Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

(Luận văn) thúc đẩy nhập khẩu thiết bị gia dụng của công ty cổ phần vinasimex từ thị trƣờng trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 76 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

lu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

an
n

va
THÚC ĐẨY NHẬP KHẨU THIẾT BỊ GIA DỤNG
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINASIMEX
TỪ THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC

p

ie

gh

tn

to

Đề tài:

d

oa



nl

w

do

nf
va

an

lu
lm
ul

Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Phạm Thị Quỳnh Liên
Sinh viên thực hiện
Khóa

:8

: Kinh tế quốc tế
: Kinh tế đối ngoại

m

co

l.

ai

gm

@

Chuyên ngành

: 5083106273

z

Ngành

z
at
nh
oi

Mã sinh viên

: Phạm Hƣơng Quỳnh

an
Lu
n

va

HÀ NỘI – NĂM 2021


ac
th

i

si


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan khóa luận là cơng trình nghiên cứu của tác giả với sự
giúp đỡ trực tiếp của giáo viên hƣớng dẫn, cô Th.S Phạm Thị Quỳnh Liên. Những
khái niệm, số liệu từ các nguồn khác nhau đều đƣợc trích dẫn cụ thể, rõ ràng. Các
số liệu thu thập và thống kê đều đƣợc đảm bảo tính trung thực cá nhân.
Hà Nội, ngày 19 tháng 7 năm 2021
Sinh viên thực hiện

lu
an
n

va

Phạm Hƣơng Quỳnh

p

ie

gh


tn

to
d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

ii

si


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của bên ngồi. Khóa luận tốt
nghiệp là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện tại Học viện Chính sách và Phát
triển và q trình thực tập tại Cơng ty Cổ phần Vinasimex.
Với tấm lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong
khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Chính sách và Phát triển đã tận tâm giảng dạy
truyền đạt kiến thức trong quá trình học tập, là nền tảng vững chắc và hành trang
quý báu cho mỗi sinh viên bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Đặc biệt không thể không nhắc tới sự dạy bảo của cô hƣớng dẫn Phạm Thị


lu

Quỳnh Liên. Cơ nhiệt tình giải đáp những thắc mắc, tƣ vấn những điều em chƣa
hiểu và hƣớng dẫn sữa chữa lỗi trong q trình làm khóa luận.

an
n

va

tn

to

Để làm nên sự hồn thiện của khóa luận về nội dung, em xin gửi lòng biết ơn
chân thành đến các anh chị trong phịng xuất nhập khẩu của Cơng ty Cổ phần
Vinasimex đã khơng ngại em cịn non trẻ chỉ bảo và giúp đỡ em nhiều trong công

ie

gh

việc cũng nhƣ cung cấp cho em các tài liệu để em làm khóa luận.

p

Do thời gian thực tập và kiến thức của em có hạn khơng tránh khỏi một số hạn
chế và thiếu sót. Rất mong đƣợc thầy cơ góp ý, chỉ bảo để em có cơ hội đƣợc hồn


w

do

oa

nl

thiện những điều mình cịn thiếu, khắc phục nhƣợc điểm.

d

Em xin chân thành cảm ơn !

nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m


co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

iii

si


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH SƠ ĐỒ .........................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ GIA
DỤNG .................................................................................................................................... 4
Cơ sở lý luận về nhập khẩu ..................................................................................... 4


1.1.

lu
an
n

va

1.1.1.

Khái niệm về nhập khẩu................................................................................... 4

1.1.2.

Đặc điểm về nhập khẩu .................................................................................... 4

1.1.3.

Phân loại về nhập khẩu ................................................................................... 6

1.1.4.

Vai trò về nhập khẩu ........................................................................................ 7

1.1.5.

Quy trình nhập khẩu hàng hóa ........................................................................ 9

Đặc điểm hàng hóa thiết bị gia dụng ..................................................................... 12

Khái niệm mặt hàng thiết bị gia dụng............................................................ 12

1.2.1.

gh

tn

to

1.2.

Đặc điểm thiết bị gia dụng ............................................................................. 14

ie

1.2.2.

p

1.2.3. Nhập khẩu thiết bị gia dụng tại Việt Nam từ thị trường Trung Quốc giai
đoạn 2016-2020 ............................................................................................................ 16

w

do

Yếu tố ảnh hƣởng đến nhập khẩu thiết bị gia dụng .............................................. 17

oa


nl

1.3.

Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô ......................................................................... 17

1.3.2.

Các yếu tố môi trƣờng vi mô ......................................................................... 20

d

1.3.1.

an

lu

nf
va

Chương 2: THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ GIA DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN VINASIMEX TỪ THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2016-2020........ 25

lm
ul

2.1.


Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vinasimex ........................................................... 25
Thông tin chung về Công ty ........................................................................... 25

2.1.2.

Lĩnh vực hoạt động ........................................................................................ 26

2.1.3.

Cơ cấu, tổ chức của Công ty CP Vinasimex .................................................. 28

2.1.4.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Vinasimex ........................... 30

z
at
nh
oi

2.1.1.

z

@

l.
ai

gm


2.2. Yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động nhập khẩu thiết bị gia dụng từ thị trƣờng Trung
Quốc……………………………………………………………………………………..32
Yếu tố ảnh hưởng vĩ mô ................................................................................. 32

2.2.2.

Yếu tố ảnh hưởng vi mô ................................................................................. 36

m

co

2.2.1.

an
Lu

2.3. Nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công ty Cổ phần Vinasimex trong giai đoạn
2016-2020 ........................................................................................................................ 37

va

Quy trình nhập khẩu ...................................................................................... 37

n

2.3.1.

ac

th

iv

si


2.3.2.

Giá trị và tỷ trọng nhập khẩu thiết bị gia dụng từ thị trường Trung Quốc ... 44

2.3.3.

Hình thức nhập khẩu thiết bị gia dụng từ Trung Quốc.................................. 47

2.3.4.

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thiết bị gia dụng từ Trung Quốc ...................... 49

Đánh giá nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công ty ............................................... 51

2.4.

2.4.1.

Thành công .................................................................................................... 51

2.4.2.

Hạn chế và nguyên nhân ................................................................................ 54


Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NK THIẾT BỊ GIA DỤNG CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN VINASIMEX TỪ THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2021-2022 . 56
3.1. Cơ hội và thách thức đối với nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công ty CP
Vinasimex ........................................................................................................................ 56
3.1.1.

Cơ hội............................................................................................................. 56

3.1.2.

Thách thức ..................................................................................................... 58

lu

3.2. Định hƣớng phát triển của Công ty Cổ phần Vinasimex trong giai đoạn 20212026……………………………………………………………………………………..59

an

Định hướng về thị trường nhập khẩu............................................................. 59

3.2.2.

Định hướng mặt hàng lĩnh vực chủ lực nhập khẩu........................................ 59

3.2.3.

Định hướng về nguồn nhân lực ..................................................................... 60

3.2.4.


Định hướng về công tác quản lý và nghiên cứu ............................................ 60

n

va

3.2.1.

p

ie

gh

tn

to

nl

w

do

3.3. Giải pháp nhằm thúc đẩy nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công ty Cổ phần
Vinasimex giai đoạn 2021-2026 ...................................................................................... 61

d


oa

3.3.1. Đẩy mạnh thực hiện kế hoạch phát triển “Văn phịng nước ngồi và đào tạo
nhân lực đại điện nước ngồi”..................................................................................... 61

lu

Hồn thiện trình tự một kế hoạch kinh doanh nhập khẩu thiết bị gia dụng .. 61

3.3.3.

Tăng cường ứng dụng thông tin thương mại điện tử ..................................... 63

nf
va

an

3.3.2.

3.4.

Nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên ................................................... 65

z
at
nh
oi

3.3.5.


lm
ul

3.3.4. Xây dựng hệ thống công tác cập nhật tình hình về biểu thuế, mã HS Code
của hàng hóa nhập khẩu và tỷ giá hối đoái.................................................................. 64
Các kiến nghị đối với nhà nƣớc ............................................................................ 65
Chính sách của nhà nước về thuế xuất nhập khẩu ........................................ 65

3.4.2.

Chính sách của Tổng cục Hải quan ............................................................... 65

3.4.3.

Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhập khẩu......................................... 66

z

3.4.1.

l.
ai

gm

@

KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 67


co

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 68

m
an
Lu
n

va
ac
th

v

si


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

an
n

va

TIẾNG VIỆT

ASEAN

Association of South East Asian

Nations

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam
Á

D/O

Delivery Order

Lệnh giao hàng

D/P

Documents against payment

Thanh toán trả tiền giao chứng từ

L/C

Letter of Credit

Thƣ tín dụng

PI

Proforma Invoice

Hóa đơn chiếu lệ

PR


Public relations

Quan hệ cơng chúng

RCEP

Regional Comprehensive
Economic Partnership

Hiệp định thƣơng mại tự do giữa
các nƣớc thành viên ASEAN và 6
quốc gia

Telegraphic Transfer

Chuyển tiền

Telegraphic Transfer
Reimbursement

Chuyển tiền bồi hồn bằng điện

United States dollar

Đơ la Mỹ
Thơng quan hàng hóa tự động của
Việt Nam

tn


to

TIẾNG ANH

oa

lu

VIẾT
TẮT

ie

gh

T/T

p

TTR

Viet Nam Automated Cargo
Clearance System

d

VNACCS

nl


w

do

USD

lu

z
at
nh
oi

HCM

Cổ phần

lm
ul

NĐ- CP

nf
va

CP

Bộ chứng từ


an

BCT

Hồ Chí Minh
Thƣơng mại quốc tế

z

TMQT

Nghị định- Chính phủ

@

Trách nhiệm hữu hạn

TP

Thành phố

UBND

Uỷ ban nhân dân

XNK

Xuất nhập khẩu

m


co

l.
ai

gm

TNHH

an
Lu
n

va
ac
th

vi

si


DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH SƠ ĐỒ
Danh sách bảng :
BẢNG

TÊN

TRANG


2.1

Ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công ty CP Vinasimex

26

2.2

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu trong lĩnh vực thiết bị gia dụng
trong giai đoạn 2016-2020

50

Danh sách biểu đồ:
BIỂU ĐỒ

TÊN
Nhập khẩu thiết bị gia dụng của Việt Nam từ thị trƣờng
Trung Quốc trong giai đoạn 2016-2020

1.1

TRANG
17

lu
an

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Vinasimex

trong giai đoạn 2016-2020

30

2.2

Tổng kim ngạch nhập khẩu giai đoạn năm 2016-2020

31

2.3

Tổng giá trị nhập khẩu thiết bị gia dụng của công ty CP
Vinasimex trong giai đoạn 2016-2020

44

Giá trị nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công ty CP
Vinasimex từ thị trƣờng Trung Quốc giai đoạn 2016-2020

45

n

va

2.1

p


ie

gh

tn

to

d

oa

nl

w

do
2.4

lu

Tỷ trọng nhập khẩu thiết bị gia dụng của công ty Vinasimex
từ thị trƣờng Trung Quốc trong giai đoạn 2016-2020

46

2.6

Tỷ trọng theo hình thức nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công
ty giai đoạn 2016-2020


47

2.7

Tốc độ tăng trƣởng của kim ngạch nhập khẩu thiết bị gia
dụng tại Công ty CP Vinasimex từ thị trƣờng Trung Quốc
giai đoạn 2016-2019

nf
va

an

2.5

z
at
nh
oi

lm
ul

52

z
TÊN

l.

ai

SƠ ĐỒ

gm

@

Danh sách sơ đồ:

TRANG

co

2.1

Bộ máy tổ chức của Công ty CP Vinasimex

2.2

Quy trình nhập khẩu hàng hóa của Cơng ty CP Vinasimex

m

28

an
Lu

38


n

va
ac
th

vii

si


LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2020, một năm với nhiều biến động, một năm với nhiều khó khăn và
thách thức to lớn đối với kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đƣợc dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch
sử, tăng trƣởng kinh tế của các khu vực quốc gia đều giảm sau do ảnh hƣởng của
dịch Covid-19. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trƣởng với tốc độ tăng
GDP đạt 2,91%. Theo Tổng cục thống kê “Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm
gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội của các quốc gia trên thế giới; xung đột thƣơng
mại Mỹ – Trung vẫn tiếp diễn. Trong nƣớc, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ
tới các hoạt động của nền kinh tế và cuộc sống của ngƣời dân; tỷ lệ thất nghiệp,

lu

thiếu việc làm ở mức cao. Tuy nhiên, với những giải pháp quyết liệt và hiệu quả
trong việc thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh

an

n

va

tn

to

tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trƣởng.
Mặc dù tăng trƣởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhƣng
trƣớc những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành cơng của nƣớc

p

ie

gh

ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nƣớc cao nhất thế giới.” Quy mô nền kinh tế Việt
Nam đạt hơn 343 tỷ USD (vƣợt qua Singapo với quy mô 337,5 tỷ USD và Malaysia
với quy mô 336,3 tỷ USD) đƣa Việt Nam trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu

do

nl

w

vực Đông Nam Á.


d

oa

Năm 2020 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 ƣớc tính đạt
543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trƣớc, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6%.

nf
va

an

lu

z
at
nh
oi

lm
ul

Nhập khẩu giữ một vai trò rất quan trọng. Hầu nhƣ tất cả mọi quốc gia trên thế
giới này đều không thể đáp ứng đầy đủ nhất cho nhu cầu của nƣớc mình, dù là một
đất nƣớc đa dạng hay lớn mạnh thế nào thì thiếu hụt tài nguyên khiến họ không thể
cung ứng đầy đủ mọi sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ. Đặc biệt là trong xu thế ngày
càng nâng cao nhƣ hiện nay thì nhu cầu của ngƣời dân ngày càng lớn mạnh, họ luôn
mong muốn có đƣợc những sản phẩm đa dạng và tốt nhất thị trƣờng. Do đó, để
thốt khỏi nền kinh tế lạc hậu tự cung tự cấp nhƣ xƣa thì ngày nay kinh tế đang có


z

gm

@

m

co

l.
ai

xu thế thay đổi chóng mặt với ngành kinh tế theo cơ chế thị trƣờng. Trong đó mặt
hàng thiết bị gia dụng đóng góp khơng nhỏ vào kim ngạch nhập khẩu. Giá trị nhập
khẩu mặt hàng thiết bị gia dụng năm 2020 vào Việt Nam đạt 425.080 nghìn USD.
Mặt hàng này nhập khẩu của việt Nam chiếm 0,8% kim ngạch nhập khẩu của thế
giới, xếp hạng về nhập khẩu thế giới đứng thứ 28. Theo số liệu thống kê từ Vụ Thị
trƣờng trong nƣớc (Bộ Công Thƣơng), quy mô thị trƣờng ngành hàng gia dụng

an
Lu

n

va

ac
th


1

si


trong nƣớc trị giá ƣớc tính lên đến 12,5 – 13 tỷ USD, nhu cầu mua sắm các thiết bị
điện gia dụng, thiết bị nhà bếp sẽ tiếp tục tăng cao cho đến năm 2025. Trong đó, ở
Việt Nam nhập khẩu thiết bị gia dụng từ thị trƣờng Trung Quốc là chủ yếu chiếm
hơn nửa tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này là 67,3% vào năm 2020.
Cùng chung xu thế phát triển của đất nƣớc, Công ty Cổ phần Vinasimex luôn
tập trung chú trọng và đẩy mạnh nhập khẩu thiết bị gia dụng từ thị trƣờng Trung
Quốc là một trong những mũi nhọn cũng nhƣ hƣớng đi đúng đắn trong chiến lƣợc
dài hạn của mình. Thành lập vào năm 2010, Cơng ty đang dần khẳng định vị thế của
mình trong ngành và trên thị trƣờng thế giới với những thành tựu nổi bật. Trong giai
đoạn hội nhập kinh tế hiện nay thì việc cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các doanh
nghiệp càng trở nên gay gắt. Các doanh nghiệp nhập khẩu cần có quyết định đúng

lu

đắn và thơng minh giúp chính doanh nghiệp mình khơng chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu
thị hiếu ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm,.. mà còn giá thành hợp lý

an
n

va

Giá trị nhập khẩu thiết bị gia dụng từ Trung Quốc của Cơng ty CP Vinasimex tăng
nhƣng chính trong doanh nghiệp hiện tại vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế và

chƣa tận dụng đƣợc tối đa các lợi thế của doanh nghiệp ngay trong khâu đầu vào
của doanh nghiệp.

p

ie

gh

tn

to

chiếm sự chủ động cho chính doanh nghiệp mình. Thị trƣờng thiết bị gia dụng khá
lớn, tiềm năng phát triển ngành tốt nhƣng khơng có định hƣớng rõ ràng và chiến
lƣợc phù hợp thì sẽ khơng thể phát huy đƣợc tƣơng xứng với tiềm năng ngành này.

w

do

oa

nl

Với mong muốn làm rõ tình hình nhập khẩu thiết bị gia dụng từ thị trƣờng

d

Trung Quốc của Công ty Cổ phần Vinasimex cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến

nhập khẩu từ Trung Quốc của lĩnh vực trên, từ đó đƣa ra đƣợc các giải pháp thúc
đẩy nhập khẩu lĩnh vực này từ thị trƣờng Trung Quốc tốt hơn nữa, xuất phát từ lý
thuyết về thiết bị gia dụng, từ lý luận cơ sở cần nghiên cứu để phân tích tình hình
thực trạng nhập khẩu của doanh nghiệp, đồng thời đƣa ra phƣơng hƣớng và giải
pháp thúc đẩy nhập khẩu lĩnh vực trên từ thị trƣờng Trung Quốc góp phần giúp
doanh nghiệp lấy đƣợc thế chủ động. Theo đó em chọn đề tài “Thúc đẩy nhập khẩu
thiết bị gia dụng của Công ty Cổ phần Vinasimex từ thị trƣờng Trung Quốc ” làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp.

nf
va

an

lu

z
at
nh
oi

lm
ul

z

@
gm

2.Mục tiêu nghiên cứu


m

co

l.
ai

Hệ thống hóa lý luận cơ sở về nhập khẩu và nhập khẩu thiết bị gia dụng làm
cơ sở nền tảng kiến thức.

an
Lu

Phân tích thực trạng nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công ty Cổ Phần
Vinasimex từ thị trƣờng Trung Quốc, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những tồn
tại, hạn chế và ngun nhân cịn tồn tại của Cơng ty trong giai đoạn 2016-2020.

n

va

ac
th

2

si



Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh nhập khẩu thiết
bị gia dụng của Công ty từ thị trƣờng Trung Quốc trong giai đoạn 2021-2026.
3.Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công ty Cổ phần
Vinasimex từ thị trƣờng Trung Quốc.
4.Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: nhập khẩu của Công ty Cổ phần Vinasimex từ thị trƣờng
Trung Quốc
- Về thời gian: thực trạng nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công ty Cổ Phần
Vinasimex từ thị trƣờng Trung Quốc giai đoạn 2016-2020, giải pháp thúc đẩy nhập
khẩu thiết bị gia dụng của Công ty Cổ phần Vinasimex từ thị trƣờng Trung Quốc
giai đoạn 2021-2026.

lu
an

5.Phƣơng pháp nghiên cứu

n

va

Phƣơng pháp mô tả: thống kê, tổng hợp, tham chiếu, phân tích

gh

tn

to


Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: đánh giá các cơ hội và thách thức, điểm
mạnh điểm yếu đối với nhập khẩu thiết bị gia dụng của Công ty Cổ phần Vinasimex

p

ie

từ thị trƣờng Trung Quốc

do

6.Cấu trúc bài khóa luận tốt nghiệp

d

oa

nl

w

Ngồi Mở đầu và Kết luận, bài Khóa luận tốt nghiệp đƣợc cấu trúc gồm 3
chƣơng:

nf
va

an

lu


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ NHẬP KHẨU THIẾT
BỊ GIA DỤNG

z
at
nh
oi

lm
ul

Chương 2: THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ GIA DỤNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VINASIMEX TỪ THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC GIAI
ĐOẠN 2016-2020

z

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NHẬP KHẨU THIẾT BỊ GIA
DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINASIMEX TỪ THỊ TRƢỜNG TRUNG
QUỐC GIAI ĐOẠN 2021-2026

m

co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th

3

si


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ NHẬP KHẨU
THIẾT BỊ GIA DỤNG
Cơ sở lý luận về nhập khẩu

1.1.

Khái niệm về nhập khẩu

1.1.1.

Về mặt lý thuyết thì xuất nhập khẩu đƣợc hiểu là hoạt động kinh doanh buôn
bán trên phạm vi quốc tế, là sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trên nguyên tắc
trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là mơi giới và thƣờng tính trong một khoảng thời gian
nhất định. Nhập khẩu không phải là hành vi bn bán riêng lẻ mà nó là hệ thống các
quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngồi.

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 28 Luật Thƣơng mại
2005 thì xuất khẩu hàng hóa và nhập khẩu hàng hóa là:

lu

- Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá đƣợc đƣa vào lãnh thổ Việt Nam từ
nƣớc ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu

an
n

va

vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

gh

tn

to

Theo giáo trình “Những lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh
nhập khẩu” – đại học Kinh tế Quốc dân:

p

ie

- Nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nƣớc
ngồI phục vụ cho nhu cầu trong nƣớc hoặc tái xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi

nhuận. Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các cơng ty

w

do

oa

nl

nƣớc ngồi và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trƣờng nội địa hoặc tái

d

xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng
Đặc điểm về nhập khẩu

an

lu

1.1.2.

nf
va

Đặc điểm chủ yếu của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

z
at

nh
oi

lm
ul

Thời gian lƣu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu: trong hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu thời gian lƣu chuyển hàng hóa nƣớc ngoài bao giờ cũng dài hơn so
với thời gian lƣu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanh nội địa do phải thực
hiện hai giai đoạn mua hàng và hai giai đoạn bán hàng. Đối với hoạt động xuất
khẩu, thƣờng mua hàng hóa ở thị trƣờng trong nƣớc và bán cho thị trƣờng ngồi
nƣớc, cịn đối với hoạt động nhập khẩu, mua hàng hóa của nƣớc ngồi bán cho thị

z

@

m

co

l.
ai

gm

trƣờng nội địa. Vì vậy để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu,
ngƣời ta chỉ xác định khi hàng hóa đã ln chuyển đƣợc một vịng hay khi đã thực
hiện xong một thƣơng vụ ngoại thƣơng, có thể bao gồm cả hoạt động nhập khẩu và
hoạt động xuất khẩu.


an
Lu

n

va

Thời gian giao nhận hàng và thời điểm thanh toán: Thời điểm xuất nhập khẩu
và thời điểm thanh toán tiền thƣờng khơng trùng nhau mà có khoảng cách kéo dài.

ac
th

4

si


Phƣơng thức thanh toán: Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, phƣơng
thức thanh thƣờng đƣợc sử dụng là phƣơng thức thanh tốn bằng thƣ tín dụng.
Tập qn, pháp luật: 2 bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác
nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, do đó phải tuân thủ luật kinh doanh cũng nhƣ
tập quán kinh doanh của từng nƣớc và luật thƣơng mại quốc tế.
Các phƣơng thức thanh toán quốc tế bao gồm:
Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance): khách hàng yêu cầu ngân hàng của
mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngƣời khác ở địa điểm nhất định bằng
phƣơng tiện vận chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
Phƣơng thức ghi sổ hay phƣơng thức mở tài khoản (Open account): ngƣời bán
mở 1 tài khoản (hoặc 1 quyển sổ) để ghi nợ cho ngƣời mua sau khi ngƣời bán đã

hoàn thành giao hàng hay dịch vụ. Định kỳ, ngƣời mua trả tiền cho ngƣời bán.

lu
an

Phƣơng thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment): ngƣời bán sau khi

n

va

đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho ngƣời mua sẽ tiến
hành uỷ thác cho ngân hàng của mình thu nợ số tiền ở ngƣời mua nhờ thu bao gồm:

to
gh

tn

Phương thức nhờ thu phiếu trơn.

p

ie

Phƣơng thức thanh tốn bằng thƣ tín dụng (Letter of credit – L/c): là một sự
thoả thuận mà trong đó, một ngân hàng (ngân hàng mở thƣ tín dụng) theo yêu cầu
của khách hàng (ngƣời mở thƣ tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngƣời
khác (ngƣời hƣởng lợi số tiền của thƣ tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngƣời


oa

nl

w

do

d

này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngƣời này xuất trình cho ngân hàng một bộ
chứng từ thanh toán phù hợp với những quyết định để nhập khẩu trong thƣ tín dụng
– đây là một hình thức khá phổ biến trong xuất nhập khẩu.

nf
va

an

lu

Giá cả và tiền tệ áp dụng trong xuất nhập khẩu

lm
ul

z
at
nh
oi


Trong các hiệp định và hợp đồng phải có quy định điều kiện tiền tệ dùng để
thanh toán. Điều kiện tiền tệ cho biết việc sử dụng các loại tiền nào để tính tốn và
thanh tốn trong các hợp đồng ngoại thƣơng, đồng thời quy định cách xử lý trong
giá trị đồng tiền đó biến động.

z

@

Giá cả trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng sẽ là điều kiện để xác định địa

an
Lu

Các đặc điểm cơ bản của nhập khẩu

m

co

l.
ai

gm

điểm giao hàng trong hợp đồng. Điều kiện về địa điểm giao hàng chính là sự phân
chia trách nhiệm giữa ngƣời bán và ngƣời mua về các khoản chi phí về rủi ro, đƣợc
quy định trong luật buôn bán quốc tế.


n

va

- Thị trƣờng nhập khẩu rất đa dạng: Hàng hóa và dịch vụ có thể đƣợc nhập
khẩu từ nhiều nƣớc khác nhau. Dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia khác nhau

ac
th

5

si


mà các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng,thu hẹp hay thay đổi thị trƣờng
nhập khẩu của mình.
- Đầu vào (nguồn cung ứng trong đó có nguồn nhập khẩu), đầu ra (khách
hàng) của doanh nghiệp rất đa dạng thƣờng thay đổi theo nhu cầu của ngƣời tiêu
dùng trong nƣớc. Nguồn cung ứng (đầu vào) thƣờng đa dạng và nhiều nguồn, vì tùy
vào mối quan hệ và các mục tiêu chiến lƣợc thúc đẩy nhập khẩu mà công ty đƣa ra
các lựa chọn phù hợp. Đầu ra cũng là một đặc điểm lớn, vì đầu ra có lớn có tốt có
ổn định thì sẽ là lực kéo để nhập khẩu đẩy mạnh hơn.
- Phƣơng thức thanh toán: Trong kinh doanh nhập khẩu các bên sử dụng nhiều
phƣơng thức thanh toán, việc sử dụng phƣơng thức thanh toán nào là do hai bên tự
thỏa thuận đƣợc quy định trong điều khoản của hợp đồng và trong kinh doanh nhập

lu

khẩu thƣờng sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là USD để thanh tốn. Vì vậy mà

thanh tốn trong nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền

an

nội tệ (VND) và ngoại tệ.

n

va

tn

to

- Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục: Hoạt động nhập khẩu
có sự tham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối bởi

p

ie

gh

các hệ thống luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nƣớc khác nhau. Không
chỉ chịu sự ảnh hƣởng hệ thống pháp luật, thủ tục của từng quốc gia mà còn chịu sự
chi phối, ràng buộc của các cơng ƣớc, tập qn, điều lệ,… mang tính khu vực và
quốc tế.

nl


w

do

d

oa

- Việc trao đổi thông tin với đối tác phải đƣợc tiến hành nhanh chóng thơng
qua các phƣơng tiện công nghệ hiện đại hơn nhƣ Telex, Fax. Đặc biệt trong thời đại
thông tin hiện nay giao dịch qua thƣ điện tử, qua hệ thống mạng internet hiện đại là
công cụ phục vụ đắc lực cho kinh doanh.

nf
va

an

lu

z
at
nh
oi

lm
ul

- Về phƣơng thức vận chuyển: Hoạt động nhập khẩu liên quan trực tiếp đến
yếu tố nƣớc ngồi, hàng hóa đƣợc vận chuyển qua biên giới các quốc gia, có khối

lƣợng lớn và đƣợc vận chuyển qua đƣờng biển, đƣờng hàng không, đƣờng sắt và
vận chuyển vào nội bộ bằng các xe có trọng tải lớn …

z

Do đó hoạt động nhập khẩu địi hỏi chi phí vận chuyển lớn làm ảnh hƣởng đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Phân loại về nhập khẩu

l.
ai

gm

@

1.1.3.

co

Nhập khẩu trực tiếp

m

Khái niệm: hoạt động nhập khẩu tự doanh là hình thức nhập khẩu độc lập của
một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trƣờng
trong và ngồi nƣớc, tính tốn đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lãi,
đúng phƣơng hƣớng, chính sách luật pháp của Nhà nƣớc cũng nhƣ của quốc tế.

an

Lu

n

va

ac
th

6

si


Hàng hóa đƣợc mua trực tiếp từ nƣớc ngồi khơng thông qua trung gian. Bên xuất
khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu.
Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làm
các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng… và phải tự bỏ vốn để
kinh doanh hàng nhập khẩu, phải chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thị
trƣờng,giao nhận lƣu kho bãi, nộp thuế tiêu thụ hàng hóa. Trên cơ sở nghiên cứu kỹ
thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, các doanh nghiệp tính tốn chính xác chi phí, tuân
thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia và pháp luật quốc tế.
Nhập khẩu ủy thác
Khái niệm: nhập khẩu ủy thác là hình thức nhập khẩu gián tiếp thơng qua
trung gian thƣơng mại. Bên nhờ ủy thác sẽ phải trả một khoản tiền cho bên nhận ủy

lu

thác dƣới hình thức phí ủy thác, cịn bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện
đúng nội dung của hợp đồng ủy thác đã đƣợc ký kết giữa các bên.


an
n

va

Đặc điểm: Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận ủy thác không mất
nhiều chi phí, độ rủi ro thấp nhƣng lợi nhuận từ hoạt động này không cao.

to
tn

Nhập khẩu hàng đổi hàng

p

ie

gh

Nhập khẩu hàng đổi hàng là hai nghiệp vụ chủ yếu của bn bán đối lƣu, nó là
hình thức nhập khẩu đi đơi với xuất khẩu.

do

oa

nl

w


Hoạt động này đƣợc thanh tốn khơng phải bằng tiền mà chính là hàng hóa.
Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị tƣơng đƣơng nhau.

d

Nhập khẩu liên doanh

lu

nf
va

an

Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự
nguyện giữa các doanh nghiệp, trong đó có ít nhất một bên là doanh nghiệp nhập
khẩu trực tiếp nhằm phối hợp các kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ
trƣơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Quyền hạn và
trách nhiệm của mỗi bên đƣợc quy định theo tỷ lệ vốn đóng góp. Doanh nghiệp
kinh doanh nhập khẩu trực tiếp liên doanh phải ký hai loại hợp đồng.

z
at
nh
oi

lm
ul


Nhập khẩu gia công

z

@

Nhập khẩu gia công là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu (là bên

Vai trị về nhập khẩu

an
Lu

1.1.4.

m

co

l.
ai

gm

nhận gia cơng) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phía ngƣời xuất khẩu (bên
đặt gia công) về để tiến hành gia công theo những quy định trong hợp đồng ký kết
giữa hai bên

n


va

Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành nên Nghiệp vụ xuất nhập
khẩu, là một bộ phận không thể thiếu đƣợc trong hoạt động ngoại thƣơng của mỗi

ac
th

7

si


quốc gia và của các doanh nghiệp. Nó tác động trực tiếp đến sản xuất và đời sống
thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế
thế giới giữa các doanh nghiệp với nhau. Nó tác động tích cực đến sự phát triển cân
đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia về sức lao động
vốn cơ sở sản xuất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật.
Đặc biệt trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay, các nƣớc không ngừng
thống nhất, mở rộng buôn bán quốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ quốc tế
ngày càng lớn mạnh, việc hình thành những trung tâm thƣơng mại, khối mậu dịch
tự do đã chứng tỏ đƣợc tình u chuyển hàng hóa giữa các quốc gia khơng ngừng
đƣợc hồn thiện và nâng cao. Khi đó vai trị của hoạt động nhập khẩu ngày càng có
ý nghĩa lớn đến việc ổn định và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nhƣ trong
khu vực.

lu

Cụ thể biểu hiện ở những điểm sau:


an

Nhập khẩu hàng hóa là cơ sở để bổ sung hàng hóa trong nƣớc không sản xuất
đƣợc hoặc sản xuất không đáp ứng đƣợc nhu cầu. Ngồi ra nhập khẩu cịn làm đa
dạng hóa các loại hàng hóa về chủng loại và quy cách làm thỏa mãn nhu cầu trong


n

va

tn

to

gh

nƣớc.
Nhập khẩu tạo ra những năng lực mới cho sản xuất, giải quyết công ăn việc
làm cho ngƣời lao động, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống xã hội, hạn chế
các tệ nạn xã hội, tạo thu nhập cho nhân dân nhằm mục đích và ổn định phát triển

p

ie



nl


w

do

d

oa

kinh tế xã hội.

nf
va

an

lu

Nhập khẩu tạo ra sự phát triển đồng đều về trình độ xã hội, phá bỏ tình trạng
độc quyền trong sản xuất kinh doanh trong nƣớc, phát huy nhân tố mới trong sản
xuất nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có cơ hội tham gia và cạnh tranh
trên thƣơng trƣờng trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới.


lm
ul

z
at
nh
oi


Nhập khẩu tạo ra sự liên đới giữa kinh tế trong nƣớc với nền kinh tế thế
giới, Tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, quy luật lợi thế so
sánh của đất nƣớc trên cơ sở chuyên môn hóa sản xuất.


z

Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao cơng nghệ, cung cấp nguyên vật đầu vào là
việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiết kiệm để nhập khẩu vật tƣ hàng hóa phục vụ


gm

@

m

Vai trị của nhập khẩu đối với doanh nghiệp

co

l.
ai

cho quá trình tái sản xuất mở rộng, do đó tạo ra sự phát triển vƣợt bậc của sản xuất
xã hội tiết kiệm chi phí và thời gian tạo ra sản phẩm.

an
Lu


n

va

Nhập khẩu giúp doanh nghiệp cung cấp đầu vào, mở đầu cho quá trình sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đƣợc hoạt động ổn định, liên
tục, tuần hoàn.

ac
th

8

si


Nhập khẩu giúp cho cân bằng cung cầu trong nƣớc nhập khẩu cịn giúp cho
các doanh nghiệp có thể tiếp thu đƣợc khoa học công nghệ tiên tiến để áp dụng vào
sản xuất trong doanh nghiệp áp dụng những tiêu chuẩn mang tính chất quốc tế vào
thực tế sản xuất.
Hơn thế nữa, nhập khẩu có vai trị tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng
cao chất lƣợng hàng hóa tạo mơi trƣờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa Việt Nam
ra thị trƣờng nƣớc ngoài, đặc biệt là những nƣớc nhập khẩu. Tại để xuất khẩu, các
doanh nghiệp sẽ cho những sản phẩm của mình có lợi thế sang các thị trƣờng
khác. Và ngƣợc lại, sẽ nhập khẩu các sản phẩm mà doanh nghiệp khơng có lợi thế.
Thơng qua hoạt động nhập khẩu các doanh nghiệp phải đổi mới cải tiến công
nghệ chất lƣợng, sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nội địa. Qua đó

lu


hiệu quả sản xuất đƣợc nâng cao, ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm, đời sống cán
bộ công nhân đƣợc nâng cao.

an
n

va

tn

to

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động trên phạm vi quốc tế rất phức tạp vì có sự
giao lƣu của nhiều nền kinh tế khác nhau về văn hóa chính trị tập qn ngơn ngữ vì
vậy ngƣời khác doanh nghiệp nhập khẩu phải hồn thiện và đổi mới cơng tác chính

p

ie

gh

trị kinh doanh các cán bộ các cá nhân luôn phải học hỏi kinh nghiệm nâng cao
nghiệp vụ điều đó làm nâng cao năng lực chuyên môn của các thành viên trong
doanh nghiệp.

do

nl


w

Hoạt động nhập khẩu hàng hóa có vai trị làm tăng sức ảnh hƣởng và uy tín

d

oa

của cơng ty trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Lợi nhuận do kinh doanh đem lại
cho phép công ty xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng các lĩnh vực kinh
doanh cả về chiều rộng lẫn chiều rộng, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho
ngƣời lao động nâng cao đời sống cán bộ nhân viên góp phần giải quyết bức xúc xã
hội, cải thiện và phát triển mối quan hệ trong kinh doanh.

nf
va

an

lu

lm
ul

Quy trình nhập khẩu hàng hóa

z

1.1.5.


z
at
nh
oi

Hoạt động nhập khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên kết các chủ thể
trong và ngoài một cách tự giác xuất phát từ lợi ích của hai bên tạo ra sức mạnh chủ
thể trong doanh nghiệp một cách thiết thực.

gm

@

Quy trình tổng quan về nhập khẩu hàng hóa gồm 11 bƣớc:

l.
ai

Bƣớc 1: Lập kế hoạch nhập khẩu

m

co

Bộ phận Sale sẽ tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng, thu thập thông tin và
số liệu để so sánh phân tích nhu cầu thị yếu của khách hàng, kiểm tra kho hàng cịn
tồn hay tồn ít để tránh trƣờng hợp hàng hóa cịn tồn nhƣng vẫn thực hiện nhập khẩu
từ đó đƣa ra kết luận dựa trên thơng tin và dữ liệu thu thập đƣợc.


an
Lu

n

va
ac
th

9

si


Bƣớc 2: Hỏi hàng
Khi có nhu cầu mua hàng, tùy theo tính chất của từng loại mặt hàng hóa mà
nhân viên mua hàng sẽ đề xuất hình thức mua hàng nhƣ chào giá cạnh tranh cho
từng lần mua hàng hoặc mời thầu cung ứng các mặt hàng chính có giá trị lớn, có
yêu cầu ổn định về giá cả, chất lƣợng, cung cấp trong thời gian dài.
Bƣớc 3: Đàm phán các điều khoản và ký kết
Các bên đối tác sẽ tiến hành giao dịch trực tiếp, tiến hành đàm phán đƣa ra các
điều kiện thỏa thuận. Sau khi thống nhất ý kiến giữa các bên, thành lập lên hợp
đồng – ràng buộc về quyền và nghĩa vụ các bên, đại diện các bên sẽ tiến hành ký kết
hợp đồng với nhau.
Bƣớc 4: Tiến hành hợp đồng

lu

Lựa chọn phƣơng tiện vận tải là bƣớc đầu tiên trong quy trình thực hiện nhập
khẩu. Tùy thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng sẽ quyết định bên mua hay bên bán


an

- Cảng đi

n

va

là ngƣời đặt tàu, máy bay, đƣờng bộ,.. Các thông tin có trong Booking bao gồm:

to

- Cảng chuyển tải (nếu có)

p

ie

gh

tn

- Cảng đến

do

- Tên hàng

nl


w

- Trọng tải

d

oa

- Thời gian tàu chạy

an

lu

- Thời gian đóng hàng

nf
va

- Các thơng tin về container.
Bƣớc 5: Nhận các chứng từ bên xuất khẩu

lm
ul

Để bộ chứng từ hợp lệ phải đáp ứng các tiêu chí bao gồm:
- Hóa đơn thƣơng mại

z

at
nh
oi

- Hợp đồng ngoại thƣơng

- Bản kê chi tiết phiếu đóng gói hàng hóa

z
gm

@

- Tờ khai hải quan
- Phụ lục tờ khai hải quan

l.
ai
co

- Tờ khai trị giá tính thuế

m

- Giấy chứng nhận xuất xứ

an
Lu

- Giấy phép nhập khẩu


n

va

- Vận đơn

ac
th

10

si


- Lệnh giao hàng
- Giấy giới thiệu
Bƣớc 6: Khai báo hải quan nhập khẩu
Truyền tờ khai hải quan đƣợc thực hiện ngay sau khi hãng tàu gửi giấy báo
hàng đến. Có hai hình thức để lên tờ khai hải quan đó là lên tờ khai trực tiếp tại các
cơ quan hải quan và truyền tờ khai điện tử.
Sau khi tờ khai truyền đi và tải lên hệ thống tờ khai hải quan sẽ đƣợc phân
luồng. Hàng hóa sẽ đƣợc phân luồng thành ba loại:
+ Tờ khai luồng xanh: đóng thuế, tiền thuế vào thì có thể in đƣợc mã vạch thì
tiến hành thanh lý, nhận hàng
+ Tờ khai luồng vàng: đóng thuế trƣớc hoặc sau khi làm thủ tục mở tờ khai,

lu

mở tờ khai, thanh lý, nhận hàng


an

+ Tờ khai luồng đỏ: tƣơng tự nhƣ tờ khai luồng vàng nhƣng trong bƣớc mở tờ

n

va

khai thực tế, có thêm một bƣớc làm thủ tục kiểm tra thực tế hàng hóa.

gh

tn

to

Bƣớc 7: Kiểm hóa, tính thuế
Trong lúc chờ phân kiểm, đối với hàng hóa lƣu kho, nhân viên giao nhận lệnh

p

ie

giao hàng (D/O) đến giám sát kho và tìm vị trí của container.

d

oa


nl

w

do

Sau khi có tờ khai, nhân viên giao nhận sẽ theo dõi màn hình để nhận biết lơ
hàng của mình đƣợc phân vào luồng nào và có đƣợc miễn kiểm hay kiếm hóa. Nếu
yêu cầu kiểm hóa, cần phải ghi lại tên của cán bộ kiểm hóa và cán bộ tính thuế vào
tờ khai và D/O và đối chiếu tại hải quan kho. Hải quan sẽ ghi vị trí kho hàng để tiện
lợi cho q trình kiểm hóa. Bƣớc này gọi là đối chiếu lệnh đƣợc hiểu là tra xem
hàng đã vào kho hay chƣa.

nf
va

an

lu

- Thuế VAT
- Thuế môi trƣờng

z

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

z
at
nh

oi

- Thuế nhập khẩu

lm
ul

Hàng nhập khẩu sẽ bao gồm những loại thuế nhƣ sau:

gm

@

Bƣớc 8: Đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩu

m

co

l.
ai

Khi nhiệm vụ thuế đã hồn thành và tờ khai đƣợc thơng quan, nhân viên phụ
trách in mã vạch tờ khai từ website của tổng cục Hải quan. Sau đó đến hải quan
giám sát để hồn tất thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam.

an
Lu

Bƣớc 9: Thơng quan hàng hóa


n

va
ac
th

11

si


Sau khi hoàn tất các thủ tục, nhân viên thu nhận sẽ đến quầy thu tiền nộp lệ
phí hải quan, cung cấp cho cán bộ hải quan các thông tin về tên công ty, mã số thuế
doanh nghiệp và số tờ khai hải quan cần đƣợc thông quan. Sau khi đóng đầy đủ các
lệ phí, cán bộ hải quan sẽ cung cấp 02 biên lai, 01 bản màu đỏ (ngƣời khai hải quan
lƣu) để doanh nghiệp lƣu giữ, 01 bản màu tím (báo sát) nộp cho hải quan để nhận
lại tờ khai.
Bƣớc 10: Tiến hành thanh toán
Một bộ hồ sơ thanh tốn hàng nhập khẩu theo hình thức điện chuyển tiền
thanh toán trả sau bao gồm:
- Lệnh chuyển tiền
- Hợp đồng mua bán hàng hóa

lu

- Hóa đơn thƣơng mại

an


- Bản kê chi tiết đóng gói hàng hóa

va

- Vận đơn

n
gh

tn

to

- Tờ khai thơng hàng hóa
- Giấy phép nhập khẩu nếu hàng hóa yêu cầu giấy phép nhập khẩu

p

ie

Sau khi ngân hàng xác nhận hồ sơ hợp lệ sẽ tiến hành trích tiền từ tài khoản
doanh nghiệp và trả lại cho nhân viên kế toán phiếu chuyển tiền để lƣu trữ. Cuối
cùng, khi ngân hàng bên nhập khẩu chuyển khoản vào ngân hàng ngƣời xuất khẩu.
Ngân hàng bên xuất khẩu thông báo và ghi có vào tài khoản ngân hàng ngƣời xuất
khẩu, thủ tục thanh tốn đƣợc hồn tất.

d

oa


nl

w

do

lu

nf
va

an

Bƣớc 11: Thanh lý hợp đồng
- Thanh lý hợp đồng đúng hạn

lm
ul

z
at
nh
oi

Sau khi nhận đƣợc hàng đúng tiêu chuẩn ghi trong hợp đồng mua bán hàng
hóa nhƣ số lƣợng, chất lƣợng, các điều khoản thanh tốn, giao hàng, bảo hiểm,…
mà khơng có bất kỳ vấn đề nào cần giải quyết khiếu nại thì một hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế có thể chính thức kết thúc khi lơ hàng đƣợc hồn tất thanh tốn.

z


- Thanh lý hợp đồng trƣớc thời hạn có thể xảy ra khi một bên đơn phƣơng

@

Đặc điểm hàng hóa thiết bị gia dụng
1.2.1.
Khái niệm mặt hàng thiết bị gia dụng

m

co

l.
ai

1.2.

gm

chấm dứt, trƣờng hợp hàng bị thiếu, hỏng không đúng chất lƣợng,…

an
Lu

Thiết bị điện tử gia dụng đƣợc định nghĩa tại Khoản 14 Điều 3 Nghị định
71/2007/NĐ-CP Hƣớng dẫn Luật công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ
thông tin nhƣ sau:

n


va

ac
th

12

si


Thiết bị điện tử gia dụng là thiết bị điện tử dùng trong các hoạt động của gia
Thiết bị điện tử gia dụng là thiết bị điện tử dùng trong các hoạt động của gia
đình. Thiết bị điện tử gia dụng bao gồm thiết bị điều hịa khơng khí, tủ lạnh, máy
giặt, máy hút bụi, lị vi sóng, nồi cơm điện,..
Nói một cách khác, thiết bị điện tử gia dụng là tên gọi chỉ chung cho những
vật dụng, mặt hàng, thiết bị đƣợc trang bị và sử dụng để phục vụ cho các tiện nghi,
tiện ích nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thƣờng xuyên cho sinh hoạt hàng ngày đối
với một gia đình, hộ gia đình. Thơng thƣờng thiết bị gia dụng đƣợc đề cập đến là
các thiết bị điện, điện lạnh gia dụng có cơng dụng phục vụ cho sinh hoạt và một số
chức năng trong gia đình. Chẳng hạn nhƣ nấu ăn hoặc làm lạnh, bảo quản thực
phẩm, âm thanh, ánh sáng,…

lu

Những hàng hóa và các sản phẩm đƣợc sản xuất, chế tạo, mua bán với mục
đích chủ yếu là sử dụng trong các hộ gia đình phục vụ cho cuộc sống tiện nghi của

an
n


va

tn

to

cá nhân và gia đình, là một thành phần của hàng dân dụng. Đây là những tài sản
hữu hình và thuộc loại động sản, mang tính cá nhân. Hàng gia dụng là một phần
quan trọng của nền kinh tế của một quốc gia với sự tiêu thụ rộng rãi vì đáp ứng cho
Vai trò của điện gia dụng đối với đời sống

p

ie

gh

nhu cầu cuộc sống hàng ngày.

ta.

d

oa

nl

w


do

Trong hoạt động hàng ngày của con ngƣời nói chung, của gia đình nói riêng
thì các thiết bị điện ln giữ vai trị quan trọng trong sinh hoạt, lao động của chúng

nf
va

an

lu

- Nguồn điện gia dụng có vai trò cung cấp và thực hiện các nhiệm vụ phục vụ
điện lƣới trong đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất trong các gia đình.

z
at
nh
oi

lm
ul

- Ngày nay, điện gia dụng rất phổ biến. Đây là một trong những nhân tố quan
trọng trong công cuộc thúc đẩy, hỗ trợ xây dựng cuộc sống của mọi ngƣời khi sống
trong gia đình phát triển, êm ấm và đầy đủ.

z

Trong trƣờng hợp, các thiết bị điện không đƣợc cung cấp điện để hoạt động thì

khơng thể hoạt động đƣợc bạn hồn tồn có thể sử dụng bộ lƣu điện up để có thể
phịng bị các trƣờng hợp mất điện. Nếu khơng có nguồn điện sẽ ảnh hƣởng nghiêm

@

gm

trọng đến nhu cầu đời sống và độ bền của các máy móc, đồ dùng có sử dụng điện.

m

co

l.
ai

- Trong quá trình sinh sống, hoạt động thì nguồn điện gia dụng thúc đẩy đƣợc
sự phát triển của xã hội. Trình độ văn hóa của ngƣời dân đƣợc nâng cao nhờ tiếp thu
những ứng dụng, kiến thức kinh tế, chính trị, xã hội để áp dụng vào thực tiễn, đời
sống. Từ đó, tƣ duy của mọi ngƣời sẽ đƣợc cải thiện, sáng tạo và hòa nhập với cộng
đồng.

an
Lu

n

va
ac
th


13

si


Phân loại thiết bị gia dụng
Thông thƣờng, đồ gia dụng đƣợc phân loại theo khơng gian hoặc chức năng
của nó mang lại đó là đồ dùng phịng bếp, đồ dùng dành cho phịng ăn, những món
đồ trong phịng ngủ, đồ dùng trong phịng khách... Những món đồ ở trong mỗi
khơng gian này cần sử dụng đến nguồn điện gia dụng bởi:
- Đồ dùng ở trong phịng bếp
Khơng gian căn bếp tại mỗi gia đình vơ cùng quan trọng. Những món đồ
thƣờng có và sử dụng nguồn điện trong nhà bếp nhƣ bình đun nƣớc siêu tốc, máy
xay, lị nƣớng, lị vi sóng, bếp điện, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy giặt... Nguồn điện
lƣới cung cấp cho mỗi gia đình để vận hành các loại thiết bị. Các loại đồ dùng phục
vụ nhu cầu sử dụng và chế biến đƣợc những món ăn ngon, đặc sắc dành cho các
thành viên trong gia đình.

lu

- Đồ dùng trong phịng khách

an
n

va

tn


to

Tùy theo thiết kế của phòng khách và điều kiện kinh tế, cách bày trí phịng
khách mà mỗi gia đình sẽ trang bị những loại thiết bị có sử dụng nguồn điện khác
nhau. Những món đồ cơ bản mà hầu hết các gia đình thƣờng có là tivi, quạt, hệ

ie

gh

thống đèn chiếu sáng, đầu kỹ thuật số...

p

- Đồ dùng tại phòng ngủ

do

oa

nl

w

Đa số, tại các gia đình ở nƣớc ta thƣờng kết hợp phịng ngủ và phòng làm việc
với nhau. Những đồ dùng cơ bản ở trong phịng ngủ gồm các thiết bị có tải điện

d

giúp cho nhu cầu giải trí, làm việc thuận lợi. Khi kết hợp nhƣ vậy đem lại sự tiện

lợi, cũng mang lại sự tiện nghi và cảm giác thƣ thái sau một ngày lao động, học tập
mệt mỏi ở trong căn phòng ngủ. Những thiết bị thƣờng dùng trong phịng ngủ nhƣ
tivi, máy tính, quạt, điều hịa...

nf
va

an

lu

Đặc điểm thiết bị gia dụng

z
at
nh
oi

Đặc điểm

lm
ul

1.2.2.

Giá thành thiết bị gia dụng phân khúc theo thu nhập

z

Thiết bị gia dụng hay còn gọi là hàng gia dụng cũng là sản phẩm có nhiều

phân khúc giá giống nhƣ các sản phẩm tiêu dùng khác trên thị trƣờng. Tất cả những

@

an
Lu

Thị hiếu của ngƣời tiêu dùng thiết bị gia dụng đa dạng

m

co

l.
ai

gm

sản phẩm này đều có nhiều mức giá khác nhau cho từng thƣơng hiệu, mẫu mã cũng
nhƣ kích thƣớc…. Tuy nhiên, cách chia thơng dụng nhất là thiết bị gia dụng đƣợc
phân chia theo 3 phân khúc thị trƣờng gồm rẻ, trung bình và cao cấp.

n

va

Mỗi vùng miền, mỗi quốc gia đều mang những đặc trƣng riêng về cả văn hóa,
xã hội, điều này tác động rất lớn đến ngƣời tiêu dùng. Vì vậy, thị yếu của mỗi

ac

th

14

si


ngƣời, mỗi khu vực, vị trí địa lý,.. là khác nhau. Nhƣng đồng thời trong một khu
vực, quốc gia sẽ có những nhóm khách hàng chung thị hiếu vừa tạo xu hƣớng thị
hiếu vừa tạo sự đa dạng cho ngành đồ thiết bị gia dụng.
Sự tiện ích trong thiết bị gia dụng ngày càng yêu cầu cao hơn
Sự tiện ích ở đây là sự đa dạng trong các kênh phƣơng tiện truyền thơng.
Khơng chỉ có mặt tại các kênh truyền thống nhƣ siêu thị, nhà phân phối, các triển
lãm, hội chợ, xúc tiến thƣơng mại,…. thì hoạt động thƣơng mại điện tử cũng phát
triển rất mạnh, điều này giúp cả khách hàng và các công ty nhập khẩu dễ dàng tiếp
xúc tìm kiếm sản phẩm.
Khơng chỉ vậy, đồ gia dụng cịn chịu sự tác động của khoa học cơng nghệ đem
lại. Sự cải thiện, nâng cao công nghệ là một điều không thể thiếu. Theo sự phát triển

lu

không ngừng và sự nâng cao mức sống của con ngƣời thì nhu cầu về các sản phẩm
gia dụng tăng lên về tính năng, chất lƣợng độ bền, thông số kỹ thuật,.. của sản

an

phẩm.

va
n


Thiết kế và mẫu mã đa dạng, phong phú

to
tn

Tìm hiểu về ngành đồ gia dụng không thể không nhắc đến đặc điểm về thiết

p

ie

gh

kế. Những sản phẩm hàng gia dụng thƣờng có thiết kế khá bắt mắt và tạo sự thích
thú cho khách hàng. Dù khơng phải là thiết bị yêu cầu sự cầu kỳ nhƣng hàng gia
dụng ngày càng đƣợc cải thiện về tính thẩm mỹ để có thể mang đến ngƣời tiêu dùng
sự hài lòng nhất.

oa

nl

w

do

Bảo hành và bảo dƣỡng là yêu cầu bắt buộc kèm theo

d


nf
va

an

lu

Mỗi sản phẩm của thiết bị gia dụng, ngồi có hƣớng dẫn riêng để sử dụng thì
cịn đi kèm với các phiếu tem bảo hành bảo dƣỡng sản phẩm. Các tem bao hàng này
thƣờng có giá trị từ 3 tháng – 2 năm tùy vào từng loại sản phẩm riêng. Điều này
giúp nâng cao quyền lợi đối với khách hàng và giảm các rủi ro khơng cần thiết từ
phía nhà sản xuất đem lại. Đối với hàng gia dụng thì các dịch vụ đi kèm là bảo hành
và bảo dƣỡng là điều không thể thiếu đƣợc.

z
at
nh
oi

lm
ul

z

Đồng thời đi kèm với bảo dƣỡng và bảo hành thì các thơng tin con số kĩ thuật,
các kiểm định chất lƣợng, an toàn cũng đƣợc ngƣời tiêu dùng hết mực quan tâm và

@


Đặc điểm chung về nhập khẩu thiết bị gia dụng

l.
ai

gm

chú trọng.

m

co

Chủ thể: là các thƣơng nhân có trụ sở kinh doanh đăng kí ở hai nƣớc khác
nhau, thơng thƣờng có quốc tịch khác nhau.

an
Lu

n

va

Thƣơng nhân: khác nhau về ngơn ngữ, văn hóa, tập qn buôn bán dẫn đến sự
khác nhau về lựa chọn hàng hóa giao dịch.

ac
th

15


si


Có sự dịch chuyển qua biên giới nên mức độ rủi ro hàng hóa lớn, vì vậy cần
phải có nghiệp vụ bảo hiểm kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bao bì
đóng gói, nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa XNK, đáp ứng đƣợc các yêu cầu của các
rào cản thƣơng mại trên thị trƣờng.
Thanh toán: Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một bên hoặc cả hai bên
thanh tốn vì vậy liên quan nhiều đến tỷ giá hối đoái. Thanh toán bằng các phƣơng
tiện thanh toán quốc tế (séc, hối phiếu, thẻ tín dụng, thƣ tín dụng), thanh toán qua
các ngân hàng các nƣớc, đƣợc thanh toán bằng các phƣơng thức quốc tế mà các bên
lựa chọn nhƣ chuyển tiền trả sau, chuyển tiền trả trƣớc, thƣ tín dụng. Trong trƣờng
hợp hợp đồng có giá trị lớn thanh toán trả chậm các bên phải quan tâm đến các điều
kiện đảm bảo hối đoái, các luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhƣ luật quốc gia

lu

của nƣớc xuất khẩu, nhập khẩu, nƣớc thứ ba, luật thƣơng mại quốc tế, công ƣớc
viên 1980 và các tập quán thƣơng mại quốc tế.

an
n

va

Doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng kinh doanh quốc tế
giữa các quốc gia với nhau.

gh


tn

to

1.2.3.
Nhập khẩu thiết bị gia dụng tại Việt Nam từ thị trường
Trung Quốc giai đoạn 2016-2020

p

ie

Ngành công nghiệp thiết bị gia dụng, bao gồm các thiết bị điện hoặc cơ khí
đƣợc sử dụng trong gia đình, là một ngành cơng nghiệp trị giá hàng tỷ đô la
với doanh số bán lẻ toàn cầu của các thiết bị lớn và nhỏ lên tới hơn 420 tỷ đô la Mỹ

nl

w

do

d

oa

vào năm 2020. Thị trƣờng thiết bị gia dụng tổng thể đƣợc dự báo là tăng trƣởng hơn
nữa trong vài năm tới lên hơn 500 tỷ đô la Mỹ giá trị vào năm 2023.


lu

nf
va

an

Nhìn ra đƣợc những tiềm năng cung nhƣ nhu cầu thị trƣờng cao của ngành
thiết bị gia dụng nên các doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng nhập khẩu thiết bị gia
dụng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng đang thiếu. Tính đến năm 2020 thì giá trị kim
ngạch nhập khẩu thiết bị gia dụng tại Việt Nam đạt 425.080 nghìn USD, nhập khẩu
của Việt Nam chiếm 0,8% nhập khẩu của thế giới đối với sản phẩm này, xếp hạng
về nhập khẩu của thế giới là 28.

z
at
nh
oi

lm
ul

z

Các thị trƣờng đƣợc doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhiều có thể kể nhƣ
thị trƣờng nhập khẩu Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức,

gm

@


m

co

l.
ai

Ý,.. trong đó, thị trƣờng nhập khẩu từ Trung Quốc là một thị trƣờng đáng chú trọng
và quan tâm nhất vì đây là thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất của các doanh nghiệp nhập
khẩu thiết bị gia dụng của Việt Nam.

an
Lu

Năm 2020 nhập khẩu thiết bị gia dụng của Việt Nam từ thị trƣờng Trung
Quốc đạt 285.949 nghìn USD chiếm tỷ trọng là 67,3% tổng giá trị nhập khẩu thiết
bị gia dụng tƣơng đƣơng với 31 559 tấn.

n

va

ac
th

16

si



Biểu đồ 1.1: Nhập khẩu thiết bị gia dụng của Việt Nam từ thị trƣờng
Trung Quốc trong giai đoạn 2016-2020
Đơn vị: nghìn USD

lu
an
va
n

Nguồn: />
tn

to
p

ie

gh

Nhập khẩu thiết bị gia dụng từ thị trƣờng Trung Quốc của Việt Nam trong giai
đoạn 2016-2020 tăng dần ổn định qua từng năm – điều này thể hiện đƣợc triển vọng
tích cực và sự phát triển mạnh mẽ cho các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam.
Cụ thể năm 2016 giá trị nhập khẩu thiết bị gia dụng từ thị trƣờng Trung Quốc đạt

nl

w

do


d

oa

180.352 nghìn USD, năm 2017 giá trị tăng thêm 23.643 nghìn USD đạt 203.995
nghìn USD, năm 2018 giá trị nhập khẩu tăng 41.143 nghìn USD đạt 245.138 nghìn
USD, năm 2019 giá trị nhập khẩu tăng 35.584 nghìn USD đạt 280.722 nghìn USD,
năm 2020 giá trị nhập khẩu tăng 5.227 nghìn USD đạt 285.949 nghìn USD.

nf
va

an

lu

Yếu tố ảnh hƣởng đến nhập khẩu thiết bị gia dụng

z

1.3.

z
at
nh
oi

lm
ul


Tốc độ tăng trƣởng trung bình của nhập khẩu hàng hóa từ thị trƣờng Trung
Quốc trong giai đoạn 2016-2020 là 12,41%, cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng kinh
tế là 6,85%. Riêng năm 2020 do ảnh hƣởng của dịch bệnh nên tốc độ tăng trƣởng
của nhập khẩu thiết bị gia dụng là 1,86%.
Các yếu tố môi trường vĩ mô

l.
ai

Môi trường kinh tế

gm

@

1.3.1.

m

co

Lạm phát cũng là một trong những yếu tố tác động đến nhập khẩu của doanh
nghiệp. Lạm phát cao gây bất lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu. Cùng một lƣợng
ngoại tệ, doanh nghiệp nhập khẩu sẽ mất một khoảng tiền nội tệ lớn hơn rất nhiều
để đổi ra giá trị cùng ngoại tệ. Ngoài ra lạm phát cao cũng làm tăng chi phí nhập

an
Lu


n

va

ac
th

17

si


khẩu, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Điều này không chỉ ảnh hƣởng đến nhập
khẩu hàng hóa nói chung mà tƣơng tự với cả nhập khẩu thiết bị gia dụng.
Nhập khẩu thiết bị gia dụng sẽ có sự trao đổi của các đồng tiền thanh toán
khác nhau giữa các chủ thể kinh tế. Vì vậy mà tỷ giá hối đối trong thanh toán nhập
khẩu đồ gia dụng là rất quan trọng. Tỷ giá hối đoái là yếu tố quan trọng của một
quốc gia, vì nó ảnh hƣởng đến giá tƣơng đối giữa hàng hóa nội địa và hàng hóa
quốc tế. Đồng thời từ ảnh hƣởng của các quốc gia, quốc tế sẽ lan dần ảnh hƣởng tới
các doanh nghiệp trong quốc gia đó. Khi tỷ giá hối đối tăng, giá của đồng nội tệ
giảm xuống, doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị gia dụng sẽ có hại. Với cùng một
lƣợng ngoại tệ thu về, doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị gia dụng sẽ mất nhiều nội tệ
hơn để đổi ra ngoại tệ mua hàng.

lu

Vì nhập khẩu thiết bị gia dụng là thuộc về nhập khẩu tiêu dùng, nên nhập khẩu
thiết bị gia dụng này cũng phải chịu ảnh hƣởng từ các thuế quan theo quy định. Tuy

an

n

va

tn

to

nhiên, trong điều kiện kinh tế hiện nay, thuế quan chỉ áp dụng đối với một số mặt
hàng nhằm hạn chế số lƣợng XNK và bổ sung nguồn thu ngân sách. Khi đó, nhập
khẩu thiết bị gia dụng không chỉ bị tác động một phần nhỏ bởi thuế quan nhập khẩu

p

ie

gh

Hạn ngạch là một trong những công cụ phi thuế quan, hạn chế lƣợng hàng hóa
NK vào một quốc gia. Đây là một rào cản lớn đối với doanh nghiệp NK vì lợi nhuận
NK tạo ra sẽ thấp hơn so với dự tính. Tùy từng quốc gia khu vực, để đáp ứng với
tình hình trong nƣớc và tình hình sản xuất ngành hàng gia dụng phù hợp mà hạn

nl

w

do

d


oa

ngạch cũng sẽ đƣợc đặt ra để hạn chế lƣợng nhập khẩu thiết bị gia dụng vào thị
trƣờng đó.

lu

nf
va

an

Các chính sách thƣơng mại của chính phủ tác động đến nhập khẩu gia dụng
của doanh nghiệp, tùy vào mục tiêu và định hƣớng phát triển kinh tế mà chính phủ
sẽ ban hành chính sách khuyến khích hay hạn chế nhập khẩu về ngành hàng này.
Các công ty nhập khẩu thiết bị gia dụng sẽ tùy vào mức độ chính sách trên để
hƣởng đƣợc ƣu đãi lớn nhất hoặc có số lƣợng nhập khẩu thiết bị gia dụng phù hợp
với chính sách đƣa ra.

z
at
nh
oi

lm
ul

z


Tình hình kinh tế thế giới là yếu tố tác động lớn đến hoạt động NK, ảnh hƣởng
đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp nhập khẩu và mức cầu của thị trƣờng thế giới

l.
ai

gm

@

đối với doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị gia dụng.
Mơi trường chính trị và pháp luật

co

m

Chính trị của một quốc gia ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Nếu chế độ chính trị ổn định, bền vững, nhà đầu tƣ nhập khẩu thiết bị gia
dụng cần có mơi trƣờng thuận lợi để phát triển hoạt động. Ngƣợc lại, chế độ chính
trị bất ổn, nguy cơ xảy ra nhiều rủi ro cho doanh nghiệp nhập khẩu này. Doanh

an
Lu

n

va

ac

th

18

si


×