Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 32 trang )

Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT.........................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................. 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................... 4
CHƯƠNG 1 THƠNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ..........................................5
1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ......................................................................................5
2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ ............................................................................................... 5
3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ..6
4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN HÓA, HÓA CHẤT
SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ..................6
5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ ............................ 7
5.1. Tiến độ thực hiện ......................................................................................................7
CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG
CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG....................................................................................8
1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG ............................. 8
2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MƠI
TRƯỜNG ........................................................................................................................8
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ......................................................................10
1. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THỐT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI. .. .......................................................................................................................... 10
1.1 Thu gom, thoát nước mưa .......................................................................................10
1.2 Thu gom, thoát nước thải ........................................................................................ 12
1.3. Xử lý nước thải ......................................................................................................14


2. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THƠNG
THƯỜNG ......................................................................................................................17
3. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI.........19
4. PHƯƠNG ÁN PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG TRONG Q
TRÌNH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM VÀ KHI DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH ........20
5. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHÁC ............................. 22
6. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ
THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỘI TRƯỜNG ........................ 24
CHƯƠNG 4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG. ..................27
1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI ...................................27
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

1


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

CHƯƠNG 5 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT
THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.......... ... 28
1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................................................................................ 28
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm ................................................................ 28
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình thiết bị xử
lý chất thải ..................................................................................................................... 28
2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ĐỊNH KỲ THEO QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT ................................................................................................................. 29

CHƯƠNG 6 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ...... ........................................ 30
PHỤ LỤC I CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ, TÀI LIỆU LIÊN QUAN............................ 31
PHỤ LỤC II CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN DỰ ÁN .................................................... 32

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

2


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT
BXD

: Bộ Tài nguyên Môi trường
: Bộ xây dựng

BTCT
BT
CTR

: Bê tông cốt thép
: Bê tông
: Chất thải rắn


CTNH
GTVT

: Chất thải nguy hại
: Giao thông vận tải

HTXL
PCCC

: Hệ thống xử lý
: Phòng cháy chữa cháy

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quyết định

QH
TCVN
TNHH
TN&MT

: Quốc hội
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Trách nhiệm hữu hạn
: Tài nguyên và môi trường


UBND
XLNT

: Ủy Ban Nhân Dân
: Xử lý nước thải

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

3


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tọa độ địa lý ranh giới khu vực dự án ............................................................ 5
Bảng 3.1. Thông số hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn trong khuôn viên dự án ... 11
Bảng 3.2. Thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến thu gom nước thải ............................... 12
Bảng 3.3. Thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến thoát nước thải .................................... 13
Bảng 3.4. Các thông số kỹ thuật cơ bản ........................................................................ 13
Bảng 3.5. Thông số kỹ thuật và danh mục máy móc, thiết bị của hệ thống xử lý nước
thải........ ......................................................................................................................... 16
Bảng 5.1. Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm ....................................... 28
Bảng 5.2. Thời gian dự kiến thực hiện lấy mẫu HTXL nước thải ................................ 28
Bảng 5.3. Chỉ tiêu lấy mẫu HTXL nước thải ................................................................ 28

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Vị trí khu vực thực hiện dự án ........................................................................ 6
Hình 3.1. Sơ đồ thu gom nước mưa .............................................................................. 10
Hình 3.2. Sơ đồ mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt .............................................. 12
Hình 3.3. Vị trí các điểm đấu nối nước thải của dự án ................................................. 14
Hình 3.4. Sơ đồ quy trình cơng nghệ HTXL nước thải................................................. 15
Hình 3.5. Phịng chứa rác từng tầng .............................................................................. 19
Hình 3.6. Nhà chứa rác .................................................................................................. 19
Hình 3.7. Thùng chứa chất thải nguy hại ...................................................................... 20
Hình 3.8. Miệng hút mùi ............................................................................................... 22
Hình 3.9. Hệ thống hút khí nhà chứa rác của Block A ................................................. 22
Hình 3.10. Ống thốt khí bể tự hoại Block A ............................................................... 23
Hình 3.11. Ống thốt khí bể tự hoại Block B ................................................................ 23
Hình 3.12. Một số cây xanh phía trước khu dân cư ...................................................... 24

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

4


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

CHƯƠNG 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh.
- Địa chỉ văn phòng: Số 363 Tây Sơn, phường Quang Trung, thành phố Quy Nhơn,

tỉnh Bình Định.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư : Ơng Lê Cơng Thành
- Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 0987 418 137
- Giấy đăng ký kinh doanh số số 4101486256, đăng ký lần đầu ngày 03/5/2017,

đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 26/5/2021 do Sở kế hoạch và đầu tư cấp.
2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
NHÀ Ở XÃ HỘI TÂN ĐẠI MINH (LAMER 1)
(Sau đây gọi tắt là Dự án hoặc chung cư)
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Khu đất ĐCC-02, tổ 47, khu vực 5, phường
Quang Trung, TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Vị trí khu vực thực hiện dự án 12.163 m2 có giới hạn như sau:
+ Phía Tây Bắc: giáp khu dân cư hiện trạng;
+ Phía Tây Nam: giáp núi Vũng Chua;
+ Phía Đơng Nam: giáp Trung tâm đào tạo nghiệp vụ GTVT Bình Định;
+ Phía Đơng Bắc: Giáp đường quy hoạch 12m.

Bảng 1.1. Tọa độ địa lý ranh giới khu vực dự án
Tên mốc

X (m)

Y (m)

R01

1.522.554,726

602.112,389


R02

1.522.554,187

602.124,727

R03

1.522.539,116

602.135,5283

R04

1.522.443,002

602.204,412

R05

1.522.417,37

602.168,6484

R06

1.522.403,76

602.149,6574


R07

1.522.445,716

602.085,6203

R08

1.522.455,985

602.071,3943

R09

1.522.467,497

602.058,1547

R10

1.522.474,859

602.050,4236

R11

1.522.482,101

602.050,059


(Nguồn: Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh)
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

5


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

Hình 1.1. Vị trí khu vực thực hiện dự án
− Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến mơi
trường của dự án đầu tư: Sở Xây dựng tỉnh Bình Định là cơ quan thẩm định thiết kế xây
dựng, UBND tỉnh Bình Định là cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường.
− Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Quyết định số 4669/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND tỉnh Bình Định về việc
phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà ở xã hội Tân Đại Minh
(LAMER 1) thuộc Khu đất ĐCC-02, Tổ 47, khu vực 5, phường Quang Trung, thành phố
Quy Nhơn, tỉnh Bình Định của Cơng ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh.
− Quy mô của dự án đầu tư: Căn cứ vào khoản 1, điều 9 Luật đầu tư công số
39/2019/QH14 ngày 13/06/2019, Dự án Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1) có vốn
đầu tư là 300.136.000.000 đồng thuộc loại hình xây dựng khu nhà ở, nhóm B.
3. CƠNG SUẤT, CƠNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Theo Quyết định số 4669/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 về việc phê duyệt Báo cáo
đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1) thì quy
mơ Dự án bao gồm:
+ Nhà chung cư: 2 Block (Block A gồm 12 tầng nổi và Block B gồm 18 tầng nổi)

với 486 căn hộ.
+ Nhà liên kế: 32 căn
+ Nhà để xe: 3 tầng nổi
Quy mô dân số: khoảng 1.180 người.

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

6


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN HÓA, HÓA
CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
Để phòng ngừa sự cố mất điện, Chủ dự án đã đầu tư 01 máy phát điện dự phịng
cơng suất 350 KVA để phục vụ cấp điện cho thang máy, bơm chữa cháy, bơm nước sinh
hoạt, chiếu sáng hành lang, sân vườn,… Lượng dầu DO sử dụng ước tính khoảng 75
lít/giờ.
Nhu cầu sử dụng điện
− Nguồn điện: sử dụng nguồn điện hiện có của thành phố.
− Theo hóa đơn tiền điện do Cơng ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh cung cấp (bao
gồm điện chiếu sáng cơng viên, vườn hoa, nhà làm việc,....) thì tổng điện năng tiêu thụ
là 13.440 kWh/tháng, nhu cầu sử dụng điện tại các căn hộ do chủ căn hộ tự theo dõi và
chi trả.
Nhu cầu sử dụng nước

− Nguồn nước cấp cho Dự án lấy từ mạng lưới cấp nước của thành phố.
− Theo hóa đơn tiền nước do Cơng ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh cung cấp thì
tổng nhu cầu nước tiêu thụ của Dự án là khoảng 4.326 m3/tháng.
5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
5.1. Tiến độ thực hiện
Tiến độ thực hiện, hồn thành các cơng trình của Dự án và thời gian dự kiến vận
hành thử nghiệm:
- Quý III//2018 - Quý IV/2020: Hồn thành cơng tác thi cơng xây dựng các hạng
mục cơng trình chính;
- Q II/2021 - I/2022: Xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải;
- Quý III/2023 - IV/2023: Vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải.

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

7


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

CHƯƠNG 2
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG
Dự án Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (Lamer 1) được xây dựng phù hợp với quy
hoạch đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 4360/QĐ-UBND ngày

21/11/2017 về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đất
Trung tâm đào tạo nghiệp vụ Giao thơng vận tải Bình Định và các khu vực liền kề,
phường Quang Trung, thành phố Quy Nhơn.
Dự án nằm ở vị trí tương đối thuận lợi về giao thơng, phù hợp với kế hoạch phát
triển nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp. Các tuyến đường kết nối vào chung cư
và hạ tầng kỹ thuật đầy đủ, hoàn thiện. Dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần giải quyết
nhu cầu về quỹ đất ở thành phố, giúp chỉnh trang đô thị, đem lại cho thành phố một diện
mạo mới, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hiện đại hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế xã hội của tỉnh Bình Định nói chung và thành phố Quy Nhơn nói riêng.
2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
MÔI TRƯỜNG
− Đối với chất thải rắn: Chủ dự án đầu tư nhà chứa rác có diện tích 30m2 (chiều cao
3,0m), được chia làm 2 khu vực để lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại
với tần suất thu 3 lần/tuần vào 6h sáng thứ 2, thứ 4, thứ 6 hàng tuần. Đồng thời, hợp
đồng với Công ty Cổ phần Mơi trường Bình Định và Cơng ty TNHH TM & MT Hậu
Sanh để thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải theo quy định, không thải bỏ trực tiếp ra
môi trường.
− Đối với nước thải: Nước thải phát sinh từ dự án được thu gom theo 2 đường cụ thể
như sau:
+ Nước thải xám (nước thải từ bồn rửa, nước thốt sàn phịng tắm,…) được thu
gom về hố tách dầu mỡ và xử lý sơ bộ trước khi đấu nối vào hố ga của tuyến cống D300
và dẫn về hệ thống thoát nước thải chung của thành phố. Váng dầu mỡ định kỳ được
hợp đồng với đơn vị chức năng đến bơm hút, xử lý theo quy định.
+ Nước thải đen (nước thải phát sinh từ bồn cầu) được dẫn về hệ thống xử lý nước
thải tập trung với công suất 80m3/ ngày đêm để xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột
B, K=1 trước khi đấu nối vào hệ thống thốt nước thải chung của thành phố.
− Khí thải: khí thải phát sinh tại Dự án chủ yếu từ hoạt động giao thông, tuy nhiên
nguồn gây ô nhiễm này là nguồn phân tán vì các phương tiện ra vào không cùng một
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung


8


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

lúc, nên tác động đến mơi trường khơng đáng kể. Ngồi ra, khí thải từ máy phát điện
chủ yếu phát sinh khi gặp sự cố mất điện nên tác động này chúng tôi đánh giá không
đáng kể.
Như vậy, các nguồn phát sinh chất thải trong quá trình hoạt động của dự án đều
được thu gom, xử lý đảm bảo, do đó giảm thiểu các ảnh hưởng đến khả năng chịu tải
của môi trường.

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

9


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THỐT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI.
1.1. Thu gom, thốt nước mưa
− Cơng trình thu gom nước mưa:
+ Nước mưa chảy tràn trong khu chung cư và khu vực nhà liên kế được thu gom
vào các hố ga nằm xung quanh cơng trình bằng tuyến ống D300, D400.
+ Ngồi ra, tại khu vực Dự án còn tiếp nhận thêm một lượng nước mưa từ trên núi
Vũng Chua đổ xuống, lượng nước mưa này chảy tràn trên bề mặt được thu gom bằng
mương thốt nước dọc phía Tây Nam và phía Đơng Nam của Dự án.
Tồn bộ nước mưa chảy tràn từ Dự án và nước mưa từ trên núi đổ xuống sau khi
được thu gom sẽ đấu nối vào 02 vị trí hố ga của tuyến cống nước mưa thuộc Quy hoạch
Khu đất Trung tâm đào tạo nghiệp vụ Giao thông vận tải và các khu vực liền kề, phường
Quang Trung, thành phố Quy Nhơn.
Nước mưa chảy tràn trên
bề mặt

Tuyến ống thu gom nước
mưa D300, D400

Nước mưa từ núi
Vũng Chua

Mương thốt nước phía
Đơng Nam và phía Tây Nam
của Dự án

Đấu nối vào 02 vị trí hố ga thuộc Quy hoạch
Khu đất Trung tâm đào tạo nghiệp vụ Giao
thông vận tải và các khu vực liền kề, phường
Quang Trung, thành phố Quy Nhơn. Với tọa độ:

- Điểm ĐN3 (1.522.541,217; 602.137,115)
- Điểm ĐN4 (1.522.461,553; 602.194,191)
Hình 3.1. Sơ đồ thu gom nước mưa

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

10


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

Bảng 3.1. Thông số hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn trong khn viên dự án
STT

Hệ

Thơng số

thống

Hình ảnh

- Kết cấu bằng bê tông
nằm dọc tuyến đường
Hố ga thu nội bộ.
1


nước
mưa

- Số lượng: 23 cái
- Kích thước: D x R x
C= 1,5 x 1,2 x 1,5(m)
- Kết cấu nhựa: HDPE
+Vị trí phía Tây Bắc và

2

Ống
thốt
nước
mưa

phía Đơng Nam dọc
tuyến đường nội bộ.
- Chiều dài: 198m
- Độ dốc: 0,25%
- Đường kính: 400mm.
dọc + Vị trí phía trước khu

các tuyến vực nhà liên kế.
đường
- Chiều dài: 119m
nội bộ
- Độ dốc: 0,35%
- Đường kính: 300mm.


3

Mương
thốt
nước
mưa

4

- Kết cấu bằng BTCT
- Vị trí phía Đơng Nam,
Tây Nam Dự án.
- Chiều dài: 168m
- Kích thước: 500x900
(mm)

Hố
ga - Kết cấu bằng BTCT
đấu nối - Số lượng: 02
nước
- Kích thước: D x R x
mưa
C=1,5 x 1,2 x 1,5(m)

Biện pháp giảm thiểu khác: Bố trí nhân viên thường xuyên vệ sinh các tuyến
đường, nạo vét các hố ga, tránh tình trạng nước mưa cuốn trôi đất, cát, chất thải rắn làm
tắc nghẽn cống thốt nước.
Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Cơng nghệ Môi trường Miền Trung


11


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

1.2 Thu gom, thốt nước thải
− Cơng trình thu gom nước thải sinh hoạt:
+ Nước thải xám (nước thải từ bồn rửa, nước thốt sàn phịng tắm,…) được thu
gom bằng các ống dẫn về bể tách dầu mỡ, theo đặc tính của dầu là nhẹ hơn nước nên
dầu sẽ nổi lên trên. Váng dầu mỡ định kỳ được hợp đồng với đơn vị chức năng đến bơm
hút, xử lý theo quy định.
+ Nước thải đen (nước thải phát sinh từ bồn cầu) được thu gom bằng các ống đứng,
các ống đứng thu nước xí tiểu được đưa xuống bể tự hoại đặt bên ngồi mỗi block nhằm
xử lý sơ bộ. Sau đó, nước thải được dẫn về hệ thống xử lý nước thải công suất 80m3/
ngày đêm để xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B, K=1 trước khi đấu nối.
Nước xám

Nước đen

Các trục đứng

Các trục đứng

Bể tách dầu
mỡ


Bể tự hoại

Hệ thống XLNT

Hố ga đối chứng
Hố ga đấu nối nước thải
Hình 3.2. Sơ đồ mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt
Bảng 3.2. Thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến thu gom nước thải
TT

Hệ thống

Thông số
Kết cấu nhựa HDPE

1

Ống đứng dẫn nước thải xám đến bể tách
Chiều dài: 35,2 m
dầu mỡ.
Đường kính: 114 (mm)

2

Kết cấu nhựa HDPE
Ống đứng dẫn nước thải đen đến bể tự
Chiều dài: 98,8 m
hoại.
Đường kính: 114 (mm)
Kết cấu BT


3

Ống dẫn nước thải từ bể tự hoại đến bể
Chiều dài: 150 m
điều hịa.
Đường kính: 300 (mm)

4

Hố ga thu gom nước thải

Kết cấu bê tông, nắp gang

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

12


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

Kích thước: D x R x C = 1,5 x 1,2
x 1,5(m)
− Công trình thốt nước thải
Bảng 3.3. Thơng số kỹ thuật cơ bản của tuyến thốt nước thải
TT


Hệ thống

Thơng số

Kết cấu BT
Ống dẫn nước thải từ bể tách dầu
Chiều dài: 30 m
mỡ ra hố ga đấu nối.
Đường kính: 300 (mm)

1

Kết cấu BT

Ống dẫn nước thải đen sau xử lý
Chiều dài: 140 m
ra hố ga đấu nối
Đường kính: 300 (mm)

2

− Điểm xả nước thải sau xử lý:
Theo Văn bản số 397/CTMT ngày 31/10/2018 của Công ty Cổ phần Môi trường
Đô thị Quy Nhơn về việc thỏa thuận vị trí đấu nối thốt nước thải sinh hoạt và nước mưa
cho dự án Chung cư nhà ở xã hội Tân Đại Minh, nước thải sinh hoạt của Dự án sau khi
xử lý được đấu nối tại 02 vị trí hố ga của tuyến ống D300 nước thải trên đường D5 thuộc
Quy hoạch Khu đất Trung tâm đào tạo nghiệp vụ Giao thông vận tải và các khu vực liền
kề, có tọa độ:
+ Điểm ĐN1 (tọa độ: 1.522.536,206; 602.137,115).

+ Điểm ĐN2 (tọa độ: 1.522.472,745; 602.196,107).
Bảng 3.4. Các thông số kỹ thuật cơ bản
TT

Hệ thống

Thông số
Kết cấu bê tơng.

1

Hố ga đấu nối

Kích thước: D x R x C=1,5 x 1,2 x 1,5(m)
Số lượng: 02

Trong đó, Chủ đầu tư bố trí đấu nối nước thải xám vào điểm ĐN1 và nước thải đen
vào điểm ĐN2.

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

13


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)


Hình 3.3. Vị trí các điểm đấu nối nước thải của dự án
1.3. Xử lý nước thải
− Hệ thống xử lý nước thải có cơng suất 80m3/ ngày đêm với diện tích xây dựng là
60m2.
− Nhà thầu xây dựng: Công ty CP Công Nghệ Môi Trường Miền Trung.
− Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty TNHH Kiến Trúc Nhiệt Đới
− Đơn vị giám sát thi công: Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh
− Quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải:
+ Kiểm tra tình trạng hoạt động của tất cả các máy móc thiết bị trong hệ thống
bao gồm: bơm điều hịa, máy thổi khí, bơm tuần hồn bùn, bơm bùn dư, bơm hóa chất,...
+ Kiểm tra thùng chứa hóa chất: lượng hóa chất phải chuẩn bị đủ cho hệ thống làm
việc.
+ Kiểm tra tình trạng các van đóng mở của tồn hệ thống.
+ Chuẩn bị hóa chất khử trùng.
+ Vận hành khởi động hệ thống.
+ Thời gian vận hành 24/24.
− Tiêu chuẩn áp dụng của nước thải sau xử lý: QCVN 14:2008/BTMT, cột B, K=1Quy Chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
− Hóa chất sử dụng để khử nước thải là Clo. Định mức sử dụng Clo khử trùng là
3g/m3, tương đương 0,24 kg/ngày = 7,2 kg/tháng.
− Định mức tiêu hao điện để vận hành hệ thống xử lý nước thải trong 1 ngày khoảng
15 kWh.
Sơ đồ quy trình cơng nghệ HTXL nước thải được mô tả như sau:
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

14


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

Nước thải sau bể tự hoại

Máy thổi khí

Bể điều hịa
Nước
tách
bùn

Bể kỵ khí
Bùn

tuần
hồn

Bể thiếu khí

Máy thổi khí

Bể hiếu khí
Bể chứa và
phân hủy bùn

Bể lắng
Hóa chất
khử trùng


Bể khử trùng

Bùn dư

Hố ga đối chứng

Hợp đồng vận
chuyển, xử lý
theo quy định

Nước thải sau xử lý đạt
QCCVN 14:2008/BTNMT,
cột B, K=1 được dẫn đấu nối
vào hệ thống thoát nước
chung của Thành phố
Hình 3.4. Sơ đồ quy trình cơng nghệ HTXL nước thải
Thuyết minh quy trình:
Nước thải từ nhà vệ sinh được dẫn vào bể tự hoại để thực hiện quá trình xử lý sơ
bộ trước khi dẫn qua bể điều hịa.
Bể điều hịa có vai trị điều hịa lưu lượng và cân bằng nồng độ các chất ơ nhiễm
có trong nước thải. Bể điều hịa có bố trí máy thổi khí có tác dụng khuấy trộn đều nước
thải trên tồn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tượng lắng cặn ở đáy bể, sinh ra mùi khó
chịu.
Nước thải từ bể điều hịa được bơm qua bể kỵ khí. Dưới tác dụng của các chủng
vi sinh vật kỵ khí, các thành phần ơ nhiễm có trong nước thải được thực hiện q trình
thủy phân, Acetit hóa, methane hóa để chuyển các thành phần ơ nhiễm thành khí H2,
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

15



Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

CO2 và sinh khối. Quá trình này làm giảm một phần BOD trong nước thải và tạo điều
kiện thuận lợi cho các quá trình xử lý tiếp theo.
Tại bể thiếu khí, các vi sinh vật thiếu khí phát triển xử lý N và P trong nước thải
thơng qua q trình Nitrat hóa và Photphoril. Để tăng hiệu quả xử lý, tại bể thiếu khí sẽ
bố trí moto khuấy với tốc độ khuấy phù hợp.
Nước thải từ bể thiếu khí sẽ được dẫn về bể xử lý sinh học hiếu khí. Ở đây, các vi
sinh vật sử dụng ôxy để phân hủy các chất ô nhiễm thành các chất vô cơ như: CO2,
H2O,...và tổng hợp tế bào mới. Một phần nước thải trong bể này được bơm tuần hồn
về bể sinh học thiếu khí để tiếp tục khử Nito và photpho.
Hỗn hợp nước và bùn từ bể hiếu khí sẽ đi vào bể lắng để tách bùn dưới tác dụng
của trọng lực. Phần bùn lắng xuống dưới đáy, một phần được thu gom sang bể chứa bùn.
Một phần được bơm về bể kỵ khí, một mặt xử lý triệt để lượng bùn dư, mặt khác nhằm
cung cấp lượng vi sinh hòa trộn nước thải đầu vào.
Phần nước từ bể lắng được dẫn vào bể khử trùng, tại đây hóa chất khử trùng được
châm vào để tiêu diệt toàn bộ các vi khuẩn gây bệnh có trong nước thải. Nước sau khi khử
trùng đạt QCVN 14:2008/BTNMT – cột B, K=1. Nước thải sau xử lý được bơm về hố
ga đối chứng, mục đích xây dựng hố ga đối chứng nhằm để tạo thuận lợi cho công tác
kiểm tra, giám sát sau này. Nước thải sau hố ga đối chứng sẽ đấu nối vào hố ga của tuyến
cống D300 trên đường D5 của khu vực quy hoạch theo Văn bản số 397/CTMT ngày
31/10/2018 của Công ty CP Môi trường đô thị Quy Nhơn.
Phần nước tách bùn từ bể chứa bùn được dẫn trở lại về bể điều hòa để tiếp tục xử
lý. Phần bùn dư được dẫn qua bể chứa bùn và được Chủ dự án ký hợp đồng với các đơn
vị chức năng định kỳ đến thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định.

Bảng 3.5. Thơng số kỹ thuật và danh mục máy móc, thiết bị của hệ thống
xử lý nước thải
STT

Hạng mục - Cơng trình

A

Đơn vị

Số lượng

Bể

4

Thơng số kỹ thuật
Bể tự hoại:

1

• Block A gồm 2 bể tự hoại:
- Thể tích: 36 m3/1 bể
- Số lượng: 2
- Kích thước (Dài x Rộng x Cao): 9,5 x 2,5 x 2,7(m)
- Vật liệu: đáy bể xây dựng bằng bê tơng
• Block B gồm 2 bể tự hoại:
- Thể tích: 56 m3/1 bể
- Số lượng: 2
- Kích thước (Dài x Rộng x Cao): 12 x 2,8 x 2,7(m)


Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

16


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

- Vật liệu: đáy bể xây dựng bằng bê tơng
Bể điều hịa
2

- Dài x Rộng x Cao: 3,5 x 2,4 x 3,4(m)
- Thể tích: 28,56 m3
- Vật liệu: đáy, tường nắp bể xây dựng bằng BTCT

Bể

1

Bể

1

Bể


1

Bể

1

Bể

1

Bể

1

Bể

1

Hố

1

Bể sinh học kỵ khí
3

- Dài x Rộng x Cao: 2,0 x 1,8 x 3,4(m)
- Thể tích: 12,24 m3
- Vật liệu: đáy, tường nắp bể xây dựng bằng BTCT
Bể sinh học thiếu khí


4

5

6

7

8

9

- Dài x Rộng x Cao: 2,0 x 1,8 x 3,4(m)
- Thể tích: 12,24 m3
- Vật liệu: đáy, tường nắp bể xây dựng bằng BTCT
Bể sinh học hiếu khí
- Dài x Rộng x Cao: 4,25 x 2,5 x 3,4(m)
- Thể tích: 36,13 m3
- Vật liệu: đáy, tường nắp bể xây dựng bằng BTCT
Bể lắng
- Dài x Rộng x Cao:2,5 x 2,5 x 3,4(m)
- Thể tích: 21,25 m3
- Vật liệu: đáy, tường nắp bể xây dựng bằng BTCT
Bể khử trùng
- Dài x Rộng x Cao: 1,8 x 0,8 x x 3,4(m)
- Thể tích: 4,89 m3
- Vật liệu: đáy, tường nắp bể xây dựng bằng BTCT
Bể chứa và phân hủy bùn
- Dài x Rộng x Cao: 1,8 x 1,5 x 3,4(m)
- Thể tích: 9,18 m3

- Vật liệu: đáy, tường nắp bể xây dựng bằng BTCT
Hố ga đối chứng
Kích thước: D x R x C=1,5 x 1,2 x 1,5(m)
Vật liệu: đáy, tường xây dựng bằng BTCT.

2. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG
THƯỜNG
− Phương án thu gom:
+ Tại khu chung cư: Rác thải sinh hoạt được thu gom theo mơ hình người dân tự
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

17


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

phân loại sơ bộ ngay tại nguồn thải, gom vào các giỏ, túi đựng rác và đem về phịng rác
được bố trí cạnh buồng thang máy của các tầng. Vào 6h sáng các ngày thứ 2, thứ 4, thứ
6 trong tuần, đội vệ sinh sẽ mang các thùng rác trống tại nhà chứa rác lên lấy rác tại các
tầng, thu gom rác bằng thang máy chuyên dụng vận chuyển về nhà chứa rác, lưu chứa
tạm thời trong thời gian chờ các xe thu gom rác của các đơn vị chức năng đến mang đi
xử lý theo quy định.
+ Tại khu nhà liên kế: người dân tự phân loại rác và đem về nhà chứa rác theo
đúng nội quy chung cư.
− Cơng trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt:
+ Phòng rác từng tầng được bố trí với diện tích 2,1m2 (chiều cao 3,0m) bên cạnh

thang máy. Tại phòng rác, Chủ dự án trang bị 2 thùng rác có nắp đậy, loại dung tích 240
lít màu xanh để thu gom, phân loại rác thải bao gồm thùng chứa rác thải tái chế và thùng
chứa rác thải thực phẩm (có thành phần hữu cơ, dễ phân hủy). Các loại rác thải có kích
thước lớn như thùng giấy, thùng xốp,.. người dân tự vận chuyển xuống khu vực nhà
chứa rác.
+ Nhà chứa rác: Hiện nay, Chủ dự án đã xây dựng 1 nhà chứa rác nằm phía sau
Block B với diện tích 30m2 (chiều cao 3,0m). Kết cấu bằng tơn, có mái che, cửa khóa.
Bên trong nhà chứa rác được chia thành 2 phòng, một phòng lưu chứa CTR thơng thường
có diện tích 26,5m2 và phịng cịn lại lưu chứa CTNH với diện tích là 3,5m2 . Bên trong
khu vực lưu chứa CTR sinh hoạt thông thường được trang bị khoảng 10-15 thùng rác
màu xanh có nắp đậy, loại dung tích 240 lít màu xanh để lưu chứa các túi rác thải được
vận chuyển từ các tầng xuống.
− Chủ dự án đã hợp đồng với Công ty Cổ phần Mơi trường Bình Định để thu gom
và xử lý rác thải theo quy định với tần suất thu gom 3 lần/tuần.

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

18


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

Hình 3.5. Phịng chứa rác từng tầng

Hình 3.6. Nhà chứa rác
3. CƠNG TRÌNH , BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

− Phương án thu gom: Chất thải nguy hại sẽ được thu gom và lưu giữ riêng với chất
thải rắn sinh hoạt. Do lượng CTNH phát sinh không thường xuyên, nên đối với thành
phần này sẽ được người dân tự phân loại và đưa về nhà chứa rác.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

19


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

+ Cơng trình lưu giữ CTNH: Bên trong nhà chứa rác được chia thành 2 phịng, một
phịng lưu chứa CTR thơng thường và phịng cịn lại lưu chứa CTNH với diện tích là
3,5m2 . Bên trong khu vực lưu chứa CTNH được trang bị khoảng 2 thùng phuy chứa
CTNH có nắp đậy dung tích khoảng 200l có dán nhãn nhận biết.
− Cơng ty đã hợp đồng với Công ty TNHH TM & MT Hậu Sanh định kỳ 1 lần/năm
đến thu gom và vận chuyển chất thải nguy hại đi xử lý theo quy định.

Hình 3.7. Thùng chứa chất thải nguy hại
4. PHƯƠNG ÁN PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG TRONG
Q TRÌNH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM VÀ KHI DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH
Sự cố cháy nổ
Để đảm bảo cơng tác phịng chống cháy nổ có hiệu quả, Chủ dự án sẽ thực hiện các
biện pháp sau:
− Chủ đầu tư đã lắp đặt các thiết bị báo cháy và các bình chữa cháy di động đặt tại
các tầng của mỗi Block và khu vực nhà liên kế. Bể chứa nước PCCC nằm đối diện với
nhà liên kế, kích thước bể (Dài x Rộng x Cao: 19,9 x 12,5 x 3,3(m)).

− Dọc các tầng tại chung cư bố trí cửa thốt hiểm, niêm yết nội quy PCCC, biển cấm
lửa, cấm hút thuốc, tiêu lệnh chữa cháy ở những nơi có nguy hiểm về cháy, nổ tại chung
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

20


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

cư.
− Trang bị hệ thống cịi báo cháy, bình chữa cháy cầm tay, bơm chữa cháy, bể
chứa,…đáp ứng kịp thời khi có sự cố xảy ra.
− Thường xuyên kiểm tra bể cấp nước chữa cháy, các bơm cấp nước chữa cháy để
đảm bảo các thiết bị này hoạt động hiệu quả khi xảy ra sự cố cháy nổ; bố trí đủ, hợp lý
các họng cứu hỏa, các hộp đều có hệ thống ống đủ dài để phục vụ cho công tác chữa
cháy.
− Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện như cầu giao, cầu chì, ổ cắm, quạt, các
bình gas,…
− Định kỳ tập huấn về cơng tác phịng cháy chữa cháy cho tồn thể nhân viên quản lý.
− Giữ liên lạc với các cơ quan chức năng như cơ quan PCCC, công an 113... để yêu
cầu hỗ trợ ngay khi xảy ra các sự cố nằm ngồi khả năng kiểm sốt.
Khi có sự cố cháy nổ xảy ra:
− Người phát hiện cháy hô hoán cho mọi người xung quanh và báo cho người dân
trong khu nhà được biết. Hệ thống báo động thực hiện bằng cịi, chng điện, …
− Gọi số điện thoại khẩn cứu hỏa 114;
− Ngăn chặn phạm vi cháy, hạn chế để ngọn lửa lan truyền từ khu vực này đến khu

vực khác.
− Giảm tác hại do cháy: Khi cháy, nhanh chóng đưa các chất có tính chất cháy được
ra khỏi điểm cháy để giảm lượng chất có khả năng cháy, hạn chế tổn thất; Sử dụng các
phương tiện, thiết bị chữa cháy cố định và di động như: nước, bình khí CO 2, bọt và bột
dập cháy, xe cứu hỏa, bể nước chữa cháy…
Sự cố từ hệ thống thu gom, xử lý nước thải
− Thường xuyên kiểm tra các đường ống và hệ thống XLNT của Dự án, kiểm tra chế
độ vận hành theo đúng thiết kế, sửa chữa kịp thời khi có sự cố.
− Nhân viên vận hành thiết bị phải được đào tạo cơ bản, đúng tay nghề và có kiến
thức về xử lý sự cố.
− Đối với sự cố vỡ đường ống dẫn nước thải: nhân viên vận hành hệ thống sẽ kiểm
tra các hố ga và khu vực bị ứ đọng nước thải gây mùi hôi để kịp thời phát hiện, sửa chữa.
− Đối với sự cố trong hệ thống xử lý nước thải: sử dụng tín hiệu báo sự cố khi có sự
cố xảy ra, sử dụng bơm nước thải dự phòng khi bị cháy bơm, tính tốn thể tích lưu chứa
phù hợp với lưu lượng nước thải phát sinh,… Áp dụng công nghệ xử lý sinh học với
thời gian lưu nước đủ dài để có thể khắc phục sự cố có khả năng xảy ra.
− Trường hợp nước thải không đạt tiêu chuẩn xả hoặc sự cố kỹ thuật bên trong, sẽ
thông báo ngay đến đơn vị chuyên môn để được hướng dẫn phương án khắc phục hoặc
trực tiếp xử lý. Tiến hành đầu tư, cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý nước thải để đảm bảo
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

21


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)


xử lý đạt yêu cầu trước đấu nối vào hệ thống thoát nước.
5. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHÁC
Biện pháp giảm thiểu mùi hơi phát sinh:
− Tại phịng rác từng tầng, bố trí miệng hút mùi với ống thơng gió dẫn khí có mùi
hơi lên mái để giảm thiểu mùi hơi phát sinh trong q trình lưu chứa rác.
− Quạt hút mùi dạng hướng trục đặt trên mái để hút mùi hơi thơng qua các miệng hút
của phịng rác, theo ống thơng gió thốt ra mơi trường qua miệng thải trên mái các Block.

Hình 3.8. Miệng hút mùi

Hình 3.9. Hệ thống hút khí nhà chứa rác của Block A
Thơng số kỹ thuật của quạt hút mùi hướng trục BlockA và Block B:
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

22


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

- Quạt hướng trục – Axial Fan:
+ Kiểu: HTF (B).050.1

Số: 5213-39.19

+ Lưu lượng: 8.000 – 10.000 m3/h
+ Áp suất: 800 Pa

+ Công suất: 5,5 kW
+ Tốc độ: 2.900 rpm
+ Điện áp: 380/3/50 V/Ph/Hz
+ Trọng lượng: 120kg
+ Thời gian hoạt động: 24/24h.

− Bể tự hoại mỗi khu nhà được bố trí các ống thốt khí trên sân thượng.

Hình 3.10. Ống thốt khí bể tự hoại

Hình 3.11. Ống thốt khí bể tự hoại

Block A

Block B

Cây xanh
Cây xanh có tác dụng che nắng, hút và thu giữ bụi, lọc sạch khơng khí, che chắn
giảm bớt tiếng ồn, mặt khác nó cịn tạo mỹ quan khu vực, tạo ra cảm giác êm dịu. Chủ
dự án trồng cây xanh xung quanh các khối nhà chung cư, khu vực nhà để xe và khoản
sân vườn nằm phía trước Block B. Diện tích cây xanh, sân vườn 1.239,2 m2, chiếm
10,2% tổng diện tích đất. Các loại cây trồng như cây bàng đài loan, cỏ lá gừng, một số
loại cây cảnh, hoa trang trí,…Chủ dự án đã trồng đủ diện tích cây xanh theo hồ sơ ĐTM
được duyệt. Đồng thời, Chủ dự án sẽ tiến hành trồng thêm cây xanh tại khu vực phía
trước Block và bổ sung thêm các bồn hoa chậu cảnh xung quanh khu chung cư.

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

23



Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

Hình 3.12. Một số cây xanh phía trước khu dân cư
6. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ
THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỘI TRƯỜNG
Trong q trình triển khai xây dựng dự án, Cơng ty có thay đổi một số hạng mục
theo hoạt động thực tế tại chung cư trong thời gian qua so với Quyết định phê duyệt báo
cáo ĐTM số 4669/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND tỉnh Bình Định. Các nội
dung thay đổi như sau:
STT

1

Hạng mục

Nhà để xe
3 tầng

Phương án đề xuất
trong báo cáo ĐTM

Phương án điều chỉnh, thay
đổi đã thực hiện

Do vướng công tác giải phóng

mặt bằng nên hiện tại nhà xe
được xây dựng tại khu vực
Bố trí khu vực nhà để xe
phía sau Block B với diện tích
gần vị trí nhà chứa rác có
286,52 m2. Trong thời gian
diện tích khoảng 3.050,88
hoạt động vừa qua, nhận thấy
m2 nằm bên cạnh Block B
với diện tích để xe trên vẫn đáp
ứng nhu cầu để xe của người
dân.

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

24


Chủ đầu tư:
Công ty TNHH Đầu tư Tân Đại Minh

2

3

Nhà chứa rác

Điểm đấu nối
nước mưa


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
dự án: Nhà ở xã hội Tân Đại Minh (LAMER 1)

Nhà chứa rác có thể tích
lưu chứa là 35m3, được
chia làm 3 phòng cụ thể
như sau: Phòng chứa CTR
sinh hoạt có thể tích lưu
chứa là 20m3, phịng chứa
CTNH có thể tích lưu
chứa 8m3 và phịng vệ
sinh thùng chứa rác có thể
tích 7m3.

- Nhà chứa rác đã xây dựng có
diện tích 30m2. Trong đó, khu
vực lưu chứa CTR thơng
thường là 26,5m2, khu vực lưu
chứa CTNH là 3,5m2. Vị trí
nhà chứa rác được xây dựng
bên cạnh khu vực nhà xe, nằm
phía sau Block B, khơng bố trí
phịng vệ sinh thùng rác.

- Nước mưa của Dự án
được đấu nối tại 03 vị trí
hố ga của tuyến cống nước
mưa D600 và D1200 trên
đường D5 thuộc Quy
hoạch Khu đất Trung tâm

đào tạo nghiệp vụ Giao
thơng vận tải và các khu
vực liền kề, có tọa độ:
+ Điểm ĐN3
(1.522.541,217;
602.137,115)
+ Điểm ĐN4
(1.522.461,553;
602.194,191)
+ Điểm ĐN5
(1.522.422,221;
602.173,180)

- Nước mưa chảy tràn trong
khu chung cư và khu vực nhà
liên kế được thu gom bằng
ống D300, D400 sau đó được
đấu nối vào 02 vị trí hố ga của
tuyến cống nước mưa thuộc
Quy hoạch Khu đất Trung
tâm đào tạo nghiệp vụ Giao
thông vận tải và các khu vực
liền kề, phường Quang Trung,
thành phố Quy Nhơn. Với tọa
độ:
+ Điểm ĐN3 (1.522.541,217;
602.137,115)
+ Điểm ĐN4 (1.522.461,553;
602.194,191)
+ Không đấu nối nước mưa ra

điểm ĐN5.

− Đánh giá tác động đến môi trường từ việc thay đổi nội dung so với ĐTM:
+ Thay đổi vị trí nhà chứa rác: nhà chứa rác tuy thực tế có sự thay đổi về diện tích,
vị trí so với ĐTM. Tuy nhiên, sự thay đổi này không gây ảnh hưởng đáng kể đến chất
lượng mơi trường, các kết cấu, diện tích nhà chứa rác vẫn đảm bảo được khả năng lưu
chứa rác thải. Các thùng chứa rác đều được chủ đầu tư bố trí lồng bởi các túi ni lơng, do
đó tần suất vệ sinh các thùng chứa rác diễn ra không thường xuyên, khu vực vệ sinh phía
sau Block B, gần khu vực nhà xe. Thời điểm vệ sinh được lựa chọn vào những thời điểm
ít xe cộ qua lại, nước thải từ quá trình vệ sinh thùng chứa rác được thu gom, sau đó dẫn
về các bể tự hoại.
+ Thay đổi điểm đấu nối nước mưa: hiện nay do hạ tầng quy hoạch phía Trung tâm
Đơn vị tư vấn: Cơng ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

25


×