Ch
ươ
ng
R
ủ
i ro và l
ợ
i nhu
ậ
n
Môn Tài chính công ty
TS. Nguyễn Thu Hiền
Mục tiêu của chương
Lợi suất kỳ vọng và Phương sai
Tập danh mục đầu tư
Lợi suất công bố, ngạc nhiên, và lợi suất kỳ vọng
Rủi ro: hệ thống và phi hệ thống
Đa dạng hóa và rủi ro tập danh mục đầu tư
Rủi ro hệ thống và Beta
Đường thị trường chứng khoán (SML)
Mo hinh CAPM
Suất sinh lợi kỳ vọng
(Expected Returns)
Lợi suất kỳ vọng là lợi suất được tính toán dựa trên
các trường hợp có thể xảy
Với ý nghĩa đó, lợi suất kỳ vọng là giá trị trung bình
của lợi suất của các trường hợp khác nhau, theo
công thức sau:
Trong đó p
i
là xác suất các trường hợp, R
i
là lợi suất ứng
với từng trường hợp
∑
=
=
n
i
ii
RpRE
1
)(
Tính suất sinh lợi kỳ vọng – Minh họa
Giả sử bạn dự báo các tình huống sau về
suất sinh lợi của hai Cổ phiếu C và T. Suất
sinh lợi kỳ vọng là bnhiêu?
Tình huống Xác suất C T
Thịnh vượng 0.3 15 25
Bình thường 0.5 10 20
Suy thoái ??? 2 1
R
C
= .3(15) + .5(10) + .2(2) = 9.99%
R
T
= .3(25) + .5(20) + .2(1) = 17.7%
Phương sai và Độ lệch chuẩn
Phương sai và Độ lệch chuẩn đo mức dao
động của suất sinh lợi
Phương sai: Công thức
Là trung bình trọng số (xác suất) bình
phương các sai lệch
∑
=
−=
n
i
ii
RERp
1
22
))((σ
Tính phương sai và ĐLC - Minh họa
Trong ví dụ trước:
Stock C
Psai: σ
2
= .3(15-9.9)
2
+ .5(10-9.9)
2
+ .2(2-
9.9)
2
= 20.29
ĐLC: σ = 4.5
Stock T
Psai: σ
2
= .3(25-17.7)
2
+ .5(20-17.7)
2
+ .2(1-
17.7)
2
= 74.41
ĐLC: σ = 8.63
Một ví dụ khác
Xem các thông tin sau:
T.huống XS Suất thu lợi của ABC, Inc. (%)
TVượng .25 15
Bthường .50 8
Xuống dốc .15 4
Suy thoái .10 -3
Tính suất sinh lợi kỳ vọng?
Phương sai?
Độ lệch chuẩn?
Tập danh mục đầu tư
Là tập hợp các tài sản/cơ hội đầu tư
Rủi ro và lợi nhuận của từng tài sản riêng lẻ
ảnh hưởng lên RR và LN của tập danh mục
đầu tư
RR và LN của tập danh mục được đo bằng
suất sinh lợi kỳ vọng và phương sai (hoặc
ĐLC) như với các tài sản riêng lẻ
Trọng số các tài sản trong tập danh mục
Giả sử bạn có số vốn 15,000$ cho đầu tư và
bạn dùng nó để mua chứng khoán với tỉ lệ
phân bổ như sau. Tính tỉ trọng của từng CK?
$2000 cho DCLK
$3000 cho KO
$4000 cho INTC
$6000 cho KEI
•DCLK: 2/15 = .133
•KO: 3/15 = .2
•INTC: 4/15 = .267
•KEI: 6/15 = .4
Tính suất sinh lợi kỳ vọng TDM
Là trung bình trọng số suất sinh lợi kỳ vọng của các
tài sản trong TDM
Cách khác: là tính suất sinh lợi bình quân của TDM
tại từng tình huống, sau đó tính suất sinh lợi kỳ
vọng (là trung bình trọng số suất sinh lợi bình quân
của TDM)
∑
=
=
m
j
jjP
REwRE
1
)()(
Suất sinh lợi kỳ vọng TDM – Minh họa
VD: Trong ví dụ trước: nếu mỗi cổ phiếu trong TDM
có suất sinh lợi như sau thì suất sinh lợi kỳ vọng
của TDM là bnhiêu?
DCLK: 19.69%
KO: 5.25%
INTC: 16.65%
KEI: 18.24%
E(R
P
) = .133(19.69) + .2(5.25) + .167(16.65) +
.4(18.24) = 13.75%
Tính phương sai của TDM
Tính suất sinh lợi TDM trong từng tình
huống:
R
P
= w
1
R
1
+ w
2
R
2
+ … + w
m
R
m
Tính suất sinh lợi kỳ vọng TDM dùng cùng
công thức như trường hợp một tài sản riêng
lẻ
Tính phương sai và ĐLC cho TDM dùng
cùng công thức như trường hợp một tài sản
riêng lẻ
Phương sai của TDM – Minh họa
Xem các thông tin sau:
Bạn đầu tư 50% vốn vào Tsản A
Tình huống Xsuất A B
Thịnh vượng .4 30% -5%
Xuống dốc .6 -10% 25%
Suất sinh lợi kỳ vọng và ĐLC là bnhiêu cho
từng tài sản?
Suất sinh lợi kỳ vọng và ĐLC là bnhiêu cho
TDM?
Portfolio
12.5%
7.5%
Một ví dụ khác
Xem các thông tin sau
Thuống Xsuất X Z
TVượng .25 15% 10%
Bthường .60 10% 9%
Sthoái .15 5% 10%
Tính suất sinh lợi kỳ vọng và ĐLC cho một
TDM có vốn phân bổ 6000$ cho TSản X và
4000$ cho TSản Z.
Suất sinh lợi kỳ vọng và
Sự ngạc nhiên
Suất sinh lợi thực tế nói chung không bằng
suất sinh lợi kỳ vọng
Trong suất sinh lợi của một TS, một phần là
kỳ vọng (đoán được) và một phần là ngạc
nhiên (không đoán được)
Tại bất cứ thời điểm nào, suất sinh lợi ngạc nhiên
có thể dương hoặc âm
Trong giai đoạn dài, giá trị trung bình của thành
phần suất sinh lợi ngạc nhiên này sẽ bằng không
Thông tin mới
Các thông tin mới (từ nội bộ công ty và từ
môi trường bên ngoài) luôn chứa đựng hai
phần: phần kỳ vọng và phần ngạc nhiên
Phần kỳ vọng đã được thể hiện trong giá cổ
phiếu, chính phần ngạc nhiên ảnh hưởng lên
(làm thay đổi) mức giá, từ đó quyết định lợi
suất của cổ phiếu
Hiện tượng biến động giá cổ phiếu là sự
tương tác các thông tin mới
Thị trường hiệu quả
Thị trường hiệu quả chỉ ra điều kiện cho phép nhà
đầu tư mua bán dựa vào phần thông tin không dự
đoán được
Nếu nhà đầu tư có thể mua bán dễ dàng trên các
thông tin không dự đoán được (news), ta nói “thị
trường vận hành hiệu quả”
Hiện tượng quan sát được về một thị trường hiệu
quả: Giá cả thay đổi ngẫu nhiên (do ảnh hưởng của
các ngạc nhiên)
Rủi ro hệ thống
Là các yếu tố rủi ro mà ảnh hưởng trên diện
rộng các tài sản
Cũng được gọi là rủi ro không thể đa dạng
hóa
Một số ví dụ: thay đổi GDP, lạm phát, lãi
suất, giá dầu, giá vàng, giá ngoại tệ, chính trị,
thiên tai, dịch bệnh…
Rủi ro phi hệ thống
Là các yếu tố rủi ro chỉ ảnh hưởng lên một số
lượng có hạn các tài sản
Cũng được gọi là rủi ro cá biệt của tài sản
Một số ví dụ: đình công tại một công ty, thiếu
hụt nguyên liệu đầu vào trong một ngành sản
xuất, sức khỏe của CEO, ý thức người tiêu
dùng thay đổi đối với một loại sản phẩm
(ycầu ngặt hơn về vệ sinh, về môi trường)…
Suất sinh lợi
Tổng suất sinh lợi = SSL kỳ vọng + SSL ngạc nhiên
SSL ngạc nhiên = phần của hệ thống (hay rủi ro hệ
thống) + phần của cá biệt (hay rủi ro phi hệ thống)
Vậy, tổng suất sinh lợi có thể được trình bày như
sau:
Tổng SSL = SSL kỳ vọng + SSL ngạc nhiên hệ
thống + SSL ngạc nhiên cá biệt
Đa dạng hóa
Đa dạng hóa danh mục đầu tư là việc đầu tư vào
nhiều nhóm tài sản khác nhau hoặc nhiều ngành
nghề lĩnh vực khác nhau nhằm mục tiêu giảm rủi ro
cá biệt
Đa dạng hóa DMĐT (mặt khác) không chỉ là đầu tư
vào nhiều tài sản khác nhau
VD: đầu tư vào 50 CP công nghệ thông tin vẫn chịu
rủi ro cá biệt ngành CNTT (mặc dù phần nào giảm
rro cá biệt cấp độ công ty). Tuy nhiên, đầu tư 50 CP
trải đều trong 20 ngành nghề giúp giảm đáng kể rủi
ro cá biệt ngành.
Minh họa tác động đa dạng
hóa trong giảm rủi ro
Nguyên tắc đa dạng hóa
Đa dạng hóa có thể giúp giảm đáng kể dao
động của suất sinh lợi mà không phải hy sinh
mức tương xứng của suất sinh lợi kỳ vọng
Tác động giảm dao động SSL là do SSL dao
động lớn của một TS được bình quân hóa
với SSL dao động thấp hơn của một TS khác
Tuy nhiên, dù đa dạng hóa đến đâu, vẫn
không thể tránh được một mức rủi ro nhất
định, chính là rủi ro hệ thống
Figure 13.1
Rủi ro phi hệ thống
là RR có thể giảm nhờ thêm các tài sản vào danh
mục
Còn được gọi các tên: rủi ro có thể đa dạng
(diversified risk), rủi ro đặc thù, rủi ro cá biệt
Nếu tập danh mục chỉ bao gồm một TS hoặc một số
TS trong cùng ngành thì nhà đầu tư vẫn chịu rủi ro
phi hệ thống (là rủi ro mà ông ta có thể kiểm soát
giảm xuống bằng cách đa dạng hóa)