1. Hãy tìm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về mối liên hệ phổ biến
Trả lời;
- Mơi hở, răng lạnh
- Máu chảy, ruột mềm
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ…
2. Lấy ví dụ về sự phát triển được thể hiện trong ngành Dược ở VN?
Trả lời
- Sáng tạo ra nhiều hoạt chất mới
- Bào chế nhiều loại thuốc mới, hiệu quả cao
- Giảm giá thành các loại thuốc chữa bệnh để đáp ứng tốt nhất nhu cầu con
người
- Liên doanh, hợp tác với nước ngoài để phát triển ngành Dược….
3. Vì sao khi vận dụng quan điểm phát triển cần kết hợp với quan điểm lịch sử cụ thể?
Trả lời: Vì:
- Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng song mỗi sự vật,
mỗi hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển khơng hồn
tồn giống nhau. Tồn tại ở những không gian, thời gian khác nhau sự phát triển
sẽ khác nhau.
- Mặt khác con đường của sự phát triển là một q trình biện chứng, bao hàm
tính thuận nghịch, đầy mâu thn, vì vậy địi hỏi phải nhận thức được tính quanh
co, phức tạp của sự phát triển.
4.Bạn có thể nêu ra 1 vài ví dụ về mối liên hệ phổ biến ?
Trả lơì:
+ một cơng ty sản xuất hàng hóa, khi muốn khảo sát thị trường tiêu dùng (cái
chung) thì họ cần khảo sát các mặt hàng cụ thể ( cái riêng) được ng tiêu dùng lựa
chọn như nào.
+ khi viết 1 bài văn thì hình thức là gồm 3 phần mở, thân kết. cịn nội dung
chính là mở bài dẫn dắt vấn đề. Thân bài triển khai vấn đề, kết bài kết luận lại
vấn đề.
+ quy luật di truyền menden. Đó là sự xuất hiện tất nhiên của tiến trình lịch sử,
khơng có ơng thì sẽ có ng khác nghiên cứu ra. Sự thực chính là vậy, đến khi ơng
mất thì năm 1900 có 3 nhà khoa học đã phát hiện ra quy luật di truyền sau đó
mới phát hiện ra menden đã từng nghiên cứu trc đó. Nói chung, quy luật di
truyền là thứ tất nhiên còn menden là ng ngẫu hiên nghiên cứu ra thơi.
+ khả năng chính là theo toán học khi ta gieo 2 mặt đồng xu thì đồng thời có 2
khả năng xảy ra là mặt úp và mặt ngửa. cịn thực tế thì chỉ 1 khả nang xảy ra là 1
mặt úp hoặc một mặt ngửa chứ ko thể nào ra đồng xu nửa úp nửa ngửa. đó là
khả năng và hiện thực.
5.Vì sao Lenin cho rằng : “ Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao
quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của
sự vật đó”
Trả lời:
Bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng là một cấu trúc hệ thống bao gồm nhữngyếu
tố cấu thành với mối liên hệ bên trong nó, và hơn nữa là một hệ thống mở, có sự
tương tác, liên hệ với các hệ thống khác.
Vì vậy khi xem xét 1 sự vật hiện tượng, để hiểu thực sự nó cần phải nghiên cứu
tồn diện tất cả các mặt từ cấu thành, sự liên hệ của các yếu tố bên trong và mối
liên hệ, tương tác với những sự vật hiện tượng bên ngồi.
6.Lấy ví dụ thực tiễn về tính chất của các mối liên hệ?
Trả lời:
1.
Tính khách quan
Mối liên hệ giữa độ tan của đường phụ thuộc vào nhiệt độ
Nó tồn tại độc lập khách quan, con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng mlh
đó vào hđ thực tiễn (muốn tăng độ tan thì tăng nhiệt độ)
2.
Tính phổ biến
Bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là một hệ thống mở, tồn
tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đối lẫn nhau
Con người là một hệ thống, hệ thống các cơ quan tương tác với nhau để thực
hiện hoạt động sống, đồng thời tương tác với mơi trường bên ngồi
3.
Tính đa dạng, phong phú
Các sự vật, hiện tượng, quá trình trong một mối liên hệ cụ thể đều giữ vị trí, vai
trị với sự tồn tại và phát triển của nó, mặt khác trong điều kiện cụ thể khác
nhau, ở những giai đoạn khác nhau thì lại có tính chất và vai trò khác nhau
Xét pư: Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Trong phản ứng này Cu giữ vai trò là sản phầm, nhưng nó cũng là chất ức
chế,, làm giảm tốc độ phản ứng vì bám trên bề mặt thanh Fe
7. Lấy ví dụ về sự phát triển trong đời sống xã hội
Trả lời:
Trong đời sống nhân dân:
+ Cuộc sống ngày càng được cải thiện và nâng cao cả về vật chất lẫn tinh
thần (vd: hầu hết các gia đình đều có ti vi, tủ lạnh,...; trẻ em được đến trường;
có các hoạt động giải trí,...)
+ Trình độ dân trí được nâng cao (vd: ngày càng có nhiều tri thức trẻ & tài
năng như Ngô Bảo Châu,...)
+ Ý thức người dân cũng thay đổi (vd: tỉ lệ sinh con giảm,...)
8. Một đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện tinh giản biên chế nhưng vẫn
đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao có được coi là phát triển khơng?
Khi ấy, phát triển có được coi là sự vận động từ đơn giản đến phức tạp?
Trả lời:
Đơn vị hành chính sự nghiệp ấy hoàn toàn được coi là phát triển. Bởi lẽ, số
lượng cơng chức giảm đi nhưng vẫn hồn thành nhiệm vụ được giao. Hơn
nữa, phát triển không nên hiểu đơn giản là sự tăng lên về số lượng. Cũng
không nên hiểu giản đơn phát triển là sự vận động từ đơn giản đến phức tạp.
Thực tế cho thấy có những thứ càng đơn giản càng chứng tỏ phát triển. Ví
dụ, những thủ tục hành chính càng gọn nhẹ, đơn giản càng chứng tỏ nền
hành chính của quốc gia ấy phát triển
9. Theo bạn ý kiến sau thể hiện tính chất nào của sự phát triểm :" Trên thế giới ai cũng
được sinh ra và lớn lên nhưng không phải ai cũng lớn lên giống nhau, có người béo, có
người gầy,có ngườ da trắng ,da đen
A) Tính phong phú đa dạng
B)Tính phổ biến
C) Tính kế thừa
D) Tính khách quan
Lựa chọn và giải thích ngắn
Trả lời:
Đáp án A
Trong XH có nhiều người được sinh ra,nhưng họ có hồn cảnh,điều kiện sống,tố chất
di truyền khác nhau…nên mỗi người là 1 cái riêng trong cộng đồng xã hội, khác nhau
về hình thái bên ngồi (trắng,đen,béo,gầy) khác nhau về cả nhân cách(năng lực,trí
tuệ,sở thích,cá tính)
10. Thế nào là quan điểm chiết trung?
Trả lời: Quan điểm chiết trung là tỏ ra chú ý nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của
sự vật hiện tượng; nhưng xem xét bình qn và khơng rút ra được các mối liên
hệ cơ bản; theo đó, lại kết hợp 1 cách vô nguyên tắc các mối liên hệ và không
chỉ ra được bản chất của sự vật. Vậy trong thực tiễn và nhận thức cần tránh và
khắc phục quan điểm chiết trung.
11.Tại sao các sinh vật, hiện tượng đều có mối quan hệ với nhau?
Trả lời:
Các sự vật tồn tại trong 1 mơi trường có ảnh hưởng qua lai lẫn nhau
Sự thay đổi của 1 sự vật,hiện tượng sẽ dẫn đến sự thay đổi kéo theo của các sự
vật,hiện tượng khác
Trong thế giới tự nhiên khơng có 1 sự vật,hiện tượng nào có thể tồn tại 1 cacsh
độc lập
Ví dụ: Sâu hại phá hoại mùa màng thì sẽ xuất hiện các lồi chim ăn sâu để kiểm
sốt sâu bệnh. Nếu số lượng chim bị giảm do sự săn bắt của con người thì sâu
bệnh sẽ tăng lên nhanh chóng,phá hoại mùa màng,tác động trực tiếp lên đời
sống con người
12. Liệu sự phát triển có độc lập với ý chí chủ quan của con người?
Trả lời:
Theo góc nhìn DVBC, điều này đúng. Dưới góc nhìn chủ quan của con người,
sự vật vẫn diễn ra, phát triển theo vốn dĩ tự có của nó. Tức là ý chí, hay nói đơn
giản ý muốn con người ko ảnh hưởng đến quá trình phát triển của sự vật, hiện
tượng.
13. Theo duy vật biện chứng, cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vât và hiện
tượng là gì?
Trả lời
Những người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống nhất
vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vât và hiện tượng. Các
sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau
bao nhiêu, song chúng dều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy
nhất, thống nhất- thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng khơng
thể tồn tại biệt lập tách rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại chuyển
hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định.
14. Trình bày u cầu Quan điểm tồn diện trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn
Trả lời:
-Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải khách quan
+Tìm hiểu và phát hiện càng nhiều càng tốt các mối quan hệ chi phối đối
tượng nhận thức..
+Phân loại xác định từng mối Trình bày yêu cầu Quan điểm toàn diện trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn
-Trong hoạt động nhận thức chủ liên hệ
+Xây dựng được hình ảnh chỉnh thể của đối tượng từ đó suy ra bản chất của
đối tượng nhận thức
-Trong hoạt động thực tiễn:khi biến đổi chủ thể phải
+Chú trọng mọi mối quan hệ,đánh giá đúng vai trò vị tri của mối liên hệ đến
đối tượng
+Thông qua hoat động thực tiễn sử sụng nhiều biện pháp phương tiện để
biến
đổi
+Nắm vững sự chuyển hóa của liên hệ để kịp thời đưa ra biện pháp bổ
sung.
15. Háy áp dụng ý nghĩa ppl của mối liên hệ phổ biến vào đời sống thực tiễn?
Trả lời
-Quan điểm tồn diện địi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phải xem xét tất cả
các mối liên hệ,những bộ phận yếu tố câu thành chung.Trái ngược với quan
điểm phiến diện.
Vi dụ: Khi mua sách ta chọn giá cả hình thức nội dung tac giả.
-Quan điểm lịch sử cụ thể,đòi hỏi phải xem xét sự vật trong một không gian thời
gian xác định,trong tât cả các mối quan hệ các mảng của nó.Ta phải xem xét mối
liên hệ nào liên quan đến sự vận động của nó
là học sinh co rât nhiều mối liên hệ nhu học tập vui chơi nghỉ ăn ,…nhưng cần
xác định vai trò nào quan trọng nhất cần thiết nhất là ở mỗi sinh viên
16. Nêu sự khác biết giưã phát triển và tăng trưởng
Trả lời: Tăng trưởng dùng để chỉ quá trình biến đổi theo chiều hướng tăng lên
đơn thuần về lượng của sự vật, không phản ánh quá trình biến đổi theo chiều
hướng nâng cao về chất của sự vật.
Phát triển là sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hồn thiện của sự vật ở
những trình độ ngày càng cao hơn.
17. Trong phép biện chứng nếu bạn đã cố gắng hết mình nhưng kết quả vẫn như
cũ thì thêm bạn đó có phải là phát triển k? Tại sao?
Trả lời:
Đầu tiên ta hiểu đây là sự vật mặc dù không thấy đổi về lượng nhưng thay đổi về
chất về những kinh nghiệm mà họ nhận ra được sau mỗi lần thất bại.
Vậy nên theo quan điểm siêu hình thì nó khơng được xem là phát triển. Cịn theo
phép biện chứng thì đây được xem là phát triển
18.Tại sao khơng thể đồng nhất tính chất và vị trí,vai trị cụ thể của các mối liên
hệ khác đối với mỗi sự vật,hiện tượng,nhất định,trong những điều kiện xác định/
Trả lời:
Do tính đa dạng,phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự
vật,hiện tượng hay q trình đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau,giữ vị
trí,vai trị khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó
Mặt khác, trong cùng 1 mối liên hệ nhất định của sự vật,hiện tượng nhưng trong
những điều kiện cụ thể khác nhau,trong những giai đoạn khác nhau của quá trình
vận động của sự vật,hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai trị khác nhau
19.Tại sao nguyên lý về mlh phổ biến khái quát được toàn cảnh thế gioiwstrong
những mlh chằng chịt giữa các sự vật,hiện tượng của nó
Trả lời:
Mối liên hệ phổ biến nói về các mối liên hệ của các sự vật,hiện tượng trên thế
giới.Là mlh giữa các mặt đối lập,lượng và chất,khẳng định và phủ định,cái
chung và cái riêng của các sự vật.Nói chung,mlh phổ biến nói về những cái khái
quát nhất,cơ bản nhất của sự vật,hiện tượng nên nó khái quát được toàn cảnh
mlh chằng chịt đấy
20.Nguyên lý về sự phát triển theo quan điểm siêu hình
Trả lời:
Theo quan điểm siêu hình: phát triển chỉ là sự tăng giảm thuần túy về lượng,
khơng có sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; đồng thời phát triển là q
trình tiến lên liên tục, khơng trải qua những bước quanh có phức tạp.
21. Tại sao mối quan hệ khác nhau dẫn tới tính chất, vai trị khác nhau
Trả lời:
Điều đó biểu thị cho quy luật, mối quan hệ “Nguyên nhân- kết quả”.
Nguyên nhân sự thay đổi này sẽ dẫn tới kết quả tương ứng
Từ đó rút ra được tính độc lập về vai trị, tính chất, quy luật của quá trình vận
động
1)Lồi vật có nhận thức khơng ? Giải thích ?
Về quan điểm cá nhân riêng tơi nhận thức có nhiều cấp bậc từ thấp đến cao,
khơng có giới hạn rõ rệt.
Nhưng, nói theo quan điểm triết học Mac Lênin thì ngược lại đấy: Hoạt động
nhận thức chỉ có ở động vật cấp cao là con người. Nhận thức hiểu theo triết học
bao gồm hai quá trình: 1, Thu nhận, sao chụp để phản ánh hình ảnh vận động
của thế giới khách quan bên ngoài vào bên trong bộ não người; 2, Xử lý thơng
tin, tìm ra
2 )"Nhận thức là q trình ý thức phản ánh các đối tượng do nó sinh ra".Quan
niệm trên là của trường phái triết học nào? Đúng hay sai? Tại sao?
Quan niệm trên của trường phái triết học duy tâm chủ quan.Sai vì cho rằng đối
tượng nhận thức do ý thức sinh ra. Phủ nhận sự tồn tại khách quan của các sự
vật ,hiêjn tượng trong thực hiện
3 )Ví dụ minh họa về con đường biện chứng của quá trình nhận thức?
Con đường biện chứng của nhận thức: nhận trừ trực quan sinh động đến tư duy
trường tượng đến thực tiễn.
Ví dụ: Như đưa tay vào lửa thấy nóng => Nhận thức được nóng => lần sau
khơng đưa nữa
Ví dụ: Mình chơi với bạn mượn tiền vài lần không trả => Nhận thức người này
không tốt=> Lần sau không cho mượn nữa.
Như vậy con đường biện chứng cho nhận thức qua các ví dụ trên có thể đúc kết
là: Từ thực tế => Hình thành nên tư duy, nhận thức => Từ tư duy, nhận thức đó
có những hành động tương ứng khi thực tế đó lại xảy ra
4) So sánh cảm giác và tri giác
+ giống nhau: - Chúng đều là quá trình tâm lý ,tức là đều có 3 gđ : Mở đầu ,diễn
biến ,kết thúc.
- Đều phản ánh bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp
tác đọng vào các giác quan.
-CÓ mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình nhận thức của con ng :
+ cảm giác là cơ sở ,nguyên liệu cho quá trình tri giác và ngược lại ,tri giác là
sự phát triển cao là mọi qtrinh nhận thức khac xa về chất so vs cảm giác,giúp
cho cảm giác hiệu quả.
+ Khác nhau:
Cảm giác
Tri giác
Cảm giác chỉ phản ánh mottj cách
riêng lẻ từng thuộc tính của sv htuong
Tri giác phản anh sv ht một cách tròn
vẹn
Vd: qsat chai nước,cảm giác cho ta
biết chai nước có màu gì? Hình dạng
ntn…..
Vd cùng qsat chai nước nhưng tri giác
sẽ cho ta biết đó là chai nước gì
Cảm giác là hình thức phản ánh ở
trình độ thấp hơn
Tri giác p/ánh sv ht theo một cấu trúc
nhất định.Cấu trúc này không phải là
tổng số các cảm giác mà là một hthuc
p/ánh ở trình độ cao hơn ,hiệu quả
hơn
Vd: Khi quan sát hình trên cảm giác
pánh đây chỉ là những đường cong
đường thẳng giao nhau
Cảm giác mang tính thụ động ,cứ có
kích thích là có cảm giác
Vd: kim châm vào chân ta có cảm
giác đau
5).Ví dụ về các hình thức phán đốn của nhận thức lý tính?
Đơn nhất : Cu dẫn điện
Đặc thù: Cu là kim loại
Phổ biến: Kim loại đều dẫn điện.
6) Ví dụ về quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
Khi học Tiếng Anh, gặp từ mới thì chúng ta phải tra từ điển để biết phiên âm và
nghĩa của từ ( nhận thức lý tính phụ thuộc vào nhận thức cảm tính ). Nhờ việc
tra từ điển đó, từ những lần sau, chúng ta chỉ cần nhìn thấy từ đó thì sẽ nhớ ra
được phiên âm và nghĩa của nó (nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính)
7) Nhận thức cảm tính của con người bắt đầu từ đâu, cho ví dụ?
Nhận thức cảm tính của con người bắt nguồn từ cảm giác, cảm giác là định
hướng đầu tiên của con người với môi trường xung quanh. Cảm giác gồm có :
cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi, cảm giác nếm, cảm giác da….
Những cảm giác nảy sinh do sự tác động của sự vật hiện tượng vào các giác
quan của con người.
Ví dụ: những kích thích nhiệt học tác động lên da gây cảm giác nóng, ánh sáng
tác động lên mắt làm con người nhận biết màu sắc, hay sờ vào bề mặt một vật
nào đó cho ta cảm giác vật đó gồ ghề, nhẵn, phẳng,…
8)Tri giác có phải là tổng số cảm giác riêng lẻ hay không?
Tri giác là sự tổng hợp cảm giác nhưng không phải là tổng số của các cảm giác
riêng lẻ mà là một quá trình nhận thức cao hơn, phức tạp hơn.
VD: khi nhìn một rổ xồi ta chỉ cần nhìn bằng mắt mà khơng cần dùng mũi,
miệng , tay,… cũng có thể tri giác và nhận biết vật
9 )Câu nói của lên nin: “ quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm
thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” nhấn mạnh điều gì?
- Câu nói đó nhấn mạnh thực tiền chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức,
là yếu tố đóng vai trị quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận
thức mà còn là nơi nhận thức phải ln ln hướng tới để thể nghiệm tính đúng
đắn của mình.
10) Giai đoạn nhận thức cảm tính có mấy hình thức và nêu ví dụ thể hiện các
hình thức đó?
+Giai đoạn nhận thức cảm tính có ba hình thức:
Cảm giác
Tri giác
Biểu tượng
+Ví dụ về các hình thức của giai đoạn cảm tính : khi ta thấy một bơng hoa hồng.
-Cảm giác: nhìn bơng hoa, cảm giác nhìn sẽ cho ta thấy màu sắc của bông hoa,
cảm giác ngửi cho ta thấy mùi thơm của bơng hoa.
-Tri giác: vì qua cảm giác mới cho cảm giác riêng rẽ về màu sắc và nhìn => tri
giác sẽ cho ta hình ảnh trọn vẹn về bông hoa hồng với màu sắc , hình ảnh hương
vị của nó.
-Biểu tượng: khách quan được phản ánh bởi cảm giác và tri giác được tái hiện
trong bộ não và trở thành kinh nghiệm của
Câu 11 Nêu ví dụ về biểu tượng?
Biểu tượng ngành dược là hình ảnh con rắn quấn quanh cái cốc. Biển số xe dân
sự màu trắng Xe quân sự màu đỏ
12) Ví dụ về câu ca dao tục ngữ thể hiện nhận thức cảm tính:
Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa
Cái răng, cái tóc là vóc con người
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.
Bay cao thì nắng
Bay vừa thì râm
13)So sánh giống và khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
Giống nhau:
Đều là q trình tâm lí nên có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cách tương đối
rõ ràng.
Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
Mục tiêu là tìm hiểu về sự vật, hiện tượng, nắm được những tính chất của
chúng.
Đều là nhận thức của con người.
Khác nhau:
Nhận thức cảm tính: Dùng những giác quan để nhận thức về sự vật, hiện tượng
mang tính ước lượng, khơng chính xác, khơng nắm rõ được về sự vật, hiện
tượng.
Nhận thức lý tính: Qua các nghiên cứu, thực nghiệm, so sánh, phân tích dựa trên
các kiến thức khoa học. Mang tính chính xác cao, tìm ra được bản chất của sự
vật hiện tượng.
14) Cảm giác có giúp chúng ta nhận thức sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn
không? Tại sao? Cho ví dụ
Cảm giác tuy đóng vai trị quan trọng trong hoạt động nhận thức nhưng cảm giác
chỉ phản ánh những thuộc tính riêng lẻ đơn thuần của sự vật hiện tượng, những
thuộc tính này chưa được liên kết với nhau. Từ những thuộc tính riêng lẻ này
con người chỉ có thể nhận biết từng phần của một sự vật hiện tượng chưa thể có
một hình ảnh cụ thể đầy đủ về sự vật. *Ví dụ: khi nhìn bơng hoa hồng, cảm giác
nhìn sẽ cho ta thấy màu sắc của bông hồng, cảm giác ngửi cho ta thấy mùi thơm
của bơng hồng. Nhưng cảm giác nhìn, ngửi chưa thể cho ta hình ảnh bơng hồng.
15).Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính có mối quan hệ ntn?
Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính. Nhận thức cảm tính càng
phong phú đa dạng thì nhận thức lý tính càng sâu sắc. Nhận thức lý tính càng
sâu sắc thì nhận thức cảm tính càng nhạy bén.
- Đây là hai giai đoạn khác nhau của quá trình nhận thức nhưng chúng thống
nhất với nhau trong hoạt động nhận thức
+ Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những tri thức phong phú, đa dạng,
sinh động, trực tiếp, cụ thể của sự vật. Khơng có nhận thức cảm tính thì khơng
thể có nhận thức lý tính. Nhận thức cảm tính là cơ sở, tiền đề cho nhận thức lý
tính
+ Nhận thức lý tính giúp cho nhận thức con người hiểu sâu sắc sự vật hơn, hiểu
sự vật đầy đủ hơn, đúng đắn bản chất sự vật hơn. Do vậy, cần phải chống chủ
nghĩa duy cảm (tuyệt đối hoá nhận thức cảm tính) cũng như tuyệt đối hố chủ
nghĩa duy lý (tuyệt đối hố nhận thức lý tính).
16)Tìm những câu ca dao tục ngữ thể hiện vai trò của thực tiễn với nhận thức.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Lên non mới biết non cao Lội sông mới biết sông nào cạn sâu.
- Học đi đôi với hành.
17)Lấy VD về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức trong ngành Y Dược.
TL: - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
VD: Từ sự quan sát các đặc điểm của người bị bệnh và tìm hiểu nguyên nhân
gây bệnh mà ta có những tri thức về căn bệnh đó. -Thực tiễn là động lực, mục
đích của nhận thức
VD: Phát sinh 1 căn bệnh mới đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu tìm ra thuốc
phịng và điều trị, khi tìm ra được thì nhận thức về bệnh đã được nâng cao. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
VD: Tìm ra thuốc mới phải tiến đến thử nghiệm thực tế tác dụng của thuốc, hiệu
suất của thuốc
18). Nêu ưu điểm, nhược điểm của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
Ưu điểm
Nhận thức cảm tính
Nhận thức lý tính
Phản ánh trực tiếp sự
vật hiện tượng, có tính
chất cụ thể với những
biểu hiện phong phú
Phản ánh gián tiếp,
mang tính trìu tượng.
Hiểu biết được bản chất,
quy luật vận động và
phát triển của sự vật
hiện tượng
Nhược điểm
Nhận biết bề ngoài,
chưa sâu sắc
Chưa thể biết được
những tri thức đó có
thật sự chính xác khơng
20) Cho vd về quan điểm của lênin “Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa ý
thức và thế giới bên ngoài, là sự chuyển hố của năng lượng kích thích bên
ngồi thành hiện tượng ý thức”
Khi thời tiết nắng nóng nhờ có cảm giác mà ta nhận thấy được cơ thể ta đang
nóng lên và cơ thể sẽ tự điều tiết tốt ra mồ hơi để giảm nhiệt độ cơ thể
21) Thực tế là gì? Có khác thực tiễn khơng?
Thực tế là tất cả những gì đã và đang tồn tại thực, nó bao gồm rất rộng cả sự vật
vật chất, cả sự tinh thần, v.v. Thực tiễn:Toàn bộ hoạt động vật chất có tính chất
lịch sử xã hội của con người làm biến đổi tự nhiên và xã hội.Nó nằm trong phạm
trù vật chất.
Như vậy, thực tế khác thực tiễn ở chỗ: thực tế rộng hơn thực tiễn.
Câu 22 : Phân biệt biểu tượng với nghĩa là 1 hình thức cơ bản của giai đoạn nhận thức
cảm tính với biểu tượng thông thường.
TL: - Biểu tượng (thông thường) là 1 hình ảnh, kí tự, hay bất cứ cái gì đó đại diện cho
1 ý tưởng, thực thể vật chất hoặc 1 q trình, nhằm truyền thơng điệp ý nghĩa 1 cách
nhanh chóng, dễ dàng, ngắn gọn, đơn giản.
Biểu tượng theo triết học Mác-Leenin là sự tái hiện những hình ảnh mang tính chất
biểu trưng về sự vật, hiện tượng khách quan vốn đã được phản ánh bởi cảm giác và tri
giác
VD: tháp đồng hồ BigBen- biểu tượng của nước Anh chữ thập đỏ- biểu tượng của y tế
- Biểu tượng ( 1 hình thức cơ bản của giai đoạn nhận thức cảm tính) là sự tái hiện hình
ảnh về sự vật, hiện tượng khách quan (trong não bộ), bắt đầu có tính chất trìu tượng
hóa sự vật hiện tượng.
VD: nhắc đến quả bóng đá ta nghĩ đến hình ảnh 1 vật hình cầu, màu đen và trắng, có
tính đàn hồi...