Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro đối với họa động xuất dầu thô tại các khu vực mỏ dầu khí trong vùng biển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.04 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
--------- oOo --------

ĐỖ ĐỨC THỊNH

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
XUẤT DẦU THÔ TẠI CÁC KHU VỰC MỎ
DẦU KHÍ TRONG VÙNG BIỂN
VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI
MÃ SỐ: 8840106

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG

TP. HCM, THÁNG 12 - 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Đỗ Đức Thịnh, hiện là học viên cao học ngành Khoa học Hàng hải,
trường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan và
hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này:
 Toàn bộ nội dung của Luận văn Thạc sĩ này do chính tôi thực hiện dưới sự


hướng dẫn của PGS. TS Nguyễn Xuân Phương;
 Trong quá trình thực hiện luận văn tôi có tham khảo kiến thức, thông tin
trong những tài liệu trong và ngoài nước;
 Các kết quả phân tích, đánh giá để kết luận trong ḷn văn hoàn toàn chân
thực.

TP Hờ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2020

ĐỖ ĐỨC THỊNH


ii

LỜI CẢM ƠN

Trong śt q trình học tập và nghiên cứu hồn thành ḷn văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Q thầy cơ và bạn bè. Với lịng kính
trọng và biết ơn sâu sắc, học viên xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến:
 Quý thầy, cô giáo tại Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đã
tận tình, chu đáo trong śt q trình giảng dạy và truyền đạt kiến thức giúp
tôi hoàn thành chương trình Cao học.
 PGS. TS Nguyễn Xuân Phương – Trường Đại học Giao thông vận tải thành
phố Hồ Chí Minh đã quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong q trình thực
hiện luận văn.
 Trân trọng cảm ơn các thành viên của Hội đồng khoa học đã nghiên cứu,
đánh giá luận văn của học viên.
Trân trọng cảm ơn!

TP Hờ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2020


ĐỖ ĐỨC THỊNH


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... ix
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ...........................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2
5. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn ..............................................2
6. Bố cục luận văn...................................................................................................2
CHƯƠNG 1................................................................................................................3
TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÁP LÝ ............................................3
1.1. Tổng quan của đề tài .........................................................................................3
1.2. Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................5
1.2.1. Các khái niệm về đánh giá rủi ro................................................................5
1.2.2 Định nghĩa rủi ro .........................................................................................6
1.2.3 Phân loại rủi ro ............................................................................................6
1.2.4 Các khái niệm về rủi ro hàng hải.................................................................6
1.2.5 Đánh giá rủi ro cho các hoạt động trên tàu biển..........................................8
1.2.6 Quản lý rủi ro ..............................................................................................8
1.2.7 Đảm bảo tính liên tục và mềm dẻo trong công tác đánh giá rủi ro ............10
1.2.8 Yếu tố con người trong công tác đánh giá rủi ro.......................................11

1.3. Cơ sở pháp lý ..................................................................................................11
1.3.1 Qui định về đánh giá rủi ro trong Bợ ḷt Quản lý an tồn q́c tế (ISM
Code) ..................................................................................................................11
1.3.2 Sự phát triển những Quy định về dầu khí ngoài khơi của các quốc gia lớn
............................................................................................................................12


iv

1.3.3 Những quy định về dầu khí ngoài khơi của Việt Nam ..............................15
1.4 Kết luận ............................................................................................................17
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC DẦU
KHÍ NGỒI KHƠI.................................................................................................19
2.1. Tổng quan về hoạt đợng khai thác thăm dị dầu khí tại Việt Nam .................19
2.1.1 Cảng Dầu khí ngoài khơi Mỏ Bạch Hổ – Mỏ Rồng ..................................22
2.1.2 Cảng Dầu khí ngoài khơi mỏ Rạng Đông .................................................22
2.1.3 Cảng Dầu khí ngoài khơi Mỏ Tê Giác Trắng ............................................23
2.1.4 Cảng Dầu khí ngoài khơi Mỏ Biển Đông..................................................24
2.1.5 Cảng Dầu khí ngoài khơi Mỏ Rồng Đôi – Rồng Đôi Tây ........................25
2.1.6 Cảng Dầu khí ngoài khơi Mỏ Chim Sáo ...................................................26
2.1.7 Cảng dầu khí ngoài khơi mỏ Đại Hùng /FSO PVN Dai Hung Queen ......27
2.1.8 Su Tu Den Terminal/FPSO Thai Binh VN ..............................................28
2.2. Những rủi ro tiềm ẩn liên quan đến hoạt động khai thác dầu khí ngoài khơi 29
2.2.1 Hoạt đợng khai thác ...................................................................................30
2.2.2 Q trình hoạt động khoan ........................................................................32
2.2.3 Hoạt động xây dựng và bảo dưỡng ...........................................................32
2.2.4 Sự an toàn cho con người ..........................................................................33
2.3 Một số thảm họa trên thế giới ..........................................................................34
2.3.1 Thảm họa Piper Alpha ...............................................................................34
2.3.2 Thảm họa Exxon Valdez Oil Spill ............................................................34

2.3.3 Thảm họa Deep Water Horizon ................................................................34
2.4 Kết luận ............................................................................................................35
CHƯƠNG 3. NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG XUẤT DẦU THƠ TẠI CÁC KHU VỰC MỎ DẦU KHÍ TRONG
VÙNG BIỂN VIỆT NAM .......................................................................................36
3.1 Quản lý sự không phù hợp, các hoạt động đồng thời, cận nguy/sự cố/ tai nạn
và ngăn ngừa tái diễn .............................................................................................36
3.1.1 Một số khái niệm .......................................................................................36
3.1.2 Việc báo cáo rủi ro ....................................................................................37


v

3.1.3 Phân tích báo cáo, điều tra, hành động khắc phục phịng ngừa ................38
3.1.4 Quản lý các hoạt đợng đờng thời...............................................................39
3.2 Đánh giá rủi ro và phân tích an tồn công việc ...............................................40
3.2.1 Các khái niệm ............................................................................................40
3.2.2 Phân tích các nguy cơ từ cơng việc ...........................................................40
3.2.3 Phân tích an tồn công việc .......................................................................40
3.2.4 Yêu cầu về đánh giá rủi ro .........................................................................41
3.2.5 Xác định rủi ro mới trên tàu ......................................................................44
3.3 Thiết lập các quy trình thiết ́u đới với hoạt đợng xuất dầu thơ tại các khu
vực mỏ dầu khí. .....................................................................................................44
3.3.1 Chuyển người và thùng dụng cụ lên tàu lấy dầu .......................................44
3.3.1.1 Chuyển người và thùng đồ ở khu vực đón trả hoa tiêu khi thời tiết xấu
.........................................................................................................................44
3.3.1.2 Chuyển người và thùng đồ tại mỏ .......................................................45
3.3.2 Kiểm tra công tác chuẩn bị của tàu dầu khi lên tàu...................................46
3.3.3 Họp an toàn, bớ trí dụng cụ, chuẩn bị cho cơng tác chủn và nối ống....48
3.3.4 Buộc dây tàu lai .........................................................................................49

3.3.5 Cập tàu chứa ..............................................................................................52
3.3.5.1 Tiếp cận và lấy dây mồi ......................................................................54
3.3.5.2 Kéo dây lên boong ..............................................................................55
3.3.5.3. Tách dây “liên lạc”.............................................................................55
3.3.5.4 Chốt vào hãm xích ..............................................................................55
3.3.5.5 Sau khi cập xong ................................................................................56
3.3.6 Chủn ớng................................................................................................56
3.3.6.1 Không dùng tàu lai ..............................................................................56
3.3.6.2 Chỉ dùng tàu lai một phần ...................................................................57
3.3.6.3. Dùng tàu lai ........................................................................................58
3.3.7 Nối ống ......................................................................................................59
3.3.7.1 Nhấc ống lần 1 ....................................................................................59
3.3.7.2 Nhấc ống lần 2 ....................................................................................60


vi

3.3.7.3 Nối ống vào đầu nhận dầu của tàu dầu ...............................................61
3.3.7.4 Chằng ḅc ớng: .................................................................................61
3.3.7.5 Kiểm tra rị rỉ của khớp nối và ống, mở van bướm.............................61
3.3.8 Thực hiện “Danh mục an toàn” và “Trao đổi thông tin trước khi bơm
hàng” (Safety Checklist” & “Pre-loading information exchange”) ...................62
3.3.9 Bắt đầu bơm hàng ......................................................................................63
3.3.10 Trong quá trình bơm hàng .......................................................................63
3.3.10.1. Trực ca, giữ tàu trong góc an tồn cho phép làm hàng (Safe Sector):
.........................................................................................................................63
3.3.10.2 Giám sát bơm hàng ...........................................................................64
3.3.10.3 Khi có trực thăng đáp lên tàu chứa: ..................................................65
3.3.10.4 Làm dây chuẩn bị cho việc tách tàu ..................................................65
3.3.11 Kết thúc bơm hàng ..................................................................................66

3.3.12 Mở ống, thả ống xuống nước sẵn sàng tách tàu ......................................67
3.3.12.1 Tháo ống ...........................................................................................67
3.3.12.2 Thả ống xuống nước .........................................................................68
3.3.13 Đo hàng và tính toán hàng .......................................................................69
3.3.13.1 Trước khi bơm hàng ..........................................................................69
3.3.13.2 Trong lúc bơm hàng ..........................................................................69
3.3.13.3 Kết thúc bơm hàng ............................................................................69
3.3.13.4 Sơ lược về cách sử dụng số đo của Giám định để làm vận đơn (BoL)
.........................................................................................................................70
3.3.14 Làm giấy tờ..............................................................................................72
3.3.14.1 Các loại giấy tờ cần chuẩn bị sẵn trước khi lên tàu ..........................72
3.3.14.2 Các giấy tờ trao cho Thuyền trưởng trước khi cập tàu chứa ............73
3.3.14.3 Các giấy tờ trước khi bơm hàng........................................................73
3.3.14.4 Kết thúc làm hàng: ............................................................................74
3.3.14.5 Vận đơn (BoL) ..................................................................................75
3.3.14.6. Kháng thư/ Note of Protest (NoP) ...................................................77
3.3.14.7 Mẫu dầu.............................................................................................78


vii

3.3.14.8 Qui trình rời mỏ sớm/EDP (Early Departure Procedure) .................79
3.3.15 Tách tàu/unmoor the tanker .....................................................................79
3.3.15.1. Mở dây mũi trước ............................................................................80
3.3.15.2 Mở dây tàu lai trước .........................................................................82
3.3.16 Chuyển người và thùng dụng cụ .............................................................82
3.3.16.1 Chuyển người và thùng dụng cụ tại mỏ ............................................82
3.3.16.2 Chỉ chuyển dụng cụ tại mỏ ...............................................................83
3.3.16.3 Chuyển người và thùng dụng cụ tại Vũng Tàu .................................83
3.4 Quản lý an toàn và an ninh đối với hoạt động xuất dầu thô trên các tàu chứa

và tàu lấy dầu tại các khu vực mỏ dầu khí .............................................................83
3.4.1 Quản lý sự thay đổi (Management of Change) .........................................83
3.4.2 Thỏa thuận an toàn làm hàng giữa tàu chứa và tàu lấy dầu .....................84
3.4.3 Thực hiện danh mục an toàn của tàu chứa và tàu lấy dầu .........................85
3.4.4 Quản lý an toàn trong q trình hoạt đợng ................................................85
3.4.5 Các kế hoạch ứng phó tình h́ng khẩn cấp..............................................86
3.4.6 Sơ tán người trong các tình huống khẩn cấp .............................................87
3.4.7 Quản lý rủi ro trong thiết kế ......................................................................87
3.4.8 Khảo sát độ sâu quanh khu vực mỏ ...........................................................88
3.4.9 Quản lý an ninh .........................................................................................88
3.4.10 Dừng làm hàng khẩn cấp trong q trình xuất dầu .................................89
3.4.11 Điều kiện mơi trường ảnh hưởng hoạt động xuất dầu.............................89
3.4.12 Thiết bị cứa sinh, sơ cứu và thiết bị y tế: ................................................90
3.4.13 Trang thiết bị chống cháy nổ ...................................................................91
3.4.14 Quản lý sức khỏe nghề nghiệp ................................................................91
3.5. Kế hoạch ứng phó trong các tình huống khẩn cấp trên tàu lấy dầu................92
3.6 Giải pháp nâng cao quản lý rủi ro cụ thể : .......................................................93
3.7 Kết luận ............................................................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................96
PHỤ LỤC ..................................................................................................................98


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Ma trận đánh giá rủi ro……………………………………..trang 10
Bảng 1.2. Hành động khuyến nghị theo cấp độ rủi ro ………………..trang 10
Bảng 1.3 Những quy định an toàn ngoài khơi của Vương quốc Anh ..trang 13
Bảng 1.4: Những quy định an toàn ngoài khơi của Na Uy…………..trang 15

Bảng 1.5 Những quy định An toàn ngoài khơi của Úc ……….……..trang 15
Bảng 1.6 Những quy định An toàn ngoài khơi của Hoa Kỳ………….trang 16
Bảng 3.1 Ma trận đánh giá rủi ro …………..………………………..trang 45
Bảng 3.2 Phân tích an tồn cơng việc………………………..………..trang 46

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đờ quá trình quản lý rủi ro
Hình 2.1 Bản đồ phân lô dầu khí ngoài khơi Việt Nam
Hình 2.2 Hình minh họa mỏ dầu khí ngoài khơi.
Hình 2.3 Hình minh họa vùng giới hạn an toàn khu vực mỏ
Hình 3.1 Cập tàu chứa làm hàng tại mỏ dầu khí
Hình 3.2 Hệ thớng dây ḅc tàu dầu “Mooring Hawser”
Hình 3.3 Hệ thớng dây chủn đường ống bơm dầu
Hình 3.4 Hình minh họa phương thức nhấc ống và kết nối vào đầu nhận dầu


ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Tên chữ
viết tắt

1

ALARP

2


API

3

ASTM

4

BM

5
6
7
8
9
9
10
11
12
13
14

15

16
17
18
19
20


Nghĩa chữ viết tắt
(As Low As Reasonably Practicable): mức độ rủi ro thấp đến
mức có thế chấp nhận được.
(American Petroleum Institude): Viện dầu khí Hoa Kỳ.
(American Society for Testing and Materials): Hiệp hội thí
nghiệm và vật liệu Hoa Kỳ.
(Bowman): Người thuộc đoàn xuất dầu, trợ giúp cho Mooring
Master.

(Bill of Ladding): Vận đơn.
(Crude Oil Washing): Rửa hầm hàng bằng dầu thô.
(Early Departure Procedure): Qui trình rời mỏ sớm.
(Designated Person Ashore): Cán bộ/Nhân viên phụ trách hệ
DPA
thống
DWT
(Deadweight Tonnage):Trọng tải toàn phần.
(Floating Production Storage and Offloading): Tàu xử lý, chứa
F(P)SO
và xuất dầu tại mỏ dầu khí (gọi chung là tàu chứa).
FRC
(Fast Rescue Craft): Xuồng công tác/cứu hộ.
(Health, Safety & Environment Management System): Hệ thống
HSEMS
quản lý Sức khỏe, An toàn và Môi trường.
(International Safety Management Code): Bộ ḷt Quản lý an
ISM Code
tồn Q́c tế.
(International Safety Guide for Oil Tankers and Terminals):
ISGOTT

Hướng dẫn an toàn quốc tế cho tàu dầu và tàu chứa.
(International Ship & Port Facility Security Code): Bộ luật quốc
ISPS Code
tế về anh ninh tàu và bến cảng.
(Gross Standar Volume): Thể tích tiêu chuẩn, (Net Standard
GSV,
Volume): Thể tích thực ở điều kiện tiêu chuẩn, (% Base
NSV, %
Sediment & Water): Hàm lượng nước cặn, FW (Free Water):
BS&W,
nước tự do, (Total Calculated Volume): Tổng thể tích tính toán.
TCV, VEF
(Vessel Experience Factor): Hệ số kinh nghiệm của tàu.
(Marine Environment Protection Committee): Ủy ban bảo vệ
MEPC
môi trường biển.
MEZ
(Marine Exclusion Zone): vùng giới hạn an toàn khu vực mỏ.
(Mooring Master): Là người đại diện của mỏ và người dẫn đầu
MM
đoàn xuất dầu, chịu trách nhiệm đưa tàu lấy dầu ra vào tàu chứa
và các hoạt động liên quan đến việc cập tàu.
(Manual of Petroleum Measurement Standars): Tiêu chuẩn
MPMS
hướng dẫn đo lường xăng dầu.
MSC
(Maritime Safety Committee): Ủy ban an toàn Hàng hải.
BoL
COW
EDP



x

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

(Material Safety Data Sheet): Tài liệu mô tả đặc tính độc hại và
cách sơ cứu
NoP
(Note of Protest): Kháng thư.
NOR
(Notice of Readiness): Thông báo sẵn sàng.
Oil Companies International Marine Forum: Diễn đàng Hàng hải
OCIMF
các công ty dầu khí quốc tế.

(On Board Quantity/Remain On Board): Lượng hàng còn trên
OBQ/ROB
boong.
PLTA
(Pneumatic Line Throwing Apparatus): Súng hơi bắn dây.
(Personal Protective Equipment): Thiết bị bảo hộ lao động cá
PPE
nhân
(Petrovietnam Domestic Exploration Production Operating
PVEP
Company Limited) Công ty TNHH MTV điều hành thăm dò
POC
khai thác dầu khí trong nước.
PVN
(Petro Việt Nam): Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam.
SIMOPS (Simultaneous operations): Các hoạt động đồng thời.
(Safety of Life at Sea Convention): Công ước về an toàn sinh
SOLAS
mạng con người trên biển.
(Speed Through Water): Tốc độ tương đối của tàu so với nước
STW
biển.
(Safe Working Load): tải trọng làm việc an toàn của thiết bị
SWL
nâng.
VTS
(Vessel Traffic Service): Điều phối lưu thông Hàng hải.
WHP
(Well Head Platform): Giàn đầu giếng.
WGS

(World Geodetic System): Hệ thống trắc địa Thế giới.
MSDS


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, Công nghiệp dầu khí đóng vai trị
trụ cợt kinh tế của đất nước, thực hiện vai trị là cơng cụ để điều tiết kinh tế vĩ mơ
của Chính phủ, đóng góp quan trọng cho ngân sách nhà nước.
Từ nguồn dầu khí khai thác được chúng ta có thể phát triển các ngành cơng
nghiệp khác như khí đốt, xăng dầu, điện đạm, sơ sợi v.v... với quy mơ lớn.
Dầu khí là ngành kinh tế, kỹ thuật có đặc thù riêng biệt. Trong đó có sự tham
gia của nhiều nhà đầu tư từ nhiều quốc gia, các nhà thầu thi công, đăng kiểm, bảo
hiểm, chủ tàu, người mua dầu thô trong và ngoài nước.
Bên cạnh đó, việc tổ chức xuất dầu thô để tiếp tục vận chuyển về các nhà máy
lọc dầu là một khâu rất quan trọng và tiềm ẩn nhiều rủi ro trong chuỗi các hoạt đợng
khai thác, đặc biệt khâu này có liên quan nhiều nhất đến các hoạt đợng hàng hải.
Nếu vì bất kỳ lý do gì dẫn đến gián đoạn cơng tác xuất dầu, dầu sẽ bị ứ đọng tại
cảng dầu khí khiến cho cơng tác khai thác bị gián đoạn theo. Gây ra nhiều thiệt hại
về kinh tế cho đơn vị khai thác, các nhà đầu tư...
Chính vì vậy, phải xác định được các rủi ro cũng như phân định được trách
nhiệm giữa các bên tham gia. Việc phân định phải được xác định trên cơ sở hợp
đồng và phụ thuộc vào một số nhân tố thương mại, trong đó vấn đề quản lý rủi ro
đối với công tác xuất dầu là khâu quan trọng đối với hoạt động khai thác dầu khí
ngoài khơi.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Học viên tập trung nghiên cứu về công tác tổ chức xuất dầu thơ tại Việt Nam,
phân tích các tác nghiệp từ khi cho tàu lấy dầu vào cho đến lúc rời khỏi mỏ, các

hoạt đợng cớt lõi địi hỏi kỹ thuật cao nhằm xây dựng bộ quy tắc chung để áp dụng
được mợt mơ hình quản lý rủi ro, hạn chế tối đa các tai nạn sự cố mất an tồn lao
đợng trên các cảng dầu khí ngoài khơi.


2

3. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung của luận văn nghiên cứu về mơ hình quản lý rủi ro đới với các hoạt
động xuất dầu thô.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn: các cảng dầu khí ngoài khơi hoạt động
trong vùng biển Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Thống kê phân tích các sớ liệu về rủi ro trong hoạt đợng thăm dị khai thác
dầu khí;
- Diễn dịch quy nạp;
- Phương pháp khảo sát, lấy ý kiến của các chuyên gia, thuyền trưởng, kết hợp
với kinh nghiệm của tổ công tác xuất dầu, thuyền viên tàu chứa và tàu dầu.
5. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Nghiên cứu và vận dụng các lý thuyết quản lý rủi ro.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Xây dựng và đề xuất được mơ hình quản lý rủi
ro chuẩn, phù hợp với thực tế công tác xuất dầu thơ trên các mỏ dầu khí tại Việt
Nam và trên thế giới.
- Điểm mới khoa học của đề tài:
 Thiết lập các mơ hình làm việc mẫu đối với hoạt động xuất dầu tại các
cảng dầu khí ngoài khơi.
 Thiết lập mơ hình quản lý rủi ro khoa học, có độ tin cậy cao.
 Nâng cao năng lực vận hành đội ngũ thuyền viên trên các tàu dầu thô
và các cảng dầu khí ngoài khơi (FPSO/FSO).
6. Bố cục luận văn

- Mở đầu
- Chương 1. Tổng quan, cơ sở lý thuyết và pháp lý.
- Chương 2. Phân tích hiện trạng hoạt đợng khai thác dầu khí ngồi khơi.
- Chương 3. Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro đối với hoạt động xuất dầu thô
tại các khu vực mỏ dầu khí trong vùng biển Việt Nam.
- Kết luận và kiến nghị.


3

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÁP LÝ
1.1. Tổng quan của đề tài
Dầu khí vừa mang lại ng̀n ngoại tệ lớn cho quốc gia vừa là nguồn năng
lượng quan trọng bậc nhất hiện nay cho công cuộc phát triển kinh tế. Năng lượng
từ ng̀n dầu khí chiếm đến 64% tổng năng lượng đang sử dụng toàn cầu, 36%
năng lượng cịn lại tḥc các ng̀n năng lượng khác như gỗ, sức nước, sức gió, địa
nhiệt, ánh sáng mặt trời, than đá, và nhiên liệu hạt nhân. Trữ lượng dầu khí tập
trung chủ ́u ở Trung Đơng, chiếm 2/3 trữ lượng dầu khí thế giới, phần lớn đều
nằm sâu trong lịng đất, lịng biển nên hoạt đợng thăm dị và khai thác gặp rất nhiều
khó khăn.
Tại Việt Nam, từ điểm mốc khai thác m3 khí đầu tiên vào tháng 6/1981 và
khai thác tấn dầu thô đầu tiên vào tháng 6/1986, đến nay Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam (PVN) đang khai thác 25 mỏ dầu khí ở trong nước và 10 mỏ ở nước ngoài với
tổng sản lượng khai thác đến nay đạt trên 455 triệu tấn quy dầu (trong đó, khai thác
dầu là trên 346 triệu tấn và khai thác khí là trên 108 tỷ m3), doanh thu từ bán dầu
đạt trên 140 tỷ USD, nộp NSNN từ xuất/bán dầu đạt trên 67 tỷ USD.
Đến nay PVN đã và đang triển khai thực hiện 66 hợp đờng dầu khí, với sớ vớn
thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đạt gần 15 tỷ USD; Xây dựng được hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật công nghiệp khí hiện đại với 03 hệ thớng đường ớng

dẫn khí: Bể Cửu Long-Dinh Cố , Nam Côn Sơn 1 – Nam Côn Sơn 2 (giai đoạn 1)
và PM3 Cà Mau, gắn liền với các nhà máy chế biến khí, hạ tầng cơng nghiệp khí
thấp áp… đang được vận hành an tồn và hiệu quả, hàng năm đang cung cấp trên 10
tỷ m³ khí cho phát triển công nghiệp và tiêu dùng của nhân dân trong cả nước.
Nhà máy lọc dầu và Nhà máy PP Dung Quất biểu tượng tiêu biểu của ngành
công nghiệp lọc hóa dầu Việt Nam được đưa vào hoạt đợng từ năm 2009 – đã ghi
dấu mớc hồn chỉnh cho q trình xây dựng ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam;
đến nay đã sản xuất gần 30 triệu tấn sản phẩm xăng dầu, đáp ứng 30% nhu cầu
nhiên/nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, giao thông và tiêu dùng của nhân
dân…
Các dự án trọng điểm như dự án phát triển khai thác khí lơ B, 48/95, 52/97;
Liên hợp Lọc Hóa dầu Nghi Sơn, Tổ hợp hoá dầu miền Nam, Đường ống dẫn khí


4
Nam Cơn Sơn giai đoạn 2, Đường ớng dẫn khí Lơ B – Ơ mơn… đang được PVN
tích cực triển khai để sớm đưa vào vận hành nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
về nhiên/nguyên liệu cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước và cung cấp cho ngành
cơng nghiệp hóa dầu những sản phẩm mới, góp phần tích cực giảm nhập siêu cho
nền kinh tế.
Có thể thấy việc thăm dị và khai thác dầu khí ngày càng có mợt vị trí quan
trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Vị trí đó được thể hiện thơng qua vai
trị to lớn của ngành cơng nghiệp dầu khí.
Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp dầu khí cũng chịu tác đợng mạnh bởi các ́u tớ
kinh tế chính trị thế giới như: tăng trưởng kinh tế, thị trường tài chính, thị trường
vớn; an ninh, an tồn, thiên tai, thời tiết; các ́u tớ về mơi trường, địa chính trị...
Ngồi ra, các rủi ro tiềm ẩn của ngành dầu khí xuất phát từ các yếu tố đặc trưng của
dự án như: cần vốn đầu tư lớn để thực hiện các hoạt đợng thăm dị, khai thác, chế
biến, phân phới; tỷ lệ dự án thăm dị khơng thành cơng cao; thời gian đầu tư dài nên
tiềm ẩn các yếu tố bất định ảnh hưởng tới hiệu quả, tiến độ, chi phí… của dự án đầu

tư.
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành
 Điểm mạnh
- Thị phần dầu khí trong nước chiếm 35% nhờ kế hoạch phát triển và mở rộng
hợp lý.
- Hoạt động trong ngành dầu khí đã được đờng bợ từ thăm dị và khai thác,
phân phối, đến các dịch vụ liên quan đến dầu khí.
 Điểm ́u
- Phụ tḥc hồn tồn vào giá dầu thế giới.
- Do Nhà nước quản lí nên khả năng linh đợng thấp, tính ỷ lại cao.
- Nhân lực cũng như cơng nghệ chưa đáp ứng được hồn tồn nhu cầu của
ngành.
 Cơ hội
- Tiếp tục được sự bảo trợ của Nhà nước nên được hưởng nhiều ưu đãi.
- Thị trường tiêu thụ và tiềm năng khai thác còn rất lớn trong khoảng 60 năm
tới.


5
- Chưa có ng̀n năng lượng thay thế hồn tồn do các ng̀n năng lượng khác
địi hỏi đầu tư cao trong khi hiệu quả thấp; nguồn năng lượng hạt nhân bị phản đới
vì hậu quả đợc hại của chất thải phóng xạ.
 Thách thức
- Trữ lượng dầu mỏ đang giảm do tốc độ khai thác cao hơn so với tốc đợ thăm
dị.
- Việc mở rợng thăm dị khai thác ra vùng biển sâu sẽ rất tốn kém, rủi ro.
- Việc mở rộng sang các lĩnh vực khác chịu sự cạnh tranh lớn do đối thủ cạnh
tranh đã có kinh nghiệm lâu năm hơn.
- Kế hoạch tái cấu trúc PVN có ảnh hưởng đến từng doanh nghiệp trong
ngành.

1.2. Cơ sở lý thuyết
1.2.1. Các khái niệm về đánh giá rủi ro
Ủy ban an toàn hàng hải đánh giá rủi ro như sau: “Là sự kết hợp giữa tần
suất và mức độ nghiêm trọng của hậu quả xảy ra”. (theo MSC Circ 1023/MEPC
Circ 392). Nói cách khác, rủi ro gờm hai thành phần: Khả năng xảy ra và mức độ
nghiêm trọng của hậu quả.
Hiểm họa là mợt vấn đề thực, mợt tình h́ng thực tiễn tiềm ẩn khả năng gây
ra tổn hại. Do đó, vấn đề chúng ta quan tâm đến là:
- Nhận dạng các hiểm họa.
- Đánh giá những rủi ro gắn các hiểm họa đó.
- Áp dụng các biện pháp kiểm soát để làm giảm những rủi ro được xem là
không thể chấp nhận được xuống mức được xem là chấp nhận dược.
- Theo dõi tính hiệu quả của các biện pháp đưa ra nhằm kiểm soát rủi ro.
Có thể được áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro theo hai cách sau: hoặc làm
giảm khả năng xảy ra của một sự kiện bất lợi, hoặc làm giảm mức độ nghiêm trọng
của hậu quả. Những rủi ro mà chúng ta quan tâm đến trong chừng mực có thể nhận
diện trước và liên quan tới:
+ Sức khỏe và sự an toàn của tất cả những người trực tiếp hay gián tiếp trong
các hoạt động có thể bị ảnh hưởng.
+ Tài sản của công ty và những bên liên quan khác.
+ Môi trường.


6
1.2.2 Định nghĩa rủi ro
Rủi ro được định nghĩa là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt
hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi.
1.2.3 Phân loại rủi ro
Dựa vào các nguyên nhân gây ra:
- Do thiên tai: là những hiện tượng mà con người không chi phối được.

- Do tai nạn bất ngờ tiềm ẩn : là những tai nạn xảy ra đối với con người không
được báo trước.
- Do các hành động chính trị xã hội hoặc do lỗi của người được bảo hiểm gây
nên.
- Do các hành động riêng lẻ của con người.
- Do các nguyên nhân khác, thường là các rủi ro phụ.
1.2.4 Các khái niệm về rủi ro hàng hải
1.2.4.1. Các rủi ro thông thường: là các rủi ro một cách bình thường theo
những điều kiện bình thường.
 Rủi ro chính: là những rủi ro thường xuyên xảy ra như:
- Rủi ro mắc cạn (stranding): là hiện tượng tàu đi vào chỗ nước nông, đáy tàu
chạm với đáy biển hoặc nằm trên một chướng ngại vật khác làm cho hành trình của
tàu bị gián đoạn và muốn thoát được phải nhờ đến ngoại lực; rủi ro mắc cạn bao
gồm cả rủi ro mắc kẹt.
- Rủi ro chìm đắm (sinking): là hiện tượng tàu hoặc phương tiện vận chuyển
bị chìm hẳn xuống nước, đáy tàu chạm với đáy biển làm cho hành trình bị huỷ bỏ.
- Rủi ro cháy (Fire): là hiện tượng ôxy hoá hàng hoá hay vật thể khác trên tàu
có toả nhiệt lượng cao:
 Cháy bình thường: do nguyên nhân từ bên ngoài hay do những nguyên
nhân khách quan như thiên tai, sơ suất của con người, buộc phải thiêu huỷ
để tránh bị địch bắt hoặc tránh lây lan dịch bệnh…
 Cháy nội tỳ: do bản thân hàng hoá tự bốc cháy mà người bảo hiểm chứng
minh được là do quá trình bốc xếp hàng hoá lên tàu không thích hợp hoặc
do bản chất tự nhiên của hàng hoá.
- Rủi ro đâm va (collision): là hiện tượng phương tiện vận chuyển đâm hoặc
va với bất kỳ vật nào ở bên ngoài trừ nước (bao gồm cả nước đá).


7
- Rủi ro vất hoặc ném xuống biển (jettision): là hành động vất một phần hàng

hoá hoặc trang thiết bị của tàu xuống biển nhằm mục đích cứu tàu và hành trình của
tàu.
- Rủi ro mất tích (missing): là trường hợp tàu không đến được cảng như quy
định của hợp đồng và sau một khoảng thời gian nhất định kể từ ngày hành trình bị
mất tin tức về tàu và hàng hoá trên tàu.
 Pháp: 6 tháng đối với hành trình ngắn và 12 tháng đới với hành trình dài.
 Anh và các nước theo luật Anh: thời gian tuyên bố tàu mất tích bằng 3 lần
hành trình nhưng không nhỏ hơn 2 tháng và không lớn hơn 6 tháng.
 Việt Nam: thời gian tuyên bố tàu mất tích bằng 3 lần hành trình của tàu
nhưng không nhỏ hơn 3 tháng.
 Các rủi ro phụ:
Là những rủi ro ít xảy ra rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây
bẩn, lây bệnh, va đập vào hàng hoá khác, hành vi ác ý, trộm cắp, cướp, nước mưa,
móc cẩu, giao thiếu hàng hoặc không giao hàng…
- Hấp hơi là sự thoát hơi nước từ bản thân hàng hoá, phương tiện chuyên chở
hàng hoá lây lan sang khi hàng hoá được xếp trong hầm tàu, container thông gió
kém…
- Lây hại là hàng hoá bị hư hại kém phẩm chất từ hàng hoá khác hoặc
phương tiện chuyên chở lây sang.
- Lây bẩn là hàng hoá bị làm bẩn dẫn đến kém phẩm chất
- Rỉ là hàng hoá bằng kim loại bị hoen rỉ do lây hại, do nước mưa, nước biển
hoặc từ rủi ro bảo hiểm khác đem lại
- Móc cẩu là sự thiếu hụt hàng hoá do quá trình móc cẩu trong khi xếp dỡ
hàng hoá tại cảng gây nên làm mất nguyên đai nguyên kiện hay rách vỡ bao bì.
1.2.4.2. Các rủi ro riêng (rủi ro loại trừ tương đối)
- Rủi ro chiến tranh (War Risk- WA);
- Rủi ro đình công (SRCC- strike, riots & civil commodition).
1.2.4.3. Rủi ro loại trừ (rủi ro loại trừ tuyệt đối)
- Buôn lậu (Contraband);
- Tàu không đủ khả năng đi biển (Unseaworthiness);

- Tàu đi chệch hướng (Deviation);


8
- Nội tỳ (Inherent Vice);
- Ẩn tỳ (Latent Defect);
- Mất khả năng tài chính của chủ tàu.
1.2.5 Đánh giá rủi ro cho các hoạt động trên tàu biển
Tất cả các khía cạnh của cuộc sống đều gắn với một mức độ rủi ro nhất định.
Đánh giá rủi ro là việc xác định và định lượng các nguy cơ mà chúng ta tiếp xúc và
đánh giá khả năng thiệt hại của các nguy cơ đó. Sau đó, chúng ta có thể thực hiện
các biện pháp thực tiễn để quản lý, kiểm soát để loại bỏ các nguy cơ này.
1.2.6 Quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro có thể được định nghĩa như sau: “Mợt q trình mà theo đó các
qút định được tạo ra để chấp nhận một rủi ro đã biết hoặc đã được đánh giá
và/hoặc việc thực thi những hành động để làm giảm hậu quả hoặc khả năng xảy ra sự
cố” - (ISO 8402:1995 / BS 4778). Quản lý rủi ro có thể được tổng kết lại theo biểu
đờ tiến trình dưới đây:

Hình 1.1 Sơ đồ q trình quản lý rủi ro
Việc xác định các hiểm họa là bước đầu tiên và là bước quan trọng nhất bởi vì
tất cả các bước sau đó đều phụ tḥc vào nó. Bước này phải được hồn chỉnh và
chính xác, và trong chừng mực có thể được phải được dựa trên q trình ghi nhận
các hoạt đợng. Tuy nhiên, việc xác định các hiểm họa không dễ dàng khi hiểm họa


9
lần đầu tiên xuất hiện. Tính hồn chỉnh và đợ chính xác chỉ có thể đạt được khi quy
trình mang tính hệ thớng. Những người chịu trách nhiệm thực hiện phải được huấn
luyện và có đủ năng lực để đảm bảo rằng quy trình được thực hiện mợt cách kỹ

lưỡng và chắc chắn. Các thuật ngữ được sử dụng phải được định nghĩa mợt cách rõ
ràng và quy trình phải được mô tả một cách đầy đủ;
Các rủi ro gắn liền với mỗi hiểm họa được đánh giá theo khả năng tổn hại và
hậu quả tiềm ẩn. Theo đó, điều này giúp cho công ty thiết lập được những ưu tiên
và quyết định xem ở đâu các nguồn lực được sử dụng một cách hiệu quả nhất.
Sự kết hợp giữa khả năng và hậu quả được mô tả như sau:
Bảng 1.1 Ma trận đánh giá rủi ro
Tổn hại nhẹ
Rủi ro không
đáng kể
Không
chắc Rủi ro có thể chấp
xảy ra
nhận được
Có thể xảy ra
Rủi ro vừa phải
Rất khó xảy ra

Gây tổn hại
Tổn hại nghiêm trọng
Rủi ro có thể chấp Rủi ro vừa phải
nhận được
Rủi ro vừa phải
Rủi ro đáng kể
Rủi ro đáng kể

Rủi ro không thể chấp
nhận được

Bảng dưới đây chỉ ra những hành động tiếp theo được khuyến nghị với mỗi

trường hợp rủi ro:
Bảng 1.2. Hành động khuyến nghị theo cấp độ rủi ro
Khơng đáng kể
Có thể chấp nhận
được
Mức đợ vừa phải

Đáng kể

Không thể chấp
nhận được

Không yêu cầu hành động nào
Không địi hỏi thêm những biện pháp kiểm sốt.
u cầu theo dõi để đảm bảo các biện pháp kiểm soát được
duy trì.
Địi hỏi những cớ gắng để giảm rủi ro.
Các biện pháp kiểm sốt phải được thực hiện trong mợt thời
gian cụ thể.
Không tiến hành các công việc mới cho đến khi nguy cơ
giảm.
Nếu cơng việc đang trong tiến trình thì hành đợng khẩn cấp
phải được tiến hành.
Có thể u cầu các nguồn lực đáng kể.
Không được bắt đầu hoặc tiếp tục công việc cho tới khi
nguy cơ đã được giảm.
Nếu khơng thể giảm nguy cơ thì cơng việc phải được cấm.

Các bảng trên cho thấy dạng mà rủi ro thường xuất hiện, nhưng chúng khơng
có tính bất biến. Ma trận rủi ro có thể được mở rợng thêm hàng và cột dựa vào việc

công ty muốn phân biệt các loại rủi ro chi tiết đến mức nào. Những thuật ngữ sử


10
dụng như “khả năng xảy ra” và “hậu quả” có thể được thay đổi để cho sáng tỏ hơn.
Ví dụ: “Khả năng” có thể được diễn tả dưới dạng thuật ngữ “lần trên chuyến”, “lần
trên năm tàu” hoặc “lần trên năm đợi tàu”, cịn “hậu quả” có thể trở nên cụ thể hơn
bằng cách sử dụng thuật ngữ “thương tật nhẹ”, “thương tật nặng” hay “tử vong”, và
cả những hậu quả đối với tài sản, môi trường.
Khi quyết định ưu tiên áp dụng những biện pháp kiểm soát, tần suất hoạt đợng
phải được chú ý, bởi vì việc đề ra một mức độ “vừa phải” của rủi ro trong một q
trình xảy ra hàng ngày có thể khẩn cấp hơn so với việc áp đặt những biện pháp
kiểm soát lên tất cả các hoạt đợng có liên quan đến rủi ro “đáng kể” mà sẽ không
được thực hiện trong tương lai gần.
Thêm nữa, các thuật ngữ được áp dụng cho các mức độ rủi ro trong bảng nêu
trên phải được hiểu một cách không quá cứng nhắc. Rủi ro phải được giảm tới mức
thấp mà có thể chấp nhận được (ALARP - a level that is as low as is reasonably
practicable). Mức “rủi ro có thể chấp nhận được” có thể tiếp tục được làm giảm với
chi phí hợp lý và cố gắng nhỏ. Các tiêu chuẩn của “sự chấp nhận được” có xu
hướng trở nên chặt chẽ hơn sau mỗi vụ tai nạn.
1.2.7 Đảm bảo tính liên tục và mềm dẻo trong công tác đánh giá rủi ro
Thông thường các công ty thực hiện công việc đánh giá rủi ro như một hoạt
động độc lập và riêng rẽ. Quy trình được coi là hồn chỉnh khi các biểu mẫu được
điền đầy đủ và lưu giữ một cách liên tục, hệ thớng. Bên cạnh đó, khi xác định tiếp
các biện pháp kiểm sốt mới hoặc tăng cường thì chúng phải được thực hiện và đưa
vào quy trình bằng văn bản của cơng ty.
Để góp phần thiết thực nâng cao an tồn và phịng ngừa ơ nhiễm, hoạt đợng
quản lý rủi ro phải được tiến hành liên tục và linh hoạt. Đánh giá rủi ro thực chất là
một hoạt động mang tính tức thời. Tổ chức, cơng nghệ, thực tiễn làm việc, môi
trường pháp lý và những yếu tố khác luôn ln thay đổi cho nên khó có thể tính

hết được những hiểm họa nẩy sinh. Do đó, các đánh giá phải thường xuyên được
xem xét lại và được soi sáng bằng thực tiễn. Ví dụ: sự gia tăng sớ vụ tai nạn hoặc
sự cớ nguy hiểm có thể cho thấy rằng những biện pháp kiểm sốt thực hiện trước
đó khơng còn hiệu quả nữa. Lúc này, những đánh giá rủi ro bổ sung sẽ thật sự là
cần thiết đối với các hoạt động không thường xuyên hoặc lần đầu tiên được tiến
hành.


11
Đánh giá rủi ro chính thức (formal risk assessment) chỉ là mợt trong sớ những
khía cạnh của cơng tác quản lý rủi ro. Điều quan trọng hơn là sự linh hoạt và phản
ứng đối với một môi trường động cùng sự nguy hiểm của nó. Các cơng ty phải ln
nhạy bén và xử lý một cách mau lẹ, hiệu quả với các cảnh báo rút ra từ những hoạt
động đánh giá nợi bợ, các báo cáo định kỳ, sốt xét của công ty và thuyền trưởng,
các báo cáo tai nạn,…
1.2.8 Yếu tố con người trong công tác đánh giá rủi ro
Phải nói rằng tính chất chủ quan của nhận thức về rủi ro là rất quan trọng, ví
dụ: mợt người treo mình trong mợt chiếc ghế thủy thủ trưởng trên cao 30m so với
mặt boong có thể có quan điểm về những rủi ro liên quan không giống như một
người khác trong cùng tình h́ng. Sự khác biệt trong cách nhận thức về rủi ro này
nảy sinh từ những khác biệt về kinh nghiệm, huấn luyện và tính khí, nên trong nhiều
trường hợp là sự khác biệt đáng kể. Ai là người phân định rủi ro ở mức đáng kể và
mức có thể chấp nhận được? Vì sự phán xét của người trực tiếp làm việc có thể
khơng trùng hợp với những người thực hiện đánh giá rủi ro, cho nên những người
tiến hành công việc phải được tham gia vào q trình đánh giá. Họ có kiến thức thực
hành tác nghiệp và kinh nghiệm trong việc thực hiện chúng, và chính họ phải chịu
hậu quả của các quyết định đã thực hiện.
Hơn nữa, mức độ khác nhau về kinh nghiệm và huấn lụn cịn có nghĩa là
những hiểm họa và rủi ro gắn liền với một hoạt động sẽ rất khác nhau đới với người
thực hiện nó do những điều kiện xảy ra lúc ấy có thể rất khác so với thời điểm đánh

giá rủi ro hiện hành.
1.3. Cơ sở pháp lý
1.3.1 Qui định về đánh giá rủi ro trong Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế (ISM
Code)
Mục 1.2.2.2 của Bộ luật ISM nêu “Mục tiêu quản lý an tồn của cơng ty
phải… đánh giá tất cả rủi ro được xác định đối với tàu, con người và mơi trường và
thiết lập những phương án phịng chớng thích hợp”. Mặc dù chưa có thêm chỉ dẫn
rõ ràng nào đới với u cầu chung này trong những phần cịn lại của Bộ luật, nhưng
việc đánh giá rủi ro là mợt hình thái hay nói cách khác là cần thiết để theo đúng hầu
hết các điều khoản của Bộ luật.


12
Điều quan trọng là cơng ty phải có trách nhiệm trong việc xác định các rủi ro
liên quan đến từng con tàu tḥc cơng ty cũng như q trình hoạt động thương mại
của công ty. Sẽ là không đủ khi chỉ dựa vào sự tuân thủ theo những yêu cầu chung
của phân cấp Đăng kiểm và các hướng dẫn kỹ thuật chung. Hiện nay điều này chỉ
được xem như là điểm xuất phát đối với việc đảm bảo sự vận hành an tồn của con
tàu.
Bợ ḷt Quản lý an tồn quốc tế ISM không xác định bất kỳ một cách tiếp cận
cụ thể nào đối với việc quản lý rủi ro, mà các công ty phải lựa chọn các phương
pháp thích hợp đới với cấu trúc tổ chức, đợi tàu và hoạt đợng thương mại của mình.
Các phương pháp phải đảm bảo tính hệ thớng nếu việc đánh giá rủi ro và phản hời là
đầy đủ và hiệu quả. Tồn bợ các tác nghiệp phải được văn bản hóa để làm bằng
chứng cho quá trình ra quyết định.
1.3.2 Sự phát triển những Quy định về dầu khí ngồi khơi của các quốc gia lớn
Hoa Kỳ là quốc gia tiên phong sớm trong việc phát triển những quy định và bộ
luật của chính phủ về việc phát triển dầu khí. Trong nhiều năm gần đây, Vương
quốc Anh đã nổi lên là quốc gia đi đầu trong việc phát triển những yêu cầu định
hướng. Những bảng biểu dưới đây không bao gồm tất cả nhưng tóm tắt sự tiến bộ

của việc phát triển những quy định của một vài quốc gia chủ chớt. Có thể dễ dàng
nhận thấy rằng Vương q́c Anh đang là q́c gia hoạt đợng tích cực nhất trong
nhưng năm gần đây, và nhiều quốc gia đã dung những quy định của Anh như là mợt
hình mẫu cho việc phát triển những quy định về dầu khí ngoài khơi.


13
Bảng 1.3 Những quy định an toàn ngoài khơi của Vương quốc Anh
Quy định
Quy định về việc lắp
đặt ngoài khơi SI 289
(1974) (Kết cấu và
giám định) – Offshore
Installations
(Construction
and
Survey) Regulations SI
289
Quy định về việc lắp
đặt ngoài khơi (1992)
(Hướng dẫn về an
toàn)

Offshore
Installations
(Safety
Case)
Regulations
(1992)


Nguyên nhân hình thành
Sự phát triển của vùng biển
Trung tâm phía bắc dẫn đến
việc yêu cầu những trang
thiết bị ngoài khơi rộng hơn
phức tạp hơn

Mô tả
Bắt kịp thực tiễn của ngành
công nghiệp hiện đại và đã
yêu cầu những sự chứng
nhận phù hợp những yêu
cầu bắt buộc; và những
cuộc giám định định kỳ của
việc lắp đặt hoàn thành.

Để lắp đặt ngoài khơi,
người khai thác phải chuẩn
bị chi tiết về các Hướng
dẫn an toàn trong đó diễn
giải hệ thớng quản lý an
tồn, những phương pháp
nhận diện và dẫn đến
những mối nguy hiểm tiềm
tàng có thể dẫn đến mợt
thảm họa và đánh giá rủi ro
để đảm bảo mức độ rủi ro
thấp đến mức thực tế có thế
chấp nhận được (ALARP)
Diễn giải những yêu cầu về Đẩy mạnh việc kiểm sốt

an tồn
rủi ro cơ bản tới việc kiểm
soát nguy cơ cháy nổ và
ứng cứu khẩn cấp
Thảm họa Piper Alpha
(1988) dẫn đến viêc thi hành
nghiêm túc những kiến nghị
của Chánh Án Cullen (Lord
Cullen)

Quy định về việc lắp
đặt ngoài khơi (1995)
(Ngăn chặn cháy nổ và
Ứng cứu khẩn cấp) –
Offshore Installation
(Prevention of Fire and
Explosion,
and
Emergency Response –
PFEER) Regulations
Quy định về việc lắp Hướng dẫn việc thực hiện Thay thế các hình thức
đặt ngoài khơi SI 913 các quy định về an toàn
chứng nhận cũ trong các
(1996) (Thiết kế và kết
Quy định SI 289 (1974).
cấu)

Offshore
Loại trừ các khái niệm việc
Installation

(Design
chứng nhận quốc gia, đặt
and
Construction)
trách nhiệm của những
Regulations SI 913
người điều hành phải nhận
diện những ́u tớ đánh giá
an tồn và xác thực thực tế
thông qua những báo cáo
độc lập và sự xác nhận
trong śt q trình khai
thác của họ.
Ở Na Uy, Ban Quản lý Dầu Khí Na Uy có qùn ban hành và thực thi các quy
định về an toàn ngoài khơi.


14
Bảng 1.4: Những quy định an toàn ngoài khơi của Na Uy
Quy định
Nguyên nhân hình thành
Những quy định về Na Uy hưởng ứng những
sự quan tâm việc quy định về an tồn của
thực thi và sử dụng Vương q́c Anh
những phân tích rủi
ro trong hoạt đợng
dầu khí (1990) –
Regulations
Concerning
Implementation and

Use
of
Risk
Analyses in the
Petroleum Activities

Mô tả
Một quy định vắn tắt hướng
đến việc nâng đợ an tồn
thơng qua việc thực thi
nghiêm túc những đánh giá
rủi ro. Những nhà điều hành
được yêu cầu xác định những
rủi ro chấp nhận được và
những phương pháp linh hoạt
dùng cho việc giải thích việc
chấp thuận cho các hoạt đợng
của họ. Ban quản lý dầu khí
Na Uy phải chấp tḥn những
văn bản được đệ trình.

Ở Úc, Bợ Năng lượng và Khoáng sản là cơ quan có thẩm quyền về các hoạt
đợng dầu khí
Bảng 1.5 Những quy định An tồn ngồi khơi của Úc
Quy định

Ngun nhân hình
Mơ tả
thành
Hệ thớng những Úc hưởng ứng những Việc yêu cầu đệ trình nhiều

hướng dẫn an toàn quy định về an toàn của Hướng dẫn an toàn tương tự như
của Úc (1996) – Vương quốc Anh
các nội dung được yêu cầu ở
Australian
Safety
Vương quốc Anh. Người khai
Case Regime
thác được mong đợi dung ưu tiên
các mối nguy hiểm sử dụng
QRA, thiết lập các tiêu chuẩn
được chấp thuận đánh giá những
tiêu chuẩn và sử dụng các diễn
giải về chi phí để tính tốn rủi
ro. Các phương pháp không định
lượng được chấp nhận


×