CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mẫu số PC17
Ban hành kèm theo Nghị
định số 136/2020/NĐ-CP
ngày 24/11/2020
Số:
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
Tên cơ sở: CÔNG TY TNHH ABC VIỆT NAM
Địa chỉ: Điện thoại:
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp:
Điện thoại:
Cơ quan Công an được phân công thực hiện nhiệm vụ chữa cháy:
Điện thoại:
Năm 2023
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ (2
A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA
CHÁY:
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ(3):
Cơ sở tọa lạc tại ….
Cơ sở có hướng tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp: Cơng ty
- Phía Tây giáp: Cơng ty
- Phía Nam giáp: Đường giao thơng
- Phía Đơng giáp: Cơng ty
II. GIAO THƠNG PHỤC CHỮA CHÁY(4):
1. Giao thơng bên trong:
Cơ sở có đường giao thơng đã được bê tơng hóa, khơng có vật cản, đường giao
thông rộng thuận tiện cho các hoạt động triển khai phương tiện lực lượng tiếp cận khi
có cháy xảy ra của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
2. Giao thơng bên ngồi:
a/ Từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an thành phố …(KCN Việt Nam –
Singapore) theo đường Nguyễn Du rẽ trái ra đường ĐT 743 hướng về Vòng xoay
An Phú rẽ trái vào đường Mỹ Phước Tân Vạn rẽ phải vào đường Chu Văn An chạy
thẳng khoảng 100m cơ sở bên tay trái (khoảng 4,4km).
b/ Từ Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH ( PC07) (TP) rẽ trái vào đường PVĐ
rẽ phải vào đường MPTV rẽ trái vào đường CVA chạy thẳng khoảng 100m cơ sở
bên tay trái (khoảng 12,1km).
c/ Từ Công an Thành phố ra đường Quốc lộ hướng về TD rẽ phải vào đường
22/12 rẽ trái vào đường CVA chạy thẳng qua đường cao tốc khoảng 100m, cơ sở
bên tay trái (khoảng 8,1km).
d/ Từ Bệnh viện .. ra đường Quốc lộ hướng về TP Một rẽ phải vào đường
22/12 rẽ trái vào đường CVA chạy thẳng qua đường Cao Tốc khoảng 100m, cơ sở
bên tay trái (khoảng 8,8km).
*Đặc điểm giao thơng:
Nhìn chung các tuyến đường đến cơ sở đều khá thuận lợi, xe chữa cháy có thể
di chuyển dễ dàng. Tuy nhiên các tuyến đường trên mật độ người, ô tô, xe máy, xe
đạp tham gia giao thông đông, đặc biệt vào các giờ cao điểm sáng từ 06h30 – 08h30
phút, chiều từ 16h30 – 18h30 phút, thường gây ùn tắt ở các ngã ba ngã tư làm hạn
chế tốc độ di chuyển.
III. NGUỒN NƯỚC CHỮA CHÁY(5):
TT
Nguồn nước
Trữ lượng (m3)
hoặc lưu lượng
Vị trí, khoảng
cách nguồn nước
Những điểm cần lưu ý
I
Bên trong:
1
Bể nước trong cơ
sở
II
Bên ngoài:
1
Trụ nước chữa
cháy
(l/s)
(m)
14 l/s
Cách Cơ sở
khoảng 500m
Khả năng lấy nước 24/24 giờ,
tất cả các mùa xe chữa cháy và
máy bơm có thể lấy nước
IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ(6):
Quy mơ
S
TT
Tên cơng trình, Hạng Bậc
nhà, xưởng, kho sản chịu
bãi
xuất lửa
Diện
tích
(m2)
Số phịng,
Khối
giường; số
Số
tích
hộ kinh
tầng
(m3)
doanh; số
chỗ ngồi
Chất cháy chủ yếu
Tên chất cháy
1
Nhà xưởng
C
III
1732,5
02
Nhựa, vải…
2
Văn phịng
C
III
247,5
03
Nhựa, vải…
3
Các hạng mục
cơng trình phụ trợ:
Nhà xe, căn tin…
Ghi
chú
Khối
lượng
V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC: (6)
1. Các chất cháy chủ yếu
a. Chất cháy là gỗ
Gỗ là loại vật liệu thuộc nhóm dễ cháy, mức độ cháy của gỗ phụ thuộc vào
từng loại gỗ, hình dáng, kích thước của nó. Nhiệt độ bốc cháy của gỗ vào khoảng
240 - 270oC. Nhiệt độ tự bắt cháy của gỗ vào khoảng 350 - 450 oC. Tốc độ cháy lan
của gỗ ở vị trí mặt bằng khơng gió khoảng 1m/phút, theo chiều sâu của gỗ khoảng
0,2 - 0,5m/phút.
Khi có cháy xảy ra khả năng lan truyền của ngọn lửa rất lớn, từ 1- 3m/phút.
Khi cháy 1kg gỗ nhiệt lượng toả ra khoảng Q c =16500KJ. Sản phẩm cháy của gỗ
thường là CO, CO2, H2O, N2 và khoảng 10 - 20% khối lượng than gỗ, (các thơng số
trên phù hợp với gỗ nhóm 4 có độ ẩmkhoảng 15% ).
Tồn chứa trong tất cả các xưởng sản xuất là gỗ, từ gỗ khối, phôi gỗ đến các
sản phẩm phụ trong q trình sản xuất…đặc tính của gỗ rất dễ bắt cháy, khi cháy xảy
ra toả nhiệt lớn, nhiều khói khí độc, cháy âm ỉ, tàn than lâu, vận tốc cháy lan 0,6 1,2
m/ph.
Do khối lượng gỗ được sử dụng lớn và diện tích xưởng thường được tận dụng
nên gỗ được bố trí ở bất cứ vị trí khoảng trống nào và khơng có sự bố trí, sắp xếp hợp
lý, dễ dẫn tới cháy lan trên diện rộng.
Các sản phẩm phụ từ gỗ dễ cháy hơn như phoi bào, vụn gỗ thường tập trung
trong các xưởng mộc. Chúng thường được gom thành từng đống và tích tụ lâu ngày
nên số lượng và khối lượng rất lớn. Khi cháy thì bắt cháy nhanh hơn và dễ dàng cháy
lan hơn.
b. Chất cháy là giấy
Giấy được phân bố với một số lượng rất lớn trong các phòng dưới dạng giấy tờ,
sổ sách…
- Giấy là loại rất dễ cháy có nguồn gốc từ xenlulo, được chế biến qua nhiều
giai đoạn của q trình cơng nghệ sản xuất.
- Giấy có một số tính chất nguy hiểm cháy: T 0tbc là 1840C, vận tốc cháy là 27,8
kg/m2.h, vận tốc cháy lan từ 0,3 - 0,4 m/ph. Khi cháy giấy tạo ra 0,833m3 CO2,
0,73m3 SO2, 0,69 m3 H2O, 3,12m3 N2. Sự bốc cháy của giấy phụ thuộc vào thời gian
và nguồn nhiệt tác động.
- Với nguồn nhiệt có nhiệt lượng 53.400W/m2 giấy tự bốc cháy sau 3s, nguồn
nhiệt có nhiệt lượng 41.900 W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 5s.
- Giấy có khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn bức xạ nhiệt dẫn đến khi bị tác động
nhiệt từ đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy.
- Khi cháy giấy tạo ra sản phẩm cháy là tro, cặn trên bề mặt giấy. Nhưng lớp
tro, cặn này khơng có tính chất bám dính trên bề mặt giấy, nó dễ dàng bị q trình
đối lưu khơng khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy dẫn tới quá trình giấy cháy
sẽ càng thuận lợi hơn.
Từ những điều này càng làm tăng sự nguy hiểm đối với con người tham gia
trong quá trình chữa cháy cũng như người bị nạn trong đám cháy.
c. Chất cháy là xăng dầu và khí gas :
Xăng dầu được chứa trong các bình nhiên liệu của xe ơtơ, xe máy được phân
bố tập trung chủ yếu ở khu vực tầng hầm của tòa nhà với số lượng lớn.
- Xăng dầu dự trữ chạy máy phát ôtô, xe máy: xăng là chất lỏng có nguy hiểm
nổ cao. Hỗn hợp hơi xăng với khơng khí có tình nguy hiểm nổ cao. Trong điều kiện
bình thường (200C, 1at). Giới hạn nồng độ nổ của hỗn hợp hơi xăng với khơng khí là
Ct = 0,7%, Cc = 0,8%
Xăng dầu có vận tốc cháy sâu lớn :
Xăng :
Vls = 3,78 - 4,5 mm/ph
,
V kl = 2,7 - 3,18 kg/m2.ph
Dầu mazut: Vls = 2,16 mm/ph , Vkl = 2,1 kg/m2.ph
+ Vận tốc lan truyền của ngọn lửa theo bề mặt của xăng dầu có thể đạt tới 2,4
m/s.
+
- Xăng dầu có đặc điểm ln bay hơi ở điều kiện bình thường hơi xăng dầu
Nhiệt
độ
bắt
cháy
thấp:
-390C
nặng hơn khơng khí 5 lần nên nó thường bay là là trên mặt đất và đọng lại ở các hố
trũng tạo ra môi trường nguy hiểm cháy nổ nên có khả năng bắt cháy khi có nguồn
nhiệt xuất hiện.
- Hơi xăng kết hợp với O2 trong khơng khí thành hỗn hợp nổ, tỷ lệ 0,7% - 8%
lượng hơi xăng có trong khơng khí.
- Xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên nước, tỷ trọng 0,7 - 0,9 kg/l.
- Nhiệt lượng riêng của xăng lớn, 1kg xăng cháy hết toả ra nhiệt lượng 11.250
kcal. Trường hợp hệ thống dẫn nhiên liệu bị hở, xăng dầu dò rỉ ra gặp nguồn nhiệt
gây cháy. Đám cháy nhanh chóng làm đứt các tuy ơ dẫn xăng làm xăng trong bình
chứa chảy tự do ra ngồi gây cháy lớn.
- Xăng dầu khi cháy còn toả ra một nhiệt lượng lớn và nhiệt độ vùng cháy rất
cao đồng thời cịn toả ra một lượng khí độc đậm đặc và thường kèm theo hiện tượng
sôi trào, phụt bắn gây cháy lớn.
Do có đặc điểm nguy hiểm như vậy, cho nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ
nhanh chóng lan nhanh kèm theo rất nhiều khói và khí độc. Sự toả nhiệt ra mơi
trường xung quanh cũng rất lớn. Chính những điều này gây cản trở sự tiếp cận điểm
cháy của lực lượng PCCC tại chỗ cũng như chuyên nghiệp dẫn tới công tác cứu
người và tổ chức triển khai chữa cháy không đạt hiệu quả cao và đúng như ý đồ
chiến thuật.
d. Các sản phẩm từ bông vải sợi:
Tổ hợp số lượng sản phẩm từ bông vải sợi (quần áo, rèm thảm, đệm...) chủ yếu
ở các phòng. Vải được chế tạo từ bông thành phẩm hoặc từ sợi bông tổng hợp. Do
đó, về đặc điểm cháy nó là nguyên liệu dễ cháy, có vận tốc cháy lan lớn.
Vm = 0,36 kg/m2 phút , V1 = 0,33 m/phút
Vải bơng có đặc điểm là khi nung nóng tới nhiệt độ lớn hơn 100 0C thì vải sẽ bị
Cacbon hố và thốt ra các loại khí như: cacbonoxit, Hidrocacbon, Cacbonnic, hơi
nước, nhựa axeton... Nhiệt độ bắt cháy, tốc độ lan truyền ngọn lửa và nhiệt độ cháy
của vải bông phụ thuộc vào độ ẩm của vải. Nhiệt độ cháy của vải có thể đạt tới 650 10000C trong điều kiện thuận lợi. Nhiệt độ bốc cháy của vải là 210 0C, nhiệt độ tự bốc
cháy là 4700C. Khi bị cháy 1kg vải sẽ tạo ra nhiệt lượng Q= 4150 kcal, cháy hoàn
toàn 1 kg vải sẽ tạo ra 4,46m3 sản phẩm chứa trong đó có: 0,83m3 CO 2, 0,69 m3 hơi
nước và 3,12m3 N2. Các sản phẩm từ bông vải khi cháy sẽ thốt ra một lượng khói
lớn và đặc biệt là tốc độ lan truyền của ngọn lửa cao.
Vận tốc cháy trung bình của vải là 0,84 kg/m 2phút, vận tốc cháy theo bề mặt là
0,48 m/phút. Đối với vải tổng hợp, khi cháy tạo ra nhiều khí độc như: CO 2: 144g/m3;
HCl: 1,5g/m3; CO: 2g/m3.
Lượng khói khí độc trên gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người, nếu mật
độ khói đạt tới 1,5 g/m3 thì tầm nhìn của con người rút ngắn dưới 3m. Ngồi ra trong
khói cịn chứa các khí có nhiệt độ cao mà mắt thường khơng nhìn thấy được.
Từ kết quả trên, nếu như trong khói có chứa 0,05% khí cacbonoxit (CO) đã có
thể gây nguy hiểm rất lớn đến sức khoẻ của con người, nếu nồng CO đạt tới 5,7 11,5 mg/l thì chỉ trong 2-6 phút con người có thể chết ngay, trong thực tế ở các đám
cháy nồng độ CO còn cao hơn nồng độ trên rất nhiều lần dẫn tới khí CO rất nguy
hiểm trong đám cháy.
e. Chất cháy là nhựa tổng hợp và các chế phẩm từ Pôlime:
Các sản phẩm chủ yếu từ nhựa trong tòa nhà dưới các dạng như: bàn ghế nhựa,
các đường ống kĩ thuật, hệ thống dây dẫn điện, máy vi tính, đồ điện tử,... Chúng tập
trung nhiều tại khu vực văn phòng của toà nhà với số lượng rất lớn, khi xảy ra sự cố
về cháy nổ thì nhựa và các sản phẩm của nó có những đặc điểm nguy hiểm về cháy
như sau:
Nhựa tổng hợp là những chất Polyme được điều chế bằng các phản ứng trùng
hợp. Dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong đám cháy Polyme sẽ bị cháy và phát sinh
ra nhiều loại khói và khí khác nhau.
Chúng ta có thể biết được đặc tính cháy của một số nhựa tổng hợp, khả năng
nóng chảy và đặc tính linh hoạt ở dạng lỏng. Qua các thí nghiệm, người ta khảo sát
được rằng lớp lỏng bình thường có bề dày 1- 2,10-3 (Với độ nghiêng và áp lực lớp
lỏng không bị nó chảy đi) khi bốc cháy. Trong q trình cháy, lớp lỏng này được
tăng lên với chiều dày khác nhau. Chính đặc tính chảy dẻo này tạo khả năng cháy
lan và cháy lớn ngày càng nhanh của đám cháy. Sản phẩm của các pơlyme có
nhiều khí độc như: CO, Cl, HCl, andehit (-CHO).
Ngoài khả năng cháy của các loại nhựa còn phụ thuộc vào các chất phụ gia
trong thành phần nhựa (chất độn). Nếu chất độn này là chất dễ cháy thì nó sẽ làm tăng
tính chất cháy của nhựa và ngược lại. Vì sản phẩm cháy của nhựa có nhiều tính chất
độc hại nên khi xảy ra cháy sẽ gây rất nhiều khó khăn, Nguy hiểm cho sự thốt nạn
cũng như cơng tác tổ chức cứu chữa trong đám cháy.
f. Chất cháy là cao su
Cao su tồn tại trong cơ sở chủ yếu là cao su tổng hợp được sử dụng để làm
giày. Cao su là hợp chất cao phân tử của các hydrocacbon không no. Ở nhiệt độ
120oC nó bị mềm ra đến 250oC thì nó bị phân huỷ và tạo ra các sản phẩm khí và lỏng,
có thể tạo thành nồng độ nguy hiểm cháy. Khi phân huỷ và trong khi cháy tạo ra
nhiều sản phẩm độc hại như HCN, HCL, CO, SO2...
2. Nguồn nhiệt gây cháy.
Để hình thành sự cháy thì cần có đầy đủ ba yếu tố đó là: Chất cháy, ơxi và
nguồn nhiệt. Trên thực tế nguồn nhiệt gây cháy có thể sinh ra ở nhiều dạng khác
nhau. Trong cơ sở nguồn nhiệt có thể tồn tại ở các dạng sau:
a. Ngọn lửa trần.
Ngọn lửa trần là nguyên nhân chủ yếu có thể gây cháy hầu hết các chất
cháy, nhiệt độ của ngọn lửa trần khoảng từ 700 OC – 1500OC và toả ra nhiệt lượng
lớn trong thời gian ngắn.
Trong cơ sở ngọn lửa trần có thể xuất hiện do ma sát, hút thuốc, vi phạm
quy định an tồn về phịng cháy chữa cháy, hàn cắt, đốt.
Ngồi ra, ngọn lửa trần cịn được hình thành do sự cố kỹ thuật, tiến hành các
cơng việc sửa chữa người ta sử dụng lửa trần.
b. Nguồn nhiệt hình thành do năng lượng cơ học.
Trong điều kiện sản xuất, nguồn nhiệt có thể được hình thành do va đập giữa
các vật rắn với nhau tạo ra tia lửa, trong trường hợp này tia lửa và các hạt sáng
nóng kích thước của chúng phụ thuộc vào độ giịn của hai vật va chạm. Nhiệt độ
của chúng đạt tới 1500OC lớn hơn nhiều lần nhiệt độ tự bốc cháy của chất cháy.
Nguyên nhân hình thành nguồn nhiệt do năng lượng cơ học trong cơ sở:
+ Ma sát bề mặt của vật trong thời gian chuyển động tương đối giữa chúng,
ma sát của các ổ trục, vịng bi bị khơ dầu, cong vênh…
+ Gia công cơ học các chất rắn cháy bằng các dụng cụ cắt, gọt, mài, phay,
tiện, nghiền, sàng… nói chung là gia cơng cơ khí.
+ Trong q trình bốc dỡ nguyên liệu.
+ Dùng các dụng cụ kim loại để mở các van khoá hay các nắp phuy xăng,
sản phẩm dễ bốc cháy.
+ Không thực hiện đúng các quy định an tồn phịng cháy và chữa cháy.
c. Nguồn nhiệt hình thành do tia lửa của sét đánh.
Sét thường có hai tác động.
+ Tác động lần thứ nhất: Gọi là sét đánh thẳng, dòng điện của sét vào
khoảng 2000 – 35000A. Do vậy, khi sét đánh vào cơng trình, nhà … sẽ dẫn đến
cháy nổ.
+ Tác động lần thứ hai: Là sét do hiện tượng tĩnh điện và cảm ứng điện từ
gây ra. Các vật bằng kim loại không được nối đất, đường dây điện bên ngoài rất dễ
bị nhiễm điện do ảnh hưởng của sét và có thể xảy ra hiện tượng phóng điện gây ra
cháy.
Cơng trình xây dựng công nghiệp hầu hết là giống nhau (nhà khung thép
hoặc bê tông cốt thép chịu lực). Nên nguy cơ do sét đánh thẳng và tĩnh điện cảm
ứng là rất cao.
d. Nguồn nhiệt phát sinh do sự cố hệ thống điện.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cháy các thiết bị điện trong quá trình vận
hành sử dụng là do ngắn mạch, quá tải, điện trở chuyển tiếp.
+ Ngắn mạch: Là hiện tượng các pha chập nhau sinh ra nguồn nhiệt gây
cháy.
+ Quá tải: Là trạng thái sự cố khi trong dây dẫn mạng điện xuất hiện dòng
điện lớn hơn dòng điện cho phép, sau thời gian dài nó sẽ làm cho chất điện bị phá
huỷ gây chập điện dẫn đến cháy.
+ Điện trở chuyển tiếp: Là hiện tượng các chỗ nối, chỗ tiếp xúc của các thiết
bị dẫn điện không tốt sinh ra điện trở và nhiệt độ.
e. Nguồn nhiệt phát sinh do các nguyên nhân khác.
Nguồn nhiệt phát sinh có thể do các phản ứng hố học, do con người tác
động, do thiên nhiên…
3. Đặc điểm cháy và khả năng lan truyền của đám cháy trong nhà
xưởng:
*Đặc điểm cháy trong nhà khung thép mái tôn:
Khi xảy ra cháy tại bất kỳ một khu vực nào, đầu tiên ngọn lửa sẽ lan truyền
theo các loại chất cháy phân bố trong đó. Vận tốc lan truyền của đám cháy phụ
thuộc và từng loại chất cháy, cách sắp xếp bố trí chúng, thời gian cháy, điều kiện
trao đổi khí, trao đổi nhiệt giữa khu vực bị cháy và môi trường xung quanh.
Trong gian phịng bị cháy ngọn lửa thường có xu hướng lan nhanh theo phương
thẳng đứng và về hướng mở cửa. Sau khi ra khỏi cửa phòng, ngọn lửa sẽ dễ dàng
cháy theo vật liệu, đồ dùng sản xuất và tiếp tục lan dần lên các khu vực phía trên.
Nguy cơ cháy lan sang các khu vực khác là rất lớn do bên trong cơ sở tập trung
nhiều vật liệu dễ cháy như sản phẩm nhựa, dầu máy, hệ thống điện…. Kết quả là
các chất và vật liệu bị nung nóng sẽ dễ dàng bén cháy do đã hấp thụ nhiệt sẵn và
đám cháy tiếp tục phát triển mạnh hơn. Càng ở vị trí cao đám cháy càng có điều
kiện phát triển mạnh do ảnh hưởng của việc trao đổi khí (gió).
Khi thời gian cháy kéo dài, dưới tác động của nhiệt độ cao, một số cấu kiện
xây dựng có giới hạn chịu lửa thấp sẽ giảm dần tính chịu lực dẫn đến biến dạng hoặc
sụp đổ. Điều này sẽ gây khó khăn cho cơng tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ của các
lực lượng.
VI. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ(7):
- Tổng số đội viên: 25 người
+ Trong giờ làm việc: 25 người
+ Ngoài giờ làm việc: 02 người
- Họ tên Đội trưởng đội PCCC cơ sở: Hoàng Văn Nhân
+ Đơn vị/ bộ phận công tác:
+ SĐT cố định:
- Số điện thoại thường trực:
Điện thoại di động:
VII. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY TẠI CHỖ: (8)
STT
1
Chủng loại
phương tiện
chữa cháy
4
Xe Chữa cháy
Máy bơm
chữa cháy
Bình bột chữa
cháy
Bình khí C02
chữa cháy
5
Chất tạo bọt
2
3
6
7
8
Hệ thống cấp
nước chữa
cháy vách
tường
Hệ thống báo
cháy tự động
Hệ thống
chữa cháy tự
động
Đơn vị tính
Số lượng
Xe
00
Máy
01
Bình
48
Bình
07
Kg
00
Hệ thống
01
Hệ thống
01
Hệ thống
00
Vị trí bố trí,
lắp đặt
Ghi chú
Bố trí xung
quanh cơ sở
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất: (9)
- Thời điểm xảy ra cháy: vào lúc 10 giờ ngày X tháng Y năm Z.
- Điểm xuất phát cháy: Khu vực nhà xưởng.
- Diện tích cháy : 10m2.
- Nguyên nhân: Chập điện.
- Chất cháy chủ yếu: Nhựa, vải…
- Đặc điểm kiến trúc liên quan đến chiến, kỹ thuật chữa cháy: Bê tông, cốt
thép.
- Khả năng cháy lan: Do nhà có diện tích lớn, chứa nhiều chất cháy. Chất cháy
đa dạng, khi phát sinh cháy khơng phát hiện kịp thời sẽ nhanh chóng cháy lan sang
toàn bộ khu vực.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy: (10)
2.2. Kế hoạch tổ chức chữa cháy cụ thể:
- Trưởng ban chỉ huy chữa cháy có mặt tại đám cháy là người chỉ huy chữa
cháy đầu tiên.
- Ban chỉ huy chữa cháy nhanh chóng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các tổ
PCCC cơ sở để triển khai công tác chữa cháy, cụ thể như sau:
2.2.1. Tổ thông tin:
Khi nhận được tin báo có cháy xảy ra trong cơ sở thì nhanh chóng thơng báo
cho BCH chữa cháy cơ sở.
Thơng báo cho lực lượng chữa cháy cơ sở và báo động cháy cho toàn bộ nhân
viên trong cơ sở. Đồng thời gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC chuyên
nghiệp theo số điện thoại 114.
- Khi có người bị nạn trong đám cháy cần cấp cứu, gọi điện cho 115.
- Cử người thường xuyên trực máy đảm bảo thông tin liên tục.
2.2.2. Tổ bảo vệ:
- Khi nghe báo động cháy xảy ra, nhanh chóng cắt điện tồn khu vực cháy
- Mở cổng chính của trụ sở để đón xe và các lực lượng tham gia phối hợp chữa
cháy, hướng dẫn đường đi lối lại, vị trí đỗ xe chữa cháy.
- Ngăn khơng để người khơng có nhiệm vụ vào trong khu vực chữa cháy.
- Bảo vệ tài sản cứu được từ trong và xung quanh khu vực cháy đề phòng kẻ
gian trộn cắp hoặc phá hoại.
- Bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan
chức năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân vụ
cháy.
- Tham gia các việc khác khi Ban chỉ huy chữa cháy huy động.
2.2.3. Tổ chữa cháy :
Khi nhận được tin cháy, nhanh chóng tổ chức trinh sát đám cháy, xác định vị trí
cháy là khu vực xưởng sản xuất, tổ chức khẩn trương cứu người bị nạn trong đám
cháy (nếu có).
Sử dụng các phương tiện chữa cháy (bình bột, bình CO2) phun trực tiếp vào
gốc lửa để dập tắt đám cháy.
Tiến hành phá cửa sổ để thốt khói; song song với việc chữa cháy phải tiến
hành di chuyển tài sản, các chất dễ bắt lửa, dễ cháy ra nơi an toàn, ngăn chặn cháy
lan.
Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến, phối hợp cùng chữa cháy, cứu
người bị nạn, cứu tài sản ra khỏi khu vực cháy và làm các việc đột xuất khác khi được
điều động.
2.2.4. Tổ vận chuyển cứu thương :
- Tổ chức cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy (nếu có), tập trung người bị nạn
ra khu vực an tồn.
- Chuẩn bị đầy đủ cơ số thuốc men, bơng băng, cáng cứu thương và các dụng
cụ y tế cần thiết để cấp cứu ban đầu (nếu có).
- Tiến hành công tác sơ cứu ban đầu và đưa lên xe cấp cứu chở đến bệnh viện
nếu có người bị thương nặng (nếu có).
- Phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp và các lực lượng khác cứu
người bị nạn.
- Tham gia cứu chữa, vận chuyển tài sản đến khu vực an toàn và tham gia các
việc khác khi Ban chỉ huy chữa cháy huy động.
3. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phịng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: (12)
- Bàn giao nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp.
- Có trách nhiệm báo cáo tình hình vụ cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên
nghiệp.
- Tham gia chỉ huy chữa cháy đạt hiệu quả cao nhất.
- Tham gia điều tra, xác định nguyên nhân vụ cháy.
4. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy tình huống phức tạp
nhất:
(11)
SƠ ĐỒ XỬ
LÝ TÌNH
HUỐNG
PHỨC TẠP
tơn.
NHẤ
T
II. P
h
ư
ơ
n
g
á
n
A. Tình huống 1:
1. Giả định tình huống cháy đặc trưng 1:
- Thời điểm xảy ra cháy: vào lúc 14 giờ ngày X tháng Y năm Z.
- Điểm xuất phát cháy: Khu vực nhà xe.
- Diện tích cháy : 10m2.
- Nguyên nhân: Chập điện.
- Chất cháy chủ yếu: Nhựa, xăng...
x
ử - Đặc điểm kiến trúc liên quan đến chiến, kỹ thuật chữa cháy: Khung thép mái
l
ý - Khả năng cháy lan: Do chứa nhiều chất cháy. Chất cháy đa dạng, khi phát
c
á
c
t
ì
n
h
h
u
ố
n
g
c
h
á
y
đ
ặ
c
t
r
ư
n
g
:
(1
3)
sinh cháy khơng phát hiện kịp thời sẽ nhanh chóng cháy lan sang tồn bộ diện tích cơ sở.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
2.2. Kế hoạch tổ chức chữa cháy cụ thể:
- Trưởng ban chỉ huy chữa cháy có mặt tại đám cháy là người chỉ huy chữa cháy
đầu tiên.
- Ban chỉ huy chữa cháy nhanh chóng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ PCCC
cơ sở để triển khai công tác chữa cháy, cụ thể như sau:
2.2.1. Tổ thơng tin:
Khi nhận được tin báo có cháy xảy ra trong cơ sở thì nhanh chóng thơng báo cho
BCH chữa cháy cơ sở.
Thông báo cho lực lượng chữa cháy cơ sở và báo động cháy cho toàn bộ nhân viên
trong cơ sở. Đồng thời gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC chuyên nghiệp theo số
điện thoại 114.
- Khi có người bị nạn trong đám cháy cần cấp cứu, gọi điện cho 115.
- Cử người thường xuyên trực máy đảm bảo thông tin liên tục.
2.2.2. Tổ bảo vệ:
- Khi nghe báo động cháy xảy ra, nhanh chóng cắt điện tồn khu vực cháy
- Mở cổng chính của trụ sở để đón xe và các lực lượng tham gia phối hợp chữa
cháy, hướng dẫn đường đi lối lại, vị trí đỗ xe chữa cháy.
- Ngăn khơng để người khơng có nhiệm vụ vào trong khu vực chữa cháy.
- Bảo vệ tài sản cứu được từ trong và xung quanh khu vực cháy đề phòng kẻ gian
trộn cắp hoặc phá hoại.
- Bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan chức
năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy.
- Tham gia các việc khác khi Ban chỉ huy chữa cháy huy động.
2.2.3. Tổ chữa cháy :
Khi nhận được tin cháy, nhanh chóng tổ chức trinh sát đám cháy, xác định vị
trí cháy là khu vực xưởng sản xuất, tổ chức khẩn trương cứu người bị nạn trong đám
cháy (nếu có).
Sử dụng các phương tiện chữa cháy (bình bột, bình CO2) phun trực tiếp vào
gốc lửa để dập tắt đám cháy.
Tiến hành phá cửa sổ để thốt khói; song song với việc chữa cháy phải tiến
hành di chuyển tài sản, các chất dễ bắt lửa, dễ cháy ra nơi an toàn, ngăn chặn cháy
lan.
Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến, phối hợp cùng chữa cháy, cứu
người bị nạn, cứu tài sản ra khỏi khu vực cháy và làm các việc đột xuất khác khi
được điều động.
2.2.4. Tổ vận chuyển cứu thương :
- Tổ chức cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy (nếu có), tập trung người bị nạn
ra khu vực an toàn.
- Chuẩn bị đầy đủ cơ số thuốc men, bông băng, cáng cứu thương và các dụng
cụ y tế cần thiết để cấp cứu ban đầu (nếu có).
- Tiến hành công tác sơ cứu ban đầu và đưa lên xe cấp cứu chở đến bệnh viện
nếu có người bị thương nặng (nếu có).
- Phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp và các lực lượng khác cứu
người bị nạn.
- Tham gia cứu chữa, vận chuyển tài sản đến khu vực an toàn và tham gia các
việc khác khi Ban chỉ huy chữa cháy huy động.
3. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy (CHCC) tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy.
- Bàn giao nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp.
- Có trách nhiệm báo cáo tình hình vụ cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên
nghiệp.
- Tham gia chỉ huy chữa cháy đạt hiệu quả cao nhất.
- Tham gia điều tra, xác định nguyên nhân vụ cháy.
4. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy tình huống đặc
trưng 1:
SƠ ĐỒ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG ĐẶC TRƯNG 1
2
VĂN PHỊNG
CỔNG
3
B. Tình huống 2:
1. Giả định tình huống cháy đặc trưng 2:
- Thời điểm xảy ra cháy: vào lúc 07 giờ ngày X tháng Y năm Z.
- Điểm xuất phát cháy: Khu vực văn phịng.
- Diện tích cháy : 10m2.
- Nguyên nhân: Chập điện.
- Chất cháy chủ yếu: Nhựa, vải...
- Đặc điểm kiến trúc liên quan đến chiến, kỹ thuật chữa cháy: Bê tông, cốt thép.
- Khả năng cháy lan: Do khu vực có chứa nhiều chất cháy. Chất cháy đa dạng,
khi phát sinh cháy không phát hiện kịp thời sẽ nhanh chóng cháy lan sang tồn bộ
diện cơ sở.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
2.2. Kế hoạch tổ chức chữa cháy cụ thể:
- Trưởng ban chỉ huy chữa cháy có mặt tại đám cháy là người chỉ huy chữa
cháy đầu tiên.
- Ban chỉ huy chữa cháy nhanh chóng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ
PCCC cơ sở để triển khai công tác chữa cháy, cụ thể như sau:
2.2.1. Tổ thơng tin:
Khi nhận được tin báo có cháy xảy ra trong cơ sở thì nhanh chóng thơng báo
cho BCH chữa cháy cơ sở.
Thông báo cho lực lượng chữa cháy cơ sở và báo động cháy cho toàn bộ nhân
viên trong cơ sở. Đồng thời gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC chuyên
nghiệp theo số điện thoại 114.
- Khi có người bị nạn trong đám cháy cần cấp cứu, gọi điện cho 115.
- Cử người thường xuyên trực máy đảm bảo thông tin liên tục.
2.2.2. Tổ bảo vệ:
- Khi nghe báo động cháy xảy ra, nhanh chóng cắt điện tồn khu vực cháy
- Mở cổng chính của trụ sở để đón xe và các lực lượng tham gia phối hợp chữa
cháy, hướng dẫn đường đi lối lại, vị trí đỗ xe chữa cháy.
- Ngăn khơng để người khơng có nhiệm vụ vào trong khu vực chữa cháy.
- Bảo vệ tài sản cứu được từ trong và xung quanh khu vực cháy đề phòng kẻ
gian trộn cắp hoặc phá hoại.
- Bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan
chức năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân vụ
cháy.
- Tham gia các việc khác khi Ban chỉ huy chữa cháy huy động.
2.2.3. Tổ chữa cháy :
Khi nhận được tin cháy, nhanh chóng tổ chức trinh sát đám cháy, xác định vị trí
cháy là khu vực xưởng sản xuất, tổ chức khẩn trương cứu người bị nạn trong đám
cháy (nếu có).
Sử dụng các phương tiện chữa cháy (bình bột, bình CO2) phun trực tiếp vào
gốc lửa để dập tắt đám cháy.
Tiến hành phá cửa sổ để thốt khói; song song với việc chữa cháy phải tiến
hành di chuyển tài sản, các chất dễ bắt lửa, dễ cháy ra nơi an toàn, ngăn chặn cháy
lan.
Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến, phối hợp cùng chữa cháy, cứu
người bị nạn, cứu tài sản ra khỏi khu vực cháy và làm các việc đột xuất khác khi được
điều động.
2.2.4. Tổ vận chuyển cứu thương :
- Tổ chức cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy (nếu có), tập trung người bị nạn
ra khu vực an toàn.
- Chuẩn bị đầy đủ cơ số thuốc men, bông băng, cáng cứu thương và các dụng
cụ y tế cần thiết để cấp cứu ban đầu (nếu có).
- Tiến hành công tác sơ cứu ban đầu và đưa lên xe cấp cứu chở đến bệnh viện
nếu có người bị thương nặng (nếu có).
- Phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp và các lực lượng khác cứu
người bị nạn.
- Tham gia cứu chữa, vận chuyển tài sản đến khu vực an toàn và tham gia các
việc khác khi Ban chỉ huy chữa cháy huy động.
3. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy (CHCC) tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy.
- Bàn giao nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp.
- Có trách nhiệm báo cáo tình hình vụ cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên
nghiệp.
- Tham gia chỉ huy chữa cháy đạt hiệu quả cao nhất.
- Tham gia điều tra, xác định nguyên nhân vụ cháy.
4. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy tình huống đặc
trưng 2:
NHÀ XƯỞNG
KV. ĐỂ XE
KTMT
SƠ ĐỒ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG ĐẶC TRƯNG 2
C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (14)
TT
Ngày,
tháng,
năm
Nội dung bổ sung,
chỉnh lý
Người xây dựng
phương án ký
Người phê duyệt
phương án ký
1
2
3
4
5
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (15)
Ngày,
Nội dung, hình
Số người,
Kết quả
Tình huống
tháng,
thức học tập,
phương tiện
(đạt/không
cháy giả định
năm
thực tập
tham gia
đạt)
1
2
3
4
5
Thuận An, ngày …./……/ 2023
Thuận An, ngày tháng năm 2023
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
PHĨ TRƯỞNG CƠNG AN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)