Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Tiểu Luận Môn Địa Chất Công Trình Đề Tài Đá Biến Chất.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG
HỌC
KHOA
ĐÀ NẴNG
KHOAĐẠI
XÂY DỰNG
DÂNBÁCH
DỤNG & CÔNG
NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

MÔN: ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
MƠN: ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
Bài thuyết trình:
Bài thuyết trình:

ĐÁ
ĐÁ BIẾN
BIẾN CHẤT
CHẤT


I. SƠ LƯỢC VỀ ĐÁ BIẾN CHẤT.
I. SƠ LƯỢC VỀ ĐÁ BIẾN CHẤT.

• 1/Sơ lược:
• Các đá biến chất
chiếm phần lớn trong
lớp vỏ của Trái Đất
và được phân loại


dựa trên cấu tạo, và
thành phần hóa học
và khống vật hay
cịn gọi là tướng biến
chất.

Cấu tạo phân phiến bị uốn nếp trong đá biến
Cấugần
tạoGeirangerfjord,
phân phiến bị uốn
chất
Na nếp
Uy trong đá biến
chất gần Geirangerfjord, Na Uy


2/ Khái niệm đá biến chất.
Đá biến chất được hình thành từ sự biến tính của đá
magma,đá trầm tích, thậm chí cả từ đá biến chất có trước, do
sự tác động của nhiệt độ, áp suất cao (nhiệt độ lớn hơn 150
đến 200 °C và áp suất khoảng trên 1500 bar)   và các chất có
hoạt tính hố học, gọi là q trình biến chất.


ĐÁ BIẾN CHẤT

Màu
Màu
Ứng
sắc

Ứng
sắc
dụng
dụng
trong
trong
xây
xây
dựng
dựng

Thành
Thành
phần
phần
khoáng
khoáng
vật
vật

Kiến
Kiến
trúc
trúc

Cấu
Cấu
tạo
tạo



II. THÀNH PHẦN KHỐNG VẬT
1.Khống vật ngun sinh: 2.Khống vật thứ sinh:
(Bị biến đổi trong quá trình
biến chất như thạch anh,
fenpat.)

(Hình thành trong q trình
biến chất, chúng là những
khống vật nội sinh như clorit.)


III.KIẾN TRÚC

Các đá biến chất có đặc điểm riêng về kiến trúc bên trong.
Kiến trúc của đá biến chất bao gồm:

a.) Kiến trúc biến tinh.
Là kiểu kiến trúc được hình thành trong quá trình tái kết
tinh của các đá ở trạng thái rắn.


b.)Kiến trúc phân phiến.
Được hình thành do sự tăng trưởng của các sản phẩm khoáng vật
thường xảy ra trong điều kiện áp lực định hướng, theo phương
vng góc vs áp lực làm xuất hiện tính phân phiến của đá.
Ví dụ: đá xerixit


IV. CẤU TẠO VÀ THẾ NẰM.


1.Cấu tạo:

a.) Cấu tạo khối
Được đặc trưng bằng sự sắp xếp đều đặn trong không gian các
thành tạo khống vật, khơng có tính phân phiến, phân dãi rõ rệt.
ví dụ : đá hoa, quaczit


b.) Cấu tạo gơnai
Là sự kết hợp giữa cấu tạo dãi, nếp nhăn và mắt kính.


c.) Cấu tạo phân phiến
Hình thành do các khống vật có dạng phân phiến mỏng kéo dài
và sự sắp xếp song song vs nhau.


2. Thế nằm của đá:
Thế nằm của đá tùy thuộc vào điều kiện hình thành đá biến chất.
a.) Đá biến chất tiếp xúc có thế nằm dạng đới bao quanh.
b.) Đá biến chất động lực có thế nằm dạng tuyến dọc theo
đứt gãy.
c.) Đá biến chất khu vực thường giữ nguyên thế nằm của đá
ban đầu.


V. Phân loại đá biến chất.
Gồm 2 loại:
1. Đá phân phiến

a.) Đá phiến
Là đá biến chất mức
độ thấp của đá phiến
sét;
đá
gồm
các
khoáng vật hạt mịn và
phẳng, sắp xếp theo
mặt ứng suất tạo thành
các phiến mỏng. Thành
phân chủ yếu của đá
phiến là là các dãy
màu mica màu và một
ít clorit. Màu sắc của
đá thay đổi nhiều khi
đá có chứa các vật liệu
carbonat hay sunfit
sắt.


b.) Đá ryllite
Là đá biến chất có
thành phần tương tự
như đá phiến, nhưng
tinh thể khoáng vật
lớn hơn. Thành phần
khoáng vật chủ yếu

clorit


muscovit.bên
cạnh
đó cịn có các khống
vật
mới
như
tuormalin hay granat
– Mg tạo nên màu
cho đá này.


c.) Đá schist
Đây là loại đá biến
chất phổ biến nhất vs
nguồn gốc từ nhiều loại:
đá trầm tích, magma hay
các loại đá biến chất cấp
thấp. Khoáng vật chủ
yếu là mica, talc, clorit,
hematit; các khống vật
dạng sợi cũng có mặt.


d.) Đá gneiss
là đá biến chất có
kiến trúc hạt rất dễ
nhận biết vì có dạng
phân dải. Thành phần
khống vật chủ yếu là

thạch anh và feldpar xen
kẽ với các silicat chứa
sắt và magie


2. Đá không phân phiến

a.) Đá marble (đá
hoa)
là loại đá biến chất tương
đối phổ biến vs thành phần
chủ yếu là calcit. Chúng
được hình thành từ quá
trình biến chất tiếp xúc
hoặc khu vực đối với đá vôi
hay dolomit. Trong hầu hết
các đá hoa hướng tinh thể
gần như song song.
thông thường đs hoa
kết tinh có màu trắng
nhưng do chứa một lượng
nhỏ các khống vật tạo đá
khác làm cho đá hoa có
nhiều màu hơn(màu hồng,
sẫm, tím,..)


b.) Đá quartzit
Cát kết thạch anh khi bị biến chất sẽ tạo thành quartzit. Thơng
thường quartzit khơng có cấu tạo phân phiến nên ta chỉ có thể

phân biệt được dựa vào đặc điểm khi đá vỡ sẽ vỡ ngang qua hạt.
Khoáng vật chủ yếu : clorit, muscovit, biotit, edipot, zircon,
feldpar, hordblen.


VI. Ứng dụng của đá biến chất trong xây dựng.
Đá biến chất có cường độ đủ cao đáp ứng yêu cầu xây dựng.
Các đá biến chất khơng phân phiến thì có tính chất xây dựng
tương tự đá magma xâm nhập, các đá phân phiến thì giống đá
trầm tích cơ học.
Khả năng ổn định của khối đá biến chất phụ thuộc vào mức độ
phong hóa, nứt nẻ của khối đá. Vì vậy, khi xây dựng cơng trình
cần nghiên cứu đặc điểm của đá biến chất trong khu vực để đảm
bảo an tồn cho cơng trình.
Làm vật liệu có đá hoa cương được sử dụng rộng rãi (điêu khắc,
bột đá, ...). Các đá khác chủ yếu làm đá hộc để kè bờ dốc, bờ sơng
và cốt liệu bê tơng. Tính phân phiến làm khó khai thác khối đá có
kích thước lớn.


Vd:

Đá cẩm thạch lát bếp:

Cung điện đá cẩm thạch ở Xanh Petecbua:


TỔNG
TỔNGKẾT
KẾT




×