Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Kĩ năng lắng nghe là gì? Biểu hiện của KN này? Nêu các yêu cầu cơ bản của việc thực hiện kĩ năng lắng nghe.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.34 KB, 11 trang )

Kĩ năng lắng nghe là gì? Biểu hiện của KN này? Nêu các yêu cầu
cơ bản của việc thực hiện kĩ năng lắng nghe.
Kỹ năng lắng nghe là khả năng vận dụng kiến thức và kinh nghiệm
của giáo viên vào việc quan sát và tập trung sự chú ý lắng nghe học sinh
nói để hiểu nội dung ngơn ngữ nói và những suy nghĩ của các em. Đồng
thời giúp học sinh nhận biết được rằng các em đang được quan tâm và
chia sẻ.
Kỹ năng lắng nghe có ý nghĩa rất quan trọng trong giao tiếp nói
chung và giao tiếp sư phạm nói riêng. Bởi vì nhà có kỹ năng lắng nghe mà
cả giáo viên và học sinh viết nhận được nội dung giao tiếp và hiểu thơng
tin một cách chính xác để tương tác với nhau có hiệu quả nhanh đạt được
mục đích giao tiếp.
Có kỹ năng này thì giáo viên có thể nâng cao được khả năng nắm bắt
thơng tin, đánh giá và giải quyết các tình huống giao tiếp sư phạm một
cách đầy đủ, chính xác hơn. Từ đó tạo dựng được niềm tin và xây dựng
mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên với học sinh, giữa giáo viên với phụ
huynh... Trên cơ sở thấu hiểu, cảm thông và chia sẻ. Người giáo viên biết
lắng nghe học sinh nói thì bao giờ cũng được học sinh u quý vì sự lắng
nghe chân thành của giáo viên khiến học sinh, phụ huynh,... Có cảm giác
được chúc bà tâm sự một cách thoải mái với người mà họ rất tin tưởng,
đồng thời giúp cho họ nhận biết được rằng họ đang thực sự được quan tâm
và chia sẻ. Nhờ có kỹ năng lắng nghe mà giáo viên thể hiện được sự tôn
trọng với học sinh, phụ huynh... và tôn trọng chính mình. Chính điều này
có tác dụng giáo dục nhắc nhở cả học sinh, phụ huynh... thể hiện sự lắng
nghe trở lại với thông tin của người giáo viên.
Ngược lại, nếu cả giáo viên và học sinh không lắng nghe nhau thì
q trình giao tiếp sẽ khơng đạt hiệu quả. Do đó việc biết lắng nghe và có
kỹ năng lắng nghe có thể thỏa mãn một trong những nhu cầu cơ bản nhất
của con người. Đó là nhu cầu được tơn trọng, được thừa nhận.
* Người giáo viên có kỹ năng lắng nghe thường có những biểu hiện
sau:


- Nhìn vào mặt người nói ( học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp...)
- Im lặng nhiều hơn nói, khơng lắc lời khi họ đang nói, khơng nói
chen ngang


- Không làm việc khác trong khi lắng nghe
- Tập trung chú ý để quan sát hành vi, cử chỉ của học sinh, phụ
huynh...
- Có cử chỉ "gật đầu" hoặc bật thành tiếng "đúng rồi", "vâng"...., "cái
đầu ngẫm nghĩ" hoặc thốt lên "có thế chứ" hoặc biểu thị cảm xúc khen
ngợi...
- Biết lắng nghe còn thể hiện ở sự phân biệt nhanh, đúng những thay
đổi của âm tiết, ngữ điệu, nhịp điệu ở lời nói cách dùng từ lặp đi lặp lại,
dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa mà người nói sử dụng.
- Nở nụ cười lúc cần thiết, nét mặt lúc rạng rỡ, lúc lạnh lùng hòa theo
dòng biểu cảm của đối tượng giao tiếp. Có lúc thể hiện thái độ nghi ngờ
hoặc phản bác.
* Để trở thành người có kỹ năng lắng nghe tốt, giáo viên mầm non
cần lưu ý:
- Lắng nghe những thông điệp mà trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh muốn
truyền đạt thơng qua ngơn ngữ (nói, viết) và thơng qua những tín hiệu phi
ngơn ngữ.
- Giáo viên mầm non cần đứng trên quan điểm của người giao tiếp
cùng để giải mã thông điệp mà họ muốn truyền đạt, nghĩa là hiểu được
những điều mà người khác đang nói với mình.
- Hãy đặt câu hỏi để khuyến khích người khác nói ra những điều mà
họ muốn và hãy kiên trì chờ đợi, cho họ thời gian suy nghĩ trước khi trả
lời.
- Làm rõ vấn đề thực tế hơn là đưa ra những giả định. Đưa ra câu hỏi
và cho phép bạn thu được thông tin này và hãy cho người khác thấy đang

cố gắng để hiểu vấn đề.
- Công nhận và tôn trọng ý nghĩa, tầm quan trọng của những điều mà
người khác đang quan tâm có thể là một thơng điệp mạnh mẽ, tích cực với
họ.
- Đừng xem quan điểm cá nhân của mình vào cho tới khi người khác
nói xong mọi thứ mà họ muốn nói và nhận thấy bạn đã lắng nghe và hiểu
được thông điệp của họ.


Khi lắng nghe quan điểm của người khác giáo viên mầm non nên thể
hiện sự đáp lại theo những cách sau:
- Khuyến khích người khác chia sẻ hết vấn đề của họ nếu có thể bằng
những gợi ý "Rồi sao nữa?", "Chuyện gì xảy ra sau đó"... và đặc biệt là
bằng các tín hiệu phiên ngơn ngữ như: nhìn chăm chú, gật đầu...
- Diễn đạt bằng cách khác cái mà bạn đã nghe được, vì như vậy cả
hai sẽ có thể hiểu vấn đề sâu sắc hơn - nó có thể làm cho người khác nhận
thấy rằng cần thiết phải cung cấp thêm thông tin và tiếp tục chia sẻ.
- Nhận thức và phản ánh lại những cảm xúc của người khác một cách
rõ ràng nhất có thể.












×