủi ro vì các giao dịch đợc
diễn ra đồng thời nên nó không tạo ra trạng thái ngoại tệ dơng hay âm. Nhng cơ hội này chỉ có đợc trong thời gian rất
ngắn vì các thị trờng sẽ tự điều tiết làm cho tỷ giá ngoại tệ
trở nên cân bằng giữa các thị trờng. Nh ở ví dụ trên, DEM sẽ
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

1
5

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

lên giá so với USD ở Frankfurt và kẽ giảm giá so với GBP ở
London và cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá sẽ chấm dứt.
Nh vậy các cơ hội acbit chỉ diễn ra trong thời gian rất
ngắn, nếu không nhanh nhạy sẽ không thể nắm bắt và tận
dụng đợc.
1.2.4.2. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có kỳ hạn
Định nghĩa: nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có kì hạn là
một thỏa thuận giữa hai bên về việc thực hiện một giao dịch
ngoại tệ trong đó các yếu tố của giao dịch nh tỷ giá, trị giá
hợp đồng, ngày giá trị đợc xác định tại thời điểm giao dịch
nhng việc thực hiện chúng lại là một thời điểm khác trong tơng lai.
Tỷ gía kì hạn đợc xác định thông qua tỷ giá giao ngay
và lÃi suất của các đồng tiền trên thị trờng. Tỷ giá kì hạn đợc

tính sao cho nó bù đắp đợc chênh lệch lÃi suất có thể thực
hiện giữa hai đồng tiền giao dịch. Tỷ giá kỳ hạn thờng thấp
hơn hoặc cao hơn tỷ giá giao ngay. Công thức:
Tỷ giá kỳ hạn = tỷ giá giao ngay + ( hoặc trừ ) phần
chênh lệch(PCL)

PCL

=

Tỷ giá giao ngaysố ngàychênh lệch lÃi suất
cùng kỳ hạn
360100

Sự chênh lệch về lÃi suất ngắn hạn giữa hai đồng tiền
mua bán đợc lợi dụng nh một nghiệp vụ acbit về lÃi suất. Theo
đó các ngân hàng dùng bản tệ để mua số ngoại tệ cần thiết
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

1
6

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

theo tỷ giá thanh toán ngay để gửi các ngân hàng nớc ngoài

trong một thời hạn nhất định và đồng thời bán số ngoại tệ
đó theo tỷ giá có kì hạn. Thời hạn này chính bằng thời hạn
của khoản tiền gửi tại nớc ngoài. Vào ngày đến hạn, ngân
hàng sẽ rút khoản ngoại hối gửi tại nớc ngoài( cộng với lÃi đợc hởng) và thanh toán cho ngời mua số ngoại hối đà thoả thuận.
Tuy nhiên chức năng kinh tế chủ yếu của nghiệp vụ kinh
doanh ngoại tệ có kì hạn là tránh rủi ro tỷ giá trong kinh
doanh ngoại thơng. Thông qua việc thoả thuận một nghiệp
vụ kinh doanh ngoại tệ có kì hạn với ngân hàng, cả ngời xuất
khẩu lẫn ngời nhập khẩu đêù có thể tính toán trớc đợc hiệu
qủa kinh doanh của mình. Việc đảm bảo chống lại rủi ro về
tỷ giá đợc thể hiện ở chỗ những khoản ngoại tệ trong tơng
lai mới thu về hoặc mới cần đến không phải đợc tính toán
bằng tỷ giá giao ngay tại thời điểm đó đợc xác định ngay
vào lúc nghiệp vụ có kì hạn đợc thoả thuận. Với t cách là một
công cụ phòng chống rủi ro, hợp đồng kì hạn đợc dùng để cố
định một khoản thu nhập hay chi trả trong tơng lai theo một
tỷ giá đà biết trớc bất kể sự biến động của thị trờng. Có
nghĩa là khi mua ngoại tệ có kì hạn, nhà nhập khẩu sẽ đợc
bảo hiểm rủi ro trong trờng hợp tỷ giá tăng, bằng cách dùng
đồng bản tệ mua trớc một khoản ngoại tệ trong tơng lai mà
cha cần giao ngay số bản tệ. Ngựơc lại bán ngoại tệ có kì
hạn cho phép các nhà xuất khẩu bán trớc một khoản ngoại tệ
mà họ sẽ nhận đợc nhằm loại trừ rủi ro xảy ra khi tỷ giá ngoại
tệ giảm giữa thời điểm ký hợp đồng và thời điểm thanh
toán hợp đồng.

Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

1

7

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

Giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn còn đợc sử dụng nhằm

mục đích đầu cơ của các ngân hàng. Hầu hết nó phát sinh
khi ngời ta chờ đợi biến động về tỷ giá giữa các đồng tiền
trong thời gian sắp tới hoặc khi một loại tiền tệ bị mất giá
trầm trọng do khủng hoảng chính trị. Hậu quả là có sự dịch
chuyển ồ ạt từ loại tiền tệ yếu sang loại tiền tệ đợc xem là
chắc chắn hơn và điều đó dẫn đến tỷ giá kỳ hạn của ngoại
tệ yếu giảm một cách mạnh mẽ so với bình thờng.
Tóm lại:

Việc thoả thuận một nghiệp vụ kinh doanh

ngoại tệ có kỳ hạn đợc thực hiện hôm nay.
Việc hoàn tất nghiệp vụ này đợc thực hiện
sau một thời gian nhất định. Những thời hạn phổ biến là: 1,
2, 3, 6, 12 tháng.
1.2.4.3. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ hoán đổiSWAP.
Định nghĩa: nghiệp vụ SWAP là nghiệp vụ mua bán
đồng thời một khoản tiền nhất định theo tỷ giá giao ngay
và tỷ giá kì hạn, do đó ngày giá trị của hai giao dịch là khác
nhau.

Nghiệp vụ hoán đổi là một nghiệp vụ đặc biệt kết hợp
giữa nghiệp vụ giao ngay và nghiệp vụ kỳ hạn. Ngân hàng
đồng thời thực hiện một giao dịch theo tỷ giá giao ngay và
một giao dịch theo tỷ giá kì hạn theo hớng ngợc lại với cùng
một bạn hàng và cùng một khoản tiền.

Mức
Swap

=

Tỷ giá giao ngaychênh lệch lÃi suấtthời
hạn/(360100)
1+lÃi suất nội tệ thời hạn/(360100)

Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

1
8

Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

Ví dụ: một ngân hàng dùng DEM mua USD của một

ngân hàng khác theo tỷ giá thanh toán ngay, đồng thời bán

luôn cho ngân hàng đó số USD trên theo tỷ giá có kì hạn ®Ĩ
thu DEM. Hc ngêi ta cịng cã thĨ thùc hiƯn theo hớng ngợc
lại. Nghĩa là ngân hàng bán USD cho một ngân hàng khác
theo tỷ giá thanh toán ngay đồng thời mua lại của ngân hàng
đó số USD theo tỷ giá có kì hạn. Nói chung nghiệp Swap đợc
xem là việc trao đổi ngoại tệ có các kì hạn thanh toán khác
nhau. Sự chênh lệch giữa tỷ giá mua bán ngay và tỷ giá mua
bán có kì hạn đợc gọi là mức SWAP.
Trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ giao ngay hay có
kì hạn, ngân hàng chỉ hoạt động một chiều để phục vụ
khách hàng, điều đó nghĩa là ngân hàng mua hoặc bán
ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kì hạn mà không
đồng thời thoả thuận với khách hàng nghiệp vụ đối ứng bán
hoặc mua lại. Do đó ngân hàng không tự cân bằng đợc
trạng thái ngoại tệ của mình mà luôn đối mặt với rủi ro về
trạng thái ngoại tệ. Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ có thể khắc
phục đợc rủi ro trên.
Trong giao dịch Swap số tiền mua và bán luôn bằng
nhau nên không làm thay đổi trạng thái ngoại tệ của ngân
hàng. Đồng thời nghiệp vụ này cũng là một công cụ phòng
ngừa rủi ro tỷ giá của ngân hàng khi mà tỷ giá thay đổi
ngựơc với dự đoán.
Nghiệp vụ Swap có u điểm hơn nghiệp vụ giao ngay và
nghiệp vụ kì hạn trong một số trờng hợp sau: một doanh
nghiệp hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

1
9


Lớp ngân


Luận văn tốt nghiệp
Trần Thanh Hà

này vừa nhận đợc một khoản thu ngoại tệ từ xuất khẩu và
muốn đổi lợng ngoại tệ này ra nội tệ để tiếp tục đầu t vào
sản xuất kinh doanh và chi trả trong nớc. Đồng thời doanh
nghiệp cũng có nhu cầu về ngoại tệ trong thời gian tới để
thanh toán lô hàng nhập khẩu. Thay vì kí kết hợp đồng để
bán ngoại tệ giao ngay và mua ngoại tệ bằng hợp đồng kì
hạn, doanh nghiệp này sẽ sử dụng hợp đồng Swap. Nh vậy
doanh nghiệp sẽ vừa tránh đợc rủi ro tỷ giá vừa giảm chi phí
giao dịch phải trả cho ngân hàng khi chỉ dùng một hợp đồng
Swap thay cho hai hợp đồng riêng biệt.
Đối với Ngân hàng thơng mại, Swap là công cụ hữu hiệu
tạo ra trạng thái vốn của hai đồng tiền mà không làm ảnh hởng tới trạng thái ngoại hối. Vì vậy giao dịch này thờng đợc
các ngân hàng thực hiện với nhau nhằm thoả mÃn nhu cầu sử
dụng một đồng tiền nhất định mà không phải đi vay trên
thị trờng. Nghiệp vụ Swap còn giúp các ngân hàng cân
bằng đợc tình trạng mất cân đối về hối đoái trong các
nghiệp vụ nhận gửi và cho vay.
1.2.4.4. Nghiệp vụ qun chän
NghiƯp vơ kinh doanh ngo¹i tƯ b»ng qun chän là một
sự thoả thuận bằng hợp đồng giữa ngời mua và ngời bán về
quyền chọn mua( call- option) hoặc quyền chọn bán( putoption) một loại ngoại tệ nhất định với một khối lợng nhất
định theo một tỷ giá cố định vào một thời điểm cụ thể
trong tơng lai.

Ngời mua quyền có quyền chứ không phải là nghĩa vụ
mua hay bán một loại ngoại tệ nào đó. Do đó ngời mua
quyền phải trả cho ngời bán quyền một lợng tiền nhất định,
Khoa ngân hàng- tài chính
hàng 41C

2
0

Lớp ngân



×