Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 3 tính chất hóa học của axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.6 KB, 4 trang )

PHI KIM

Facebook: Tâm An

Zalo:
0702677339

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Một trong hai bộ phận đó đứng n gọi là stato, bộ phận cịn lại quay gọi là rơto.
- Có hai loại máy phát điện xoay chiều:
+ Loại 1: Khung dây quay (Rơto) thì có thêm bộ góp (hai vành khuyên nối với hai đầu dây,
hai vành khuyên tì lên hai thanh quét, khi khung dây quay thì vành khun quay cịn thanh
qt đứng n). Loại này chỉ khác động cơ điện một chiều ở bộ góp (cổ góp). Ở máy phát
điện một chiều là hai bán khuyên tì lên hai thanh quét.
+ Loại 2: Nam châm quay (nam châm này là nam châm điện): Rôto
- Khi rôto của máy phát điện xoay chiều quay được 1vịng thì dịng điện do máy sinh ra đổi
chiều 2 lần. Dịng điện khơng thay đổi khi đổi chiều quay của rơto.
- Máy phát điện quay càng nhanh thì HĐT ở 2 đầu cuộn dây của máy càng lớn. Tần số
quay của máy phát điện ở nước ta là 50Hz.
II - MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KĨ THUẬT
1. Đặc tính kĩ thuật
- Máy phát điện trong cơng nghiệp có thể cho dịng điện có cường độ 10kA và hiệu điện thế
xoay chiều 10,5kV
Trong các máy này, các cuộn dây là stato, còn roto là nam châm điện mạnh.
- Ở Việt Nam, các máy cung cấp điện có tần số 50Hz cho lưới điện quốc gia.
2. Cách làm quay máy phát điện

Trang 1|4




PHI KIM

Facebook: Tâm An

Zalo:
0702677339

Trong kĩ thuật có nhiều cách làm quay roto của máy phát điện như: dùng động cơ nổ, dùng
tuabin nước, dùng cánh quạt gió.
C1: Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên những chỗ
giống nhau, khác nhau của chúng.
Lời giải chi tiết
- Giống nhau:
+ Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.
+ Đều có bộ phận quay (rôto) và bộ phận đứng yên (stato).
- Khác nhau:
+ Hình 34.1: Nam châm đứng yên, cuộn dây quay. Ngồi ra cịn có bộ phận vành khun và
thanh qt dùng để lấy điện ra ngồi.
+ Hình 34.2: Nam châm quay, cuộn dây đứng n. Khơng có bộ phận vành khun và thanh
qt.
C2: Giải thích vì sao khi cho nam châm (hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay
chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện.
Lời giải chi tiết
Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân
phiên tăng giảm.
C3: Hãy so sánh chỗ giống nhau và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.
Lời giải chi tiết

- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra
dịng điện, phần quay (rơto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận
quay thì xuất hiện dịng điện xoay chiều.
- Khác nhau:
+ Đinamơ ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dịng điện có cơng suất nhỏ, phần ứng
chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dịng điện có cơng suất lớn. Phần ứng có
nhiều cuộn dây. Ngồi ra, một số máy phát điện cịn có bộ góp điện để lấy điện ra ngồi.

Trang 2|4


Facebook: Tâm An

PHI KIM

Zalo:
0702677339

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I - CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dịng điện xoay chiều có các tác dụng tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ … như
dòng điện một chiều
Lực từ (tác dụng từ) đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
II - ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
- Dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo giá trị hiệu dụng của
CĐDĐ và HĐT xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay
chiều không cần phân biệt chốt (+) hay (-)
+ Ampe kế được mắc nối tiếp vào mạch điện
+ Vôn kế được mắc song song vào mạch điện

Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều và cường độ dòng điện
xoay chiều.
VD: Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 3A khi chạy qua một dây dẫn tỏa ra một
nhiệt lượng bằng nhiệt lượng khi cho dịng điện một chiều có cường độ dịng điện một chiều
có cường độ 3A chạy qua dây dẫn đó trong cùng một thời gian.
- Các cơng thức của dịng điện một chiều có thể áp dụng cho các giá trị hiệu dụng của cường
độ và hiệu điện thế của dịng điện xoay chiều
C1: Hãy mơ tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm ở hình 35.1 và cho biết hiện tượng
nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.
Lời giải chi tiết
Bóng đèn nóng sáng: Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt và tác dụng quang.
Bút thử điện sáng: Dịng điện xoay chiều có tác dụng quang.
Đinh sắt bị hút vào đầu ống dây: Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ.
C2: Làm thí nghiệm như hình 35.2. Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dịng điện ?
Làm lại thí nghiệm nhưng thay nguồn điện một chiều bằng nguồn xoay chiều 6V (hình 35.3).
Hiện tượng xảy ra với thanh nam châm có gì khác so với trường hợp dùng nguồn điện một
chiều ? Giải thích vì sao ?
Lời giải chi tiết
Trang 3|4


PHI KIM

Facebook: Tâm An

Zalo:
0702677339

+ Khi sử dụng dòng điện một chiều, nếu lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút thì sau khi
đổi chiều dịng điện nó sẽ bị đẩy ra và ngược lại.

+ Nếu thay bằng dòng điện xoay chiều, cực N của thanh nam châm lần lượt bị hút, đẩy.
Nguyên nhân là do dòng điện luân phiên đổi chiều nên đầu dưới của nam châm điện luân
phiên đổi từ cực.
C3: Một bóng đèn có ghi 6V - 3W. Lần lượt mắc vào một mạch điện một chiều và mạch điện
xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn ? Tại sao ?
Lời giải chi tiết
Cả hai trường hợp đèn đều sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dịng điện xoay
chiều tương đương với hiệu điện thế một chiều có cùng giá trị.
C4: Đặt một nam châm điện A có dịng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn
kín B như hình 35.6. Sau khi cơng tắc K đóng thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện dịng
điện cảm ứng khơng ? Tại sao ?
Lời giải chi tiết
Sau khi cơng tắc K đóng thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện dịng điện cảm ứng.
Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của thanh nam châm điện và tạo ra một từ
trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B
biến đổi, do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Trang 4|4



×