Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

(Luận văn) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
==============

NGUYỄN ANH DŨNG

lu
an
n

va
tn

to

NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG LÂM HỌC CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY GỖ

p

ie

gh

TRỒNG RỪNG PHỊNG HỘ TẠI HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI

d

oa



nl

w

do
nf
va

an

lu
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va

HÀ NỘI – 2017

ac
th
si


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
==============

NGUYỄN ANH DŨNG

lu
an
n

va
gh


tn

to

NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG LÂM HỌC CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY GỖ

p

ie

TRỒNG RỪNG PHỊNG HỘ TẠI HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI

oa

nl

w

do
Chuyên ngành: Lâm học

d
nf
va

an

lu


Mã số: 60620201

z
at
nh
oi

lm
ul
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

z

m

co

l.
ai

gm

@

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Minh Toại

an
Lu
n


va

HÀ NỘI - 2017

ac
th
si


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa
hề được sử dụng, được công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Các thơng tin tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.
Hà Nội, tháng 4 năm 2017
Tác giả luận văn

lu
an
n

va
tn

to
Nguyễn Anh Dũng


p

ie

gh
d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m


co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


ii

LỜI CẢM ƠN
Đề tài luận văn “Nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số lồi cây gỗ
trồng rừng phịng hộ tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái” được hoàn thành
theo chương trình đào tạo Thạc sỹ tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu Trường Đại
học Lâm nghiệp; phòng đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại
học Lâm nghiệp; Chi cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái; Ủy ban nhân dân huyện Trạm

lu


Tấu; Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu; Uỷ ban nhân dân xã, các hộ

an

dân nhận khoán tham gia Dự án 661 tại xã Bản Công huyện Trạm Tấu; Các anh,

va
n

chị, em, bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân tơi

gh

tn

to

trong q trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết

p

ie

ơn sâu sắc trước sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó.

do

Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Phạm


oa

nl

w

Minh Toại, người thầy đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu,
những ý tưởng trong nghiên cứu khoa học và giúp tác giả hoàn thành luận văn.

d
an

lu

Mặc dù đã hết sức cố gắng và nỗ lực, nhưng kinh nghiệm nghiên cứu

nf
va

chưa nhiều, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong quá trình nghiên cứu

lm
ul

nên luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả

z
at
nh
oi


rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp để
cho luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

z

m

co

l.
ai

gm

@

Tác giả luận văn

an
Lu

Nguyễn Anh Dũng

n

va
ac
th

si


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ........................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1

lu

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 3

an

1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3

va
n

1.1.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng ........................................................ 3

gh

tn


to

1.1.2. Những nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng hỗn loài .......................... 4

p

ie

1.1.3. Những nghiên cứu về các loài cây gỗ đề tài nghiên cứu ........................ 5

do

1.2. Ở Việt Nam................................................................................................. 9

oa

nl

w

1.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng ........................................................ 9
1.2.2. Những nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng hỗn loài ........................ 11

d
an

lu

1.2.3. Những nghiên cứu về các loài cây gỗ đề tài nghiên cứu ...................... 15


nf
va

1.3. Nhận xét và đánh giá chung ..................................................................... 19

lm
ul

Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

z
at
nh
oi

PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 21
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 21
2.2. Giới hạn vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 21

z

gm

@

2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22

l.

ai

co

2.4.1. Phương pháp luận.................................................................................. 22

m

2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 23

an
Lu

2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 28

n

va
ac
th
si


iv

Chương 3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................... 34
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................... 34
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ............................................................................. 34
3.1.2. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 35
3.1.3. Thổ nhưỡng ........................................................................................... 37

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 38
3.2.1. Dân số, dân tộc huyện Trạm Tấu .......................................................... 38
3.2.2. Tình hình kinh tế ................................................................................... 39

lu

3.2.3. Cơ sở hạ tầng và hoạt động xã hội ........................................................ 39

an

3.2.4. Đặc điểm tài nguyên rừng ..................................................................... 41

va
n

3.3. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu...................................................................... 42

gh

tn

to

3.4. Đánh giá chung ................................................................................................ 45

p

ie

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 47


do

4.1. Đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng rừng trồng .......................................... 47

oa

nl

w

4.1.1. Sinh trưởng và cấu trúc đường kính ngang ngực D1.3........................... 47
4.1.2. Sinh trưởng và cấu trúc đường kính tán Dt ........................................... 54

d
an

lu

4.1.3. Sinh trưởng và cấu trúc chiều cao Hvn .................................................. 59

nf
va

4.2. Tỷ lệ sống và chất lượng rừng trồng ....................................................... 65

lm
ul

4.2.1. Về tỷ lệ sống......................................................................................... 65


z
at
nh
oi

4.2.2. Chất lượng rừng trồng .......................................................................... 66
4.3. Đặc điểm đất và cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng .................................. 68
4.3.1. Đặc điểm đất dưới tán rừng................................................................... 68

z

gm

@

4.3.2. Đặc điểm cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng .......................................... 71
4.4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và khả năng phòng hộ

l.
ai

co

của rừng trồng ................................................................................................. 75

m

4.4.1. Lựa chọn lồi cây trồng......................................................................... 75


an
Lu

4.4.2. Ni dưỡng và chăm sóc rừng trồng..................................................... 76

n

va
ac
th
si


v

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 79
1. Kết luận ....................................................................................................... 79
2. Tồn tại.......................................................................................................... 80
3. Khuyến nghị ................................................................................................ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

lu
an
n

va
p

ie


gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m


co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


vi

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu và từ viết tắt

Nội dung giải thích

lu
an
n


va

Ơ tiêu chuẩn

ODB

Ơ dạng bản

D1.3

Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m

Dt

Đường kính tán

Hvn

Chiều cao vút ngọn của cây

Hdc

Chiều cao dưới cành

N

Mật độ

S%


Hệ số biến động

tb

Trung bình

Nopt

Mật độ tối ưu

p

ie

gh

tn

to

ƠTC

d

oa

nl

w


do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va

ac
th
si


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Biểu điều tra tầng cây cao............................................................... 26
Bảng 2.2. Biểu điều tra cây bụi, thảm tươi ..................................................... 27
Bảng 2.3. Biểu mô tả phẫu diện đất ................................................................ 27
Bảng 3.1. Bảng kết quả kiểm kê đất rừng huyện Trạm Tấu ........................... 41
Bảng 4.1. Sự thuần nhất về đường kính ngang ngực của cây rừng trong cùng
vị trí địa hình ................................................................................................... 47
Bảng 4.2. So sánh sinh trưởng về đường kính tại các vị trí địa hình .............. 49

lu

Bảng 4.3. So sánh sinh trưởng đường kính giữa 3 lồi trong lâm phần ......... 50

an
n

va

Bảng 4.4. Đặc trưng thống kê đường kính thân cây theo địa hình của 3 lồi
cây ................................................................................................................... 52

tn


to

Bảng 4.5. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố N/D1.3 .. 53

p

ie

gh

Bảng 4.6. Sự thuần nhất về đường kính tán của cây rừng trong cùng vị trí địa
hình .................................................................................................................. 54

do

Bảng 4.7. So sánh sinh trưởng về đường kính tán tại các địa hình................. 55

nl

w

Bảng 4.8. Đặc trưng thống kê đường kính tán cây theo địa hình ................... 56

d

oa

Bảng 4.9. Kết quả mơ phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố N/Dt .... 58

an


lu

Bảng 4.10. Sự thuần nhất về Hvn của cây rừng trong cùng vị trí địa hình ...... 59

nf
va

Bảng 4.11. So sánh sinh trưởng về chiều cao tại các vị trí địa hình ............... 60
Bảng 4.12. So sánh sinh trưởng chiều cao giữa 3 loài trong lâm phần........... 61

lm
ul

Bảng 4.13. Đặc trưng thống kê chiều cao cây theo địa hình .......................... 62

z
at
nh
oi

Bảng 4.14. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố N/Hvn 64
Bảng 4.15. Tỷ lệ sống của 3 lồi cây trên các địa hình khác nhau ................. 65
Bảng 4.16. Chất lượng của 3 loài cây trên các địa hình khác nhau ................ 67

z

@

Bảng 4.17. Một số chỉ tiêu của tầng cây bụi, thảm tươi ................................. 72


l.
ai

gm

Bảng 4.18. Một số chỉ tiêu của lớp thảm mục ................................................ 74
Bảng 4.19. Xác định mật độ tối ưu của lâm phần ........................................... 77

m

co
an
Lu
n

va
ac
th
si


viii

MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu ............................................................. 23
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí ơ dạng bản trong ơ tiêu chuẩn (2.000m2) .................... 25
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Trạm Tấu, tỉnh n Bái ....................... 34
Hình 3.2. Rừng trồng phịng hộ năm 2000, thuần lồi Thơng mã vĩ ............. 43

Hình 3.3. Rừng trồng hỗn lồi tại khu vực nghiên cứu

...........................................43

Hình 4.1. Biểu đồ sinh trưởng D1.3 của 3 lồi cây tại các vị trí địa hình ........ 48

lu

Hình 4.2. Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm về đường kính của 3

an

lồi cây .................................................................................................. 50

va
n

Hình 4.3. Phân bố N/D1.3 tại vị trí chân đồi .................................................... 54

gh

tn

to

Hình 4.4. Phân bố N/D1.3 tại vị trí sườn đồi .................................................... 54

p

ie


Hình 4.5. Phân bố N/D1.3 tại vị trí đỉnh đồi..................................................... 54

do

Hình 4.6. Phân bố N/Dt tại vị trí sườn đồi ...................................................... 59

oa

nl

w

Hình 4.7. Phân bố N/Dt tại vị trí đỉnh đồi ....................................................... 59

d

Hình 4.8. Biểu đồ sinh trưởng Hvn của 3 lồi cây tại các vị trí địa hình ......... 61

nf
va

an

lu
z
at
nh
oi


lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày 29 tháng 7 năm 1998, Chính phủ đã ban hành Quyết định số
661/QĐ-TTg về việc trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998-2010 (còn gọi
là Dự án 661) với mục tiêu chính là trồng mới 5 triệu ha rừng cùng với việc
bảo vệ diện tích rừng hiện có, để tăng độ che phủ của rừng lên 43% vào năm

2010, góp phần đảm bảo an ninh mơi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả năng
sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen và tính đa dạng sinh học; sử dụng có hiệu quả
diện tích đất trống, đồi núi trọc, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động,

lu

góp phần xố đói, giảm nghèo, định canh, định cư, tăng thu nhập cho dân cư

an

sống ở nông thôn miền núi.

va
n

Thực hiện chủ trương của Chính phủ, giai đoạn 1998-2010, huyện Trạm

gh

tn

to

Tấu, tỉnh Yên Bái đã trồng được 10.226,9 ha rừng phòng hộ, 600 ha rừng sản

p

ie

xuất, tổng diện tích rừng phịng hộ đã thực hiện giao khốn bảo vệ 186.856,8


do

ha. Ngồi ra, trong những năm qua, hưởng lợi từ chính sách bảo vệ và phát

oa

nl

w

triển rừng, người dân được nhận hỗ trợ giống, phân bón, tiền cơng nhận
khốn trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng. Tuy nhiên, trồng rừng ở các huyện phía

d
an

lu

Tây của tỉnh, đặc biệt là ở huyện Trạm Tấu cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả

nf
va

thấp cả về kinh tế lẫn phòng hộ.

lm
ul

Đưa giống cây lâm nghiệp nào vào trồng ở huyện vùng cao như Trạm


z
at
nh
oi

Tấu vẫn đang là bài tốn nan giải. Theo thống kê, trung bình hàng năm toàn
huyện trồng mới được gần 1.000 ha rừng các loại, song chủ yếu là rừng trồng
phòng hộ, còn trồng rừng kinh tế vẫn là bài tốn khó. Ở đây, đất lâm nghiệp

z

gm

@

rộng lớn nhưng chủ yếu là đất dốc, khí hậu lại vơ cùng khắc nghiệt, khó cây
trồng nào chống chịu được. Năm 2006, huyện Trạm Tấu có chủ trương phát

l.
ai

co

triển rừng kinh tế với loài cây trồng Keo tai tượng, được trồng ở nơi có độ cao

m

dưới 700 m, tuy nhiên đến năm 2008 (do rét đậm, rét hại đã làm thiệt hại toàn


an
Lu

bộ 420 ha rừng sản xuất) (Ủy ban nhân dân huyện Trạm Tấu, 2010) [24].

n

va
ac
th
si


2

Trồng rừng kinh tế đã vậy, việc trồng rừng phòng hộ cũng gặp trở ngại
khơng kém. Nhiều diện tích đất trống có khả năng trồng rừng được chủ yếu
đồng bào ở đây canh tác nương rẫy. Những năm đầu thực hiện Dự án, cơ cấu
lồi cây trồng rừng phịng hộ ở đây chủ yếu là cây Thông mã vĩ được trồng
theo phương thức thuần loài. Tuy nhiên, việc đưa cây Thông mã vĩ vào trồng
ở các khu vực xa khu dân cư, đất có tỷ lệ bạc màu lớn dẫn đến cây trồng được
coi là phù hợp nhất ở đây cũng khơng thể sinh trưởng được, nhiều diện tích
Thơng trồng đến năm thứ 3 mà vẫn cịi cọc. Ngồi ra, diện tích trồng rừng

lu

cách xa dân cư hàng chục km, rất khó khăn cho việc chăm sóc cũng như bảo

an


vệ rừng, phịng, chống cháy rừng. Khi cây Thơng mã vĩ đã cháy thì khơng có

va
n

khả năng tái sinh.

to
gh

tn

Từ năm 2005, một mơ hình trồng rừng phịng hộ đa lồi cây được thực

p

ie

hiện theo phương thức hỗn giao, đa loài cây, cây trồng chính Thơng mã vĩ với

do

các lồi cây bản địa như Pơ Mu, Vối thuốc. Đến nay rừng đã bắt đầu ổn định

oa

nl

w


cây sinh trưởng và phát triển tốt. Chính vì vậy việc “Nghiên cứu đặc trưng
lâm học của một số lồi cây gỗ trồng rừng phịng hộ tại huyện Trạm Tấu,

d
an

lu

tỉnh Yên Bái” là cần thiết để định hướng gây trồng và đa dạng hóa các lồi

nf
va

cây bản địa trong cơ cấu cây trồng rừng phòng hộ tại địa phương, nhằm nâng

lm
ul

cao chất lượng và khả năng phòng hộ của rừng cũng như việc xây dựng kế

z
at
nh
oi

hoạch bảo vệ và phát triển rừng bền vững trong các giai đoạn tiếp theo.

z
m


co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


3

Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng
Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia thành ba dạng cấu trúc là
cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian. Trên quan điểm
sinh thái thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên
trong của hệ sinh thái rừng.

lu


Baur G.N (1962) đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học nói

an

chung và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng, trong

va
n

đó đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm

gh

tn

to

sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên. Từ đó tác giả này đã đưa ra những tổng

p

ie

kết hết sức phong phú về các nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại

do

rừng cơ bản là đều tuổi, rừng không đều tuổi và các phương thức xử lý cải


oa

nl

w

thiện rừng mưa [1].
Catinot R. (1965) đã biểu diễn cấu trúc hình thái rừng bằng phẫu diện

d
an

lu

đồ, nghiên cứu các nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại

nf
va

theo khái niệm dạng sống, tầng, phiến...[4]

lm
ul

Odum E.P (1971) đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở

z
at
nh
oi


thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley, 1935. Khái niệm hệ sinh thái
được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm
sinh thái học [12].

z

gm

@

Việc nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng đã có từ lâu, trong đó việc
mơ hình hố cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố cấu trúc

l.
ai

co

rừng đã được nhiều tác giả nghiên cứu có kết quả. Vấn đề về cấu trúc không

m

gian và thời gian của rừng được các tác giả tập trung nghiên cứu nhiều nhất.

an
Lu

Có thể kể đến một số tác giả tiêu biểu như: Rollet B (1971) [31], Brung


n

va
ac
th
si


4

(1970), Loeth et al (1967)... rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cấu trúc
không gian và thời gian của rừng theo hướng định lượng và dùng các mơ hình
tốn để mô phỏng các quy luật cấu trúc. Rollet B (1971) [31] đã mô tả mối
quan hệ giữa chiều cao và đường kính bằng các hàm hồi quy, phân bố đường
kính bằng các dạng phân bố xác suất. Nhiều tác giả cịn sử dụng hàm Weibull
để mơ hình hố cấu trúc đường kính lồi thơng theo mơ hình của
Schumarcher và Coil (Belly, 1973). Bên cạnh đó các dạng hàm Meyer,
Kyperbol, hàm mũ, Pearson, poisson,...cũng được nhiều tác giả sử dụng để

lu

mơ hình hố cấu trúc rừng.

an

Một vấn đề nữa có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng đó là việc

va
n


phân loại rừng theo cấu trúc và ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái. Cơ sở

gh

tn

to

phân loại rừng theo xu hướng này là đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu

p

ie

trúc tầng thứ và một số đặc điểm hình thái khác của quần xã thực vật rừng.

do

Đại diện cho hệ thống phân loại rừng theo hướng này có Humbold (1809),

oa

nl

w

Schimper (1903), Aubreville (1949), UNESCO (1973)...Trong nhiều hệ thống
phân loại rừng theo xu hướng này khi nghiên cứu ngoại mạo của quần xã thực

d

an

lu

vật đã khơng tách rời khỏi hồn cảnh của nó và do vậy hình thành một hướng

nf
va

phân loại theo ngoại mạo sinh thái.

lm
ul

1.1.2. Những nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng hỗn loài

z
at
nh
oi

Nghiên cứu về rừng trồng hỗn loài đã được thực hiện tại Úc từ những
năm đầu thế kỷ 19. Điển hình là cơng trình nghiên cứu trồng hỗn loài Quercus
và Ulmus campestris với tên kiểu hỗn lồi Donsk của tác giả Tikhanop (1872).

z

gm

@


Trong mơ hình này do đặc tính sinh vật học và mối quan hệ qua lại giữa các
loài cây chưa được nghiên cứu kỹ, do đó lồi Ulmus campestris với đặc tính

l.
ai

co

sinh trưởng nhanh hơn nên sau khi trồng vài năm đã lấn át loài Quercus. Để

m

giải quyết sự cạnh tranh này năm 1884 Polianxki đã cải tiến kiểu hỗn loài

an
Lu

Donsk, song vẫn không thành công [30]. Một số tác giả khác như

n

va
ac
th
si


5


Kharitonovis (1950); Grixenco (1951); Timofeev (1951); Encova (1960) và
các cộng sự đã phân tích nguyên nhân thất bại của kiểu Donsk và chỉ ra rằng
các Phitonxit của loài Ulmus campestris đã tác động xấu đến loài cây Quercus
nên chúng sinh trưởng rất kém. Nghiên cứu về ảnh hưởng tương hỗ giữa các
loài, các tác giả cho rằng sự cảm nhiễm tương hỗ là yếu tố quan trọng khi lý
giải cơ chế cạnh tranh sinh học của thực vật [29].
Trên cơ sở nghiên cứu tạo rừng hỗn loài giữa Quercus và Fraxnus, tác
giả JB. Ball, T.J Wormald (1994) cho thấy sinh trưởng của Quercus trồng hỗn

lu

loài tốt hơn Quercus trồng thuần loài. Ngoài ra, khi trồng Quercus hỗn loài

an

với các loài cây khác theo băng hẹp (3 - 4 hàng) hoặc theo hàng cũng cho thấy

va
n

sinh trưởng của Quercus tốt hơn [28].

to
gh

tn

Đặc điểm nổi bật của rừng hỗn lồi là có kết cấu nhiều tầng tán. Vì thế

p


ie

nghiên cứu tạo rừng hỗn loài nhiều tầng đã được một số nhà khoa học trên thế

do

giới quan tâm. Khi nghiên cứu về cấu trúc tầng tán của lâm phần hỗn loài,

oa

nl

w

Bernar Dupuy (1995) [27] đã cho thấy rằng kết cấu tầng tán của rừng trồng
hỗn loài phụ thuộc vào đặc điểm sinh trưởng và tính hợp quần của các lồi

d
an

lu

cây trong lâm phần. Điều này cho thấy để tạo được các mơ hình rừng trồng

nf
va

hỗn lồi có cấu trúc hợp lý, tận dụng được tối đa khơng gian dinh dưỡng thì


lm
ul

cần phải dựa vào đặc điểm sinh thái cũng như phải quan tâm đến mối quan hệ

z
at
nh
oi

qua lại giữa các loài cây để lựa chọn các loài cây trồng cho phù hợp. Đây là
những cơ sở quan trọng quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của các mơ
hình rừng trồng hỗn loài.

z

1.1.3.1. Nghiên cứu về cây Vối thuốc

l.
ai

gm

@

1.1.3. Những nghiên cứu về các loài cây gỗ đề tài nghiên cứu

co

Trên thế giới, những nghiên cứu về cây Vối thuốc được tiến hành khá tồn


m

diện, có thể tổng hợp những kết quả nghiên cứu theo các khía cạnh sau đây:

an
Lu

- Tên gọi và phân loại: Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) là cây gỗ

n

va
ac
th
si


6

lớn, thuộc họ Chè (Theaceae), bộ Chè (Theales) là 1 trong 15 loài thuộc chi
Schima (S. Loembergen, 1952). Tên chi Schima được xuất phát từ tiếng Hy
Lạp là Skiasma, có nghĩa là che bóng hoặc có liên quan đến vương miện trong
cung đình cổ xưa (Lahiri AK, 1987). Trên thị trường gỗ thế giới, Vối thuốc có
4 tên thương mại là Chilaini, Mang tan, Neeđlewood và Simartolu, được
mang mã số S5884 (Crescent Bloom, 2006). Như vậy tên loài Schima
wallichii Choisy đã được thống nhất sử dụng trên phạm vi toàn thế giới,
tương ứng với tên loài theo tiếng Việt là Vối thuốc.

lu


- Các nghiên cứu về hình thái: Vối thuốc đã được mơ tả khá kỹ về hình

an

thái bên ngồi. Đây là cơ sở khoa học cho việc định loại và phân biệt Vối

va
n

thuốc với những loài khác, đặc biệt là với những lồi cùng chi với nó.

to
gh

tn

Việc mơ tả hình thái lồi nhìn chung có sự thống nhất cao giữa các tác

p

ie

giả ở nhiều quốc gia và tổ chức nghiên cứu khoa học khác nhau. Theo Trung

do

tâm Nông lâm kết hợp thế giới (World Agroforestry Centre, 2006) [32],

oa


nl

w

Anon(1996), Keble và Sidiyasa (1994) thì Vối thuốc là cây thường xanh, kích
thước từ trung bình đến lớn, có thể đạt tới chiều cao 47 m, chiều cao dưới

d
an

lu

cành có thể đạt 25 m, đường kính D1.3 đạt tới 125 cm. Vỏ dày, bề mặt xù xì,

nf
va

màu nâu đến xám đen, mặt trong của vỏ có màu đỏ nhạt, trong vỏ có sợi gây

lm
ul

ngứa. Lá hình thn đến elip rộng, kích thước lá từ 6 - 13 cm x 3 - 5 cm, đáy

z
at
nh
oi


lá hình nêm, đỉnh lá nhọn, có từ 6 - 8 đôi gân, cuống lá dài khoảng 3 mm. Hoa
mọc tại nách lá nơi đầu cành với 2 lá bắc, đài hoa đều nhau, cánh hoa có màu
trắng hồng, có nhiều nhị. Nhụy hoa lớn, có 5 ngăn với từ 2 - 6 nỗn mỗi ngăn.

z

gm

@

Quả nang hình bán cầu, đường kính từ 2 - 3 cm, vỏ quả nhẵn. Vối thuốc có
thể ra hoa từ tuổi 4, hoa và quả xuất hiện quanh năm, tuy nhiên hoa ra tập

co

l.
ai

trung theo mùa. Quả có cánh và phát tán nhờ gió.

m

- Về đặc tính sinh vật học: Vối thuốc là cây ưa sáng mọc nhanh, khả

an
Lu

năng đâm chồi mạnh, lúc nhỏ có khả năng chịu bóng. Vối thuốc là lồi cây

n


va
ac
th
si


7

chịu rét tốt. Cây có thể sống được ở nhiệt độ khơng khí -3oC, nếu nhiệt độ
thấp duy trì trong thời gian dài thì ngưỡng sinh thái nhiệt là 0 - 5oC. Nếu ngẫu
nhiên có sương giá 3 ngày liên tục thì chỉ những cây non mới bị hại ở đỉnh
ngọn (Biswas và công sự, 2004). Vối thuốc chịu được nhiệt độ cao. Giới hạn
sinh thái nhiệt của cây lên tới 34 - 45oC. Do trong tế bào thịt vỏ của Vối thuốc
chứa nhiều nước, nên độ ẩm và điểm bốc cháy của cây cao, khả năng chịu
nhiệt và chịu lửa cháy của loài cây này rất tốt (Biswas và cơng sự, 2004). Vối
thuốc có khả năng đâm chồi mạnh sau cháy rừng hoặc sau khi rừng bị sương

lu

giá huỷ hoại. Vối thuốc có thể bị bệnh lở cổ rễ ở giai đoạn tuổi nhỏ do nấm

an

Armillaria mellea gây ra. Cây cịn có thể bị sâu đục thân (Trachylophus

va
n

approximator) phá hoại.


Cây Pơ mu đã được nghiên cứu khá kỹ lưỡng về mặt phân loại thực vật

p

ie

gh

tn

to

1.1.3.2. Nghiên cứu về cây Pơ mu

do

và phân bố trên thế giới

oa

nl

w

Tên gọi và phân loại: Chi Pơ mu (danh pháp khoa học: Fokienia) là một

chi trong họ Hoàng Đàn (Cupressaceae). Trong các đặc trưng của nó, chi

d

an

lu

Fokienia là trung gian giữa hai chi Chamaecyparis và Clocedrus, mặc dù về

nf
va

mặt di truyền học thì nó gần gũi hơn với chi thứ nhất. Chi này chỉ có một lồi

lm
ul

cịn sống là cây Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H Thomas),

z
at
nh
oi

trong các tài liệu bằng tiếng nước ngoài như trong tiếng anh gọi là Fujian
cypress (tạm dịch là Bách Phúc Kiến) và một lồi chỉ cịn ở dạng hóa thạch là
Fokienia ravenscragensis.

z

gm

@


Lồi hóa thạch Fokienia ravenscragensis đã được miêu tả là có từ thời
kỳ đầu của thế Paleocen (60-65 Ma). Lồi này có ở miền Tây Nam

co

l.
ai

Saskatchewan và vùng phụ cận Alberta, Canada .

m

Về phân bố sinh thái, yêu cầu nơi sống (Habitat) của cây Pơ mu cho

an
Lu

thấy Fokienia hodginsii là lồi cây có nguồn gốc thực vật từ Đông Nam Trung

n

va
ac
th
si


8


Quốc đến Bắc Việt Nam (Hà Bắc, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hịa Bình, Sơn La,
Nghệ An, Lào Cai, Lai Châu, Thanh Hóa, Tuyên Quang, Yên Bái và Vĩnh Phú)
đến Tây Nguyên (Đăk Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng) và Bắc Lào. Đây là lồi cây
khơng cần bóng che, sống trong điều kiện lượng mưa cao trong năm. Xuất
hiện trên đất mùn trên núi, đó là habitat của Pơ mu. Ở Việt Nam, Pơ mu xuất
hiện trên đất hình thành trên đá limestone hoặc granite ở độ cao trên 900 m so
với mặt nước biển.
1.1.3.3. Nghiên cứu về cây Thông mã vĩ

lu

Tên gọi và phân loại: Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) là cây gỗ

an

lớn, thuộc họ Thơng (Pinaceae)

va
n

Đặc điểm hình thái: Cây gỗ lớn, cao 20 - 40 m, thân thẳng, trịn, vỏ

gh

tn

to

ngồi màu nâu đỏ, nhưng ở phía gốc lại có màu nâu đen, khi già thường bong


p

ie

ra từng mảng. Cành non màu hung hoặc màu vàng nhạt, nhẵn lá hình kim,

do

màu xanh nhạt, tập trung ở đầu cành, mềm rủ xuống, thường 2 (rất ít khi 3) lá

oa

nl

w

trong một bẹ, dài 12 - 20 cm. Nón cái có dạng gần hình cầu khi cịn non,
nhưng khi già lại có dạng hình trứng, dài 4 - 7 cm, đường kính 2,5 - 4 cm, khi

d
an

lu

chín có màu hạt dẻ. Hạt màu nâu nhạt, có cánh mỏng dài khoảng 1,5 cm.

nf
va

Đặc điểm sinh thái: Cây ưa khí hậu á nhiệt đới, thường phân bố ở các


lm
ul

khu vực có nhiệt độ trung bình năm khơng vượt q 21,5oC. Cây thích hợp

z
at
nh
oi

với những khu vực có nhiệt độ khơng khí trung bình năm trong khoảng 18 21,5oC và tổng lượng mưa hàng năm 1.000 - 2.500 mm. Tuy vậy, vẫn có thể
đưa Thơng mã vĩ đến trồng ở những khu vực có nhiệt độ trung bình năm lên

z

tới 22 - 23oC, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất 29oC.

gm

@

Thơng mã vĩ ưa sáng, ưa nóng ẩm và khơng chịu được bóng, hệ rễ của

l.
ai

co

cây phát triển nhanh và ăn sâu vào đất, chúng sinh trưởng tốt ở những khu


m

vực có tầng đất mặt sâu, chua (pH 4,5 - 6) và thoát nước. Tuy vậy, Thơng mã

an
Lu

vĩ vẫn có thể mọc trên các vùng đất bạc màu, với tầng đất mỏng, chua và khô

n

va
ac
th
si


9

hạn, trên các đồi núi, đất bạc màu với thảm thực vật ưu thế là sim
(Rhodomyrtus tomentosa (Ait,) Hass,), Chổi xuế (Baeckea frutescens L), mua
(Melastoma spp)...đều có thể trồng Thơng mã vĩ.
Ở điều kiện đất nghèo kiệt, khô hạn Thông mã vĩ có sức chống chịu
kém hơn so với Thơng nhựa, nhưng nếu ở điều kiện khí hậu và đất đai tương
đối thích hợp Thơng mã vĩ lại sinh trưởng nhanh hơn so với Thông nhựa.
Trong 10 năm đầu tiên, Thơng mã vĩ có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng
năm đạt khoảng 0,7 - 0,8 m theo chiều cao và 1,3 - 1,5 cm theo đường kính

lu


thân. Sinh khối tăng trưởng hàng năm có thể đạt trung bình 5 - 10 m3/ha.

an

Trong giai đoạn đầu, tốc độ tăng trưởng của Thông mã vĩ thường tương đối

va
n

cao, nhưng ở các giai đoạn sau thì chậm dần. Thơng mã vĩ thường bắt đầu ra

gh

tn

to

nón ở giai đọan 5 - 6 tuổi. Cây thường ra nón vào tháng 4 - 5 và chín vào các

p

ie

tháng 11 - 12 của năm sau.

do

1.2. Ở Việt Nam


oa

nl

w

1.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng
Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật

d
an

lu

trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các lồi có đặc điểm sinh thái khác nhau có

nf
va

thể chung sống hài hịa và đạt tới sự ổn định tương đối trong một giai đoạn

lm
ul

phát triển nhất định của tự nhiên. Cấu trúc của rừng vừa là kết quả, vừa là sự

z
at
nh
oi


thể hiện quan hệ đấu tranh và thích ứng lẫn nhau giữa các sinh vật rừng với
môi trường sinh thái và giữa các sinh vật với nhau. Các nhân tố trong cấu trúc
rừng là: cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng (trên mặt đất và dưới mặt đất), cấu

z
gm

@

trúc tuổi...

Trong vài chục năm qua, nghiên cứu về cấu trúc rừng là một trong

l.
ai

co

những nội dung quan trọng nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp. Thái

m

Văn Trừng (1978) [17], Trần Ngũ Phương (1970) [19] cũng đã nghiên cứu

an
Lu

cấu trúc sinh thái để làm căn cứ phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam.


n

va
ac
th
si


10

Trần Văn Con (2001) [22] ứng dụng mơ phỏng tốn học trong nghiên
cứu động thái rừng tự nhiên tại Lâm trường Nam Phú Nhơn (Gia Lai Kon
Tum) đã cho rằng, sự biến đổi cấu trúc lâm phần (động thái) là kết quả tổng
hợp của ba quá trình: tái sinh, sinh trưởng và đào thải (chết tự nhiên và tỉa
thưa). Mô phỏng tốn học có thể rút ngắn thời gian nghiên cứu dự báo sự thay
đổi cấu trúc khi biết hiện trạng rừng và các tương quan nhất định.
Cho tới nay những nghiên cứu về cấu trúc rừng phòng hộ ở nước ta cịn
rất ít ỏi và mới chỉ được đề cập ở một vài khía cạnh nhỏ. Cơng trình nghiên

lu

cứu của Bùi Ngạnh và Nguyễn Danh Mô (1977) [2] là cơng trình đầu tiên ở

an

nước ta đề cập đến cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn như: độ tàn che, và tổ

va
n


thành loài, với một số quan điểm và phương pháp nghiên cứu tiến bộ, có cơ

gh

tn

to

sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn lớn. Vũ Văn Mễ và Nguyễn Thanh Đạm

p

ie

(1990) đã đề cập nhiều tới việc phối hợp các lồi cây phịng hộ - kinh tế, đặc

do

biệt là về cấu trúc và mạng lưới đai rừng phòng hộ, có ý nghĩa lớn trong việc

oa

nl

w

xây dựng các đai rừng cải thiện điều kiện khí hậu, đất đai.
Võ Đại Hải (1996) [26], đưa ra khái niệm chức năng phòng hộ nguồn

d

an

lu

nước của thảm thực vật. Theo tác giả mơ hình cấu trúc hợp lý của rừng phòng

nf
va

hộ đầu nguồn là mơ hình cấu trúc rừng đáp ứng được u cầu phịng hộ về

lm
ul

điều tiết nước và xói mịn. Trong mơ hình cấu trúc, ơng đề cập tổ thành lồi

z
at
nh
oi

cây và điều kiện sinh trưởng phát triển của chúng.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về cấu trúc rừng phịng hộ chủ
yếu được tiến hành nghiên cứu trên đối tượng rừng tự nhiên, đối tượng rừng

z

gm

@


trồng phịng hộ cần có những nghiên cứu về cấu trúc, đặc trưng lâm học của
các loài cây, để lựa chọn gây trồng phù hợp với chức năng phòng hộ đầu

l.
ai

co

nguồn, các giải pháp tác động, làm sao để nâng cao chất lượng và khả năng

m

phòng hộ của đối tượng rừng trồng, điều này càng làm tăng tính cấp thiết, ý

an
Lu

nghĩa của việc thực hiện đề tài nghiên cứu.

n

va
ac
th
si


11


1.2.2. Những nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng hỗn loài
Ở Việt Nam, vấn đề trồng rừng hỗn loài đã được các nhà khoa học quan
tâm từ rất sớm, điển hình là cơng trình nghiên cứu của Maurand (người Pháp)
ở Đồng Nai vào những năm 30 của thế kỷ trước, tác giả đã sử dụng các loài
Sao đen (Hopea odorata), Dầu rái (Dipterocarpus alatus) và Vên vên
(Anisoptera costata) để xây dựng các mơ hình trồng rừng hỗn lồi, cho đến
nay các mơ hình này vẫn cịn giá trị tham khảo nhất định. Trong giai đoạn
1930-1980 có rất ít các cơng trình nghiên cứu về trồng rừng hỗn lồi và

lu

nghiên cứu chọn loài cây trồng cũng chỉ tập trung cho một số loài cây thuộc

an

họ Dầu. Từ năm 1985 đến nay, việc nghiên cứu trồng rừng hỗn loài bằng các

va
n

loài cây bản địa được triển khai nhiều hơn kể cả số lượng lồi cây và diện tích

gh

tn

to

rừng trồng. Trong giai đoạn này nhiều loài cây lá rộng bản địa đã được lựa


p

ie

chọn để nghiên cứu cho các vùng sinh thái trong cả nước. Các loài cây lá rộng

do

bản địa được lựa chọn để nghiên cứu trồng rừng hỗn loài chủ yếu là các lồi

oa

nl

w

có giá trị kinh tế cao.
Nguyễn Bá Chất (1955) [8], khi nghiên cứu rừng phục hồi ở Sông Hiếu

d
an

lu

(1981-1985) đã thí nghiệm gây trồng rừng hỗn lồi Lát hoa (Chukrasia

nf
va

tabularis) với các loài cây bản địa lá rộng khác như: Lim xẹt (Peltophorum


lm
ul

tonkinnensis), Giổi (Michelia sp), Thôi chanh (Evodia bodinieri), Lõi thọ

z
at
nh
oi

(Gmelina arborea)…nhằm tạo ra cấu trúc hợp lý. Sau 10 năm, kết quả cho
thấy Lát hoa trồng hỗn loài tốt hơn khi trồng thuần loài…
Trần Ngũ Phương (1970) [19] cũng đã nghiên cứu xây dựng các mơ

z

gm

@

hình trồng rừng hỗn loài tạo ra nhiều tầng tán nhằm mục đích cho phịng hộ
và sản xuất thơng qua các phương thức hỗn loài khác nhau như hỗn loài giữa

l.
ai

co

cây cao với cây bụi, hỗn loài giữa cây cao với cây cao. Căn cứ kết quả của các


m

cơng trình nghiên cứu các quy luật chủ yếu ở rừng tự nhiên miền Bắc Việt

an
Lu

Nam, tác giả đã chỉ ra rằng thảm mục thực vật rừng ở nước ta đều phân thành

n

va
ac
th
si


12

nhiều tầng, từ 2 đến 3 tầng cây gỗ chưa kể tầng cây nhỡ và thảm tươi. Dựa
trên quy luật đó tác giả đã đề xuất mơ hình trồng rừng hỗn lồi đáp ứng mục
tiêu phịng hộ đầu nguồn cho các vùng xung yếu, trong đó có 2 mơ hình hỗn
lồi nổi bật là mơ hình rừng sản xuất khí hậu vĩnh viễn nhiều tầng và rừng sản
xuất thứ sinh tạm thời nhiều tầng.
Một thí nghiệm trồng rừng hỗn lồi khác là trồng rừng theo đám ở
Trường đại học Lâm nghiệp (Phạm Xuân Hoàn, 2004) [14], đã sử dụng 165
loài cây bản địa trồng dưới tán của Thông và Keo, trong đó dưới tán rừng

lu


Thơng mã vĩ (Pinus massoniana) là 27 loài, dưới tán rừng Keo lá tràm

an

(Acacia auriculifomis) là 21 lồi, số cịn lại trồng dưới tán của trạng thái rừng

va
n

hỗn giao Thông mã vĩ với Keo lá tràm, Thông mã vĩ với Keo tai tượng, Bạch

gh

tn

to

đàn…tỷ lệ sống của các lồi bản địa dưới tán rừng Thơng được đánh giá đạt

p

ie

93,2% và dưới tán rừng Keo đạt 91,2%. Tăng trưởng thường xuyên và tăng

do

trưởng bình quân của cây bản địa có sự phân hố khác nhau khá rõ ràng ở các


oa

nl

w

loài. Đặc biệt, đáng chú ý một số loài thường được đánh giá sinh trưởng chậm
như: Re hương (Cinnammomun inners), Lim xanh (Erythurophleum

d
an

lu

fordii)…nhưng ở giai đoạn còn nhỏ có khả năng chịu bóng tốt dưới tán rừng

nf
va

Thơng, Keo lại sinh trưởng tốt và rất có triển vọng.

lm
ul

Phùng Ngọc Lan (1994) [16], nghiên cứu đặc tính của lồi Lim xanh

z
at
nh
oi


(Erythurophleum fordii) đã xác nhận vùng phân bố của loài Lim xanh rất rộng
có mặt hầu hết ở các tỉnh trong cả nước với độ cao phân bố từ 900 m trở
xuống ở phía Nam và 500 m trở xuống ở phía Bắc. Sinh trưởng thích hợp ở

z

đồi bát úp, độ dốc nhỏ hơn 20o hoặc ở chân đồi, chân núi dốc tụ.

gm

@

Ở nước ta có khoảng 250 lồi cây bản địa và nhập nội đã và đang được

l.
ai

co

sử dụng để trồng rừng (Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt Đới, 2005) [23]. Như vậy,

m

việc tạo lập các lâm phần rừng trồng nói chung và các lâm phần rừng trồng hỗn

an
Lu

lồi nói riêng ở nước ta đã chọn ra được nhiều loài cây trồng phù hợp cho các


n

va
ac
th
si


13

vùng sinh thái trong cả nước. Đó là cơ sở khoa học quan trọng cho việc xây
dựng và nâng cao năng suất chất lượng rừng trồng ở nước ta.
Qua nhiều năm nghiên cứu, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
(2000) [25] đã đưa ra trên 100 loài cây bản địa cho các chương trình trồng
rừng phục hồi cả 3 loại rừng là rừng sản xuất, phịng hộ và đặc dụng.
Ngồi các cơng trình nghiên cứu đã nêu, Chương trình 327, Dự án 661
cũng tạo ra nhiều mơ hình trồng rừng hỗn loài với các loài cây bản địa lá rộng,
trong đó chủ yếu là tạo rừng phịng hộ cho các vùng xung yếu trong cả nước.

lu

Trong các mơ hình này hầu hết đều sử dụng các loài cây phù trợ như Keo tai

an

tượng (Acacia mangium), Keo lá tràm (Acacia auriculiformis), Keo lai

va
n


(Acacia mangium x Acacia auriculiformis), Muồng đen (Cassia siamea), với

gh

tn

to

tỷ lệ hỗn loài là 600 cây bản địa và 1000 cây phù trợ/ha. Tuy nhiên, việc điều

p

ie

chỉnh tán che của các lồi cây phù trợ trong các mơ hình rừng trồng hỗn loài

do

chưa được quan tâm nghiên cứu và điều chỉnh kịp thời nên các lồi cây trồng

oa

nl

w

chính có tỷ lệ sống thấp và thường sinh trưởng kém. Đây cũng là tồn tại
chung của hầu hết các mơ hình trong các Dự án 327 và 661.


d
an

lu

Nghiên cứu phương thức và phương pháp hỗn loài cũng đang được

nf
va

nhiều tác giả quan tâm. Thực tế cho thấy các mơ hình rừng trồng hỗn loài ở

lm
ul

nước ta đến nay chủ yếu là áp dụng theo phương thức trồng rừng hỗn loài

z
at
nh
oi

giữa cây cao với cây cao. Điển hình là thí nghiệm trồng rừng hỗn loài theo
hàng giữa Mỡ (Manglietia conifera) với các loài Lim xanh (Erythurophleum
fordii), Xà cừ (khaya senegalensis) và Tếch (Tectona grandis) [20]. Trong

z

gm


@

một cơng trình nghiên cứu khác trồng rừng gỗ Lạng ở Tây Nguyên, Nguyễn
Xuân Quát và cộng sự (1990) [11] đã sử dụng cây Đậu tràm (Indigofera

l.
ai

co

taysmanii) như là một cây phù trợ cho Tếch (Tectona grandis), kết quả cho

m

thấy Tếch trồng xen với cây Đậu tràm giai đoạn đầu sinh trưởng khá tốt, hình

an
Lu

thân đẹp và thẳng, khả năng phân cành ít. Hơn nữa, cỏ dại dưới tán rừng trồng

n

va
ac
th
si


14


cũng hạn chế phát triển hơn nơi Tếch trồng thuần loài; nghiên cứu thiết lập
rừng trồng hỗn loài giữa các loài cây ưa sáng Bạch đàn trắng (Eucalyptus
camaldu) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) của Nguyễn Hữu Vĩnh và
các cộng tác viên (2004) [10]. Hầu hết các cơng trình nghiên cứu này đều áp
dụng phương pháp trồng hỗn loài theo hàng hoặc theo băng. Các kết quả
nghiên cứu của các cơng trình này cho thấy dù được xây dựng theo phương
thức và phương pháp nào thì rừng trồng hỗn lồi đều tạo điều kiện cho các
loài cây bản địa sinh trưởng tốt hơn và rừng trồng có tính bền vững cao hơn

lu

cả về kinh tế và môi trường so với rừng trồng thuần loài.

an

Hiện nay nhiều đối tượng rừng trồng thuần loài đều tuổi ở nước ta đã và

va
n

đang được nghiên cứu để chuyển hố thành rừng hỗn lồi khác tuổi, có cấu

gh

tn

to

trúc ổn định và bền vững hơn thơng qua việc đưa thêm một số lồi cây mục


p

ie

đích vào trồng theo các thời điểm khác nhau. Điển hình là dự án trồng rừng

do

Việt Đức ở các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn và Quảng Ninh. Ban đầu rừng trồng

oa

nl

w

của dự án các tỉnh này là rừng thuần lồi Thơng mã vĩ. Keo lá tràm hoặc
Thông mã vĩ xen Keo lá tràm. Sau 7 năm dự án đã thí nghiệm chuyển hố

d
an

lu

rừng Thơng mã vĩ thuần lồi và rừng hỗn lồi Thơng mã vĩ xen Keo lá tràm

nf
va


thành rừng hỗn lồi với một số loài cây bản địa lá rộng khác bằng cách chặt

lm
ul

tỉa Thông mã vĩ và Keo lá tràm, mở thành các rạch rộng 6 m và theo đám sau

z
at
nh
oi

đó đưa các lồi cây bản địa lá rộng vào trồng. Như vậy, xét về thời điểm hỗn
lồi thì đây có thể coi là một trong những thí nghiệm điển hình và có tính thực
tiễn cao, phần lớn diện tích rừng trồng của nước ta hiện nay đều là rừng trồng

z

gm

@

thuần lồi hoặc hỗn lồi khơng bền vững là đối tượng cần được chuyển hố
thành rừng hỗn lồi bền vững nhằm kinh doanh rừng theo hướng ổn định, bền

co

l.
ai


vững hơn.

m

Từ những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy các cơng

an
Lu

trình nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng hỗn lồi trên thế giới nói chung và

n

va
ac
th
si


15

nước ta nói riêng tương đối phong phú và tồn diện về tất cả các mặt, những
nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mối quan hệ qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau
giữa các loài cây, biện pháp kỹ thuật ni dưỡng rừng trồng hỗn lồi trong
q trình sinh trưởng.
1.2.3. Những nghiên cứu về các loài cây gỗ đề tài nghiên cứu
1.2.3.1. Nghiên cứu về cây Vối thuốc
Tuy Vối thuốc là lồi cây khá thơng dụng đối với người dân vùng núi,
đặc biệt tại các tỉnh miền núi phía Bắc, tuy nhiên những nghiên cứu ở nước ta


lu

về loài cây này cịn rất ít và chưa hệ thống. Theo kết quả thống kê hiện nay

an

các các nhà khoa học mới chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu về phân loại, miêu

va
n

tả hình thái, sinh thái...

to
gh

tn

- Phân loại, tên gọi: Hiện nay, đã phân biệt được 3 loài Vối thuốc phổ

p

ie

biến ở nước ta là Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) (còn có tên địa phương

do

là Khảo cài, Mạy thồ lộ, Vàng rậm - Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1960),


oa

nl

w

Vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn. et Champ) và Vối thuốc lá bạc
(Schima argentea Piitz .Ex Diels). Đây là 3 loài khác nhau mặc dù hình thái

d
an

lu

và phân bố địa lý của chúng gần giống nhau. Đề tài này chỉ tập trung nghiên

nf
va

cứu Vối thuốc (Schima wallichii Choisy).

lm
ul

- Về hình thái: Vối thuốc đã được mơ tả là lồi cây gỗ lớn, chiều cao

z
at
nh
oi


đạt 25 - 35 m, đường kính có thể đạt 50 - 60 cm, thân thẳng, vỏ xù xì nứt dọc.
Cành non và chồi phủ nơng màu vàng nhạt. Lá đơn mọc cách hình trái xoan
hoặc thn, đầu lá nhọn, đi hình nêm rộng, lá có kích thước 3 - 7 cm x 8 -

z

gm

@

17 cm. Mép lá ngun, mặt sau lá có lơng và phấn trắng. Cuống lá dài 1,3 - 3
cm. Hoa lưỡng tính, mọc lẻ ở nách lá phía đầu cành. Gốc hoa có 2 lá bắc hình

l.
ai

co

trứng phủ nhiều lơng. Đài hoa có 5 cánh, mặt ngồi phủ lơng, tràng 5 cánh

m

màu trắng. Nhị nhiều, bầu trịn phủ nhiều lơng, có 5 ơ, mỗi ơ có 2 - 3 nỗn.

an
Lu

Quả hình bẹt, đường kính từ 1 - 2 cm. Quả chín thì vỏ quả hóa gỗ, nứt thành 5


n

va
ac
th
si


×