Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giải pháp phát triển cây sơn tra tại huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 119 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––




NGUYỄN VĂN TRỌNG




GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SƠN TRA
TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI VÀ HUYỆN TRẠM TẤU
TỈNH YÊN BÁI






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ











Thái Nguyên, năm 2012

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––




NGUYỄN VĂN TRỌNG




GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SƠN TRA
TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI VÀ HUYỆN TRẠM TẤU
TỈNH YÊN BÁI

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Đình Tuấn







Thái Nguyên, năm 2012



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong luận văn
ny l hon ton trung thực v c hƣa đƣợ c sƣ̉ dụ ng để bả o vệ mộ t họ c vị nà o
tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sƣ̣ giú p đỡ cho việ c thƣ̣ c hiệ n luậ n văn nà y
đã đƣợ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c.
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 8 năm 2012
Tác giả luận văn



Nguyễn Văn Trọng



ii
LỜI CẢM ƠN
Để hon thnh luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Quả n lý đo tạo sau đại học , cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại

học Kinh tế v Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập v thực hiện đề ti.
Đặc biệt xin chân thnh cảm ơn TS.Trần Đình Tuấn ngƣờ i đã trực tiếp
hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình v đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi
hon thnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thnh cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Cục Thống kê tỉnh Yên Bái
v cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, phòng Nông nghiệp & Phát
triển Nông thôn, phòng Thống kê, nhân dân huyện Mù Căng Chải v huyện
Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi khi điều tra số
liệ u phụ c vụ cho đề tà i luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thnh cảm ơn cơ quan, gia đình, ngƣờ i thân, bạn
bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hon thnh luận văn ny.

Thái Nguyên, ngày 11 tháng 8 năm 2012
Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Trọng




iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các biểu đồ, bản đồ ix

Danh mục các ảnh x
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề ti nghiên cứu 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề ti 2
3. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu của đề ti 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề ti 3
5. Bố cục của luận văn 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬ N VÀ THƢ̣ C TIỄ N VỀ PHÁ T TRIỂ N SẢ N
XUẤ T CÂY SƠN TRA VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀ I 5
1.1. Cơ sở khoa học về phá t triể n sả n xuấ t cây Sơn Tra 5
1.1.1. Cơ sở lý luận về phá t triể n sản xuất cây Sơn tra 5
1.1.1.1. Mộ t số giớ i thiệ u chung về cây Sơn tra 5
1.1.1.2. Đặc điểm sản xuất cây Sơn tra 12
1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất cây Sơn tra 14
1.1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 17
1.1.2.1. Quan điểm về hiệu quả kinh tế 17
1.1.2.2. Hiệu quả kinh tế v tiêu chuẩn đánh giá 20
1.1.2.3. Phân loại hiệu quả kinh tế 21
1.1.3. Cơ sở thực tiễn về phá t triể n sả n xuấ t cây Sơn tra 23
1.1.3.1. Đặc điểm chung về phát triển sản xuất Sơn tra ở Việt Nam 23



iv
1.1.3.2. Tình hình phát triển về diện tích Sơn tra ở Tây Bắc Việt Nam 27
1.1.3.3. Sản lƣợng Sơn tra ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam 28
1.1.3.4. Tình hình tiêu thụ Sơn tra ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam 29
1.1.3.5. Tình hình sản xuất Sơn tra tại tỉnh Yên Bái 30
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tà i 34
1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 34

1.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 34
1.2.2.1. Phƣơng pháp duy vật biện chứng 34
1.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 34
1.2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 35
1.2.2.4. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá 35
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 36
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY SƠN TRA
TẠI HUYỆN MÙ CĂNG CHẢI VÀ HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN
BÁI 38
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng phát triển sản xuất
cây Sơn Tra 38
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 38
2.1.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Mù Căng Chải 38
2.1.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Trạm Tấu 39
2.1.1.3. Tình hình sử dụng đất đai của 2 huyện Mù Cang Chải v
huyện Trạm Tấu 41
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 42
2.1.2.1. Đặc điểm tình hình dân số v lao động 42
2.1.2.2. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 44
2.1.3. Đá nh giá về thuận lợi v khó khăn chủ yếu trong phát triển sản
xuất nông nghiệp ở huyện Mù Cang Chải v huyện Trạm Tấu 46



v
2.1.3.1. Đá nh giá chung 46
2.1.3.2. Nhƣ̃ ng mặ t thuận lợi cho phá t triể n sả n xuấ t cây Sơn tra 48
2.1.3.2. Nhƣ̃ ng khó khăn cho phá t triể n sả n xuấ t cây Sơn tra 49
2.2. Thực trạng phát triển sản xuất sơn tra của hai huyện Mù Căng
Chải v Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 50

2.2.1. Tình hình chung về sản xuất Sơn tra của hai huyện 50
2.2.1.1. Về diện tích 51
2.2.1.2. Về sản lƣợng 52
2.2.2. Điều tra phân tích mẫu đất trồ ng Sơn tra tại huyện Mù Cang
Chải v huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 53
2.2.3. Xây dựng mô hình thâm canh cây Sơn tra 55
2.2.3.1. Kỹ thuật thâm canh cây Sơn Tra 55
2.2.3.2 Hạch toán hiệu quả kinh tế mô hình thâm canh tổng hợp
Sơn tra so với đối chứng 66
2.2.4. Xây dựng mô hình sơ chế quả Sơn tra 67
2.2.5. Tình hình sản xuất Sơn tra của các hộ điề u tra ở huyệ n Mù
Cang Chải v huyện Trạm Tấu 70
2.2.5.1. Tình hình nhân lực của hộ điề u tra 71
2.2.5.2. Nguồn đất sản xuất của hộ 73
2.2.5.3. Tình hình sản xuất Sơn tra của hộ điề u tra 75
2.2.5.4. Một số ý kiến của hộ trong phát triển Sơn tra những năm tới 77
2.2.6. Nhƣ̃ ng đá nh giá chung về thƣ̣ c trạ ng sả n xuấ t Sơn tra ở Yên Bá i 80
2.2.6.1. Về ƣu điểm 80
2.2.6.2. Nhƣ̃ ng mặ t hạn chế 81
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT CÂY SƠN TRA Ở TỈNH YÊN BÁI 83



vi
3.1. QUAN ĐIỂM , MỤC TIÊU , PHƢƠNG HƢỚNG PHÁ T TRIỂ N SẢ N
XUẤ T CÂY SƠN TRA 83
3.1.1. Quan điểm 83
3.1.2. Mục tiêu 83
3.1.3. Phƣơng hƣớng 84

3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY SƠN TRA TẠI
TỈNH YÊN BÁI 85
3.2.1. Các giải pháp về tổ chức sản xuất 85
3.2.1.1. Quy hoạch phát triển cây Sơn tra 85
3.2.1.2 Hình thành và phát triển một số vùng sản xuất cây Sơn tra tập trung,
thâm canh cao 86
3.2.1.3. Tăng cường sự liên kết giữa các nhà khoa học, nông dân, doanh
nghiệp và nhà nước để phát triển sản xuất cây Sơn tra 87
3.2.2. Các giải pháp về khoa học - công nghệ 88
3.2.2.1. Về giống 88
3.2.2.2. Về kỹ thuật 88
3.2.2.3 Thu hoạch và bảo quản và chế biến sản phẩm 89
3.2.3. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm 89
3.2.4. Đổi mới hon thiện chính sách 90
3.2.4.1 Chính sách đất đai 90
3.2.4.2 Giải pháp về vốn 90
3.2.5. Một số giải pháp khác 91
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 93
1. Kết luận 93
2. Kiến nghị 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
PHỤ LỤC 97



vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

- BQ
Bình quân

- HĐND
Hội đồng nhân dân
- LĐ
Lao động
- TB
Trung bình
- TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
- UBND
Uỷ ban nhân dân




viii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Diện tích Sơn tra ở các tỉnh trọng điểm miền núi phía Tây Bắc
Việt Nam giai đoạ n 2008 - 2010 27
Bảng 1.2: Sản lƣợng Sơn tra ở các tỉnh trọng điểm phía Tây Bắc Việt Nam
2008-2010 28
Bảng 1.3: Tiêu thụ Sơn tra ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam năm 2010 30
Bảng 1.4: Diện tích sơn tra của tỉnh phân theo huyện năm 2008 - 2010 31
Bảng 1.5: Sản lƣợng sơn tra của tỉnh phân theo huyện năm 2008 - 2010 33
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của 2 huyện năm 2010 41
Bảng 2.2: Cân đối lao động xã hội của 2 huyện năm 2008 - 2010 43
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của 2 huyện năm 2008 - 2010 45
Bảng 2.4: Diện tích Sơn tra củ a 2 huyệ n năm 2008 - 2010 51
Bảng 2.5: Sản lƣợng Sơn tra củ a 2 huyệ n năm 2008 - 2010 52
Bảng 2.6: Kết quả phân tích mẫu đất điều tra tại 2 huyện Mù Cang Chải

v Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái năm 2010 54
Bảng 2.7: Bón phân trong giai đoạn kiến thiết cơ bản 56
Bảng 2.8: Bón phân trong giai đoạn kinh doanh 56
Bảng 2.9: Mộ t số chỉ tiêu kỹ thuật của cây Sơn tra tại 2 mô hình trồng
dặm tại huyện Mù Cang Chải năm 2010 - 2011 60
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu sinh trƣởng tại 2 mô hình tại xã Nậm Khắt v xã
Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải năm 2010-2011 61
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thnh năng suất của mô hình thí
nghiệm so với đối chứng tại xã Nậm Khắt, huyện Mù Cang Chải 62
Bảng 2.12: Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thnh năng suất
của mô hình thâm canh so với đối chứng tại xã Chế Cu Nha 65
Bảng 2.13: Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế từ mô hình thí nghiệm so
với đối chứng tại Mù Cang Chải 2 năm 2010 - 2011 66
Bảng 2.14: Số mẫ u điều tra tại Mù Cang Chải v Trạm Tấu 70
Bảng 2.15: Tình hình nhân lực của các hộ điều tra 71
Bảng 2.16: Tình hình đất đai của các hộ điều tra 73
Bảng 2.17: Diện tích v sản lƣợng thu hoạch Sơn tra của các hộ điều tra 76
Bảng 2.18: Ý kiến củ a các hộ về phát triển cây Sơn tra những năm tới 78



ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ

Biểu đồ 01: Diện tích Sơn tra ở một số tỉnh Tây bắc 2008 - 2010 28
Biểu đồ 02: Sản lƣợng Sơn tra ở một số tỉnh Tây bắc 2008 - 2010 29
Biểu đồ 03: Diện tích Sơn tra của tỉnh Yên Bái năm 2008 32
Biểu đồ 04: Diện tích Sơn tra của tỉnh Yên Bái năm 2010 32
Biểu đồ 05: Sản lƣợng Sơn tra của tỉnh Yên Bái năm 2008 - 2010 33
Biểu đồ 06: Diện tích Sơn tra của 2 huyện năm 2008 - 2010 52

Biểu đồ 07: Sản lƣợng Sơn tra của 2 huyện năm 2008 - 2010 53
Biểu đồ 08: Nhân lực của các hộ điều tra năm 2010 72
Biểu đồ 09: Diện tích đất bình quân các hộ điều tra năm 2010 74
Biểu đồ 10: Diện tích đất bình quân trồng cây Sơn tra của các hộ điều tra 75
Biểu đồ 11: Diện tích v sản lƣợng Sơn tra các hộ điề u tra 76
Biểu đồ 12: Ý kiến hộ trong việc phát triển cây Sơn tra 79
Bản đồ 1: Bản đồ hnh chính huyện Mù Cang Chải 39
Bản đồ 2: Bản đồ hnh chính huyện Trạm Tấu 40





x
DANH MỤC CÁC ẢNH

Ảnh 1: Cây Sơn tra đƣợc trồng lm cây cảnh 11
Ảnh 2: Nh máy chế biến các sản phẩm từ quả Sơn tra-Bắc Yên-Sơn La 25
Ảnh 3: Cây Sơn tra Yên Bái 26
Ảnh 4: Chăm sóc cây Sơn tra trong giai đoạn kiến thiết cơ bản 57
Ảnh 5: Thu hoạch quả Sơn tra 59
Ảnh 6: Quả Sơn tra của mô hình thí nghiệm v đối chứng 63
Ảnh 7: Chế biến thủ công quả Sơn tra 69




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Cây Sơn tra (Táo mèo) có tên khoa học l Cataegus primnatifida bunge
(Bắc sơn tra); Sơn tra thuộc nhóm Crataegus, họ thực vật Rosaceae (họ hoa
hồng) với khoảng 280 giống. Sơn tra l cây ăn quả có nguồn gốc ở khu vực
ôn đới Bắc bán cầu, tại châu Âu, châu Á v Bắc Mỹ, phân bố ở nhiều quốc
gia nhƣ Nga, Ba Lan, Hungary, Ðức, Anh, Thuỵ Sĩ, Pháp, Trung Quốc, Hn
Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Ở Việt Nam còn gọi cây Sơn tra là cây Táo mèo
(chủ yếu mọc ở vùng có ngƣời Mông sinh sống); còn gọi l cây chua chát, cây
gan hay Sán-s (ngƣời Ty), Co-sam-sa (ngƣời Thái).
Một số tỉnh vùng Tây Bắc nhƣ Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu,
Lao Cai, cây Sơn tra l loại cây bản địa, chủ yếu mọc tự nhiên. Ở Yên Bái,
cây Sơn tra mọc tự nhiên v đƣợc trồng tại một số huyện: Mù Cang Chải,
Trạm Tấu, Văn Chấn v Văn Yên; diện tích cây Sơn tra lớn nhất tại huyện
vùng cao Mù Cang Chải. Theo thống kê đánh giá huyện Mù Cang Chải có
1.490 ha với sản lƣợng 2.792 tấn; huyện Trạm Tấu diện tích 440 ha với sản
lƣợng 515 tấn. Nếu tính giá bình quân 7.500 đồng/kg thì tổng giá trị sản xuất
tƣơng đƣơng 24,8 tỷ đồng/năm.
Theo một số ti liệu v trong những năm gần đây, ngƣời dân đã dùng
các chế phẩm từ quả Sơn tra lm thuốc chữa một số bệnh nhƣ về đƣờng tiêu
hóa, cao huyết áp, đau thắt tim, bệnh mạch vnh, giảm mỡ máu, viêm thận,
nấc cụt, tăng sức đề kháng cho cơ thể v chế biến một số thực phẩm nhƣ
rƣợu, nƣớc uống, giấm, bánh kẹo, thuốc chữa bệnh. Vì vậy nhu cầu sử dụng
Sơn tra tăng mạnh, đã đẩy giá quả Sơn tra lên cao, có thời điểm tại thị trƣờng
thnh phố Yên Bái giá quả Sơn tra tƣơi lên tới 30.000 - 50.000 đồng/kg.
Trong thời gian qua, cây Sơn tra đã giải quyết việc lm ổn định, góp
phần quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo, đồng thời đóng góp tích cực



2
vo tăng trƣởng kinh tế của từng địa phƣơng. Tuy nhiên trong những năm qua

cũng đã bộc lộ một số hạn chế nhƣ chủ yếu l khai thác tự nhiên, chƣa quan
tâm tới khoanh nuôi, chăm sóc nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm; diện
tích trồng mới chƣa nhiều, không tập trung; khai thác không đúng quy trình
kỹ thuật, công tác bảo vệ còn hạn chế, chặt phá bừa bãi lm cho diện tích
ngy cng bị thu hẹp; năng suất không cao, quả nhỏ, chất lƣợng ngy một
giảm; bảo quản sau thu hoạch, chế biến chủ yếu l thủ công, sản phẩm chƣa
phong phú; thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm không ổn định.
Để phát triển kinh tế - xã hội bền vững tại 2 huyện vùng cao Mù Cang
Chải v Trạm Tấu; tỉnh Yên Bái đã xác định cây Sơn tra l cây trồng truyền
thống, cây trồng mũi nhọn trong sản xuất nông lâm nghiệp tại hai địa phƣơng
ny, từ đó nghiên cứu ban hnh chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển cây
Sơn tra cho phù hợp.
Trƣớc tình hình thực tế phát triển sản xuất; vai trò, ý nghĩa, tầm quan
trọng của cây Sơn tra tại địa phƣơng, tôi chọn đề ti nghiên cứu: "Giải pháp
phát triển cây Sơn Tra tại huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu - tỉnh
Yên Bái" nhằm cung cấp thêm các luận cứ cho tỉnh Yên Bái đƣa ra các giải
pháp v xây dựng chính sách phù hợp có tính khả thi cho phát triển sản xuất
cây Sơn tra giai đoạn tới tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của huyện Mù
Cang Chải v huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu, đá nh giá thực trạng sản xuất, chế biến v tiêu thụ sản
phẩm Sơn tra, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp, chính sách nhằm phát
triển sản xuất cây Sơn tra tại tỉnh Yên Bái.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận v thực tiễn về phát triển sản xuất
cây Sơn tra.




3
- Đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến v tiêu thụ sản phẩm Sơn tra
tại hai huyện Mù Căng Trải v Trạm Tấu của tỉnh Yên Bái.
- Xác định phƣơng hƣớng v một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy
phát triển sản xuất v nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất cây
Sơn tra tại hai huyện Mù Cang Chải v Trạm Tấu nó i riêng và tỉnh Yên Bái
nói chung.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề ti tập trung nghiên cứu những vấn đề về phát triển sản xuất cây
Sơn tra tại huyện Mù Cang Chải v huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bn huyện Mù Cang Chải
v huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái;
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu vấn đề về phát triển sản xuất cây
Sơn tra tại huyện Mù Cang Chải v huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Xây dựng
v theo dõi 2 mô hình sản xuất cây Sơn tra theo hƣớng thâm canh tổng hợp
nhằm tăng năng suất v hiệu quả kinh tế; xây dựng 2 mô hình chế biến đơn
giản quy mô hộ gia đình; điều tra 750 hộ tại 15 xã lm cơ sở suy rộng cho 02
huyện Mù Cang Chải v Trạm Tấu; từ đó đƣa ra cơ sở khoa học thực tiễn
trong việc phát triển sản xuất lâu di tại địa phƣơng.
- Phạm vi về thời gian: Sử dụng các số liệu trong giai đoạn 2008-2010;
số liệu điều tra kinh tế hộ thực hiện trong năm 2010.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề ti góp phần cung cấp các luận cứ, để xây dựng các giải pháp, chính
sách phát triển sản xuất cây Sơn tra trên địa bn huyện Mù Cang Chải v
huyện Trạm Tấu nó i riêng và tỉ nh Yên Bá i nó i chung , nhằm giải quyết việc
lm, tăng thu nhập cho ngƣời dân v phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống
xói mòn đất, bảo vệ môi trƣờng; phát triển kinh tế-xã hội vùng cao bền vững.




4
5. Bố cục của luận văn
Ngoi phần mở đầu, kết luận, đề ti gồm có 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luậ n và thƣ̣ c tiễ n về phá t triể n sả n xuấ t cây Sơn tra
v phƣơng pháp nghiên cứu đề tà i
Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất cây Sơn tra tại huyện Mù
Cang Chải v huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái
Chương 3: Giải pháp chủ yếu đẩ y mạ nh phát triển sản xuất cây Sơn tra
ở tỉnh Yên Bái.



5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬ N VÀ THƢ̣ C TIỄ N VỀ PHÁ T TRIỂ N SẢ N XUẤ T
CÂY SƠN TRA VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀ I
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁ T TRIỂ N SẢ N XUẤ T CÂY SƠN TRA
1.1.1. Cơ sở lý luận về phá t triể n sả n xuấ t cây Sơn tra
1.1.1.1. Mộ t số giớ i thiệ u chung về cây Sơn tra
+ Mô tả về cây Sơn tra: Sơn tra l loại cây gỗ nhỏ; cao khoảng 5 - 15
m; các cnh nhiều gai; quả với đặc trƣng l quả nhỏ, dạng quả táo; đôi khi
cũng đƣợc gọi l "quả táo gai". Ở các cây non, vỏ nhẵn mu xám, phát triển
thnh các vết nứt nông chạy theo chiều dọc thân cây với các gợn hẹp ở các
cây gi. Các gai mọc ở các cnh, thông thƣờng di 1- 3 cm. Lá sắp xếp theo
kiểu vòng xoắn trên các cnh di v mọc thnh cụm trên các cnh non. Lá có
thùy hay mép răng cƣa v hơi khác nhau một chút về hình dạng ở các loi. Có
một số khác biệt nhỏ giữa các loi sơn tra:
Crataegus pinnafidata: Còn đƣợc gọi l Bắc Sơn tra; cây thuộc loi thảo

mộc cao khoảng 6 m; cnh nhỏ có gai; lá di 5 - 10 cm, rộng 4 - 7 cm, mép có
răng cƣa, chia thnh 3 - 5 thùy, cuống lá cỡ 2 - 6 cm; hoa có cánh mu trắng
hợp thnh tán; quả tròn, đƣờng kính 1 - 2 cm, khi chín mu đỏ thắm.
Crataegus cuneate: Còn gọi l Sơn tra hoang, nam Sơn tra; cây cao đến
14 m, có gai; lá có 3 - 7 thùy, dài 2 - 6 cm, rộng 1 - 5cm; hoa mọc thnh tán
mu trắng; quả tròn 1 - 2,5 cm, khi chín mu vng hay đỏ.
Crataegus laevigata (oxyacantha): Cây nhỏ có khi mọc thnh bụi, cnh
có gai; cao khoảng 7,5 m; lá mọc đối, xẻ thùy không sâu; hoa mu trắng hồng,
mọc thnh tán; quả dạng thon mu đỏ, có 2 đến 3 hạt; đây l cây chính đƣợc
dùng lm dƣợc liệu.
Crataegus monogyna: Thƣờng trồng để lấy quả; lá xẻ 3 thùy rõ rệt mu
xanh đậm, mép lá có răng rõ nơi đỉnh; hoa trắng có mùi thơm, trổ vo tháng 5
- 6; quả đỏ chỉ có 1 hạt.



6
Số lƣợng các loi trong chi phụ thuộc vo cách diễn giải phân loại, với
hng loạt tiểu loi sản sinh vô tính; một số nh thực vật học công nhận tới trên
1.000 loi, trong khi một số lại giảm số lƣợng xuống còn khoảng 200 hay ít
hơn. (Xem phầ n phụ lụ c: Mộ t số loà i thuộ c họ Sơn tra)
+ Thnh phần hoá học: Lá, hoa, vỏ cây v quả chứa một số hoạt chất
chính thuộc nhóm Flavonoids nhƣ hyperoside v vitexin-rhamnoside;
leucoanthocyanidins v lactone. Sơn tra có chứa 1 - 3% procyanidins loại
oligomeric (thnh phần thay đổi tùy loi v tùy bộ phận của cây); búp hoa
chứa nhiều flavonoid v hyperoside hơn, trong lá cũng có nhiều flavonoid; lá
non chứa nhiều vitexin 2-rhamnoside. Có chứa những hoạt chất khác nhƣ
Amines (có loại có hoạt tính với tim) catecholamins (catechin, epicatechin),
các acid phenol carboxylic (như chlorogenic acid, caffeic acid), sterols (beta-
sitosterol) v purines. Trong Sơn tra có: Citric acid, Crataegic acid, Cafeic

acid, Vitamin C, Hydrad carbon, Protid, Lipid, Calci, Phospho, Fer, Oleanic
acid, Cholin, Acetyl cholin, Phytosterin (Trung Dƣợc Học). Loại Sơn tra hồng
có: Epicatechin, Quercetin, Hyperoside, Chlorogenic acid, Citric acid, Citric
acid symmetrical monomethyl ester, Citric acid symmetrical dimethyl ester,
Citric acid symmetrical trimethyl ester, Sucrose, Flavan polymers (Tạ Ngọc
Nô, Thực vật Học Báo 1981, 23 (5): 383). Có Ursolic acid 0,27% (Giả
Nguyên Ấn, Trung Quốc Trung Dƣợc Tạp Chí 1989, 14 (8): 466).
Theo nghiên cứu của Bắc Sơn tra Trung Quốc, các nh nghiên cứu
Trung Quốc đã thấy có axit xitric, vitamin C, thấy hydrat cacbon v protit
(Dƣợc hong liên sơn) thấy có 2,76% tamin, 16,4% chất đƣờng, 2,7% axit hữu
cơ; các chất tan trong nƣớc l 31%, độ trpo 2,25% tan hon ton trong HCL.
Theo nghiên cứu của các nh dƣợc học Liên Xô cũ về quả Bắc sơn tra
loi Crataegus oxyacantha L v Crataegus sanguina Pall; ngoi chất tamin,
fructoza còn có các chất cholin, axtylcholin v phytosterin; mới đây ngƣời ta



7
lại còn thấy các axit oleanic, ursolic v craraegic. Trong hoa các loại Bắc sơn
tra kể trên, có quexetinm quexitrin, tinh dầu v một số chất khác. Trong vỏ cây
Crataegus oxyacantha ngƣời ta còn thấy 2 chất đắng craraegin v oxyacanthin.
+ Ứng dụng trong y học:
Tác dụng dƣợc lý: Quả sơn tra theo ti liệu của Liên Xô cũ đƣợc
Pôtguôcxki B.B (1951) v Checnƣxep (1954) nghiên cứu thấy chế phẩm của
Bắc sơn tra lm tăng sự co bóp của cơ tim đồng thời lm giảm sự kích thích
cơ tim. Sơn tra còn lm tăng sự tuần hon ở mạch máu tim v mạch máu ở
não, tăng độ nhạy của tim đối với tác dụng của các glucozit chữa tim.
Hoa v lá Bắc sơn tra Crataegus oxyacantha đƣợc nhân dân v y học
Châu Âu dùng từ lâu lm thuốc chữa tim, trong thí nghiệm v trên lâm sng,
thuốc chế từ hoa v lá Crataegus oxyacantha lm mạnh tim, điều ho sự tuần

hon, giảm sự kích thích của thần kinh.
Theo TS Dharmananda, Giám đốc viện Y học cổ truyền Mỹ, các tác
dụng sinh học của sơn tra có liên quan đến bốn nhóm hợp chất chủ yếu: các
flavonoid, Oligomeric procyanidins, flavans, các dẫn xuất Triterpene v các
axit hữu cơ. Các flavonoid lm gia tăng lƣu lƣợng máu qua động mạch vnh,
tăng nhịp tim, giãn mạch vnh, giảm xơ vữa động mạch. Sơn tra còn cho tác
dụng tốt trong các trƣờng hợp nghẽn mạch máu tim. Kết quả thực nghiệm tại
phòng thí nghiệm dƣợc lý - viện cây thuốc cho thấy chiết xuất sơn tra có đặc
tính chống nghẽn mạch rõ rệt; cải thiện việc đƣa oxy về tế bo cơ tim; giảm
cholesterol, triglycerid, độ quánh của máu v fibrinogen…
Nhiều thử nghiệm lâm sng cũng đã chứng minh tác dụng bảo vệ tim
của chiết xuất sơn tra: tăng cƣờng tuần hon tim v não bộ trong các trƣờng
hợp nghẽn mạch, đau thắt ngực, tăng huyết áp, chậm nhịp tim. Các amin
trong sơn tra có tác dụng tăng cƣờng hoạt động cơ tim.
Tác dụng lm mạnh tim, hạ áp, tăng lƣu lƣợng máu ở mạch vnh, giãn
mạch v chống loạn nhịp tim: Nƣớc cất Sơn tra thực nghiệm trên động vật có



8
tác dụng phòng v giảm bớt thiếu máu cơ tim (Trung Dƣợc Học). Thí nghiệm
trên thỏ gây tê, chích tĩnh mạch dịch chiết Sơn tra, thấy lm hạ áp đến 3 giờ.
Thí nghiệm ở Trung Quốc v các nƣớc khác cho thấy Sơn tra hữu ích trong
việc ngăn ngừa v điều trị chứng xơ cứng động mạch. Những thay đổi quan
sát đƣợc ở súc vật thí nghiệm về mức độ Cholesterol trống rỗng trong động
mạch v động mạch chủ; nghiên cứu 20 ca thấy Cholesterol giảm từ 253 mg%
xuống 207mg% (Chinese Herbal Medicine). Tác dụng hạ Lipid trong máu,
giảm xơ mỡ động mạch. Cơ chế chủ yếu l do thuốc có tác dụng tăng nhanh
bi tiết Cholesterol chứ không phải chống hấp thu Cholesterol (Trung Dƣợc
Học). Sau khi uống Sơn tra, lƣợng enzym trong dạ dy tăng, giúp tiêu hóa tốt

hơn, lƣợng acid béo tăng giúp tiêu hóa chất béo tốt hơn (Trung Dƣợc Học).
Tác dụng ức chế trực khuẩn thƣơng hn, lỵ, bạch hầu, mủ xanh, liên cầu
khuẩn Bêta, tụ cầu vng (Trung Dƣợc Học). Nƣớc sắc Sơn tra 20% v đƣờng
cho 2 nhóm bệnh nhân bị lỵ trực khuẩn; trong tổng số 54 bệnh nhân, chỉ có 3
ca không có dấu hiệu tiến bộ trong vòng 1 tuần m thôi (Chinese Herbal
Medicine). Tác dụng an thần, lm tăng tính thẩm thấu của mao mạch v lm
co tử cung (Trung Dƣợc Học).
Trong y học phƣơng tây: Sơn tra đƣợc dùng khá phổ biến tại các nƣớc
châu Âu, nhất l ở các nƣớc Ðông Âu nhƣ Nga, Ba Lan, Hungari. Tại các
nƣớc Tây Âu nhƣ Ðức, Anh, Thụy Sĩ, Pháp, sơn tra (Hawthorn) đƣợc dùng
lm thuốc chữa bệnh tim mạch. Chất chiết xuất từ Hawthorn có mặt trong hơn
100 đặc chế dùng trị bệnh tim mạch nhƣ Crataegutt, Eurython, Esbericard,
Cratamed Ðặc tính dƣợc lực học Do có tác dụng khá mạnh trên cơ tim, nên
sơn tra đã đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp suy tim v giúp tăng hoạt động
của cơ tim. Các amines của cây có tác dụng bổ tim. Còn các flavonoids gây
sự gia tăng lƣu lƣợng máu qua động mạch vnh, lm tăng nhịp tim,?ngoi ra
có tác động lm giãn mạch, nhất l mạch vnh. Sơn tra có tác dụng tốt trong
các trƣờng hợp nghẽn mạch máu tim. Chất flavonoid monoacetyl-vitexin-



9
rhamnoside có đặc tính chống nghẽn mạch rõ rệt khi thử nghiệm trên thú vật
(in vitro), ghi nhận khả năng cải thiện máu qua cơ tim. Sơn tra cũng giúp cải
thiện việc đƣa oxygen về tế bo cơ tim (thử nghiệm trên chó). Trong các
trƣờng hợp xơ vữa động mạch (Atherosclerosis), sơn tra cho thấy có tác dụng
phòng ngừa v chữa trị khá tốt. Thử nghiệm trên thú vật cho thấy khả năng
lm hạ cholesterol, triglycerides, độ nhầy của máu v fibrinogen. Thuốc rƣợu
sơn tra giúp tăng bi tiết acid mật v lm giảm tổng hợp cholesterol ở chuột.
Công dụng Sơn tra đƣợc chỉ định trong các trƣờng hợp: Suy tim độ I và II,

đau thắt ngực, tim ngƣời cao niên, nhịp tim chậm. Liều tối thiểu mỗi ngy l
5mg flavones (tính theo Hyperoside) hay 10mg flavonoids (tính theo lƣợng
phenols), hay 5mg procyanidins oligomeric (tính theo epicatechin). Có thể tự
pha chế tr dƣợc nhƣ sau: Khuấy 1 thìa c phê bột lá v hoa trong 150ml nƣớc
đun sôi; Ðể ngâm trong 20 phút, gạn lấy nƣớc, chia thnh 1-3 lần uống trong
ngy để chữa trị chứng tức ngực.
Trong y học cổ truyền: Trung Hoa đã dùng quả Sơn tra (Shan zha) lm
thuốc từ hng ngn năm v phân chia vị thuốc thnh Bắc Sơn tra (C. pinnatifida).
Thu hái tại các tỉnh phía Bắc Trung Hoa nhƣ Sơn Tây, Hồ Nam, Hồ Bắc. Trái
lại Nam sơn tra (C.cuenata) đƣợc thu hái tại Quảng Ðông v Quảng Tây.
Theo Ðông dƣợc, sơn tra (quả) có vị chua/ngọt, tính ấm nhẹ, tác dụng vo các
kinh mạch thuộc can, tỳ v vị Sơn tra có các công dụng sau: Chữa trị chứng
đầy bụng ăn không tiêu, đau bụng, tiêu chảy; đau bụng do ứ huyết sau khi
sinh; chữa cao huyết áp.
Nếu nhƣ y học cổ truyền chỉ coi sơn tra l một trong những vị thuốc có
công dụng tiêu thực thì dƣới ánh sáng của khoa học hiện đại Sơn tra còn có
nhiều tác dụng dƣợc lý khác, trong đó có công năng điều chỉnh rối loạn lipid
máu. Trong mƣời năm gần đây, dƣới ánh sáng của những nghiên cứu hiện đại,
các nhà khoa học ngy cng nhận thấy sơn tra có tác dụng dƣợc lý khá phong
phú nhƣ: Nâng cao năng lực hoạt động của hệ tiêu hoá (thúc đẩy bi tiết dịch vị



10
v dịch mật, gia tăng hoạt tính của các men tiêu hoá nhƣ amylolytic enzyme,
lipolytic enzyme…, điều tiết sự co bóp của cơ trơn dạ dy v ruột. Ức chế một
số vi khuẩn nhƣ trực khuẩn lỵ, coli, than, bạch hầu, thƣơng hn, mủ xanh v tụ
cầu vng; sơn tra sao đen có khả năng hấp thụ các chất hoại tử v độc tố của vi
khuẩn, lm giảm kích ứng thnh ruột v lm giảm nhu động ruột nhờ đó m có
tác dụng giảm đau, chỉ lỵ v cầm đi lỏng. Hạ mỡ máu, đặc biệt l cholesterol,

ức chế sự lắng động của chất mỡ ở thnh mạch, vì thế có tác dụng dự phòng
tích cực quá trình tiến triển của bệnh vữa xơ động mạch. Hạ huyết áp, lm giãn
và gia tăng lƣu lƣợng động mạch vnh tim, giảm thấp lƣợng oxy tiêu thụ của
cơ tim, qua đó nâng cao năng lực hoạt động của hệ tim mạch v phòng chống
hữu hiệu các bệnh lý thuộc động mạch vnh. Chống ngƣng tập tiểu cầu. Tăng
cƣờng sức miễn dịch của cơ thể. Lợi tiểu. Lm giãn phế quản, thúc đẩy hoạt
động của hệ vi nhung mao ở thnh phế quản nhờ đó m có tác dụng hoá đờm
bình suyễn. Điều ho kinh nguyệt, giảm đau v lm cho tử cung hồi phục
nhanh sau khi sinh nở. Trấn tĩnh, an thần. Chống oxy hoá, bảo hộ tế bo gan.
Phòng chống ung thƣ. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu tác dụng dƣợc lý v
kế thừa kinh nghiệm của ngƣời xƣa, trong lâm sng ngƣời ta đã sử dụng sơn tra
để điều trị khá nhiều mặt bệnh nhƣ rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, cao
huyết áp, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp tim, bệnh Ke-shan,
tiểu đƣờng, béo phì, lỵ trực khuẩn cấp tính, viêm ruột cấp tính, viêm gan, bệnh
giun sán, viêm cầu thận cấp v mạn tính, đái dƣỡng chấp, viêm túi mật, rối loạn
tiêu hoá do ăn quá nhiều thịt, thiếu canxi, trẻ em suy dinh dƣỡng, bế kinh, sản
hậu ứ trệ đau bụng, viêm da, my đay…
+ Ẩm thực: Ở Trung Quốc quả Sơn tra đƣợc sử dụng để lm nhiều loại
đồ ăn nhẹ, rất tốt cho sức khoẻ nhƣ: bánh Sơn tra, đƣờng Hồ Lô, mứt, đồ
uống chứa cồn v nhiều loại đồ uống khác. Tại Hn Quốc một số loại rƣợu
ngon có xuất xứ từ quả Sơn tra. Ở Mexico quả đƣợc chế biến ở dạng tƣơi, đã
nấu, dạng mứt trong các tháng mùa đông, chúng còn đƣợc sử dụng trong các



11
bữa tiệc giáng sinh. Tại miền nam Hoa Kỳ quả Sơn tra đƣợc lm thnh các
loại kẹo thạch v đƣợc coi l món ăn ngon Lá Sơn tra cũng ăn đƣợc, v nếu
thu hái trong khoảng thời gian mới ra lá (tháng 4-5 ở khu vực ôn đới) thì
chúng đủ mềm để trộn lẫn trong các món x lách

+ Văn hóa dân gian: Trên thế giới nhiều loi v nhiều giống lai ghép
đƣợc sử dụng lm cây cảnh hay cây trồng ven đƣờng; cây Sơn tra thông
thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi tại châu Âu lm hng ro; một vi giống trồng
của Sơn tra trung du (C. laevigata) cũng đã đƣợc chọn lựa lm cây cảnh vì
mu hoa đỏ hay hồng của chúng.

Ảnh 1: Cây Sơn tra được trồng làm cây cảnh
(Nguồn: Sưu tầm trên Internet)
Tập quán lấy các cnh đang ra hoa để trang trí vo ngy 1 tháng 5 tại
Anh có nguồn gốc từ rất lâu đời; nhƣng kể từ khi ngƣời ta dùng lịch Gregory
vo năm 1752, thì cây ny rất ít khi ra nhiều hoa vo đúng ngy ny, thông
thƣờng chỉ vo tuần thứ hai của tháng ny (lý do là lịch cũ được áp dụng là
lịch Julius hiện nay chậm hơn so với lịch Gregory khoảng 2 tuần). Tại vùng
cao nguyên Scotland thì hoa có thể còn ra muộn hơn, tới tận giữa tháng 6. Táo



12
gai còn đƣợc coi l biểu tƣợng của hy vọng v các cnh của nó đƣợc coi l đã
đƣợc những ngƣời Hy Lạp cổ đại đem theo trong các đám cƣới, cũng nhƣ để
trang điểm cho án thờ Hymenaios; giả thuyết cho rằng cây ny l nguồn tạo ra
vòng gai của Jesus đã lm gia tăng sự chắc chắn về truyền thống hiện tại trong
nông dân Pháp rằng nó tạo ra những tiếng kêu rên rỉ v tiếng khóc vo Ngày
thứ sáu tốt lnh v có lẽ cũng của sự mê tín truyền thống tại Vƣơng quốc Anh
và Ireland rằng điều không may mắn xảy ra khi nhổ gốc cây Sơn tra. Các cnh
của táo gai Glastonbury (C. oxyacantha thứ praecox), ra hoa cả trong tháng
12 lẫn trong mùa xuân, trƣớc đây đƣợc đánh giá cao tại Anh, dựa trên truyền
thuyết cho rằng cây ny nguyên thủy l quyền trƣợng của Joseph Arimathea.
Trong truyền thuyết của người Celt, Sơn tra đƣợc sử dụng cùng với
thanh tùng và táo trong các chữ Run, ngƣời ta cho rằng nó dùng để hn gắn

trái tim tan vỡ.
1.1.1.2. Đặc điểm sản xuất cây Sơn tra
Cây Sơn tra có đặc điểm từ sản xuất đến chế biến đòi hỏi phải đảm bảo
kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch đến bảo quản v chế biến. Trƣớc
đây cây Sơn tra chủ yếu mọc tự nhiên, mọc hoang dại trong diện tích rừng
phòng hộ; không đƣợc chăm sóc, nuôi dƣỡng; thu hái quả bằng cách chặt cây,
bẻ cnh; thả giông gia súc phá hoại cây; diện tích trồng mới manh mún; chế
biến thủ công, truyền thống không quản lý đƣợc vệ sinh an ton thực phẩm;
chủng loại sản phẩm chƣa nhiều, thị trƣờng tiêu thụ không ổn định. Vì thế để
phát triển sản phẩm đạt chất lƣợng cao, trở thnh hng hóa, sản phẩm có
thƣơng hiệu v có sức cạnh tranh trên thị trƣờng; cần phải quan tâm, chú trọng
tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, kinh doanh; có chính sách đầu tƣ v hỗ
trợ, chuyển giao khoa học kỹ thuật, loại bỏ dần những tập quán sản xuất lạc
hậu. Để Sơn tra l cây trồng mũi nhọn v phát triển bền vững thì cần phải thực
hiện theo hƣớng bảo vệ tốt diện tích cây Sơn tra hiện có; tăng nhanh diện tích



13
cây Sơn tra trồng mới tập trung; thâm canh tăng năng suất v chất lƣợng sản
phẩm; thu hái quả v bảo quản đảm bảo kỹ thuật; khuyến khích đầu tƣ sản xuất
công nghiệp v mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Từng bƣớc nâng cao thu
nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân vùng cao trồng cây Sơn tra.
- Đặc điểm kinh tế
Cây Sơn tra có chu kỳ sản xuất di chỉ trồng một lần, đời sống cơ thể
kéo di v thu hoạch nhiều năm với năng suất cao. Trong khi đó, đầu tƣ cho
trồng cây Sơn tra không cao, trong quá trình sinh trƣởng ít bị sâu bệnh, độ rủi
ro thấp hơn so với cây trồng khác. Cây Sơn tra l cây lƣỡng dụng, l loại cây
trồng cho thu nhập cao, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, lm đẹp cảnh quan.
Chính vì vậy, cây Sơn tra đƣợc đánh giá cao, giữ vai trò quan trọng trong việc

chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại các huyện vùng cao của một số tỉnh vùng
Tây Bắc nói chung v của tỉnh Yên Bái nói riêng.
- Đặc điểm kỹ thuật
Cây Sơn tra l loại cây trồng cạn, có tính chịu hạn cao, không kén đất,
với khả năng ny nó tận dụng đƣợc đất đai không thể trồng đƣợc cây lƣơng
thực v nhiều loại cây trồng khác; có thể sinh trƣởng v phát triển dƣới tán
rừng; với kỹ thuật canh tác trên đất dốc, cây Sơn tra có thể trụ lại v phát triển
bình thƣờng. Sau thời kỳ kiến thiết cơ bản (thƣờng từ 3 - 4 năm) đến thời kỳ
sản xuất kinh doanh, thời kỳ ny kéo di vi chục năm thậm chí kéo di cả
trăm năm (có cây Sơn tra 300 năm tuổi vẫn cho thu hoạch quả). Cho tới nay
vẫn chƣa xác định chắc chắn chu kỳ sản xuất của nó l bao nhiêu năm, điểm
ny rất thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển sản xuất.
Tuy nhiên, do đặc điểm về kỹ thuật trong sản xuất dẫn đến tính thời vụ
cao nếu chuyên môn hoá quá sâu; để giảm bớt tính thời vụ trong việc phát
triển sản xuất cây Sơn tra cần lƣu ý mấy vấn đề sau: Thực hiện chuyên môn
hoá sản xuất kết hợp với phát triển tổng hợp bằng cách kết hợp cơ cấu cây

×